1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa pháp lý của đội ngũ cán bộ lãnh đạo ở việt nam hiện nay`

79 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 100,24 KB

Nội dung

1 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Công xây dựng chủ nghĩa xà hội toàn Đảng, toàn dân ta bao gồm nhiều nội dung, có nội dung chủ yếu nhất: Xây dựng kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa; xây dựng nhà nớc pháp quyền chủ nghĩa; xây dựng văn hoá tiên tiến đậm đà sắc dân tộc Các nội dung hoà tổng thể không tách rời, không thiếu mặt Kinh tế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa tảng vật chất cho phát triển Nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa bảo đảm vận hành kinh tế - xà hội theo pháp luật Đời sống kinh tế, xà hội, văn hoá đợc xây dựng vận hành văn hoá pháp lý Văn hoá pháp lý xà hội thực công cụ, đồng thời phơng thức điều hành xà hội; vừa mục tiêu, vừa động lực xây dựng chủ nghĩa xà hội Thực tiễn xà hội khoa học đại, cho thấy văn hóa yếu tố nội sinh xà hội, không mục tiêu kết mà chìa khóa động lực phát triển Tất quốc gia giới nhận thức đợc tầm quan trọng văn hóa phát triển đất nớc nớc ta, Cơng lĩnh xây dựng đất nớc thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội, văn kiện kỳ Đại hội Hội nghị Trung ơng Đảng, đà quan tâm đến vai trò vị trí văn hóa Đảng ta luôn nhấn mạnh: Văn hóa tảng tinh thần xà hội, vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển kinh tế - xà hội [7, tr.110] Qua 20 năm thực công đổi toàn diện đất nớc, đà thu đợc nhiều kết to lớn có phát triển văn hóa Tuy nhiên, mặt tiêu cực chế thị trờng tác động đến môi trờng văn hóa, đến số cán lÃnh đạo làm nảy sinh nhiều điều đáng lo ngại, nh Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX với tinh thần nhìn thẳng vào thật đà ra: "Tình hình tham nhũng, suy thoái t tởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên nghiêm trọng" [9, tr.176] Sự nghiệp xây dựng nhà nớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa dân, dân dân cần đội ngũ cán lÃnh đạo có đức, có tài Đó ngời đảm nhiệm trọng trách cấp, ngành từ trung ơng đến sở, đại diện cho Đảng, Nhà nớc ủy quyền nhân dân để xây dựng thực thi chủ trơng, sách, pháp luật; nhân tố có tính chất định công đổi xây dựng đất nớc Cán lÃnh đạo ngời đại diện cho lợi ích quần chúng nhân dân, lÃnh đạo quần chúng nhân dân, nên phải có uy tín trớc dân Uy tín cán lÃnh đạo đợc tạo từ nhiều yếu tố, có văn hóa pháp lý Tuy nhiên, trình độ văn hóa pháp lý cán bộ, công chức, viên chức, đặc biệt đội ngũ cán lÃnh đạo nhiều bất cập Điều đợc thể thông qua nhiều hạn chế chất lợng, hiệu hoạt động tổ chức, quan quản lý nhà nớc địa phơng, đặc biệt thông qua lực vận dụng pháp luật đội ngũ cán lÃnh đạo Những hạn chế không phát huy đợc sức mạnh quyền lực ngời lÃnh đạo, mà có nơi gây nên hậu quả, tác hại to lớn ngời của, làm suy giảm uy tín ngời cán lÃnh đạo nhân dân Trong thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội, việc tích lũy kiến thức pháp luật dới dạng kinh nghiệm đội ngũ cán lÃnh đạo cần thiết, nhng phải thấy rằng, đà đến lúc cần đào tạo cách bản, quy kiến thức pháp luật cho đội ngũ cán lÃnh đạo Nhu cầu công tác đòi hỏi đội ngũ cán lÃnh đạo phải có trình độ văn hóa pháp lý tơng ứng với cơng vị mà họ đảm nhiệm Việc xây dựng phát triển văn hóa pháp lý nhằm làm cho cán bộ, đảng viên công chức có nhận thức sâu sắc vai trò giá trị xà hội pháp luật biết vận dụng, thực hành văn hóa pháp lý thực tiễn công tác Đó là, pháp luật đợc xây dựng giá trị tốt đẹp nh lòng nhân ái, trung thực, tinh thần ®oµn kÕt, ý thøc céng ®ång, sù khoan dung, träng nghĩa tình, đạo lý làm cho xà hội phát triển lành mạnh, pháp luật đợc tôn trọng; thức tỉnh ngời danh dự để chống lại cám dỗ lợi ích vật chất không đáng, giúp họ từ bỏ động xấu; không làm điều trái với đạo đức pháp luật Với tất lý chọn đề tài: "Văn hóa pháp lý đội ngũ cán lÃnh đạo Việt Nam nay" làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành trị học Tình hình nghiên cứu Việc tìm hiểu, làm rõ chất, nội dung, đặc điểm văn hóa pháp lý thực đợc sở văn hóa nói chung Nghiên cứu văn hóa giới đà từ lâu trở thành ngành khoa học rộng lớn, đợc phân thành lĩnh vực chuyên biệt Đó công trình nghiên cứu E.B Tylor Văn hóa nguyên thủy; G,Spencer Chức thiết chế văn hóa; F.Ratxen Vùng văn hóa; L Phrobiniux vùng văn hóa Các xu hớng nghiên cứu văn hóa dân tộc học, xà hội học, tâm lý học, sinh học xà hội, phát triển văn hóa; chức luận văn hóa; lý thuyết cấu trúc văn hóa v,v Có thể nói văn hóa học đà sâu nghiên cứu hầu hết khía cạnh đời sống xà hội - ngời Đó sở lý luận quý báu để đề tài tiếp cận với văn hóa pháp lý Việt Nam, từ năm kỷ XX thập niên gần đà xuất nhiều công trình nghiên cứu văn hóa Trong phải kể đến tác giả nh: Nguyễn Văn Huyên: Góp phần tìm hiểu văn hóa Việt Nam; Nguyễn Khánh Toàn: Đề cơng lịch sử văn hóa Việt Nam; Trần Văn Giầu: Giá trị truyền thống Việt Nam; Vũ Khiêu: Bàn văn hiến Việt Nam; Hồng Phong - Phạm Xuân Nam: Văn hóa phát triển; Trần Quốc Vợng, Trần Ngọc Thêm: Cơ sở văn hóa Việt Nam; Phạm Văn Đồng: Văn hóa đổi mới; Đỗ Huy, Nguyễn Văn Huyên, Trờng Lu: Xây dựng văn hóa Việt Nam; Trần Văn Bính, Thành Duy, Huỳnh Khái Vĩnh: Văn hóa lối sống; Nguyễn Văn Huyên: Văn hóa - mục tiêu động lực phát triển xà hội v,v Cho đến nay, nớc ta đà có nhiều công trình nghiên cứu văn hóa số lĩnh vực văn hóa chuyên ngành, thí dụ nh văn hóa đạo đức, văn hóa lối sống, văn hóa thẩm mỹ, văn hóa công sở, văn hóa môi trờng, văn hóa kinh doanh Đó công trình Văn hóa đạo đức tác giả, Trờng Lu chủ biên; Văn hóa lối sống xây dựng đời sống văn hóa Việt Nam tác giả Khái Vĩnh chủ biên; Văn hóa thẩm mỹ phát triển ngời kỷ XXI tác giả Nguyễn Văn Huyên chủ biên: Mấy vấn đề văn hóa môi trờng tác giả Đỗ Huy; Văn hóa kinh doanh tác giả Đỗ Minh Cơng chủ biên Từ năm 1995, Viện Chính trị học đà thực đề tài Văn hóa trị nâng cao lực cho cán lÃnh đạo, xuất sách năm 1995 tác giả Phạm Ngọc Quang chủ biên Vào năm 2005 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh kết hợp với Ban T tởng văn hóa Trung ơng tổ chức hội thảo Văn hóa Đảng, đà có số đăng số tạp chí Trung ơng tạp chí chuyên ngành Tuy nhiên, lĩnh vực văn hóa liên quan chặt chẽ tới trình độ lực lÃnh đạo cán nh văn hóa trị, văn hóa đảng, nớc ta cha đợc nghiên cứu nhiều Đặc biệt văn hóa pháp lý mẻ Mấy năm gần bắt đầu xuất vài viết tạp chí chuyên ngành Tác phẩm "Văn hóa pháp lý Việt Nam" Luật s Lê Đức Tiết số công trình đánh dấu khởi đầu lý luận thực tiễn văn hóa pháp lý (2005) Ngoài có số viết đăng tạp chÝ, nh : Mét sè ý kiÕn vỊ x©y dùng văn hóa pháp lý nớc ta nay, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số (1999); Hoạt động t vấn pháp luật vấn đề nâng cao văn hóa pháp lý, Tạp chí Dân chủ pháp lt, sè (1999) cđa Lt s TrÇn Quang Mü; Văn hóa pháp lý - dòng riêng nguồn chung văn hóa dân tộc Việt Nam, Tạp chí Dân chủ pháp luật, số 10 (2004) PGS.TS Hoàng Thị Kim Quế luận văn thạc sĩ Luật học Phan Bạt Tố: Văn hóa pháp lý xây dựng văn hóa pháp lý Việt Nam Vai trò quan trọng văn hóa pháp lý tính xúc việc nâng cao văn hóa pháp lý cho cán bộ, viên chức nói chung cán lÃnh đạo nói riêng lĩnh vực khoa học bị bỏ trống, cần đợc nhanh chóng bổ khuyết Bản luận văn hy vọng góp phần nhỏ vào việc khắc phục hạn chế Mục đích nhiệm vụ luận văn * Mục đích: Nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận văn hóa pháp lý; sở thực trạng văn hóa pháp lý Việt Nam nay, luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao văn hóa pháp lý đội ngũ cán lÃnh đạo ë níc ta hiƯn * NhiƯm vơ: - X¸c định khái niệm, phân tích kết cấu, chức vai trò văn hóa pháp lý, từ làm rõ cần thiết yêu cầu văn hóa pháp lý đội ngũ cán lÃnh đạo Việt Nam - Phân tích, làm rõ thực trạng văn hóa pháp lý đội ngũ cán lÃnh đạo Việt Nam - Đa số phơng hớng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao văn hóa pháp lý đội ngũ cán lÃnh đạo Việt Nam Đối tợng phạm vi nghiên cứu - Luận văn tập trung nghiên cứu văn hóa pháp lý đội ngũ cán lÃnh đạo địa phơng tỉnh cán lÃnh đạo cấp địa bàn tỉnh (không tính thành phố trực thuộc Trung ơng) - Trọng tâm luận văn nghiên cứu vấn đề nâng cao lực vận dụng văn hóa pháp lý đội ngũ cán lÃnh đạo Việt Nam - Về thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu văn hóa pháp lý đội ngũ cán lÃnh đạo Việt Nam thời kỳ đổi mới, năm gần Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu - Luận văn đợc thực sở phơng pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh quan điểm, đờng lối, sách Đảng, Nhà nớc ta; kiến thức trị học, luật học, giáo dục học, đạo đức học, tâm lý quản lý lÃnh đạo - Về phơng pháp, luận văn sử dụng phơng pháp nh lịch sử - lôgíc, phân tích - tổng hợp, hệ thống - cấu trúc, so sánh đối chiếu, ®iỊu tra x· héi häc, kh¸i qu¸t hãa v,v - Luận văn sử dụng văn kiện, nghị quyết, sách Đảng Nhà nớc có liên quan đến văn hóa pháp lý, công tác cán bộ; tài liệu, công trình khoa học có liên quan ngời trớc Đóng góp khoa học luận văn - Góp phần làm xác hóa sâu sắc thêm khái niệm văn hóa pháp lý - Nêu nên đợc yêu cầu văn hóa pháp lý đội ngũ cán lÃnh đạo thực trạng văn hóa pháp lý họ nớc ta - Luận văn đề xuất số phơng hớng giải pháp nâng cao văn hóa pháp lý đội ngũ cán lÃnh đạo địa phơng - Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho công tác giảng dạy trờng trị tỉnh lĩnh vực văn hóa pháp lý; tài liệu tham khảo cho việc hoạch định sách nâng cao văn hóa pháp lý đội ngũ cán lÃnh đạo Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đợc kết cấu thành chơng, tiết Chơng Văn hóa pháp lý yêu cầu văn hóa pháp lý đội ngũ cán lÃnh đạo ViƯt Nam hiƯn 1.1 Mét sè vÊn ®Ị vỊ văn hóa pháp lý 1.1.1 Khái niệm văn hóa pháp lý Vốn tợng xà hội đa dạng, đa cấp độ, văn hóa đợc nhìn nhận theo nhiều cách thức khác trình độ lí luận yêu cầu xà hội nay, văn hóa đợc coi tất liên quan đến ngời, nhiều thể đợc sức mạnh chất ngời Theo đó, hiểu: Văn hóa phơng thức kết hoạt động ngời đạt đợc lịch sử, bao gồm giá trị vật chất, giá trị tinh thần ngời sáng tạo Với nghĩa hẹp, văn hóa phản ánh hệ thống giá trị quy tắc ứng xử đợc xà hội chấp nhận, hàm chứa quan điểm mục đích lí tởng xà hội Văn hóa hớng ngời tới giá trị chân, thiện, mỹ Nói đến văn hóa nói đến ngời, văn hóa thuộc tính biểu chất xà hội ngời Nguyên nghĩa tiếng Latinh, khái niệm culture - văn hóa có nghĩa trồng trät, vun xíi Tõ nghÜa gèc cđa nã, ta cã thể hiểu, văn hóa trình chăm sóc, nuôi dỡng, giáo dục từ cá thể sinh học trở thành ngời Văn hóa môi trờng thứ hai để ngời trở thành thân Với cách hiểu đây, văn hóa có mặt tất sản phẩm ngời tạo ra, từ công cụ sản xuất đến vật dụng sinh hoạt, từ tri thức khoa học đến tác phẩm nghệ thuật Văn hóa đồng thời phơng thức tạo sản phẩm Không có thế, văn hóa diện thấm sâu vào quan hệ ngời với ngời dù quan hệ kinh tế hay quan hệ tôn giáo, quan hệ pháp luật hay quan hệ giao tiếp thông thờng Văn hóa thân lực cấu thành nhân cách ngời, tri thức, tình cảm, ý chí lực lao động sáng tạo Văn hóa tồn hai t cách, t cách thực thể t cách thăng hoa T cách thực thể văn hóa dạng hoạt động văn hóa đặc thù mà thực chất hoạt động tinh thần Khác với hoạt động kinh tế, hoạt động trị-xà hội, hoạt động văn hóa t c¸ch thùc thĨ lÊy sù thĨ hiƯn, thùc hiƯn cịng nh đối tợng hóa sức mạnh chất ngời làm mục đích tự thân Các sản phẩm, kết hoạt động văn hóa (tức giá trị văn hóa) không đáp ứng nhu cầu thực tiễn vật chất, mà thỏa mÃn nhu cầu tinh thần ngời, tức nhu cầu nhận thức, đạo đức thẩm mỹTrong trờng hợp này, văn hóa diện khoa học, giáo dục, nghệ thuật Với t cách thăng hoa, văn hóa bộc lộ thăng hoa tất hoạt động kết hoạt động ngời, thể thực sức mạnh chất ngời Trong trờng hợp này, văn hóa diện trớc hết kiểu trình độ, kết hoạt động kinh tế, trị (trong cã ph¸p lt), x· héi tríc hÕt, mang ý nghÜa chức hữu dụng, thỏa mÃn nhu cầu thực tiễn vật chất, thực tiễn hoạt động trị - xà hội ngời Trong hoạt động đó, giá trị văn hóa mục đích trực tiếp, yếu Các sản phẩm kết hoạt động vật chất, hoạt động trị - xà hội giá trị văn hóa chừng mực chúng thể biểu trng cho lực nhận thức, sáng tạo, cho tình cảm, thị hiếu ngời Nói cách khác, t cách thăng hoa, văn hóa tồn nh phơng diện nhân tố văn hóa cấu thành lĩnh vực hoạt động xà hội Sự phân chia văn hóa thành t cách thực thể t cách thăng hoa mang tính chất tơng đối Vì rằng, t cách nào, ngời (với tổng thể lực nhân cách họ) chủ thể sáng tạo văn hóa thành tựu văn hóa phục vụ phát triển nhân cách ngời Bởi vậy, chức chủ yếu văn hóa điều tiÕt sù ph¸t triĨn cđa ngêi, nã lÊy ph¸t triển, tiến làm mục đích tối hậu Đó lý văn hóa ngày thâm nhập, ngày thăng hoa, ngày có vai trò to lớn trình phát triển, hoạt ®éng v× tiÕn bé cđa ngêi Trong lÜnh vùc hoạt động pháp luật, văn hóa tồn với t cách thăng hoa lĩnh vực hoạt động xà hội - trị đặc thù Mức độ thăng hoa khả đối tợng hóa lực nhân tính hoạt động pháp luật, quy định hiệu phát huy hết vai trò pháp luật xà hội Ngợc lại, hiệu pháp luật xà hội số, thớc đo trình độ phát triển văn hóa Yếu tố văn hóa lĩnh vực pháp luật, thống hữu trình hoạt ®éng sèng cđa ngêi quan hƯ ph¸p lý hiệu đối tợng hóa lực ngời lĩnh vực Do đó, phát triển yếu tố văn hóa lĩnh vực pháp luật bảo đảm nâng cao hiệu pháp luật mà bảo đảm cho phát triển nhân cách ngời Nó biến hoạt động pháp luật với t cách lĩnh vực hoạt động xà hội - trị thành lĩnh vực hoạt động sáng tạo theo quy luật đẹp Nh lĩnh vực hoạt động xà hội khác, lĩnh vực pháp luật nớc ta nay, lúc hết đòi hỏi phải tính đến vai trò vị trí nhân tố văn hóa Nói khác đi, lĩnh vực hoạt động pháp luật, vai trò pháp luật đòi hỏi phải thể đợc tối đa sức mạnh văn hóa Hoạt động máy pháp luật với tính cách phận, mắt khâu hoạt động xà hội- trị, cố nhiên không lấy văn hóa làm mục đích trực tiếp Nhng địa bàn, phơng thức để ngời thể thực lực nhân tính, đồng thời đối tợng hóa lực hoạt ®éng ph¸p lt cịng hiƯn diƯn nh mét t c¸ch đặc thù văn hóa Trớc hết, văn hóa lĩnh vực pháp luật đợc thể nh phơng thức quản lý để hoàn thiện xà hội ngày ngời, ngày đảm bảo sống hạnh phúc cho ngời Đồng thời, thể nh kết hoạt động sáng tạo ngời việc xây dựng luật, đạo luật lĩnh vực hoạt động pháp luật khác hớng tới chân, thiện, mỹ Tính chất nhân đạo, tiến tính hớng thiện đạo luật không phản ánh tính chất tiến giai cấp thống trị mà phản ánh xu híng ph¸t triĨn cđa c¸c quan hƯ x· héi ngày hoàn thiện giá trị nhân Trong bài: "Văn hóa pháp lý- dòng riêng nguồn chung văn hóa dân tộc Việt Nam tác giả Hoàng Thị Kim Quế cho rằng: Văn hóa pháp lý hệ thống yếu tố vật chất tinh thần thuộc lĩnh vực tác động pháp luật đợc thĨ hiƯn ý thøc vµ hµnh vi cđa ngời Văn hóa pháp lý trình kết hoạt động sáng tạo ngời lĩnh vực pháp luật, thể việc xây dựng, khẳng định giữ gìn giá trị pháp lý [32, tr ] Trong quan niệm mình, tác giả Hoàng Thị Kim Quế đà nhìn nhận, văn hóa pháp lý vừa kết vừa phơng thức hoạt động sáng tạo ngời lĩnh vực pháp luật, biĨu hiƯn ý thøc, hµnh vi cđa ngêi giá trị pháp lý đà đợc xây dựng Gần với quan điểm trên, tác giả Lê Minh Tâm cho rằng, văn hóa pháp lý là: Tổng thể giá trị vật chất tinh thần mà ngời đà sáng tạo lĩnh vực pháp luật, bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật đợc ban hành thời kỳ lịch sử, t tởng, quan điểm, luận điểm, nguyên lý, nguyên tắc, tác phẩm văn hóa pháp luật, kinh nghiệm thói quen tích lũy đợc trình xây dựng thực thi pháp luật [35, tr.18] Theo chúng tôi, nói tới văn hóa pháp lý cần phải nhấn mạnh tới mặt tiến pháp luật, nghĩa pháp luật có đóng góp tích cực vào phát triển, tiến xà hội hoàn thiện nhân cách ngời Nếu xét từ giác độ cá nhân, ngời có trình độ văn hóa pháp lý ngời có đầy đủ ba yếu tố, tồn thể thống tri thức, tình cảm hành vi tích cực pháp luật Nếu đó, có tri thức pháp luật nhng lại tình cảm đắn với pháp luật, đó, hành vi tích cực pháp luật ngời gọi ngời có văn hóa pháp lý theo nghĩa đầy đủ Với tất điều trình bày đây, nói: Văn hóa pháp lý giá trị nhân đạo, tiến bộ, tích cực hệ thống pháp luật xà hội đợc thể luật, đạo luật thiết chế xà hội nhằm bảo đảm cho xà hội vận hành yêu cầu Đồng thời, giá trị đợc thẩm thấu vào nhận thức hành động cá nhân, biến thành nhu cầu thờng trực hoạt động pháp lý, đời sống xà hội, ứng xử họ Rõ ràng, văn hóa pháp lý toàn giá trị tinh thần giá trị vật chất đợc hình thành nên lĩnh vực hoạt động trị- pháp lý, vừa phơng thức vừa kết hoạt động sáng tạo ngời; chi phối hành vi cá nhân, chi phối hoạt động tổ chức xà hội quan nhà nớc Chính để hành động đợc cách đắn, đầy đủ văn hóa pháp lý, phải có quan điểm toàn diện khái quát toàn giá trị t tởng hệ thống pháp luật đà đợc thiết lập thể t tởng hoạt động pháp luật Xét mặt kết cấu, văn hóa pháp lý thể thống t tởng, tri thức pháp luật, phơng thức tổ chức thực pháp luật, tình cảm pháp luật đắn hành vi xử tích cực ngời công dân pháp luật Trớc hết cần phải làm rõ văn hóa pháp lý từ mặt kết cấu Để hiểu rõ nội hàm khái niệm văn hóa pháp lý 1.1.2 Kết cấu văn hóa pháp lý 1.1.2.1 ý thức, hệ t tởng tâm lý pháp luật Văn hóa giá trị xà hội đợc thể qua ba yếu tố cốt lõi ý thức (các giá trị t tởng, đạo đức, thẩm mỹ); thực hóa ý thức (các giá trị vật chất ngời lao động sáng tạo ra), yếu tố hành vi, lối sống (năng lực, cách thức sử dụng giá trị đà sáng tạo để đáp ứng nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần ngời) Các yếu tố đợc giữ gìn, phát huy lu truyền qua nhiều hệ, hình thành sắc riêng dân tộc lĩnh vực hoạt động xà hội Theo xác định, văn hóa pháp lý đợc cấu thành từ c¸c u tè: ý thøc ph¸p lt, hƯ thèng ph¸p luật thiết chế xà hội bảo đảm pháp luật, hành vi pháp luật lối sống theo pháp luật ý thức pháp luật thống t tởng tâm lý pháp luật Đó tổng hòa quan điểm t tởng, trạng thái tâm lý thĨ hiƯn mèi quan hƯ cđa ngêi ®èi với pháp luật, thể đánh giá tính hợp pháp hay không hợp pháp hành vi xử ngời nh tổ chức hoạt động quan nhà nớc tổ chức xà hội ý thức pháp luật hình thái ý thức xà hội Nó hình thành phát triển với hình thành phát triển kiểu, hình thức pháp luật lịch sử nhân loại ý thức pháp luật phản ánh điều kiện tồn xà hội Xà hội ý thức pháp luật đó, ý thức pháp luật thể sâu sắc tính giai cấp Hệ t tởng pháp luật tổng hợp t tởng, quan điểm, quan niệm có tính chất lý luận, khoa học pháp luật tợng pháp luật cách sâu sắc, tự giác dới dạng khái niệm, phạm trù Hệ t tởng pháp luật phản ánh trình độ nhận thức cao, có tính hệ thống vấn đề có tính chất chất pháp luật tợng pháp luật Nó sở để sáng tạo giá trị pháp luật phổ biến, t tởng, quan điểm pháp luật tiến bộ, nhân văn xà hội ý thức pháp luật nói chung, tâm lý pháp luật nói riêng có quan hệ mật thiết với pháp luật Điều nghĩa ban hành pháp luật ngời có ý thức thái độ đắn pháp luật Thái độ đắn pháp luật hình thành, xây dựng sở ý thức pháp luật đà đợc định hớng phù hợp với nội dung pháp luật Trong đời sống pháp luật, trớc hết phải nói đến nhu cầu điều chỉnh hành vi xử ngời nhằm tạo lập xà hội ổn định Hành vi ngời không diễn lần mà thờng lặp đi, lặp lại nhiều lần Từ đó, nảy sinh nhu cầu điều chỉnh hành vi xử ngời Nhu cầu sử dụng quy tắc để điều chỉnh hành vi ngời đời sống cộng đồng vốn tồn khách

Ngày đăng: 04/08/2023, 12:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w