1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

báo cáo thực hành hóa vô cơ 2

24 992 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 141,96 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1:XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU CỦA NƯỚC BÀI 1: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHẤT RẮN LƠ LỬNG (TSS)1BÀI 2: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG RẮN HÒA TAN TRONG NƯỚC3BÀI 3: ĐỘ ACID4BÀI 4: ĐỘ KIỀM6BÀI 5: ĐỘ CỨNG8BÀI 6: CALCIUM13CHƯƠNG 2: ĐIỀU CHẾ MỘT SỐ HỢP CHẤT VÔ CƠ15BÀI 1 : ĐIỀU CHẾ KMnO415 BÀI 2 : ĐIỀU CHẾ PHÈN CHUACHƯƠNG 1:XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU CỦA NƯỚC BÀI 1: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CHẤT RẮN LƠ LỬNG (TSS)I. Yêu cầu bài học:Xác định hàm lượng chất rắn lơ lửng bằng phương pháp thủ công và bằng máy đo TSS.Sự ảnh hưởng của TSS lên tốc độ oxy hóa sinh hóa.II.Thiết bị và dụng cụ:1.Thiết bị :Tủ sấyCân phân tích.Bơm hút chân không 2.Dụng cụ:Bộ hút chân không gồm bình tam giác và phễu lọc.Giấy lọc sợi thủy tinh.III.Hóa chất:Năm mẫu nước: Nước sông Long Bình, nước giếng Sâm bua ,nước thải sinh hoạt phường 6, nước thủy cục, nước tinh khiết (TVU).IV. Tiến hành thí nghiệm:1.Chuẩn bị giấy lọc:Lọc 100ml nước cất qua giấy lọc sợi thủy tinh.Sấy giấy lọc ở 103oC – 105oC đến khối lượng không đổi ( thay đổi ít hơn 4%)Làm nguội trong bình hút ẩm 30 phút.Cân và ghi trọng lượng mo(g).2.Lọc mẫu: Lọc mẫu tương tự quá trình giấy lọc, sau đó cân và ghi khối lượng m1.V.Kết quả:Hàm lượng chất rắn lơ lửng được tính bằng công thức:X(mgL)=(〖(m〗_1m_o)〖10〗6)VTrong đó:m1: Khối lượng giấy lọc và cặn.mo: Khối lượng giấy lọc.V: thể tích mẫu đã dùng.Lần 1MẫuNước đóng chaiNước sôngNước thải sinh hoạtNước thủy cụcNước giếngmo(g)0.79300.78860.78960.78500.7970m1 (g)0.79500.79710.79910.78780.7998X(mgl)2085952828Lần 2MẫuNước đóng chaiNước sôngNước thải sinh hoạtNước thủy cụcNước giếngmo(g)0.77350.78200.77200.78630.7743m1 (g)0.77600.79060.78090.78960.7766X(mgl)2586893323Lần 3MẫuNước đóng chaiNước sôngNước thải sinh hoạtNước thủy cụcNước giếngmo(g)0.79290.78850.78980.78490.7968m1 (g)0.79550.79670.79900.78760.7997X(mgl)2682922729MẫuNước đóng chaiNước sôngNước thải sinh hoạtNước thủy cụcNước giếngXtb(mgl)23.6784.339229.3326.67Trong đó: Xtb: hàm lượng chất lơ lửng trung bình.V.Xác định hàm lượng TSS bằng máy Pharo 1001. Nguyên tắc hoạt động và ứng dụng:Mẫu sau khi được xử lý sẽ được đưa vào máy để đo thông qua các Cell của nhà sản xuất cung cấp, kết quả sẽ được đưa ra chỉ sau vài giây nhờ sự kết hợp các ưu thế trong quá trình phân tích quang phổ.Thiết bị Pharo 100 được ứng dụng để phân tích hầu hết các chỉ tiêu kim loại trong nước và thực phẩm như: Fe, Pb, Na, CN, Cl, As, Zn, Mn, Ni, S2, PO43…Pharo 100 còn phân tích được COD, TOC, BOD, Tổng rắn hòa tan, Tổng rắn lơ lửng, độ màu, Phenol, Formadehyde…2.Hướng dẫn sử dụng Pharo 100:Bước 1: lắc đồng nhất 100ml mẫu trong 2 phút.Bước 2: chuyển mẫu vào cellBước 3: mở máy Pharo 100, đặt cell vào máy Pharo 100, chọn method tương ứng (method No.182)Bước 4: Xem và ghi kết quả.3.Kết quả:MẫuNước giếng Sâm buaNước thải Nước tinh khiết (TVU)Nước sông Long BìnhNước thủy cụcX(mgL)Nước sông Long Bình> Nước thải sinh hoạt> Nước cất V CÂU HỎI CUỐI BÀI Nguyên nhân gây độ cứng nước: nước chứa cation Ca2+ Mg2+ ,… tự dạng muối Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, CaCl2,…Thông thường nước cứng độ cứng lớn 300mg/l Giải thích tượng gây độ cứng giả nước: Tạo muối Ca Mg carbonat bicarbonat, chủ yếu bicarbonat muối carbobat Ca Báo cáo tổng hợp thực hành hóa 2Page 13 GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà Mg không tan nước giảm nhiều phương pháp đơn giản đun sôi,… Ứng dụng số liệu độ cứng phân tích, xử lý nước: Dựa vào số liệu độ cứng nước để đề giải pháp xử lý tổng quát nhiều phương pháp làm mềm nước, phải vào mức độ làm mềm cần thiết (độ cứng cho phép lại nước), chất lượng nước nguồn tiêu kinh tế khác để chọn phương pháp làm mềm thích hợp Để làm mềm nước, người ta dùng phương pháp sau: - Làm mềm nước hóa chất: pha hóa chất khác vào nước để kết hợp với ion Ca2+ Mg2+ tạo thành hợp chất không tan nước - Phương pháp nhiệt: đun nóng chưng cất nước Phương pháp trao đổi ion: lọc nước cần làm mềm qua lớp lọc cationit khả trao đổi Na+ H+ thành phần hạt cationit với ion Ca2+ Mg2+ hòa tan nước giữ chúng lại bề mặt hạt lớp - Lọc qua màng bán thấm, thẩm thấu ngược (RO) BÀI 6: CALCIUM I) Mục tiêu học - Đo hàm lượng Calcium mẫu nước - Nêu ứng dụng số liệu hàm lượng Calcium phân tích xử lý nước - Làm việc nhóm hiệu - Thành thạo thao tác pha hóa chất định phân II) Thiết bị - hóa chất- cách pha hóa chất Thiết bị - Eren 125ml: - Buret 25ml: - Pipet 25: - Ống đong: - Cốc: - Bình định mức 500ml: Hóa chất Báo cáo tổng hợp thực hành hóa 2Page 14 GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà - Dung dịch NaOH - Chỉ thị màu murexide: sử dụng dạng bột tinh thể - Dung dịch EDTA 0.01M Cách pha hóa chất * Pha dung dịch NaOH 1N - Cân 20g NaOH hòa tan với nước cất khuấy cho NaOH tan hết cho vào bình định mức 500ml trán cốc định mức dd NaOH đến vạch lắc * Pha dd EDTA 0.01M - Sấy khô EDTA 80oC Cân 1.8615g EDTA vừa sấy khô 80oC hòa tan với nước cất, cho dung dịch vừa hòa tan vào bình định mức 500ml định mức dd EDTA đến vạch III) Công thức liên quan * Độ cứng Calcium: Trong đó: - V(EDTA): thể tích EDTA chuẩn độ (ml) - C(EDTA): Nồng độ mol dung dịch EDTA (M) - V(dd mẫu): thể tích dung dịch mẫu (ml) IV) Tiến hành thí nghiệm: ( thực mẫu nước) * Thực hành với mẫu nước sông - Cho 25ml dd EDTA 0.01M lên buret - Dùng pipet hút 50ml nước sông cho vào Eren thêm 3ml dd NaOH 1N để nâng pH lên 12 -13 sau lắc - Thêm 0,2 mg (Vài hạt) chất thị màu murexide ta thấy dung dịch màu hồng nhạt, lắc - Tiến hành định phân cách nhỏ từ từ dd EDTA đến thấy màu đỏ tía điểm kết thúc dung dịch - Để kiểm soát điểm kết thúc chuẩn độ, cần ghi nhận thể tích EDTA dùng, sau thêm hai giọt EDTA để đảm bảo màu dung dich không đổi Chú ý: - Việc định phân cần thực nhanh chóng sau nâng pH - Lấy 50ml hay thể tích mẫu pha loãng đến 50ml cho thể tích EDTA dùng định phân không vượt 15ml Nếu mẫu nước hàm lượng calcium vượt 300mg/l nên pha loãng trước định phân * Thực thí nghiệm tương tự cho mẫu nước lại Bảng số liệu kết thí nghiệm Nước thải Nước sông Báo cáo tổng hợp thực hành hóa 2Page 15 Nước giếng Nước thủy cục Nước đóng chai GVHD: Đo lần V(EDTA) Đo lần V(EDTA) Đo lần V(EDTA) Trung bình lần đo V(EDTA) Calcium (mg/l) Nguyễn Thị Thu Hà 3.0 3.0 6.4 6.3 0.3 3.1 3.3 6.1 6.2 0.7 2.7 3.2 6.6 6.4 0.5 2.933 3.167 6.367 6.3 0.5 23.511 25.387 51.038 50.501 4.008 V) Trả lời câu hỏi cuối Câu 1: Việc định phân cần thực nhanh chóng tránh cách biệt nhiệt lớn so với nhiệt độ môi trường xung quanh Sự đổi màu trở nên chậm kết xác trường hợp mẫu định phân gần khoảng nhiệt độ đông đặc chất thị màu bị phân hủy nước nóng Đặc biệt pH tạo môi trường dẫn đến kết tủa CaCo Tuy nhiên định phân lâu hòa tan lại kết tủa thay đổi chậm điểm kết thúc thường cho kết thấp Câu 2: Ở pH = 12 – 13, Magnesium bị kết tuẩ dược dạng hydroxyt Calcium lại kết hợp với thị màu tạo thành dung dịch màu hồng CHƯƠNG 2: ĐIỀU CHẾ MỘT SỐ HỢP CHẤT BÀI : ĐIỀU CHẾ KMnO4 I − − − − − II Mục tiêu học Điều chế KMnO4 Tính toán hiệu suất trình điều chế Xác định nồng độ dung dịch KMnO4 vừa điều chế Làm việc nhóm hiệu Thành thạo thao tác pha hóa chất tính toán Thiết bị - hóa chất- cách pha hóa chất Thiết bị − Lò nung − Chén sứ − Bếp điện − Đũa khuấy − Phễu lọc chân không − Buret 25 ml Báo cáo tổng hợp thực hành hóa 2Page 16 GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà Erlen 250 ml Becher 250 ml Pipet 10 ml Bình định mức 50 ml Hóa chất − KOH,KClO3,MnO2 − HCl đặc, H2SO4 đặc − Dung dịch FeSO4 III Tiến hành 1) Điều chế KMnO4 : − Cân 3g KOH trộn với 2,5g KCLO3 vào chén sứ đun nóng với nhiệt nóng chảy 3000c , cho từ từ 1,5g MnO2 khuấy Sau thêm hết MnO 2, đậy nắp cốc mẫu cho vào lò nung 6000 c khoảng 20 phút, lấy để nguội − Hòa tan sản phẩm 50ml nước cất cho vào cốc 250mL − Cho lượng dd HCl 0.1N trung hòa dung dịch thu không màu xanh lục chuyển sang màu tím − Đề dung dịch yên phút ,lọc qua phiễu chân không, rữa bã với nước cất nhập chung nước rửa vào phần dung dịch Đo thề tích thu − − − − 2) Xác định nồng độ KMnO4 : − Lấy 25 ml dung dịch KMnO4 điều chế cho vào buret − Hút 10 ml FeSO4 0.1N cho vào erlen 250 ml thêm vào 50 ml nước cất ml H2SO4 đặc Nhỏ KMnO4 xuống từ từ dung dịch chuyển màu hồng nhạt ghi nhận thể tích KMnO4 buret Xác định nồng độ KMnO4 điều chế từ tính hiệu suất % phản ứng điều chế KMnO4 Kết : − IV Thể tích KMnO4 thu : 70 ml Thể tích KMnO4 dùng định phân là: Lần KMnO4 (ml ) Lần 3.1 3.2 Lần TB 3.3 Nồng độ KMnO4 dung dịch : 2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4  Fe(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O Báo cáo tổng hợp thực hành hóa 2Page 17 3.2 GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà CFeso4 vFeso4 = CKMnO4 VKMnO4 ↔ CKMnO4 = ( CFeso4 vFeso4 )/ VKMnO4 → CKMnO4 = (0.1* 10)/3.2 =0.3125 ( N) • Số mol KMnO4 thực tế : Ntt = (10*0.1)* 0.07*0.2/3.2 = 0.004375 mol • Số mol lý thuyết : KClO3+ 3MnO2 +6 KOH  3K2MnO4 +KCl +3H2O 1.5/87 1.5/87 3K2MnO4 + 8HCl 4KCl +2 KMnO4 + MnCl4 +4 H2O 1.5/87 2/3 *(1.5/87) Nlt = ( 2/3)* (1.5/87) = 0.0115 mol Hiệu suất %H =(Ntt / Nlt )*100 =( 0.004375/0.0115) *100 ≈ 38.04 % V Trả lời câu hỏi : Câu : Do mangan bị oxi hóa thành Mn+7ở dạng K2SO4có màu xanh lục KClO3+ 3MnO2 +6 KOH  3K2MnO4 +KCl +3H2O Sau trung hòa HCl ta thu dung dịch KMnO4 màu tím 3K2MnO4 + 8HCl 4KCl +2 KMnO4 + MnCl4 +4 H2O Câu 2: 3K2MnO4 + H2O ↔ 2KMnO4 + MnO4 + 4KOH (1) HCl + KOH  KCl +H2O Khi cho HCl vào sẻ làm cân (1) dịch chuyển theo chiều tạo KMnO4 Câu : Báo cáo tổng hợp thực hành hóa 2Page 18 GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà - KMnO4 chất oxi hóa mạnh khả oxi hóa phụ thuộc mạnh vào môi trường - (Mn số oxi hóa +7 cao nên xu hướng giảm => KMnO tính oxi hóa mạnh.) +Trong môi trường axit : Mn(+7)  Mn(+2) (quan trọng) VD: cho Fe2+, Cl- vào KMn04 dd axit Mn+7 >Mn+2 Fe2 >Fe3+ Cl >Cl2 +Trong môi trường trung tính ( H2O) : Mn(+7) Mn(+4) ( MnO2 kết tủa đen) VD: Điển hình phản ứng: 3CH2=CH2 + 2KMnO4 + 4H2O  2MnO2 + 3CH2OH-CH2OH + 2KOH +Trong môi trường bazơ ( gặp) : Dung dịch kiềm mạnh dư chất khử , MnO4- bị khử MnO4 22KMnO4 + K2SO3 + 2KOH  2K2MnO4 + K2SO4 + H2O Dung dịch kiềm đặc chất khử , MnO4- tự phân huỷ theo phản ứng 4KMnO4 + 4KOH 4K2MnO4 + O2 + 2H2O BÀI : ĐIỀU CHẾ PHÈN CHUA MỤC TIÊU BÀI HỌC: − Điều chế phèn nhôm từ bột nhôm từ vật liệu nhôm phế thải (vỏ lon bia,…) − Tính toán hiệu suất trình điều chế nhôm II HÓA CHẤT VÀ DỤNG CỤ : Hóa chất: − KOH khan , H2SO4 đđ , NaOH, Etanol − Bột nhôm − Vỏ lon bia, lon nước Dụng cụ : − Máy lọc áp suất thấp − Cân điện tử, bếp điện − Máy đo Ph − Cốc thủy tinh, đũa thủy tinh − Phễu lọc, giấy lọc − Chậu thủy tinh III TIẾN HÀNH : 1) Điều chế phèn chua từ bột nhôm :  Lần 1: I Báo cáo tổng hợp thực hành hóa 2Page 19 GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà Cân 0.6g bột nhôm cho vào becher 250 ml, thêm 25 ml KOH 1M để hòa tan nhôm − Đặt becher lên bếp đun nhẹ, khuấy nhẹ để phản ứng nhanh Chờ phản ứng kết thúc lấy becher khỏi bếp − Thêm 10 ml dd H2SO4 9M vào becher phản ứng khuấy đều, thấy xuất kết tủa trắng, khuấy để kết tủa tan − Lọc lấy dung dịch vào becher 100 ml Đun sôi dung dịch bếp điện váng tinh thể xuất − Lấy becher để nguội, sau đặt becher vào becher 500ml đựng nước đá, khuấy nhẹ để tinh thể phèn hôm hình thành − Lọc lấy tinh thể phèn nhôm phễu lọc áp suất Rửa tinh thể phèn lọc lần với etanol, lần dùng 10 ml Thu lấy sản phẩm, sấy nhẹ, cân khối lượng m1  Kết tinh lại sản phẩm : − Cho sản phẩm phèn thu vào becher 100 ml − Cho 15 ml nước cất vào becher đun nóng khuấy cho sản phẩm tan hết Tiếp tục đun thấy váng tinh thể lấy becher khỏi bếp để nguội, đặt vào chậu thủy tinh đựng nước đá, xuất tinh thể phèn nhôm Lọc lấy tinh thể áp suất, sấy nhẹ, đem cân m2  Lần : − Lặp lại trình tương tự lần Tiến hành điều chế phèn nhôm chua với 1g bột nhôm + 42 ml KOH +16 ml H 2SO4 9M , thu sản phẩm khối lượng m3, m4  Lần 3: − Lặp lại trình tương tự lần Tiến hành điều chế phèn nhôm chua với 1.2 g bột nhôm + 50 ml KOH +19 ml H 2SO4 9M , thu sản phẩm khối lượng m5, m6 2) Điều chế phèn chua từ vỏ lon bia, lon nước :  Chuẩn bị nguyên liệu : − Vỏ lon bia, lon nước ngọt: dùng kéo cắt thành mảnh nhỏ − Dung dịch KOH 1M ,H2SO4 9M, Etanol  Phương pháp tiến hành: − Tương tự bột nhôm, thời gian lâu  Lần : − 0.6 g vỏ lon bia + 40 ml đ KOH 1M + 15 ml dd H 2SO4 9M Rửa với 20 ml etanol − Báo cáo tổng hợp thực hành hóa 2Page 20 GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà Lần 2: − g vỏ lon bia + 60 ml đ KOH 1M + 20 ml dd H 2SO4 9M Rửa với 20 ml etanol  Lần 3: − 1.2 g vỏ lon bia + 80 ml đ KOH 1M + 25 ml dd H 2SO4 9M Rửa với 20 ml etanol KẾT QUẢ:  IV a) Điều chế phèn chua từ bột nhôm : LẦN Khối lượng phẩm (g) sản LẦN LẦN m1 m2 m3 m4 m5 m6 7.98 6,97 15.21 14.12 16.79 15.95 Tính hiệu suất : • Sản phẩm lần 1: nKOH = CM.V = 0,25 = 0,25 mol nH2SO4 = CM.V = 0,1 = 0,9 mol nAl = = 0,022 mol 2Al + 2KOH + 4H2SO4 + 22H2O  2KAl(SO4)2.12H2O + 3H2 0,022mol =>0,022mol → nphèn = nAl Theo lý thuyết khối lượng phèn chua thu là: m = n M = 0,022.474 = 10.428g Nhưng kết thí nghiệm thu : m =6,97 g Nên hiệu suất trình là: H1 = • Sản phẩm lần 2: nAl = , Suy ra: nphèn = 0,037 mol  Khối lượng phèn lý thuyết thu được: mphèn = 0.037 474 =17.538 g Báo cáo tổng hợp thực hành hóa 2Page 21 GVHD: • Nguyễn Thị Thu Hà Nhưng thực tế thu được: m = 14.12 g Nên hiệu suất là: H2 = Sản phẩm lần 3: nAl = , Suy ra: nphèn = 0,044 mol  mphèn = 0.044 474 = 20,856g (lý thuyết) Nhưng thực tế thu được: m = 15.95 g Ta làm tương tự cách tính trên, ta thu được: H3 = b) Điều chế phèn chua từ vỏ lon bia, lon nước : LẦN Khối lượng phẩm (g) sản LẦN LẦN m1 m2 m3 m4 m5 m6 6.635 4.568 10.21 9.45 11.93 10.65 • Áp dụng tương tự cách tính toán hiệu suất bột nhôm, ta hiệu suất điều chế bột nhôm từ vỏ lon bia sau: Sản phẩm lần 1: nAl= • Sản phẩm lần 2: nAl= • Sản phẩm lần 3: nAl= V TRẢ LỜI CÂU HỎI: Câu : Khi thêm dd H2SO4 9M vào hình thành kết tủa Al(OH)3 kết tủa tan đun nóng Phương trình phản ứng xãy sau: Báo cáo tổng hợp thực hành hóa 2Page 22 GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà 2KAl(OH)4 (dd) + H2SO4 (dd) 2Al(OH)3 + K2SO4 (dd) + H2O 2Al(OH)3 + K2SO4 + 3H2SO4 (dd)  2Al(SO4)2 + 6H2O Câu : Khi cho phèn chua ( Al 2(SO4)3.K2SO4.24H2O) hòa tan vào nước tách thành muối K2SO4 Al2(SO4)3 Muối K2SO4 muối acid mạnh H2SO4và bazo mạnh (KOH) nên không bị thủy phân Còn muối Al2(SO4)3 muối bazo yếu acid mạnh nên bị thủy phân Sự thủy phân không nhiều, thường nước tự nhiên diện nhiều muối carbonat acid, nên H+ tạo thủy phân kết hợp với HCO 3- tạo H2CO3 điện ly, làm giảm nồng độ ion H+ dung dịch Al2(SO4)3+ 6H2O < == > 2Al(OH)3 + 3H2SO4 Sự thủy phân thiên chiều tạo Al(OH) Keo 2Al(OH)3 mang điện tích dương đông tụ dần, lắng xuống kéo theo hạt đất chất hữu • • làm cho nước Câu : Ưu điểm: - Về mặt lực keo tụ ion nhôm thuộc loại cao số loại muối độc hại mà loại người biết - Phèn chua độc, sẵn thị trường giá rẽ - Công nghệ keo tụ phèn chua công nghệ tương đối đơn giản, dể kiểm soát, phổ biến rộng rãi Nhược điểm: - Làm giảm đáng kể độ pH, phải dùng NaOH để hiệu chỉnh lại độ pH dẫn đến chi phí sản xuất tăng - Khi liều lượng cần thiết tượng đông tụ bị phá hủy làm nước đục trở lại - Phải dùng thêm số phụ gia trợ đông tụ trợ lắng - Hàm lượng Al dư nước lớn so vói dùng chất keo tụ khác lớn tiêu chuẩn với 0,2mg/lít - Khả loại bỏ chất hữu tan không tan kim loại thượng bị hạn chế - Ngoài ra, làm tăng lượng SO42- nước thải sau xử lý loại độc tính vi sinh vật Báo cáo tổng hợp thực hành hóa 2Page 23 GVHD: Nguyễn Thị Thu Hà TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Giáo trình thực hành hóa 2.Mạng xã hội HẾT Báo cáo tổng hợp thực hành hóa 2Page 24 ... = 0 ,25 = 0 ,25 mol nH2SO4 = CM.V = 0,1 = 0,9 mol nAl = = 0, 022 mol 2Al + 2KOH + 4H2SO4 + 22 H2O  2KAl(SO4 )2. 12H2O + 3H2 0, 022 mol =>0, 022 mol → nphèn = nAl Theo lý thuyết khối lượng phèn chua thu... hóa vô 2Page 22 GVHD: Nguyễn Th Thu Hà 2KAl(OH)4 (dd) + H2SO4 (dd) 2Al(OH)3 + K2SO4 (dd) + H2O 2Al(OH)3 + K2SO4 + 3H2SO4 (dd)  2Al(SO4 )2 + 6H2O Câu : Khi cho phèn chua ( Al 2( SO4)3.K2SO4 .24 H2O)... (ml ) Lần 3.1 3 .2 Lần TB 3.3 Nồng độ KMnO4 dung dịch : 2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4  Fe(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O Báo cáo tổng hợp th c hành hóa vô 2Page 17 3 .2 GVHD: Nguyễn Th Thu Hà CFeso4

Ngày đăng: 19/07/2017, 19:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w