Tiểu luận cao học ngôn ngữ truyền thông dự báo xu hướng của ngôn ngữ truyền thông ở VN

16 499 1
Tiểu luận cao học ngôn ngữ truyền thông dự báo xu hướng của ngôn ngữ truyền thông ở VN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Truyền thông là một trong những lĩnh vực có quyền lực mạnh mẽ nhất có thể định hướng, làm thay đổi tư duy, nhận thức, tình cảm của hàng triệu con người. Nhưng một điều ít được ai nhắc đến là tác động của truyền thông đối với ngôn ngữ. Khái niệm truyền thông được hiểu ở ý nghĩa rộng nhất là toàn bộ các phương tiện thông tin đại chúng từ truyền hình, báo chí, đài phát thanh, đến sách, tạp chí và mạng Internet… Truyền thông hiện diện từng ngày, từng giờ trong đời sống tinh thần của cộng đồng chúng ta. Do đó, những sai lầm về mặt ngôn ngữ truyền thông là một trong những nguyên nhân trực tiếp nhất làm cho tiếng Việt bị biến dạng, méo mó. Bởi phần lớn, tâm thế của công chúng đều đinh ninh rằng những gì được phát ra từ truyền hình, báo chí… là chuẩn mực, thông dụng. Một khi những sai lầm đó cứ lặp đi lặp lại với tần suất cao (như ngôn ngữ quảng cáo) thì nó sẽ vô tình kéo theo sự ngộ nhận của hàng triệu người. Chúng ta phải thừa nhận sự ảnh hưởng to lớn của truyền thông đối với lối sử dụng ngôn ngữ của công chúng, mà trong đó học sinh, sinh viên và giới trẻ nói chung là đối tượng dễ bị ảnh hưởng nhất. Ngôn ngữ là một phương tiện giao tiếp hiệu quả nhất giúp con người có thể nắm bắt được thông điệp giữa các cuộc tro đổi thông tin. Tuy nhiên, có rất nhiều loại hình ngôn ngữ khác nhau, nếu không nắm bắt được tất cả các loại ngôn ngữ hiện có thì người tiếp nhận không thể hiểu được thông tin tiếp nhận được, từ đó nó sẻ trở thành vật cản trong giao tiếp. Chính vì vậy việc nghiên cứu ngôn ngữ là cần thiết để có thể tìm ra tiếng nói chung trong việc truyền tải thông tin sao cho hiệu quả nhất. Đặc biệt trong lĩnh vực truyền thông với khả năng truyền tải thông tin trên phạm vi lớn với lượng công chúng đa dạng và phức tạp vì việc phát triển và nắm rõ về ngôn ngữ là cần thiết. Đối với ngôn ngữ truyền thông, nó có những nét đặc trưng và xu thế nhất định. Nó có thể biến đổi theo sự thay đổi của xã hội cùng với sự phát triển để phù hợp với nhu cầu và thị hiếu ngày càng cao của công chúng tiếp nhận. Việc xác định được xu hướng phát triển của ngôn ngữ truyền thông giúp cho những người làm truyền thông có thể định hướng được con đường phát triển và hoạt động một cách hiệu quả nhất.

... .3 Ngôn ngữ 1.1 Khái niệm .3 1.2 Phân loại ngôn ngữ Truyền thông .3 Xu hướng .4 II Xu hướng ngôn ngữ truyền thông Việt... ngư truyền thơng, có mục tiêu, ý nghĩa và ảnh hương thơi gian dài, tác động đến hệ thơng truyền thơng nói chung II Xu hướng ngôn ngữ truyền thông Việt Nam 2.1 Một số xu hướng truyền thông. .. 2.1.2 Truyền thông phi ngôn ngữ Truyền thông phi ngôn ngư: là quá trình truyền tải thông điệpmà không sư dụng tư ngư Đặc điểm: là Giao tiếp phi ngôn ngư ln có giá trị giao tiếp cao; Hành

Ngày đăng: 12/09/2018, 12:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • NỘI DUNG

  • I. Một số khái niệm chung

  • 1. Ngôn ngữ

  • 1.1 . Khái niệm

  • 1.2 . Phân loại ngôn ngữ

  • 2. Truyền thông

  • 3. Xu hướng

    • Là sự thiên về một hướng nào đó trong quá trình hoạt động. Trong đó xu hướng ngôn ngữ truyền thông là xu thế thiên về một hướng nào đó của ngôn ngữ truyền thông, có mục tiêu, ý nghĩa và ảnh hưởng trong thời gian dài, tác động đến hệ thông truyền thông nói chung.

    • II. Xu hướng ngôn ngữ truyền thông Việt Nam

    • 2.1. Một số xu hướng truyền thông

    • 2.1.2. Truyền thông phi ngôn ngữ

    • 2.2. Nội dung

    • 2.2.1. Hình thành truyền thông chuyên biệt

    • 2.2.2. Xu thế cân bằng giữa thông tin, tri thức và giải trí.

    • III. Nguyên nhân tạo nên xu hướng

    • 3.1. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật

    • 3.2. Trình độ nhận thức của con người

    • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan