Bài báo cáo bao gồm các bước tiến hành, kết quả thí nghiệm, phương trình hóa học, số liệu thí nghiệm, hình ảnh minh họa và giải thích đầy đủ. Giúp cho sinh viên Y Dược cũng như sinh viên chuyên Hóa tham khảo và định hướng làm tốt bài báo cáo Hóa Đại Cương Vô Cơ
Trang 1BrianN
BÀI 6: PHI KIM
I Thí nghiệm 1: Cân bằng trong dung dịch amoniac
1.1 Các bước tiến hành:
Lấy khoảng 10ml dung dịch amoniac loãng vào cốc thủy tinh dung tích 50ml; thêm 2 – 3 giọt phenolphtalein Chia dung dịch thành 5 phần đều nhau vào các ống nghiệm:
* Ống 1: giữ làm mốc so sánh;
* Ống 4: đun nhẹ
* Ống 5: Cho vào vài giọt nhôm sunfat loãng
1.2 Hiện tượng thí nghiệm:
Ống 1: Phenolphtalein hóa hồng
Trang 2BrianN
Ống 2: Tinh thể tan hết, dung dịch mất dần màu hồng
Ống 3: Dung dịch mất màu hồng, thành trong suốt
Ống 4: Màu hồng nhạt dần
Trang 3BrianN
Ống 5: Màu hồng mất đi, có kết tủa keo trắng xuất hiện
1.3 Giải thích hiện tượng:
Ống 1:
Trong dung dịch amoniac tồn tại cân bằng:
-Tạo môi trường base làm quỳ tím hóa hồng
Ống 2: Xảy ra phản ứng:
phenolphtalein mất màu hồng
Ống 3:Xảy ra phản ứng:
hồng
Ống 4: Có cân bằng
-Khi đun nóng, nhiệt độ tăng lên cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch, độ base giảm nên màu hồng của phenolphtalein nhạt dần
Trang 4BrianN
Ống 5: Xảy ra phản ứng
Al2(SO4)3 tan trong nước tạo môi trường axit trung hòa base nên màu hồng của phenolphatalein mất đi, kết tủa keo trắng xuất hiện là Al(OH)3.
II Thí nghiệm 2: Khả năng tạo phức của dung dịch NH3
2.1 Các bước tiến hành:
khi kết tủa tan hoàn toàn
2.2 Hiện tượng thí nghiệm:
Ống AgNO 3 : Xuất hiện kết tủa màu trắng đục, khi thêm NH3 kết tủa tan hết
tạo dung dịch trong suốt
Ống CuSO 4 : Xuất hiện kết tủa màu xanh lam, khi thêm NH3 kết tủa tan hết
tạo dung dịch màu xanh thẳm
2.3 Giải thích hiện tượng:
Ống AgNO 3 : Xảy ra phản ứng:
thành dung dịch trong suốt không màu
Ống CuSO 4 : Xảy ra phản ứng:
III Thí nghiệm 3: Tính chất của muối KNO3
3.1 Các bước tiến hành:
và KI Thêm vò mỗi ống 5 giọt dung dịch axit sunfuric loãng, sau đó
Trang 5BrianN
3.2 Hiện tượng thí nghiệm:
Ống KMnO 4 : Dung dịch mất màu tím
Ống KI: Xuất hiện kết tủa màu đỏ gạch, có khí không màu bay lên hóa nâu
trong không khí
3.3 Giải thích hiện tượng:
Ống KMnO 4 : Xảy ra phản ứng:
Ống KI: Xảy ra phản ứng:
không khí là NO
Trang 6BrianN
IV Thí nghiệm 4: Acid phosphoric H3PO4
4.1 Các bước tiến hành:
Quan sát hiện tượng
4.2 Hiện tượng thí nghiệm:
Khi chưa kiềm hóa, không có kết tủa tào thành, dung dịch vấn trong suốt
Trang 7BrianN
Khi đã kiềm hóa, có kết tủa màu vàng xuất hiện, hòa tan kết tủa
4.3 Giải thích hiện tượng:
Trong đó nấc đầu tiên là nhiều nhất, hai nấc sau không có hoặc rất ít
tủa tạo thành
Khi kiềm hóa đến môi trường gần trung tính:
V Thí nghiệm 5: Các sulphua kim loại
5.1 Các bước tiến hành:
phản ứng
Trang 8BrianN
Lấy một lượng nhỏ mỗi sulphua tạo thành để thử hòa tan trong HCl loãng
5.2 Hiện tượng thí nghiệm:
Ống Fe 2+ : Xuất hiện kết tủa màu đen, kết tủa tan trong axit tạo dung dịch
màu vàng xanh có khí mùi trứng thối bay lên
Ống Fe 3+ : Xuất hiện kết tủa màu đen, kết tủa tan trong axit tạo dung dịch
màu vàng nâu có khí mùi trứng thối bay lên
Trang 9BrianN
Ống Mn 2+ : Xuất hiện kết tủa màu đen nhanh chóng chuyển sang màu hồng,
kết tủa tan trong axit tạo dung dịch màu xanh lục có khí mùi trứng thối bay lên
Ống Zn 2+ : Xuất hiện kết tủa màu trắng đục, kết tủa tan trong axit tạo dung
dịch trong suốt không màu có khí mùi trứng thối bay lên
Trang 10BrianN
Ống Cd 2+ : Xuất hiện kết tủa màu vàng, kết tủa tan không trong axit
Ống Pb 2+ : Xuất hiện kết tủa màu đen, kết tủa không tan trong axit
Ống Cu 2+ : Xuất hiện kết tủa màu đen, kết tủa không tan trong axit
5.3 Giải thích hiện tượng:
Ống Fe 2+ : Xảy ra phản ứng:
Trang 11BrianN
Ống Fe 3+ : Xảy ra phản ứng:
Ống Mn 2+ : Xảy ra phản ứng:
Ống Zn 2+ : Xảy ra phản ứng:
Ống Cd 2+ : Xảy ra phản ứng:
Kết tủa màu vàng là CdS
Ống Pb 2+ : Xảy ra phản ứng:
Kết tủa đen là PbS
Ống Pb 2+ : Xảy ra phản ứng:
Kết tủa đen là CuS
Trang 12BrianN
H 2 SO 4đ
VI Thí nghiệm 6: Tính háo nước của H2SO4
6.1 Các bước tiến hành:
vật này và hơ nóng Hiện tượng gì xảy ra? Giải thích
Trong một ống nghiệm chứa khoảng 2 - 3 ml nước; thêm vào đó vài
ống nghiệm
6.2 Hiện tượng thí nghiệm:
Những chố có vết axit viết lên bị thủng, có màu đen Ống nghiệm có nhiệt độ cao hơn bình thường
6.3 Giải thích hiện tượng:
giấy tạo ra than làm giấy như bị cháy:
Cn(H2O)m nC + mH2O
VII Thí nghiệm 17 Tính chất của HCl
7.1 Các bước tiến hành:
Lấy 5 ống nghiệm, mỗi ống cho vào 1ml dung dịch HCl loãng, lần lượt
Trang 13BrianN
7.2 Hiện tượng thí nghiệm:
Ống quỳ tím: Quỳ tím hóa đỏ
Ống NaOH: Quỳ tím chuyển từ xanh sang đỏ
Ống Mg: Dây kim loại tan dần có khí không màu thoát ra
Trang 14BrianN
Ống CuO: Bột đen tan dần tạo dung dịch xanh lam
Ống AgNO 3 : Có kết tủa trắng đục xuất hiện
Trang 15BrianN
7.3 Giải thích hiện tượng:
Ống quỳ tím:
HCl là axit mạnh nên làm quỳ tím hóa đỏ
Ống NaOH: Xảy ra phản ứng:
HCl trung hòa NaOH làm quỳ tím mất màu xanh, đến khi dư axit, quỳ tím chuyển màu đỏ
Ống Mg: Xảy ra phản ứng:
Ống CuO: Xảy ra phản ứng:
Ống AgNO 3 : Xảy ra phản ứng:
Kết tủa màu trắng đục là AgCl
VIII Thí nghiệm 8: Nhận biết ion halogenua
8.1 Các bước tiến hành:
Cho vào 3 ống nghiệm 1ml nước cất, thêm vào mỗi ống nghiệm 3 giọt một trong 3 dung dịch: NaCl, KBr, KI Cuối cùng thêm vào mỗi ống
tủa
8.2 Hiện tượng thí nghiệm:
Ống NaCl: Xuất hiện kết tủa màu trắng đục
Ống KBr: Xuất hiện kết tủa màu vàng nhạt
Ống KI: Xuất hiện kết tủa màu vàng đậm
8.3 Giải thích hiện tượng:
Ống NaCl: Xảy ra phản ứng:
Kết tủa màu trắng đục là AgCl
Ống KBr: Xảy ra phản ứng:
Kết tủa màu vàng nhạt là AgBr
Trang 16BrianN
Ống KI: Xảy ra phản ứng:
Kết tủa màu vàng đậm là AgI
IX Thí nghiệm 9: Phân hủy H2O2
9.1 Các bước tiện hành:
Lấy vào hai ống nghiệm, mỗi ống độ 1ml dung dịch nước oxygen
* Ống 1: đem đun nóng
9.2 Hiện tượng thí nghiệm:
Ống 1: Có bọt khí không màu sủi lên
Ống 2: Bọt khí không màu sủi lên nhiều hơn ống 1
9.3 Giải thích hiện tượng:
Ống 1:
Ống 2:
thấy que sáng bùng lên
loại chuyển tiếp và hợp chất của chúng
X Thí nghiệm 10: H2O2 tác dụng với KI
10.1 Các bước tiến hành:
Cho vào ống nghiệm 1ml dung dịch KI 0,1M, thêm vào vài giọt
10.2 Hiện tượng thí nghiệm:
Có kết tủa màu đỏ gạch xuất hiện
10.3 Giải thích hiện tượng:
Xảy ra phản ứng:
Trang 17BrianN
XI Thí nghiệm 11: H2O2 tác dụng với KMnO4
11.1 Các bước tiến hành:
11.2 Hiện tượng thí nghiệm:
Dung dịch mất màu, có sủi bọt khí không màu
11.3 Giải thích hiện tượng:
Xảy ra phản ứng:
Trang 18BrianN
BÀI 7: CHUẨN ĐỘ OXI HÓA KHỬ
I Thí nghiệm 1: Định phân FeSO4 bằng KMnO4 0,1N
1.1 Các bước tiến hành:
1.2 Hiện tượng thí nghiệm:
giọt cuối cùng loang ra làm dung dịch trong bình nón có màu tím nhạt bền trong 30 giây thì dừng lại
1.3 Giải thích hiện tượng:
Xảy ra phản ứng:
loang ra làm dung dịch trong bình nón có màu tím nhạt là giọt dư sai số
Đo 3 lần như thế được kết quả trên buret như sau:
II Thí nghiệm 2: Định phân Na2S2O3 bằng I2 0,1N
2.1 Các bước tiến hành:
loang ra làm dung dịch trong bịnh nón có màu vàng rơm thì dừng lại Nhỏ 1 giọt hồ tinh bột vào bình nón, nếu giọt hồ tinh bột loang ra có
Trang 19BrianN
vào bình đến khi xuất hiện màu xanh tím thì dừng lại đọc kết quả trên
2.2 Hiện tượng thí nghiệm:
màu Giọt cuối cùng loang ra làm dung dịch trong bình có màu vàng rơm Nhỏ hồ tinh bột vào thấy chuyển màu xanh tím bền trong 30 giây thì dừng lại
2.3 Giải thích hiện tượng:
Xảy ra phản ứng:
ra làm dung dịch trong bình nón có màu vàng rơm là giọt dư sai số chấp nhận được Nhỏ hồ tinh bột vào thấy hồ tinh bột chuyển màu xanh tím
Hồ tinh bột có dạng amylozơ của một cấu trạng (cấu dạng) hình xoắn
Do vậy ta không cho hồ tinh bột vào ngay từ đầu vì sự đổi màu sẽ kém nhạy làm sai số cho thí nghiệm
Đọc thể tích trên buret được kết quả: