Kiến thức: Cảm nhận được thông điệp tình yêu qua bài thơ số 28, phong cách thơ kết hợp chất trữ tình tha thiết, nồng nàn với triết lí trầm tư, sâu sắc.. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY T L Hoạt động
Trang 1Ngày soạn: 27/02/2012
Tiết: 92
Bài dạy: Đọc thêm BÀI SỐ 28
Ta - go
I MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1 Kiến thức: Cảm nhận được thông điệp tình yêu qua bài thơ số 28, phong cách thơ kết hợp chất trữ
tình tha thiết, nồng nàn với triết lí trầm tư, sâu sắc
2 Kỹ năng: Đọc hiểu văn bản, cảm thụ và phân tích tác phẩm.
3 Thái độ: Hiểu biết và trân trọng tình yêu trong cuộc sống
II CHUẨN BỊ:
1/ Chuẩn bị của GV:
- SGK, SGV, TLTK, Thiết kế bài học, ĐDDH, phiếu học tập
- GV tổ chức lớp theo phương pháp , kết hợp gợi mở, phát vấn, nêu vấn đề, thảo luận theo nhóm
2/ Chuẩn bị của HS:
Chuẩn bị bài theo sự hướng dẫn của GV: Đọc Sgk, văn bản, chú thích; đối chiếu nguyên tác, dịch nghĩa, dịch thơ phát hiện những điểm khác nhau để hiểu bài thơ sâu sắc hơn
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 Ổn định tình hình lớp: Kiểm tra sĩ số, nề nếp.
2 Kiểm tra bài cũ: (5 ’)
- Câu hỏi: Đọc bài thơ Tôi yêu em – Puskin Cảm nhận về vẻ đẹp của tình yêu nhân vật Tôi.
- Dự kiến trả lời: Đọc thuộc bài thơ Phân tích tình yêu chân thành, cao thượng, bao dung, bất tử của nhân vật Tôi
3 Giảng bài mới: Giới thiệu bài: Chúng ta từng biết nền văn học An qua sử thi Ramayana Hôm nay, ta tiếp tục tìm hiểu đại diện tiêu biểu của nền văn học hiện đại với tác giả Tago qua Bài thơ số 28.
TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY T
L
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt
5
’
HĐ1: Giới thiệu
Yêu cầu HS đọc phần tiểu
dẫn
Nêu nét chính về cuộc đời
và sự nghiệp của Tago?
GV bổ sung một số ý về
cuộc dời, sự nghiêp, tác
phẩm chính
Hỏi: Nêu xuất xứ của bài
thơ?
Yêu cầu HS đọc bài thơ
GV đọc lại Sau đó yêu cầu
HS đọc 1 lần nữa
HĐ1:
- HS đọc
- R Tago (1861-1941) là nhà văn, nhà văn hoá lớn của An Độ
- Là người châu Á đầu tiên nhận giải thưởng noben văn học năm 1913 (tập Thơ Dâng)
- Bài thơ số 28 trong tập
“Người làm vườn”
- Là bài thơ tình nổi tiếng
I Giới thiệu
1 Tác giả:
- R Tago (1861-1941) là nhà văn, nhà văn hoá lớn của An Độ
- Là người châu Á đầu tiên nhận giải thưởng noben văn học năm 1913 (tập Thơ Dâng)
2 Tác phẩm:
- Bài thơ số 28 trong tập “Người làm vườn”
- Là bài thơ tình nổi tiếng
2
9
’
HĐ2: Hướng dẫn đọc hiểu
GV cho HS đọc diễn cảm
bài thơ
Hình tượng so sánh trong
câu mở đầu: Như Đôi mắt
em muốn nhìn sâu vào tâm
tưởng của anh Như trăng
kia muốn vào sâu biển ca
thể hiện niềm khao khát gì
trong tình yêu?
HĐ2:
- HS đọc bài thơ
HS trả lời
Đôi mắt Vì đôi mắt là cửa sổ tâm hồn
- Đôi mắt em muốn nhìn vào tâm tưởng của anh Như trăng kia muốn vào sâu biển cả
(so sánh) Khát khao khám
II Hướng dẫn đọc hiểu
1.Tình yêu là hiến dâng cao thượng:
* Hình ảnh so sánh:
- Như đôi mắt em muốn nhìn vào tâm tưởng của anh
Như trăng kia muốn vào sâu biển cả
Khát khao khám phá, tìm hiểu, hoà hợp tâm hồn, chinh phục đối tượng
Trang 2GV: Tâm tưởng của anh
cũng đầy sâu thẳm, bí ẩn
như lòng đại dương bao la
kia nên em khao khát khám
phá, tìm hiểu
Chàng trai nguyện ước điều
gì? Nguyện ước ấy gợi cho
người đọc hiểu thêm điều gì
về tình yêu?
GV: Chính điều này làm nên
sự kì diệu, hấp dẫn của tình
yêu tất cả mọi người đều
muốn hiểu nhưng không dễ
dàng có thể hiểu được Ông
hoàng thơ tình Xuân Diệu
từng khắc khoải Làm sao cắt
nghĩa được tình yêu?
Hay nữ sĩ Xuân Quỳnh:
Sóng bắt đầu từ gió
Gió bắt đầu từ đâu?
Em cũng không biết nữa
Khi nào ta yêu nhau.
Lối cấu trúc đưa ra những
giả định (nếu A chỉ là B) rồi
phủ định (nhưng A lại là C)
để đi đến kết luận:A ( cuộc
đời) không chỉ là (viên ngọc
– đoá hoa) mà lại là ( trái
tim).
A ( trái tim) không chỉ là
( lạc thú – khổ đau) mà lại
là ( tình yêu) được sử dụng
trùng điệp trong bài nhằm
mục đích gì?
Yêu cầu HS thảo luận
GV: Thế giới con người là bí
ẩn, không dễ gì đo được độ
nông, sâu, rộng hẹp
Trái tim tình yêu vô cùng
phức tạp, phong phú: hạnh
phúc, đau khổ tồn tại vô tận
Dò sông dò biển dễ dò
Đố ai lấy thước mà đo lòng
người.
GV: Liên hệ bài Tôi yêu em
– Puskin, Tương tư –
Nguyễn Bính…
Cách nói nghịch lí không
chỉ xuất hiện ở đoạn đầu:
Anh không giấu em một điều
gì Chính vì thế mà em
phá, tìm hiểu, hoà hợp tâm hồn -> khát vọng cao thượng trong tình yêu
HS trả lời
Anh để cuộc đời trần trụi Không giấu một điều gì
>< em không biết gì về anh
-> Càng yêu chân thành, nồng thắm, tình yêu càng
bí ẩn, xa vời -> nghịch lí của tình yêu
- HS nghe
HS thảo luận, đại diện nhóm trả lời
- Đời anh viên ngọc – đập, xâu, quàng vào cổ em
Đóa hoa – hái, đặt lên tóc em
- Sẵn sàng hi sinh đời anh
để tôn vinh vẻ đẹp của em
và được gần em
Điệp cấu trúc : Nếu chỉ là…thì…nhưng lại là…:
khẳng định nguyện ước cao cả của chàng trai
- Đời anh – trái tim -> em không biết chiều sâu, bến
bờ, biên giới: thế giới bí
ẩn sâu thẳm
- Trái tim – lạc thú - nụ cười
- Khổ đau -> lệ trong
Dễ dàng chia sẻ, thấu hiểu
- Trái tim – tình yêu -> vui sướng, khổ đau, đòi hỏi, giàu sang là vô biên, trường cửu:
Trái tim anh ở gần như chính đời em >< em không bao giờ biết trọn nó -> khái quát một triết lí:
tình yêu luôn bí ẩn, dịu kì, muốn có hạnh phúc thì phải chắt chiu niềm tin, sự
mình yêu
Chàng trai bày tỏ lòng mình.
- Anh để cuộc đời trần trụi Không giấu một điều gì
>< em không biết gì về anh Càng yêu chân thành, nồng thắm, tình yêu càng bí ẩn, xa vời
Nghịch lí của tình yêu
Cuộc đời:- không chỉ làB- mà lại là C
Viên ngọc – Trái tim Đoá hoa
- Đời anh là viên ngọc, đoá hoa = đập,
xâu, quàng vào cổ em, hái đặt lên tóc
em = em có thể nhận , hiểu khá dễ dàng
Dễ dàng chia sẻ, thấu hiểu
- Đời anh = trái tim: Vừa cụ thể vừa bé
nhỏ cũng như đoá hoa, viên ngọc, nhưng trái tim lại tàng chứa tình yêu: trừu tượng, vô hình, lớn lao, vô hạn
nghịch lí
- Đời anh là trái tim = bí ẩn = thật khó
hiểu anh trọn vẹn, dù em nhìn thật gần,
dù em bên cạnh anh, dù em tìm mọi cách
- Điệp cấu trúc : Nếu chỉ là…thì… nhưng lại là…: khẳng định nguyện ước cao cả của chàng trai
Trái tim = tình yêu = nghịch lí.
2.Tình yêu và hạnh phúc là sự tìm kiếm không giới hạn:
Trái tim - không chỉ làB- mà lại là C
Lạc thú Tình yêu Khổ đau
Trái tim tình yêu vô cùng phức tạp, phong phú: hạnh phúc, đau khổ tồn tại
vô tận
- Cách nói nghịch lí:
Anh – không giấu em – một điều gì Chính vì thế mà
Em – không biết gì – tất cả về anh.
- Từ ngữ chìa khoá: Đời anh là trái tim – Sống là yêu thương – Đời anh là tình yêu
- Có nghịch lí đó là vì đời anh = tình yêu Mà tình yêu vừa cụ thể vừa trừu
tượng, vừa hữu hạn vừa vô hạn, vô biên, giàu có và thiếu thốn muôn cung bậc
Trang 3không biết gì về anh tất cả.
Mà còn được sử dụng khá
nhiều trong bài thơ Cách
nói ấy thể hiện điều kì diệu
gì trong tình yêu?
hiểu biết, sự hoà hợp Chỉ
có tình yêu mới hiểu được tình yêu!
Không thể hiểu được tình yêu nếu đứng ngoài quan sát
Khái quát một triết lí: tình yêu luôn
bí ẩn, dịu kì, muốn có hạnh phúc thì phải chắt chiu niềm tin, sự hiểu biết, sự hoà hợp Chỉ có tình yêu mới hiểu được tình yêu!
3
’
HĐ3: Tổng kết
Cảm nhận chung của em
sau khi học bài thơ này?
GV chốt lại:
- Tình yêu vô biên, đòi hỏi
con người khám phá, tìm
kiếm để tình yêu có sức
sống bền vững
- Kết cấu chặt chẽ, tư duy
logic, kết hợp triết học và
trữ tình, vận dụng thủ pháp
tượng trưng, so sánh
HĐ3:
HS trả lời về nội dung và nghệ thuật
III Tổng kết
- Tình yêu vô biên, đòi hỏi con người khám phá, tìm kiếm để tình yêu có sức sống bền vững
- Kết cấu chặt chẽ, tư duy logic, kết hợp triết học và trữ tình, vận dụng thủ pháp tượng trưng, so sánh
3
’
HĐ4: Củng cố
Em nhận xét về kết cấu của
bài thơ?
GV: Nếu trái tim chất chứa
mọi cảm xúc ở đời thì trái
tim yêu lại càng thổn thức
bội phần với bao nhiêu sắc
diệu Tình yêu – tự nó, trong
sự khao khát chiếm lĩnh và
thấu hiểu – là nhân tố mở ra
bao kì diệu của cuộc đời
Cuộc đời khai sinh ra tình
yêu nhưng chính tình yêu
làm thăng hoa cuộc đời, mới
có thể biến điều hữu hạn
thành vô hạn, biến điều bình
dị hoá phi thường
HĐ4:
Cấu trúc theo tư duy hướng nội, hướng vào tâm linh Do đó nghĩa bài thơ theo tầng bậc từ ngoài vào trong, từ cụ thể đến trừu tượng
- HS nghe
Củng cố
- Cấu trúc theo tư duy hướng nội, hướng vào tâm linh Do đó nghĩa bài thơ theo tầng bậc từ ngoài vào trong, từ cụ thể đến trừu tượng
- Tình yêu sẽ tồn tại mãi mãi, sẽ đẹp mãi mãi trong sự bí ẩn, khao khát kiếm tìm!
Dặn dò: - Học thuộc bài thơ Nắm được nội dung tư tưởng, nghệ thuật của bài.
- Viết đoạn văn cảm nhận của bản thân về bài thơ
- Soạn bài “ Người trong bao” Tiết sau trả bài viết số 6
RÚT KINH NGHIỆM:
………
………
………
………