Tiểu luận cao học văn hóa chính trị văn hóa chính trị của can bộ, lãnh đạo ở việt nam hiện nay

47 9 0
Tiểu luận cao học văn hóa chính trị văn hóa chính trị của can bộ, lãnh đạo ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa trị có ý nghĩa vơ to lớn quốc gia, dân tộc Văn hóa trị giữ vai trò quan trọng việc tổ chức xã hội, định hướng điều chỉnh hành vi quan hệ xã hội Đồng thời cổ vũ, động viên, thúc đẩy hoạt động cá nhân, giai cấp trị, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động trị quốc gia, dân tộc Hiện giới, xu hướng tồn cầu hóa tất yếu diễn ngày sâu rộng Điều mở hội phát triển cho đất nước song tạo thách thức lớn cho quốc gia, dân tộc Việc giữ vững văn hóa truyền thống dân tộc, đặc biệt văn hóa trị có vai trị quan trọng ổn định trị quốc gia Mà điều cần quan tâm tới văn hóa trị cán bộ, lãnh đạo Từ tạo nguồn động lực để hòa nhập, phát triển, ổn định quốc gia Văn hóa trị nước ta trải qua trình hình thành phát triển lâu dài gắn với lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Hiện văn hóa trị Việt Nam kế thừa phát huy dựa tảng chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh quan tâm đến vấn đề văn hóa trị Người khơng dùng khái niệm văn hóa trị rõ ràng từ tư lý luận đến hoạt động thực tiễn Người trọng đến văn hóa trị Văn hóa trị từ tư biện chứng Hồ Chí Minh, từ thực hành lý luận Người cho thấy tác động, thẩm thấu văn hóa vào trị Mặt khác, q trình mà trị hoạt động trị phát triển tới trình độ văn hóa, tới tầm văn hóa làm cho trị thấm nhuần chủ nghĩa nhân văn cao Người ln nói cán bộ, lãnh đạo phải người làm gương văn văn hóa trị cho cán bộ, lãnh đạo ln Người đề lên hàng đầu Chủ nghĩa nhân văn thể đậm nét lý tưởng mục tiêu mà Người suốt đời theo đuổi: "Vì độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, độc lập - tự - hạnh phúc nhân dân" Điều cho phép đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa, thống tính cách mạng tính khoa học, truyền thống với đại, dân tộc quốc tế Cũng điều tạo nên nét đặc sắc văn hóa trị nước ta Thơng qua đề tài: “Văn hóa trị can bộ, lãnh đạo Việt Nam nay” muốn làm rõ nét tiêu biểu, đặc thù văn hóa trị cán bộ, lãnh đạo Việt Nam Từ có nhìn tổng quan văn hóa trị trị Việt Nam Đóng góp đề tài 2.1 Lý luận Bước đầu cho thấy nét tiêu biểu cấu trúc đặc điểm văn hóa trị văn hóa trị Việt Nam Thấy rõ văn hóa trị cán bộ, lãnh đạo thực trạng văn hóa trị cán bộ, lãnh đạo nước ta 2.2 Thực tiễn Đề xuất số vấn đề giải pháp, phương hướng giáo dục, nâng cao văn hóa trị cán bộ, lãnh đạo Việt Nam NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Khái niệm văn hóa Văn hóa trị phận hữu văn hóa nói chung Vì để hiểu văn hóa trị, trước hết cần có quan điểm thống văn hóa Văn hóa khái niệm phức tạp đa nghĩa, gắn liền người với đời sống xã hội lồi người Từ lâu văn hóa trở thành lĩnh vực nghiên cứu nhiều ngành khoa học Hiện tồn nhiều khái niệm khác văn hóa Văn hóa theo từ gốc Latinh lúc đầu nói quan hệ người với tự nhiên, có nghĩa gieo trồng, canh tác, khai hoang Sau thuật ngữ mở rộng sang lĩnh vực xã hội, nói mối quan hệ người với người Có nghĩa giáo dục, ni dưỡng, giáo hóa hồn thiện nhân cách Theo E.B.Tylor đưa định nghĩa: “ Văn hóa hay văn minh theo nghĩa rộng tộc người học, nói chung gồm có trí thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp tập quán số lực thói quen khác người chiếm lĩnh với tư cách thành viên xã hội” Theo định nghĩa văn hóa văn minh một, bao gồm tất lĩnh vực liên quan đến đời sống người từ tri thức, tín ngưỡng, đến nghệ thuật, đạo đức, pháp luật… Theo F.Boas định nghĩa: “văn hóa tổng thể phản ứng tinh thần, thể chất hoạt động định hình nên hành vi cá nhân cấu thành nên nhóm người vừa có tính tập thể vừa có tính cá nhân mối quan hệ với mơi trường tự nhiên họ, với nhóm người khác, với thành viên nhóm thành viên với nhau” Theo định nghĩa này, mối quan hệ cá nhân, tập thể môi trường quan trọng việc hình thành văn hóa người Hiện nay, có nhiều nhà nghiên cứu Việt Nam nước vận dụng khái niệm văn hóa UNESSCO: “văn hóa hơm coi tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ cảm xúc định định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội Văn hóa bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sống quyền người, hệ thống giá trị, tập tục tín ngưỡng Văn hóa đem lại cho người khả suy xét thân Chính văn hóa làm cho trở thành sinh vật đặc biệt nhân bản, có lý tính có óc phê phán dẫn thân cách đạo lý Chính nhờ văn hóa mà người tự thể tự ý thức thân, tự biết phương án chưa hồn thành đặt để xem xét thành tựu thân, tìm tịi khơng biết mệt ý nghĩa mẻ sáng tạo nên cơng trình vượt trội lên thân” Ở Việt Nam, văn hóa định nghĩa khác Hồ Chí Minh cho rằng: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống lồi người sáng tạo phát minh ngơn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luậ,t khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt ngày mặt ăn, phương thức sử dụng toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa” Với cách hiểu văn hóa bao gồm tồn người sáng tạo phát minh Theo Phạm Văn đồng cho rằng: “Nói tới văn hóa nói tới lĩnh vực vô phong phú rộng lớn bao gồm tất khơng phải thiên nhiên mà có liên quan đến người suốt trình tồn tại, phát triển, trình người làm nên lịch sử bao gồm hệ thống giá trị Tư tưởng tình cảm, đạo đức với phẩm chất, trí tuệ tài năng, nhạy cảm tiếp thu từ bên ngoài, ý thức bảo vệ tài sản lĩnh cộng đồng dân tộc, sức đề kháng sức chiến đấu bảo vệ khơng ngừng lớn mạnh” Theo định nghĩa văn hóa đối lập với thiên nhiên người sáng tạo từ tư tưởng tình cảm đến ý thức tình cảm sức đề kháng người dân tộc Nhìn chung định nghĩa văn hóa đa dạng định nghĩa để cập đến dạng thức lĩnh vực khác văn hố 1.2 Khái niệm trị Chính trị phạm trù phức tạp có nhiều quan điểm tư tưởng khác trị Trong đó: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin: “ Chính trị lợi ích, quan hệ lợi ích, đấu tranh giai cấp trước hết lợi ích giai cấp Cái trị việc tổ chức quyền lực nhà nước tham gia vào công việc nhà nước định hướng cho nhà nước, xác định hình thức nội dung nhiệm vụ nhà nước Chính trị biểu tập trung kinh tế đồng thời trị khơng thể khơng chiếm vị trí hàng đầu so với kinh tế Chính trị lĩnh vực phức tạp nhạy cảm liên quan tới vận mệnh hàng triệu người, giải vấn đề trị vừa khoa học vừa nghệ thuật Như đưa khái niệm chung trị là: “Chính trị hoạt động lĩnh vực quan hệ giai cấp dân tộc quốc gia với vấn đề giành, giữ, tổ chức sử dụng quyền lực nhà nước tham gia nhân dân công việc nhà nước xã hội, hoạt động trị thực tiễn giai cấp, đảng phái trị, nhà nước nhằm tìm kiếm khả thực đường lối mục tiêu đề nhằm thỏa mãn lợi ích 1.3 Khái niệm văn hóa trị Trên sở quan điểm mang tính định hướng chủ tịch Hồ Chí Minh nhà nghiên cứu lý luận Việt Nam đưa nhiều cách diễn đạt khác khái niệm văn hóa trị PGS.TS Hồng chí bảo quản niệm: “Văn hóa trị chất lượng tổng hịa tri thức, tình cảm, niềm tin trị tạo thành ý thức trị cơng dân thúc đẩy họ tới hành động trị tích cực phù hợp với lý tưởng trị xã hội, thói quen nhu cầu tham gia cách tự giác chủ động vào quan hệ trị xã hội cơng dân góp phần hướng dẫn họ đấu tranh lợi ích chung xã hội tiến phát triển” GS.TS Phạm Ngọc Quang đưa khái niệm: “Văn hóa trị phương diện văn hóa xã hội có giai cấp, nói lên tri thức, lực sáng tạo hoạt động trị dựa nhận thức sâu sắc quan hệ trị thực thiết chế trị tiến lập để thực lợi ích trị giai cấp hay nhân dân phù hợp với phát triển lịch sử Văn hóa trị nói lên phẩm chất hình thức hoạt động trị người thiết chế trị mà họ lập để thực lợi ích giai cấp chủ thể tương ứng” Tập giảng trị học viện Chính trị học - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh đưa định nghĩa: “Văn hóa trị tổng hợp giá trị vật chất tinh thần hình thành thực tiễn trị Nó góp phần chi phối hoạt động cá nhân nhà trị góp phần định hướng hoạt động họ việc tham gia vào đời sống trị để phục vụ lợi ích giai cấp định Văn hóa trị góp phần định hướng mục tiêu hoạt động cho tổ chức trị đặc biệt Đảng Nhà nước cho phong trào trị xã hội định” Văn hóa trị gắn liền với hoạt động trị thường đề cập tới thông qua nhận thức lý luận hoạt động thực tiễn bao gồm tập hợp văn hóa cơng dân, văn hóa lãnh đạo quản lý người lãnh đạo sử dụng quyền lực cách có văn hóa hoạt động trị gắn liền với hoạt động tham gia quản lý dân chúng xã hội có giai cấp Văn hóa trị thể mối quan hệ tác động qua lại văn hóa với trị, trị văn hóa thể hoạt động trị người, tổ chức, thể chế thiết chế trị 1.4 Cấu trúc văn hóa trị Tác giả tập Bài giảng trị học Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh cho rằng: Văn hóa trị có cấu trúc phức tạp tạo thành thống tác động qua lại nhân tố Những phương diện hợp thành văn hóa trị gồm yếu tố sau: - Trí thức hiểu biết trị - Tình cảm đạo đức cách mạng - Lý tưởng trị niềm tin khoa học - Các truyền thống trị, đặc biệt giá trị tiêu biểu văn hóa trị kết tinh truyền thống lịch sử, truyền thống văn hóa dân tộc, di sản văn hóa lồi người qua thời đại kế thừa, vận dụng vào hoạt động trị - Những phương tiện trị, chuẩn mực, phương thức tổ chức hoạt động quyền lực trị - Hệ tư tưởng, đường lối, sách sách giai cấp cầm quyền - Hành vi chủ thể trị Quan niệm cấu trúc văn hóa trị tác giả Nguyễn Văn Huyên sách “Bước đầu tìm hiểu giá trị văn hóa trị truyền thống Việt Nam” có nét tương đồng Theo nhà nghiên cứu Nguyễn Văn Hun văn hóa trị bao gồm kết cấu phong phú đa dạng gồm bốn yếu tố bản: - Tri thức trị - Lý tưởng trị - Niềm tin trị - Hệ tư tưởng: hạt nhân văn hóa trị 1.5 Chức văn hóa trị Văn hố trị trước hết thành tố văn hoá, mang đầy đủ chức văn hố Chức nhận thức trị: giúp chủ thể trị tích luỹ tri thức cần thiết thông qua đường nhận thức để chủ động tích cực tham gia vào đời sống trị nhằm đạt mục đích mong muốn Đó nhận thức quy luật trị - xã hội, nguyên tắc tổ chức đời sống xã hội, phương pháp, phương thức tổ chức vận hành đời sống trị, quản lý xã hội, thu hút cơng dân tham gia hoạt động trị Nhờ có chức nhận thức văn hố trị chủ thể trị khơng nắm vững kiến thức để có chi thức trị mà cịn có khả biến tri thức lý luận thành hành động trị, biểu thị sáng tạo để tạo giá trị văn hoá mới, vận dụng cách hữu hiệu lý luận trị vào thực tiễn hoạt động trị Chức giáo dục văn hóa trị: Giúp cho chủ thể trị tiếp cận với hệ thống trị chung trị, quy định hành vi chủ thể hành xử theo chuẩn mực trị cộng đồng lựa chọn hệ giá trị cốt lõi Từ hình thành nên nhân cách trị Chức tổ chức văn hóa trị: Biểu việc động viên, tập hợp cá nhân, nhóm, giai tầng hướng tới mục tiêu chung giá trị định hướng xã hội Việc liên kết xã hội, tổ chức xã hội diễn thuận lợi, tạo nên đoàn kết, thống xã hội Theo PGS TS Lê Quý Đức văn hóa trị thang bậc giá trị có tác động khác việc tổ chức xã hội: - Các giá trị chung nhất: tổ chức toàn xã hội - Các giá trị hàng đầu: tập hợp phận lãnh đạo - Các giá trị đa số: tập hợp giai cấp cầm quyền Chức điều chỉnh - điều tiết xã hội: Góp phần điều chỉnh quan hệ xã hội nhằm nâng cao chất lượng văn hóa trị, nâng cao vai trò lãnh đạo quản lý chủ thể trị, giúp chủ thể quyền lực trị có giải pháp khả thi để giải xung đột xã hội Chức bảo đảm kế thừa, tính liên tục lịch sử văn hố trị: nhằm liên kết hệ công dân cách trao truyền cho giá trị, chuẩn mực, khuân mẫu trị Chức liên quan tới nội dung cốt lỗi cấu trúc văn hóa trị truyền thống văn hóa trị, giá trị tiêu biểu văn hóa trị kết tinh truyền thống lịch sử, truyền thống văn hóa, di sản văn hóa thời đại kế thừa vận dụng vào hoạt động trị 1.6 Văn hóa trị cán lãnh đạo Khái niệm cán bộ: Cán công dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh), huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước Khái niệm lãnh đạo: Lãnh đạo khả giành tin tưởng ủng hộ từ người cần thiết để thực thành công mục tiêu tổ chức hay góc độ khác lãnh đạo hiểu nghệ thuật với ảnh hưởng đến người khác thông qua biện pháp thuyết phục làm gương để tn thủ chuỗi mơ hình hành động Văn hóa trị cán lãnh đạo: Con người tổng hòa mối quan hệ xã hội, đồng thời tế bào - thể chế thu nhỏ quốc gia Văn hóa trị quốc gia xuất phát từ văn hóa trị cá nhân, phụ thuộc lớn vào niềm tin, hành vi trị cá nhân Văn hóa trị cán lãnh đạo (cá nhân nhà trị, đội ngũ cơng chức máy nhà nước) hiểu hệ thống niềm tin quyền lực, quyền thẩm quyền - yếu tố gắn với thiết chế nhà nước hình thành thực tiễn trị, định hướng trị, thái độ trị cán lãnh đạo hệ thống trị vai trò thân cán lãnh đạo việc lãnh đạo, quản lý xử lý công việc thực tiễn.Trung tâm văn hóa trị vấn đề định hướng, định hướng nhận thức, tình cảm đánh giá Cụ thể định hướng cấu trúc máy nhà nước; định hướng nhận thức, hiểu biết hệ thống trị, người máy cầm quyền, vai trị truyền thơng; định hướng niềm tin, tin tưởng luật lệ hoạt động trị; định hướng hoạt động trị cán lãnh đạo thái độ, ý thức, cách thức ứng xử hoạt động trị Nội dung văn hóa trị cán lãnh đạo: - Văn hóa trị cán lãnh đạo thể tri thức trị: Tri thức trị lĩnh vực tri thức xã hội Nói chung Nếu tri thức xã hội lồi người nói chung hiểu biết người giới tự nhiên, xã hội tri thức trị tồn hiểu biết có hệ thống người đời sống trị Tri thức trị gắn liền với nhận thức chủ thể trị đảng phái hay giai cấp Tri thức trị hướng tới bảo vệ lợi ích đảng phái hay giai cấp định Tri thức trị q trình nhận thức, hiểu biết chất vật, tượng khách quan đời sống trị thể thơng qua trình độ học vấn lý luận trị kinh nghiệm thực tiễn trị Tri thức trị bao gồm học vấn trị kinh nghiệm trị Học vấn trị hệ thống kiến thức quan điểm trị, hệ tư tưởng trị, lý thuyết cơng nghệ trị người Kinh nghiệm trị đúc rút từ thực tiễn hoạt động trị Kinh nghiệm trị học vấn trị hịa quyện vào tạo thành sức mạnh trị, định hướng quan hệ chủ thể hệ thống trị Tri thức trị thống hữu tri thức khoa học tri thức kinh nghiệm trị Trí thức khoa học cần đạt tới tính khách quan có vai trị to lớn sở lý luận mở đường cho hoạt động trị nhiêu Tri thức kinh nghiệm hiểu biết khôn ngoan trải tích lũy qua thực tiễn trị góp phần 10

Ngày đăng: 27/09/2023, 12:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan