1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Văn hóa pháp lý của công chức trong cơ quan Nhà nước hành chính cấp Huyện tỉnh Lâm Đồng

108 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Văn Hóa Pháp Lý Của Công Chức Trong Cơ Quan Hành Chính Cấp Huyện Tỉnh Lâm Đồng
Tác giả Nguyễn Khắc Hiếu
Người hướng dẫn PGS.TS. Huỳnh Văn Thới
Trường học Học viện Hành chính Quốc gia
Chuyên ngành Quản lý công
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 888,99 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA ……/…… NGUYỄN KHẮC HIẾU VĂN HĨA PHÁP LÝ CỦA CƠNG CHỨC TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH C P HUYỆN T NH L M Đ NG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Chuyên ngành : Quản lý công : NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HUỲNH VĂN THỚI TP H CHÍ MINH - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, d liệu nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Nguyễn Khắc Hiếu LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Hành Quốc gia, Ban Quản lý đào tạo Sau đại học, phòng ban Học viện quý Thầy, Cô truyền đạt cho kiến thức hữu ích suốt thời gian qua, làm sở cho tơi thực luận văn Với tình cảm trân trọng nhất, Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Huỳnh Văn Thới, người Thầy tận tình dạy, hướng dẫn khoa học giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Sở Nội vụ tỉnh Lâm Đồng tận giúp đỡ việc thu thập thông tin, số liệu suốt trình nghiên cứu, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, đồng nghiệp bạn bè hết lịng ủng hộ, động viên suốt thời gian thực luận văn Tuy có nhiều cố gắng khả nghiên cứu khoa học nhiều hạn chế, luận văn tránh khỏi sơ suất, thiếu sót Với tinh thần cầu thị mong nhận đóng góp q Thầy, Cơ q độc giả quan tâm đến luận văn để tơi nhận thức sâu sắc hoàn thiện luận văn Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 1.Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu nƣớc .3 2.2 Nghiên cứu nƣớc 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận .8 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Bố cục luận văn CHƢƠNG I:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HÓA PHÁP LÝ CỦA CƠNG CHỨC HÀNH CHÍNH 10 1.1 Khái qt văn hóa pháp lý cơng chức quan hành cấp huyện .10 1.1.1 Công chức quan hành cấp huyện 10 1.1.2 Những vấn đề chung văn hóa pháp lý 14 1.1.3 Văn hóa pháp lý cơng chức quan hành cấp huyện 22 1.2 Yêu cầu văn hóa pháp lý cơng chức quan cấp huyện .25 1.2.1 Yêu cầu trí thức lực nhận thức pháp luật 25 1.2.2 Yêu cầu tình cảm pháp luật 27 1.2.3 Yêu cầu lực thực hiện, áp dụng pháp luật công tác thực tiễn 29 1.2.4 Yêu cầu khả tuyên truyền, phổ biến pháp luật, vận động lối sống theo pháp luật 31 1.2.5 Yêu cầu phẩm chất trị đạo đức cơng vụ 33 1.3 Những yếu tố tác động đến văn hóa pháp lý cơng chức quan hành cấp huyện 37 1.3.1 Yếu tố chủ quan 37 1.3.2 Yếu tố khách quan 40 Tiểu kết chƣơng 42 CHƢƠNG II 43 THỰC TRẠNG VĂN HĨA PHÁP LÝ CỦA CƠNG CHỨC TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH CẤP HUYỆN TỈNH LÂM ĐỒNG 43 2.1 Các phƣơng diện thực trạng văn hóa pháp lý cơng chức quan cấp huyện tỉnh Lâm Đồng 43 2.1.1 Về tri thức lực nhận thức pháp luật 43 2.1.2 Về tình cảm pháp luật đắn 51 2.1.3 Về lực thực hiện, áp dụng pháp luật công tác thực tiễn 53 2.1.4 Về khả tuyên truyền, phổ biến pháp luật, vận động lối sống theo pháp luật 56 2.1.5 Về phẩm chất trị đạo đức cơng vụ 57 2.2 Đánh giá chung 60 2.2.1 Ƣu điểm 60 2.2.2 Nhƣợc điểm 62 2.2.3 Nguyên nhân kinh nghiệm đúc kết 65 Tiểu kết chƣơng 68 CHƢƠNG III 69 PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HĨA PHÁP LÝ CỦA CƠNG CHỨC TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH CẤP HUYỆN TỈNH LÂM ĐỒNG 69 3.1 Phƣơng hƣớng 69 3.1.1 Bảo vệ phát triển văn hóa pháp lý dân tộc 69 3.1.2 Xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa 70 3.1.3 Xây dựng, phát triển văn hóa pháp lý Việt Nam để nâng cao văn hóa pháp lý cho đội ngũ công chức 75 3.1.4 Hội nhập, giao lƣu quốc tế, tiếp nhận giá trị văn hóa pháp lý nhân loại 79 3.1.5 Xây dựng tiêu chí đánh giá văn hóa pháp lý cơng chức 83 3.2 Giải pháp 84 3.2.1 Hồn thiện thể chế quản lý cơng chức theo hƣớng quy định rõ, cụ thể nhiệm vụ, thẩm quyền vị trí việc làm chức danh công chức 86 3.2.2 Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam theo hƣớng đồng bộ, tồn diện, dân chủ hóa, bảo đảm quyền ngƣời 85 3.2.3 Bồi dƣỡng đội ngũ cơng chức theo u cầu vị trí công việc 86 3.2.4 Công chức phải đƣợc giáo dục tự giáo dục tình cảm pháp luật đắn 88 3.2.5 Xây dựng, rèn luyện hành vi pháp luật đắn 90 3.2.6 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát thực thi pháp luật văn hóa pháp lý cơng vụ 94 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Nền văn minh lớn tồn luật lớn để điều chỉnh mối quan hệ xã hội, giúp cho xã hội phát triển ổn định, đồng thời tạo niềm tự hào cho ngƣời xây dựng nên văn minh Điều khẳng định pháp luật vừa cơng cụ để điều chỉnh xã hội văn minh, vừa sản phẩm xã hội văn minh Cái hay, tốt pháp luật đƣợc công nhận bàn cãi nhƣng thái độ ngƣời việc áp dụng, sử dụng pháp luật cách hình thành nên đặc trƣng văn hố pháp lý lại cần có nghiên cứu cách đầy đủ, cụ thể để tìm khác biệt văn hóa cơng sở, văn hóa giao tiếp, văn hóa hành đặc trƣng văn hóa khác Tâm lý ngƣời dân tộc, quốc gia yếu tố quan trọng tham gia vào việc hình thành nên đời sống văn hóa pháp lý Trong đó, văn hóa pháp lý cơng chức quan hành nhà nƣớc giữ vị trí vai trị quan trọng Tuy nhiên, vấn đề phức tạp Nó cần đƣợc đánh giá nhiều khía cạnh, nhiều góc độ để tìm hay, dở qua để xây dựng văn hóa pháp lý phù hợp với điều kiện Vì lẽ đó, Nghị Hội nghị Trung ƣơng 5, khố VIII nhấn mạnh yêu cầu: “Các nhân tố văn hóa phải gắn kết chặt chẽ với đời sống hoạt động xã hội phƣơng diện trị, kinh tế, xã hội, pháp luật, kỷ cƣơng… biến thành nguồn nội sinh quan trọng phát triển” [5,tr23] Hƣớng đến nhà nƣớc pháp quyền - hƣớng đến văn hóa đời sống trị lẫn đời sống pháp luật, cải thiện đến chừng mực định Ở trình độ cao văn hóa, giá trị tự thân quyền, khơng phải trật tự hay đạo luật, mà ngƣời cụ thể Bất kỳ đạo luật ngƣời xây dựng, phê chuẩn, giải thích áp dụng Nội dung văn hóa đạo luật mức độ định hƣớng vào bảo vệ lợi ích cá nhân - thành viên xã hội, lợi ích xã hội bình thƣờng, mức độ tự cá nhân đƣợc khẳng định bảo đảm đạo luật Nếu văn hóa pháp lý giá trị tốt đẹp mà pháp luật tạo từ trình đấu tranh sinh tồn phát triển ngƣời đƣợc chọn lọc qua thời gian Việt nam, văn hóa pháp lý gắn liền với với trình hình thành, phát triển bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống mang đặc sắc Việt Nam Trong trình hội nhập phát triển, văn hóa nói chung văn hóa pháp lý nói riêng có ý nghĩa vơ quan trọng để hịa nhập mà khơng bị hịa tan, vừa bảo tồn đƣợc giá trị truyền thống tốt đẹp, vừa tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hóa giới để hình thành văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Sự nghiệp đổi đất nƣớc mục tiêu “dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” đặt cho công vụ hàng loạt vấn đề cần giải Trong năm qua, cải cách hành Việt Nam đem lại nhiều kết nhƣng hoạt động công vụ chƣa thực đáp ứng đƣợc kỳ vọng, mong đợi nhân dân Đi tìm nguyên nhân lý giải cho hạn chế cải cách hành chính, yếu tố văn hố pháp lý công chức nguyên nhân quan trọng Sự hình thành yếu tố văn hóa: văn hóa cơng sở, văn hóa hành chính, có văn hóa pháp lý diễn thời gian dài phức tạp với yếu tố khách quan chủ quan Trong đó, văn hóa pháp lý cơng chức quan hành cấp huyện tỉnh vấn đề quan trọng, có ý nghĩa định chất lƣợng hoạt động công vụ quyến địa phƣơng, đáp ứng yêu cầu nhân dân, nhƣng chƣa đƣợc nghiên cứu cách hệ thống, đầy đủ Xuất phát từ sở trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Văn hóa pháp lý cơng chức quan hành cấp huyện tỉnh Lâm Đồng” Tình hình nghiên cứu 2.1 Nghiên cứu ngồi nƣớc Có nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nƣớc văn hóa pháp lý cơng chức Các nghiên cứu ngồi nƣớc cung cấp cách nhìn tổng thể văn hố pháp lý cơng chức, vai trị văn hố pháp lý cơng chức: Nghiên cứu văn hóa giới từ lâu trở thành ngành khoa học rộng lớn, đƣợc phân thành lĩnh vực chuyên biệt Đó cơng trình nghiên cứu E.B Tylor Văn hóa nguyên thủy; G,Spencer Chức thiết chế văn hóa; F.Ratxen Vùng văn hóa; L Phrobiniux vùng văn hóa Các xu hƣớng nghiên cứu văn hóa dân tộc học, xã hội học, tâm lý học, sinh học xã hội, phát triển văn hóa; chức luận văn hóa; lý thuyết cấu trúc văn hóa v v - Các nghiên cứu đƣa quan niệm văn hóa pháp lý cơng chức từ góc độ tiếp cận, tạo sở cho việc nhận diện chất, đặc điểm văn hóa pháp lý công chức; - Các nghiên cứu đƣa phân tích vai trị văn hóa pháp lý công chức hoạt động cơng vụ, q trình cải cách cơng vụ, cải cách hành chính; - Các nghiên cứu đề cập đến biện pháp phát triển văn hóa pháp lý công chức Đây thực nguồn tƣ liệu quan trọng giúp có nhìn tổng thể, xây dựng khung lý thuyết để nghiên cứu văn hóa pháp lý cơng chức Việt Nam Ngồi nghiên cứu gợi mở nhiều cách tiếp cận mới, bổ ích cho việc triển khai nghiên cứu phát triển văn hóa pháp lý cơng chức 2.2 Nghiên cứu nƣớc Ở Việt Nam, từ năm kỷ XX thập niên gần xuất nhiều cơng trình nghiên cứu văn hóa Trong phải kể đến tác giả: Trần Ngọc Thêm: Cơ sở văn hóa Việt Nam; Trần Văn Giàu: Giá trị truyền thống Việt Nam; Vũ Khiêu: Bàn văn hiến Việt Nam; Đỗ Huy, Trần Văn Bính, Thành Duy, Huỳnh Khái Vĩnh: Văn hóa lối sống;Trần Quốc Vƣợng, Phạm Văn Đồng: Văn hóa đổi mới; Nguyễn Văn Huyên: Văn hóa - mục tiêu động lực phát triển xã hội Nguyễn Văn Huyên: Góp phần tìm hiểu văn hóa Việt Nam; Đỗ Huy, Nguyễn Văn Huyên, Trƣờng Lƣu: Xây dựng văn hóa Việt Nam;Nguyễn Khánh Tồn: Đề cương lịch sử văn hóa Việt Nam; Hồng Phong - Phạm Xuân Nam: Văn hóa phát triển,… Riêng văn hóa pháp lý Việt Nam chƣa có nhiều nghiên cứu Về đề tài luận văn hầu nhƣ chƣa có cơng trình nghiên cứu cách hệ thống, tồn diện Hiện văn hóa pháp lý cịn q mẻ nhận thức chúng ta, ngƣời tham gia làm việc máy hành nhà nƣớc Mấy năm gần có số sách chuyên khảo; Luận văn Thạc sĩ đề tài khoa học, nghiên cứu đề cập đến văn hóa pháp lý, cụ thể: - Sách chuyên khảo + Sách “ Việt Nam văn hóa sử cƣơng” (1998) tác giả Đào Duy Anh, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội Tác giả nghiên cứu văn hoá ứng xử ngƣời Việt Nam, có kết luận: Ngƣời Việt sống lấy tình cảm làm vị Kết luận có ý nghĩa đề xuất giải pháp xây dựng văn hoá pháp lý nƣớc ta + Sách “Tìm sắc văn hóa Việt nam” (2001) Trần Ngọc Thêm, Nxb TP.Hồ Chí Minh Nội dung tác phẩm, tác giả xuất phát từ quan điểm giá trị, đƣa khái niệm cấu trúc văn hóa Việt Nam, đồng thời chứng minh sắc văn hoá Việt Nam gắn liền với văn minh lúa nƣớc, sống cộng đồng làng xã truyền thống + Sách “Văn hóa pháp lý Việt Nam” (2005), Luật sƣ Lê Đức Tiết, Nxb Tƣ pháp Tác giả đƣa khái niệm pháp lý dƣới góc độ tiếp cận 88 luật mà phải tổ chức để chúng đƣợc thực thực tế sống làm cho yêu cầu, quy định pháp luật trở thành thực Triển khai thực pháp luật, cơng chức đóng vai trị quan trọng Qua khảo sát việc thực áp dụng pháp luật công chức, thấy rõ thực trạng, công chức cấp, ngành có sai phạm Để tránh sai phạm lĩnh vực áp dụng pháp luật, công chức cần phải đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng để nâng cao kỹ hoạt động cơng vụ Kỹ áp dụng pháp luật vận dụng kiến thức, hiểu biết pháp luật thu nhận đƣợc vào thực tiễn sống Nhiệm vụ trang bị kỹ áp dụng kiến thức lý luận vào thực tiễn liên quan đến việc giáo dục kỹ áp dụng quy phạm pháp luật trƣờng hợp cụ thể Để thực nhiệm vụ lĩnh vực áp dụng pháp luật, chƣơng trình đào tạo bồi dƣỡng kiến thức pháp luật cho công chức phải có hệ thống học rút từ thực tiễn công tác phù hợp với đối tƣợng, địa phƣơng Qua hƣớng dẫn giải tập tƣ liệu thực tế, đối tƣợng đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng không đƣợc nâng cao hiểu biết nội dung quy phạm pháp luật, mà đƣợc làm quen với tình xảy thực tế Điều giúp cho đội ngũ cơng chức nắm đƣợc quy trình thực áp dụng pháp luật giúp cho cơng tác lãnh đạo có hiệu Và qua đó, thể trình độ văn hóa pháp lý cao 3.2.4 Công chức phải đƣợc giáo dục tự giáo dục tình cảm pháp luật đắn Trong ý thức pháp luật, tâm lý pháp luật phận quan trọng, “nguồn sữa” nuôi sống hệ tƣ tƣởng pháp luật, bảo vệ tồn phát triển hệ tƣ tƣởng pháp luật Bởi vì, khơng có cảm xúc lành mạnh ngƣời khơng thể khơng tìm kiếm đƣợc chân lý Tâm lý pháp luật đắn ngƣời cơng chức, có vai trị quan trọng việc thực 88 89 pháp luật, việc vận dụng pháp luật để xem xét giải vụ việc cụ thể Khơng có tâm lý pháp luật đắn, ngƣời cơng chức khơng thể có ý thức pháp luật đầy đủ để thực quy định pháp luật thực tế sống Cũng thuộc tính vốn có tâm lý ngƣời, tâm lý pháp luật công chức phản ánh trực tiếp, trực diện tƣợng pháp lý bên biểu dƣới dạng tình cảm, cảm xúc, tâm trạng chủ thể tƣợng Tình cảm pháp luật yếu tố tâm lý pháp luật, đƣợc hình thành dƣới ảnh hƣởng giao tiếp với mơi trƣờng xung quanh Tình cảm thái độ thể rung cảm chủ thể hoạt động xã hội vật, tƣợng có liên quan tới nhu cầu động họ Tình cảm có quan hệ chi phối tồn thuộc tính tâm lý cá nhân nhƣ nhu cầu, thị hiếu, lý tƣởng, niềm tin yếu tố có quan hệ qua lại với khí chất ngƣời, điều kiện để hình thành lực phẩm chất cá nhân Vì vậy, nói đến ý thức pháp luật phải đề cập đến tình cảm pháp luật Tình cảm tích cực pháp luật thƣờng tồn dƣới dạng: tình cảm khơng khoan nhƣợng hành vi vi phạm pháp luật; tình cảm cơng tình cảm trách nhiệm pháp lý Với tình cảm không khoan nhƣợng hành vi vi phạm pháp luật, ngƣời cơng chức giữ đƣợc mình, ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật ngƣời khác, có ý nghĩa giáo dục lớn quan xã hội Thái độ không khoan nhƣợng hành vi vi phạm pháp luật động lực thúc đẩy ý thức đấu tranh chống tiêu cực, khẳng định nhân cách trọng danh dự, trung thực ngƣời công chức Trạng thái tình cảm này, hình thành trình rèn luyện, tu dƣỡng không mệt mỏi cá nhân, môi trƣờng xã hội lành mạnh; lý tƣởng, lẽ sống ngƣời rõ ràng, sáng Tình cảm pháp lý khơng khoan nhƣợng với hành vi vi phạm pháp luật, 89 90 không "vô cảm" trƣớc hành vi vi phạm pháp luật ngƣời khác Với tình cảm đó, ngƣời cơng chức không dung thứ bao che cho hành vi vi phạm pháp luật, là, lại xảy địa bàn Tình cảm pháp lý công ngƣời công chức làm việc giải công việc tôn trọng nguyên tắc: công dân bình đẳng trƣớc pháp luật, hợp đạo lý; không vụ lợi, thiên lệch, không ỷ quyền cầu lợi Ngƣời cơng chức khơng cơng có biểu nhƣ: mềm nắn rắn buông, bắt nạt kẻ yếu, sợ sệt ngƣời mạnh, cậy quyền ỷ thế; dân chúng nghênh ngang, kiêu ngạo Tình cảm pháp lý cơng địi hỏi phải có rèn luyện, có ý thức lĩnh trị vững vàng Tình cảm trách nhiệm pháp lý, công chức ý thức đƣợc đầy đủ vị trí, vài trị trƣớc Đảng, trƣớc dân; luôn nghĩ đến công việc, tận tụy với công việc, làm hết khả để mang lại kết tốt Ngƣời cơng chức có trách nhiệm ln học hỏi, nâng cao trình độ chun mơn, khiêm tốn, đồn kết, lấy lợi ích chung tập thể, nhân dân chi phối việc làm 3.2.5 Xây dựng, rèn luyện hành vi pháp luật đắn Hành vi pháp luật lối sống theo pháp luật thành tố quan trọng văn hóa pháp lý cơng chức; thể cách thức, khả trình độ sử dụng cơng cụ pháp luật công chức, cá nhân, cộng đồng xã hội Nhà nƣớc trình đấu tranh cơng lý, bình đẳng tiến xã hội theo định hƣớng chân - thiện - mỹ Hành vi pháp luật hành động có ý thức ngƣời (công dân, công chức, quan nhà nƣớc, tổ chức xã hội ) diễn môi trƣờng điều chỉnh pháp luật, hoạt động công vụ Hành vi pháp luật mang tính tích cực hay tiêu cực, trƣờng hợp, hành vi hợp pháp hành vi bất hợp pháp Cố nhiên, với tƣ cách yếu tố cấu thành văn 90 91 hóa pháp lý, hành vi pháp luật đƣợc hiểu với nghĩa hành vi xử tích cực pháp luật, dựa sở tri thức pháp luật tình cảm pháp luật đắn, phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi xã hội Hành vi pháp luật tích cực (hành vi hợp pháp) có ý nghĩa xã hội văn hóa lớn Nó, mặt, nói lên mục đích, động hành vi công chức; mặt khác, phản ánh nhu cầu tiến xã hội, nói lên hài hòa mức độ khác lợi ích xã hội (đƣợc phản ánh pháp luật) với lợi ích cá nhân, nhu cầu Nhà nƣớc nhu cầu cơng dân, góp phần giữ gìn ổn định, đồng thuận xã hội tăng cƣờng ý thức tôn trọng pháp luật Lối sống theo pháp luật gắn liền với hành vi pháp luật thành tố thiếu tạo nên văn hóa pháp luật Lối sống tổng hịa nét đặc trƣng cho phƣơng thức hoạt động sống, lao động, sinh hoạt giai cấp, dân tộc, nhóm xã hội điều kiện xã hội định Lối sống theo pháp luật loại hình lối sống, đó, dựa tảng ý thức pháp luật tiên tiến, cộng đồng xã hội tổ chức hoạt động sống, sản xuất, sinh hoạt cho phù hợp với giá trị, chuẩn mực pháp luật Lối sống theo pháp luật biểu cao lối sống có văn hóa Do mang tính cộng đồng nên lối sống theo pháp luật có tác dụng tạo mơi trƣờng tích cực cho q trình xã hội hóa hành vi pháp luật cơng chức Sự tích lũy phát triển giá trị văn hóa kết bền vững nhất, mang tính tảng tiến xã hội Lối sống theo pháp luật vừa có tác dụng đóng góp vào q trình sáng tạo giá trị pháp luật, vừa trình tiếp nhận phát huy giá trị pháp luật thực tiễn sống cơng chức, mà đỉnh cao “sống, làm việc theo pháp luật” Xây dựng lối sống theo pháp luật mục tiêu nhiệm vụ cấp bách tiến trình xây dựng 91 92 Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa phát triển văn hóa pháp lý nƣớc ta Với tƣ cách phận cấu thành văn hóa pháp luật, hành vi pháp luật lối sống theo pháp luật phải đƣợc thẩm thấu vào hành vi tự giác chấp hành pháp luật, trở thành thói quen, lối sống cơng chức Vì vậy, ngƣời cơng chức ngƣời, hết, phải tự đánh giá, tự ý thức đƣợc thân mình, cƣơng vị mình, khơng bán rẻ danh dự hƣ danh đồng tiền bất Hơn nữa, ngƣời cơng chức phải ngƣời có lịng tin tuyệt đối vào đắn công minh pháp luật, đứng phía pháp luật, bảo vệ pháp luật hiểu rằng, hành vi pháp luật đắn gƣơng cho quần chúng noi theo Ý thức đƣợc điều đó, rèn luyện, điều chỉnh hành vi theo chuẩn mực đó, ngƣời cơng chức nâng hành vi thành hành vi văn hóa pháp lý cơng chức Hành vi ứng xử tích cực pháp luật tiến dạng văn hóa ứng xử: ứng xử theo pháp luật, ứng xử pháp luật Nghĩa quan hệ pháp luật ứng xử cho có văn hóa Nói cách khác,văn hóa pháp lý biểu hành vi ứng xử việc thực pháp luật đƣợc tiến hành cách tự nguyện Một xã hội có văn hóa pháp lý xã hội mà pháp luật biến thành thứ văn hóa ứng xử bình thƣờng, nề nếp, tự nhiên, xã hội đó, chuẩn mực pháp luật đƣợc đối xử nhƣ giá trị đạo đức ứng xử theo pháp luật, ứng xử pháp luật xã hội có Xã hội phải thực nhƣ Nhƣng ứng xử theo pháp luật, ứng xử pháp luật cho có văn hóa khơng phải trình độ xã hội đạt tới Khi việc thực pháp luật trở thành thứ văn hóa ứng xử, nghĩa luật pháp đƣợc chấp hành tuân thủ theo nề nếp cách tự nhiên nhƣ 92 93 ngƣời ta cần cơm ăn, nƣớc uống hàng ngày pháp luật nhƣ phƣơng diện lƣơng tâm thuộc phạm trù đạo đức Trong trƣờng hợp đó, ngƣời bị xâm hại mặt pháp lý chƣa đƣợc pháp luật bênh vực nhận ra, ngun tắc pháp luật đứng phía để bảo vệ lẽ công tự nhiên cộng đồng Kẻ vi phạm pháp luật chƣa bị sa lƣới pháp luật buộc phải nhận tội lỗi mình, tự ăn năn hối lỗi Lúc đó, giá tri luật pháp ngƣời cộng đồng nhƣ giá trị đạo đức văn hóa Khác với đạo đức, tơn giáo thẩm mỹ, định phƣơng thức ứng xử đời sống xã hội, ngƣời ta tán thành phản đối, chấp hành không chấp hành, tuân theo chống lại Nhƣng với pháp luật lựa chọn hành vi nhƣ đuợc Với pháp luật có phục tùng Nói đến văn hóa ứng xử nói tới tự nguyện, tự lựa chọn hành vi Văn hóa pháp lý với tƣ cách dạng văn hóa ứng xử, nghĩa địi hỏi ngƣời chấp hành luật pháp, phải chấp hành cách tự do, tự nguyện Thực cuỡng cách tự nguyện Điều nhƣ mâu thuẫn, nhƣng lại mặt chất văn hóa pháp lý Do vậy, xây dựng hành vi tích cực pháp luật cơng chức, ngồi việc giáo dục nâng cao ý thức pháp luật phải có mơi trƣờng xã hội cơng khai, dân chủ; đó, lẽ cơng bằng, bình đẳng đƣợc ngƣời tơn trọng; có chế kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật công chức nhân dân chặt chẽ Hoạt động chế đó, lúc đầu với cảm giác bắt buộc nhƣng trở thành thói quen, ngƣời cán tự giác tuân thủ, cảm giác bắt buộc lúc giá trị văn hóa pháp lý đƣợc xác lập Nhƣ vậy, khơng phải lựa chọn hành vi pháp lý ngƣời công chức cách tùy ý theo địa vị xã hội mình, mà lực phân biệt lựa chọn hành vi pháp lý sở nhận thức đƣợc tính tất yếu khách quan 93 94 3.2.6 Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát thực thi pháp luật văn hóa pháp lý cơng vụ Văn hóa pháp lý sở quan trọng để củng cố pháp chế, đồng thời pháp chế vững mạnh thúc đẩy phát triển văn hóa pháp lý Bởi vì, trình độ văn hóa pháp lý cơng chức có ảnh hƣởng lớn tới việc củng cố pháp chế xã hội chủ nghĩa Nội dung pháp chế xã hội chủ nghĩa phong phú, nhƣng triệt để tôn trọng pháp luật công chức Thiếu nguyên tắc này, hoạt động quản lý hành nhà nƣớc khơng có sở pháp lý bền vững, rơi vào tình trạng khủng hoảng khơng thống thiếu đồng Bảo đảm pháp chế tổng thể biện pháp, phƣơng tiện tổ chức pháp lý quan nhà nƣớc, tổ chức xã hội công chức áp dụng nhằm làm cho pháp luật đƣợc thực có hiệu đem lại lợi ích cho xã hội Bảo đảm pháp chế không dựa vào việc thực thi pháp luật, mà nữa, phải nhấn mạnh việc chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật chủ thể xã hội; dù đâu, cƣơng vị nào, quan, tổ chức hay cá nhân phải xử theo pháp luật khuôn khổ pháp luật Các biện pháp pháp lý bảo đảm pháp chế quản lý nhà nƣớc nhƣ kiểm tra, giám sát biện pháp mang tính nguyên tắc tối cao Kiểm tra phƣơng tiện quan trọng để phòng ngừa, ngăn chặn, phát xử lý vi phạm pháp luật, phát yếu tổ chức hoạt động máy quản lý hành nhà nƣớc đội ngũ công chức hoạt động công vụ Kiểm tra hoạt động thiếu việc thực quyền hạn chủ thể quản lý có thẩm quyền, đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục Thông qua hoạt động kiểm tra, chủ thể quản lý vừa có nhiệm vụ hồn thiện văn quản lý vừa có nhiệm vụ cải tiến biện pháp nhƣ cách thức quản lý, đáp ứng yêu cầu hoạt động chấp 94 95 hành, điều hành thực tiễn đặt Giám sát theo dõi, xem xét, kiểm tra nhận định việc làm hay sai với điều đuợc quy định Giám sát hoạt động có mục đích hay nhiều chủ thể định Đó nội dung hoạt động quản lý nhà nƣớc, quyền nhân dân lao động thông qua hoạt động quan quyền lực nhà nƣớc Thông qua hoạt động giám sát, quan quyền lực nhà nƣớc phát yếu kém, khuyết điểm công tác tổ chức hoạt động, nhƣ khó khăn, vƣớng mắc q trình thực pháp luật thực nhiệm vụ mà pháp luật quy định Công chức quan phải nắm đƣợc yếu kém, khó khăn, vƣớng mắc nhiệm vụ cần phải giải để kịp thời điều chỉnh Trong công tác cán vậy, kiểm tra, giám sát hoạt động nhằm nắm thông tin, diễn biến tƣ tƣởng hoạt động cán bộ, để phát kịp thời vấn đề nảy sinh, kịp thời tác động, điều chỉnh cần thiết làm cho công chức hoạt động hƣớng, nguyên tắc, pháp luật quy định khác Qua thực tế biết, có số cơng chức, đƣợc bổ nhiệm đƣợc bầu, ngƣời có đầy đủ phẩm chất theo yêu cầu đặt Nhƣng thiếu tu dƣỡng, rèn luyện quan trọng thiếu kiểm tra, giám sát tổ chức nên sau thời gian hoạt động biến quan, đơn vị địa phƣơng tham gia lãnh đạo, thành vƣơng quốc riêng tha hóa, biến chất, sa ngã Do đó, để giữ gìn, nâng cao chất lƣợng đội ngũ công chức cần phải tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát Cần thiết phải đẩy mạnh kiểm tra, giám sát quan, tổ chức, đặc biệt quần chúng nhân dân công chức Trong năm qua thực tế cho thấy, quần chúng có vai trị quan trọng việc kiểm tra, 95 96 giám sát công chức, phần lớn vụ việc tiêu cực lớn quần chúng tố giác Phải có quy chế để quần chúng thực cách tích cực vấn đề Chính V.I.Lênin nói:chỉ quần chúng thực tham gia vào kiểm tra, kiểm soát thực kiểm tra, kiểm soát đƣợc hoạt động máy nhà nƣớc lúc thắng lợi chủ nghĩa xã hội coi chắn đƣợc Kiểm tra, giám sát công chức pháp luật, sở pháp luật để cán thực tốt chức năng, vai trò lãnh đạo điều kiện để phát triển khơng ngừng nâng cao văn hóa pháp lý ngƣời công chức Việc kiểm tra, giám sát công chức phải trọng tính tồn diện, kịp thời, thận trọng, đặn, thƣờng xuyên, thực cách đột xuất để loại trừ tính chất đối phó Làm tốt cơng tác kiểm tra, giám sát góp phần hạn chế bớt tiêu cực, tham nhũng đội ngũ công chức, tránh đƣợc nghi ngờ nhân dân cơng chức tốt, giữ uy tín cho Đảng, làm máy nhà nƣớc Qua đó, ý thức tuân thủ thực pháp luật cán bộ, công chức, Đảng viên quần chúng nhân dân ngày đƣợc nâng cao 96 97 KẾT LUẬN Văn hóa pháp lý giá trị tinh thần hoạt động công vụ, vừa phƣơng thức vừa kết hoạt động sáng tạo ngƣời; chi phối hành vi công chức, chi phối hoạt động tổ chức xã hội quan nhà nƣớc Văn hóa pháp lý đƣợc cấu thành từ yếu tố: ý thức pháp luật, hệ thống pháp luật thiết chế xã hội bảo đảm pháp luật, hành vi lối sống theo pháp luật Văn hóa pháp lý cơng chức văn hóa pháp lý chủ thể xã hội đặc biệt - chủ thể giữ vai trò định thành công hay thất bại việc thực nhiệm vụ trị quan, đơn vị địa phƣơng, nhƣ nhiệm vụ trị đất nƣớc Chủ thể cơng chức, đặc biệt công chức lãnh đạo Đảng Nhà nƣớc trọng đến công tác đào tạo, bồi dƣỡng kiến thức văn hóa, trị, chun mơn cho cơng chức, bƣớc chuẩn hóa đội ngũ hồn thiện kiến thức pháp luật nhằm nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật cán nói chung cơng chức nói riêng để bƣớc nâng cao ý thức "sống làm việc theo hiến pháp pháp luật" Đa số quần chúng nhân dân cơng chức có nhận thức vị trí, ý nghĩa hiểu biết pháp luật hoạt động công vụ Cùng với q trình thực cải cách hành chính, văn hóa pháp lý lĩnh vực áp dụng pháp luật công chức đƣợc quan tâm bƣớc nâng cao Tuy vậy, ý thức pháp luật phận cơng chức cịn nhiều hạn chế, bất cập, ý thức tơn trọng pháp luật tính chủ động sử dụng pháp luật hạn chế; ảnh hƣởng phong tục, tập quán lạc hậu, lối sống cũ còn; ảnh hƣởng tƣ cách ứng xử chế quản lý cũ hữu, chế xin cho, bừa bãi cách hành xử, tệ tham ơ, hối lộ, hủ hóa, suy đồi đạo đức, lối sống, biết vun vén cho lợi ích riêng, khơng chịu học hỏi nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, không nghiên cứu văn 97 98 bản, hƣớng dẫn mới, dẫn đến kiến thức ngày mai mọt không đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ Trong bối cảnh nay, nói, suy giảm phẩm chất trị, đạo đức phận không nhỏ công chức nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hạn chế hoạt động máy quyền Nhà nước, đồn thể tổ chức xã hội Xây dựng nhà nuớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa điều kiện nhằm tạo chế xã hội bảo đảm thực giá trị văn hóa pháp lý công chức nước ta Để Việt Nam trở thành nƣớc công nghiệp, nhận thức sâu sắc vấn đề hội nhập, thấm nhuần học “kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại”, Đảng cộng sản Việt Nam đặt vấn đề: phải chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Những năm vừa qua, kinh tế giới có chuyển biến sâu sắc duới tác động mạnh mẽ cách mạng khoa học công nghệ đại, trình phân cơng lao động quốc tế ngày sâu rộng, tạo nên xu tồn cầu hóa mạnh mẽ Đó điều kiện để mở rộng nâng cao văn hóa pháp lý cơng chức Cơng chức phải nguời tiên phong, gƣơng mẫu việc chấp hành pháp luật, coi sống làm việc theo hiến pháp pháp luật nguyên tắc Từ hình thành thói quen hành vi hoạt động công vụ ngƣời công chức trọng tới việc kiểm tra, đối chiếu với quy định hành pháp luật, kiên thực quy định pháp luật làm pháp luật cho phép Bởi lẽ, ngƣời công chức ngƣời, hết, phải tự đánh giá, tự ý thức đƣợc quyền trách nhiệm mình, cƣơng vị mình, khơng bán rẻ danh dự hƣ danh, lợi ích trƣớc mắt Xây dựng hành vi tích cực pháp luật cơng chức, ngồi việc giáo dục nâng cao ý thức pháp luật phải có môi trƣờng xã hội công khai, dân chủ; đó, lẽ cơng bằng, bình đẳng đƣợc ngƣời tơn trọng; có chế chế tài kèm theo để 98 99 kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật công chức nhân dân chặt chẽ Thực tế có số cơng chức, đƣợc bầu bổ nhiệm, ngƣời hội tụ đầy đủ phẩm chất theo yêu cầu đặt cho vị trí cơng tác Nhƣng thiếu tu dƣỡng, rèn luyện quan trọng thiếu kiểm tra, giám sát tổ chức, quần chúng nhân dân, nên sau thời gian hoạt động biến quan, đơn vị địa phƣơng tham gia lãnh đạo thành vƣơng quốc riêng, tha hóa, biến chất, sa ngã, đặt lợi ích nhóm, lợi ích cá nhân lên hết Do đó, để giữ gìn, nâng cao chất lƣợng đội ngũ công chức cần phải tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát Kiểm tra, giám sát công chức pháp luật, sở pháp luật để cán thực tốt chức năng, vai trị lãnh đạo đƣợc xem điều kiện để phát triển khơng ngừng nâng cao văn hóa pháp lý công chức Nhƣ vậy, để phát huy vai trị động lực văn hóa pháp lý thực tiễn cơng tác đội ngũ cơng chức nói chung, đội ngũ cơng chức cấp huyện nói riêng, phải tăng cƣờng tạo đầy đủ điều kiện cần thiết sở vật chất, chế lẫn biện pháp nhƣ giáo dục, kiểm tra, giám sát Điều đó, khơng có ý nghĩa đối việc phát huy nhân tố ngƣời nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc mà cịn góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 99 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lƣơng Gia Ban (2003), Dân chủ nước ta - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khang Thức Chiêu (chủ biên) (1996), Cải cách thể chế văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Thành Duy (1998), Cơ sở khoa học tảng văn hóa tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học - Xã hội, Hà Nội Phạm Vũ Dũng (1996), Văn hóa giao tiếp, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đại học quốc gia Hà Nội Trƣờng đại học Khoa học xã hội Nhân văn (1998), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Fernand Brauden (1992), Tìm hiểu văn minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh - Khoa Văn hóa Xã hội chủ nghĩa (1996), Văn hóa dân tộc q trình mở cửa nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Hội Luật gia Thành phố Hồ Chí Minh (1985), Hồ Chủ Tịch pháp chế Thành phố Hồ Chí Minh 12 Đỗ Huy (1997), Tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 101 13 Thanh Lê (1998), Văn hóa với đời sống xã hội, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Lênin (1978), Toàn tập, Tập 38, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 15 Lênin (1979), Toàn tập, Tập 45, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 16 Mác - PLĂngghen (1994), Tồn tập, Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Hồ Chí Minh (1996), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Trần Quang Mỹ (1999), "Một số ý kiến xây dụng văn hóa pháp luật nước ta", Tạp chí Dân chủ pháp luật 19 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội 20 Nguyễn Hồng Phong (1998), Văn hóa trị Việt Nam - Truyền thống đại, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 21 Hoàng Thị Kim Quế (2003), "Bàn ý thức pháp luật", Tạp chí Luật học 22 Hồng Thị Kim Quế (2004), "Văn hóa pháp lý - dịng riêng nguồn chung văn hóa dân tộc Việt Nam", Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (10) 23 Tô Huy Rứa, Hồng Chí Bảo (2005), Q trình đổi tư lý luận Đảng từ 1986 đến nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Lê Minh Tâm (1998), "Vấn đề văn hóa pháp luật nuớc ta giai đoạn nay", Tạp chí Luật học, (5) 25 Phan Đăng Thanh, Trƣơng Thị Hòa (1998), Mấy vấn đề quản lý Nhà nước củng cố pháp quyền lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Chu Khắc Thuật, Nguyễn Văn Thủ (chủ biên) (1998), Văn hóa lối 101 102 sống với mơi trường, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 27 Lê Đức Tiết (2005), Văn hóa pháp lý Việt Nam, Nxb.Tƣ pháp, Hà Nội 28 Hoàng Trinh (1996), Vấn đề văn hóa phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia (1996), Văn hóa phát triển tồn cầu hóa, Hà Nội 30 Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ Tƣ pháp (1997), nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 102 ... CAO VĂN HĨA PHÁP LÝ CỦA CƠNG CHỨC TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH CẤP HUYỆN TỈNH LÂM ĐỒNG 10 CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HĨA PHÁP LÝ CỦA CƠNG CHỨC HÀNH CHÍNH 1.1 Khái qt văn hóa pháp lý cơng chức quan. .. THỰC TRẠNG VĂN HÓA PHÁP LÝ CỦA CƠNG CHỨC TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH CẤP HUYỆN TỈNH LÂM ĐỒNG 43 2.1 Các phƣơng diện thực trạng văn hóa pháp lý cơng chức quan cấp huyện tỉnh Lâm Đồng ... 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VĂN HĨA PHÁP LÝ CỦA CƠNG CHỨC HÀNH CHÍNH Chƣơng 2: THỰC TRẠNG VĂN HĨA PHÁP LÝ CỦA CƠNG CHỨC TRONG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH CẤP HUYỆN TỈNH LÂM ĐỒNG Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP

Ngày đăng: 20/08/2021, 16:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lương Gia Ban (2003), Dân ch ủ ở nướ c ta hi ệ n nay - M ộ t s ố v ấn đề lý lu ậ n và th ự c ti ễ n, Nxb Chính tr ị qu ố c gia, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân chủở nước ta hiện nay - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Lương Gia Ban
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2003
2. Khang Th ứ c Chiêu (ch ủ biên) (1996), Cải cách thể chế văn hóa, Nxb Chính tr ị qu ố c gia, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách thể chế văn hóa
Tác giả: Khang Th ứ c Chiêu (ch ủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
3. Thành Duy (1998), Cơ sở khoa h ọ c và n ề n t ảng vă n hóa c ủ a tư tưở ng H ồ Chí Minh, Nxb Khoa h ọ c - Xã h ộ i, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học và nền tảng văn hóa của tư tưởng Hồ Chí Minh
Tác giả: Thành Duy
Nhà XB: Nxb Khoa học - Xã hội
Năm: 1998
4. Ph ạm Vũ Dũng (1996), Văn hóa giao tiế p , Nxb Văn hóa thông tin, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa giao tiếp
Tác giả: Ph ạm Vũ Dũng
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 1996
5. Đả ng C ộ ng s ả n Vi ệ t Nam (1996), Văn kiện đạ i h ộ i đạ i bi ể u toàn qu ố c l ầ n th ứ VIII, Nxb Chính tr ị qu ố c gia, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII
Tác giả: Đả ng C ộ ng s ả n Vi ệ t Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
6. Đạ i h ọ c qu ố c gia Hà N ội Trường đạ i h ọ c Khoa h ọ c xã h ộ i và Nhân văn (1998), Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng văn hóa Việt Nam. Nxb Chính tr ị qu ố c gia, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng văn hóa Việt Nam
Tác giả: Đạ i h ọ c qu ố c gia Hà N ội Trường đạ i h ọ c Khoa h ọ c xã h ộ i và Nhân văn
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
9. Fernand Brauden (1992), Tìm hi ể u các n ền văn minh, Nxb Khoa h ọ c xã h ộ i, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu các nền văn minh
Tác giả: Fernand Brauden
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1992
10. H ọ c vi ệ n Chính tr ị qu ố c gia H ồ Chí Minh - Khoa Văn hóa Xã hộ i ch ủ nghĩa (1996), Văn hóa dân tộc trong quá trình mở cửa ở nước ta hiện nay, Nxb Chính tr ị qu ố c gia, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa dân tộc trong quá trình mở cửa ở nước ta hiện nay
Tác giả: H ọ c vi ệ n Chính tr ị qu ố c gia H ồ Chí Minh - Khoa Văn hóa Xã hộ i ch ủ nghĩa
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
11. H ộ i Lu ậ t gia Thành ph ố H ồ Chí Minh (1985), H ồ Ch ủ T ị ch và pháp ch ế . Thành ph ố H ồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chủ Tịch và pháp chế
Tác giả: H ộ i Lu ậ t gia Thành ph ố H ồ Chí Minh
Năm: 1985
12. Đỗ Huy (1997), Tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh, Nxb Chính tr ị qu ố c gia, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh
Tác giả: Đỗ Huy
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
13. Thanh Lê (1998), Văn hóa với đời sống xã hội, Nxb Khoa h ọ c xã h ộ i, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa với đời sống xã hội
Tác giả: Thanh Lê
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1998
14. Lênin (1978), Toàn t ậ p, T ậ p 38, Nxb Ti ế n b ộ, Mátxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập, Tập 38
Tác giả: Lênin
Nhà XB: Nxb Tiến bộ
Năm: 1978
15. Lênin (1979), Toàn t ậ p, T ậ p 45, Nxb Ti ế n b ộ, Mátxcơva Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập, Tập 45
Tác giả: Lênin
Nhà XB: Nxb Tiến bộ
Năm: 1979
16. Mác - PLĂngghen (1994), Toàn t ậ p, T ậ p 20, Nxb Chính tr ị qu ố c gia, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập, Tập 20
Tác giả: Mác - PLĂngghen
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1994
17. H ồ Chí Minh (1996), Toàn t ậ p, T ậ p 9, Nxb Chính tr ị qu ố c gia, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập, Tập 9
Tác giả: H ồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1996
18. Tr ầ n Quang M ỹ (1999), "M ộ t s ố ý ki ế n v ề xây d ụng văn hóa pháp luật ở nước ta", T ạ p chí Dân ch ủ và pháp lu ậ t Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ý kiến về xây dụng văn hóa pháp luật ở nước ta
Tác giả: Tr ầ n Quang M ỹ
Năm: 1999
19. Phan Ng ọ c (1994), Văn hóa Việ t Nam và cách ti ế p c ậ n m ớ i, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Việt Nam và cách tiếp cận mới
Tác giả: Phan Ng ọ c
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 1994
20. Nguy ễ n H ồ ng Phong (1998), Văn hóa chính trị Vi ệ t Nam - Truy ề n thống và hiện đại, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa chính trị Việt Nam - Truyền thống và hiện đại
Tác giả: Nguy ễ n H ồ ng Phong
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 1998
21. Hoàng Th ị Kim Qu ế (2003), "Bàn v ề ý th ứ c pháp lu ậ t", T ạ p chí Lu ậ t h ọ c Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về ý thức pháp luật
Tác giả: Hoàng Th ị Kim Qu ế
Năm: 2003
22. Hoàng Th ị Kim Qu ế (2004 ), "Văn hóa pháp lý - dòng riêng gi ữ a ngu ồ n chung c ủa văn hóa dân tộ c Vi ệ t Nam", T ạ p chí Dân ch ủ và Pháp lu ậ t, (10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa pháp lý - dòng riêng giữa nguồn chung của văn hóa dân tộc Việt Nam

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w