1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tiểu luận cao học văn hóa truyền thông trên báo chí

24 932 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 149 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Ngày nay, cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội, quá trình toàn cầu hóa diễn ra mạnh mẽ trên mọi mặt của đời sống xã hội, sự phát triển của khoa học công nghệ kĩ thuật và sự bùng nổ thông tin, vai trò cùa truyền thông báo chí ngày càng được khẳng định và là một trong những yếu tố quyết định đến mức độ thụ hưởng thông tin và văn hóa của người dân nói riêng và các bình diện của đời sống xã hội nói chung. Cùng với đó lĩnh vực văn hóa (Culture) có những thay đổi, liên quan nhiều đến khía cạnh truyền thông (Communication) và tác động mạnh đến nền báo chí, quan hệ quốc tế đương đại (kể cả hoạt động truyền thông đối ngoại) mọi quốc gia. Cũng như các quốc gia trên thế giới Việt Nam cũng có văn hóa truyền thông trong hoạt động báo chí; tuy nhiên, trong thời gian gần đây, văn hóa trên báo chí dường như còn chưa được quan tâm chú ý nhiều và dẫn đến một số vấn đề đặt ra cần phải giải quyết bở sự đồng thuận của các chủ thể báo chí. Thiết nghĩ, bản chất của báo chí là phương tiện truyền thông đại chúng thiết yếu, công cụ tư tưởng, chính trị sắc bén; là sản phẩm văn hóa, có tác động sâu rộng tới công chúng, hoạt động báo chí cần phải được nhìn nhận, xây dựng ngang tầm sự phát triển của văn hóa. Nói cách khác, cần thiết để xây dựng và xem xét lại văn hóa truyền thông trên báo chí tại nước ta. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Văn hóa là một vấn đề rất được quan tâm hiện nay, đặc biệt trên các phương tiện thông tin đại chúng trên báo chí, văn hóa ngày càng được chú ý nhiều hơn. Trước thực trạng vấn đề văn hóa trên báo chí và truyền thông có càng ngày càng khó kiểm soát, thậm chí còn mang hơi hướng tiêu cực và mất dần đi các truyền thống vốn có của dân tộc. Là một đề tài thường xuyên được bàn tới và trở thành chủ đề xuyên suốt trong các đề tài khoa học hay luận án, văn hóa truyền thông – báo chí đã chứng min được tầm quan trọng của nó trên nhiều khía cạnh. Liên quan đến văn hóa truyền thông báo chí, có thể kể tới “Báo chí và văn hóa Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế” của TS. Nguyễn Ánh Hồng, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; “Văn hóa báo chí và văn hóa củ người báo trong bối cảnh toàn cầu hóa” của PGS.TS Đặng Thị Thu Hương, Học viện Báo chí và Tuyên truyền; “Bàn về văn hóa truyền thông trong hoạt động báo chí” của ThS. Dương Văn Thắng, Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; Chương VIII: Văn hóa truyền thông trên báo chí trong “ Báo Chí Truyền Thông Hiện đại – từ hàn lâm đến đời thường) của PGS.TS. Nguyễn Văn Dững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 2: 10 VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG VĂN HĨA TRUYỀN THƠNG TRÊN BÁO CHÍ TẠI VIỆT NAM 10 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 19 KẾT LUẬN 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, với phát triển kinh tế - xã hội, trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ mặt đời sống xã hội, phát triển khoa học công nghệ kĩ thuật bùng nổ thơng tin, vai trò cùa truyền thơng báo chí ngày khẳng định yếu tố định đến mức độ thụ hưởng thông tin văn hóa người dân nói riêng bình diện đời sống xã hội nói chung Cùng với lĩnh vực văn hóa (Culture) có thay đổi, liên quan nhiều đến khía cạnh truyền thơng (Communication) tác động mạnh đến báo chí, quan hệ quốc tế đương đại (kể hoạt động truyền thông đối ngoại) quốc gia Cũng quốc gia giới Việt Nam có văn hóa truyền thơng hoạt động báo chí; nhiên, thời gian gần đây, văn hóa báo chí dường chưa quan tâm ý nhiều dẫn đến số vấn đề đặt cần phải giải bở đồng thuận chủ thể báo chí Thiết nghĩ, chất báo chí phương tiện truyền thông đại chúng thiết yếu, công cụ tư tưởng, trị sắc bén; sản phẩm văn hóa, có tác động sâu rộng tới cơng chúng, hoạt động báo chí cần phải nhìn nhận, xây dựng ngang tầm phát triển văn hóa Nói cách khác, cần thiết để xây dựng xem xét lại văn hóa truyền thơng báo chí nước ta Tình hình nghiên cứu đề tài Văn hóa vấn đề quan tâm nay, đặc biệt phương tiện thông tin đại chúng báo chí, văn hóa ngày ý nhiều Trước thực trạng vấn đề văn hóa báo chí truyền thơng có ngày khó kiểm sốt, chí mang hướng tiêu cực dần truyền thống vốn có dân tộc Là đề tài thường xuyên bàn tới trở thành chủ đề xuyên suốt đề tài khoa học hay luận án, văn hóa truyền thơngbáo chí chứng tầm quan trọng nhiều khía cạnh Liên quan đến văn hóa truyền thơng báo chí, kể tới “Báo chí văn hóa Việt Nam q trình hội nhập quốc tế” TS Nguyễn Ánh Hồng, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; “Văn hóa báo chí văn hóa củ người báo bối cảnh tồn cầu hóa” PGS.TS Đặng Thị Thu Hương, Học viện Báo chí Tun truyền; “Bàn văn hóa truyền thơng hoạt động báo chí” ThS Dương Văn Thắng, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; Chương VIII: Văn hóa truyền thơng báo chíBáo Chí Truyền Thơng Hiện đại – từ hàn lâm đến đời thường) PGS.TS Nguyễn Văn Dững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Mục đích nghiên cứu Trên sở đưa đến cách hiểu rõ ràng, cụ thể văn hóa truyền thơng văn hóa truyền thơng báo chí; vài vấn đề đặt văn hóa truyền thơng báo chí Việt Nam Từ đó, số giải pháp nêu nhằm nâng cao hàm lượng văn hóa, tính nhân văn sản phẩm báo chí Nhằm hồn thành tốt mục đích đề ra, tiểu luận tập trung vào nhiệm vụ chủ yếu sau: - Làm rõ cách hiểu văn hóa truyền thơng, văn hóa truyền thơng báo chí, tiêu chí đánh giá văn hóa truyền thơng báo chí - Đưa vấn đề nảy sinh văn hóa truyền thơng báo chí Việt Nam - Đề xuất số phương hướng nhằm nâng cao văn hóa truyền thơng báo chí Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài văn hóa truyền thơng báo chí - Phạm vi nghiên cứu: Việt Nam Cơ sở phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Để thực đề tài này, người viết dựa vào số sở lý luận sau: - Quan điểm, đường lối Đảng sách Nhà nước báo chí truyền thơng nói chung truyền hình nói riêng giai đoạn hội nhập sâu rộng Việt Nam với giới - Phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lê nin, cụ thể chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa vật biện chứng - Tư tưởng Hồ Chí Minh báo chí truyền hình Việt Nam, văn hóa Phương pháp cụ thể: - Tổng thuật đánh giá tài liệu cơng bố văn hóa truyền thơng nói chung văn hóa truyền thơng báo chí nói riêng - Một số phương pháp khác như: thống kê, tổng hợp, phân tích nguồn tư liệu thứ cấp, số liệu thực tế… Ý nghĩa Về mặt thực tiễn, đề tài nêu vấn đề đặt văn hóa truyền thơng báo chí Việt Nam có định hướng giải chúng thông qua đề xuất giải pháp Về mặt lý luận, qua việc tổng kết thực tiễn, vấn đề văn hóa truyền thơng, văn hóa truyền thơng báo chí Việt Nam xem xét nhìn nhận cách khái quát sâu sắc Đó tiền đề cho chủ thể báo chítruyền thơng thay đổi phù hợp, trước hết để triệt để giải vấn đề đặt hướng tới báo chí mang đậm đà sắc văn hóa dân tộc có chọn lọc có định hướng với văn hóa đa dạng, phong phú giới Kết cấu Mở đầu Chương 1: Các vấn đề lý luận liên quan đến đề tài Chương 2: Vấn đề đặt văn hóa truyền thơng báo chí Việt Nam Chương 3: Kiến nghị Kết luận CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 1.1 Truyền thông đại chúng Truyền thơng đại chúng hiểu nhiều góc độ khác nhau, tùy vào cảm nhận góc tiếp cận Người viết xin dẫn “Khái niệm truyền thông đại chúng” “Lý thuyết truyền thông” Tiến sĩ Đỗ Thị Thu Hằng, sau: “Từ phương diện kênh hay phương tiện truyền thông, truyền thông đại chúng hiểu hệ thống phương tiện truyền thông hướng tác động vào đông đảo công chúng xã hội (nhân dân vùng miền, nước, khu vực hay cộng đồng quốc tế) nhằm thông tin, chia sẻ, lôi kéo tập hợp, giáo dục, thuyết phục tổ chức đông đảo nhân dân tham gia giải vấn đề kinh tế - văn hóa – xã hội đặt ra.” 1.2 Hoạt động báo chí Theo PGS.TS Nguyễn Văn Dững, hoạt động báo chí truyền thơng hoạt động thơng tin – giao tiếp xã hội quy mô rộng lớn nhất, công cụ phương thức kết nối xã hội hữu hiệu nhất, công cụ phương thức can thiệp xã hội hiệu mối quan hệ với công chúng dư luận xã hội, với nhân dân với nhóm lợi ích, với nước khu vực quốc tế Báo chí bao gồm báo in, báo phát thanh, báo truyền hình, báo mạng điện tử - tức kênh truyền hình truyền thông đại chúng sản xuất quảng báo thông tin thường xuyên liên tục nhất, phạm vi rộng lớn nhất, định kỳ (và phi định kỳ) đặn cập nhật 1.3 Văn hóa truyền thơng 1.3.1 Văn hóa truyền thơng Cho đến nay, giới có nhiều định nghĩa văn hóa khác nhau, hai cách hiểu văn hóa giới Việt Nam Theo UNESCO, văn hóa tổng thể nét riêng biệt tinh thần vậ chất, trí tuệ xúc cảm định tính cách xã hội hay nhóm người xã hội Văn hóa bao gồm nghệ thuật ăn chương, lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, tập tục tín ngưỡng GS.TSKH Trần Ngọc Thêm (Cơ sở văn hóa Việt Nam, 1991) cho rằng: Văn hóa hệ thống hữu giá trị (vật chất tinh thần, tĩnh động, vật thể phi vật thể…) người sáng tạo tích luỹ qua q trình hoạt động thực tiễn, tương tác với môi trường tự nhiên xã hội Đối với khái niệm truyền thơng, có nhiều cách tiếp cận nghiên cứu Nếu xem xét truyền thông từ gốc Lating “Commune” với nghĩa chung hay cộng đồng truyền thơng nội dung, cách thức, đường, phương tiện để đạt đến hiểu biết lẫn nhau, cá nhân với cá nhân, cá nhân với cộng đồng xã hội Mặc dù có nhiều định nghĩa khác truyền thơng có vài điểm chung nhận định học giả truyền thơng, là: giao tiếp mà người hiểu biết lẫn nhau, trao đổi kinh nghiệm sống liên kết, hợp tác với lao động sản xuất, chinh phục thiên nhiên, đấu tranh xã hội Nói cách khác truyền thơng hoạt động giao tiếp kể Kể từ manh nha xuất nay, hình thức truyền thơng thay đổi từ đơn giản đến phức tạp từ tờ báo in với kĩ thuật in thô sơ đen trắng, báo in màu đến truyền hình, hay internet; chí truyền thơng qua vệ tinh nhân tạo Tất tạo diện mạo cho truyền thông đại Cũng theo đó, văn hóa suốt q trình phát triển trưởng thành truyền thơng có dấu ấn rõ nét 1.3.2 Văn hóa truyền thơng báo chí Thực ra, khó để đưa định nghĩa hay khái niệm rõ ràng để làm vừa lòng tất nhà nghiên cứu Tuy nhiên, nhận định Thạc sĩ Dương Văn Thắng (Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn): Văn hóa truyền thông giá trị nội dung thông tin đọng lại nhận thức, tư tưởng công chúng sau q trình truyền thơng Chính lẽ đó, văn hóa truyền thơng hoạt động báo chí (gọi tắt văn hóa truyền thơng) giá trị sản phẩm báo chí mang lại cho cơng chúng báo chí Ngồi cách hiểu chức báo chí nhận định khác, xét khía cạnh văn hóa, Nghị Trung ương khóa VIII rõ: “Báo chí cơng cụ tư tưởng, trị Đảng Nhà nước, đồng thời sản phẩm văn hóa có tác động sâu rộng quần chúng” Truyền thơng đại chúng có báo chí mang thơng điệp văn hóa, sản phẩm báo chí đến với cơng chúng cần phải mang tính văn hóa Nói cách khác sản phẩm báo chí chứa đựng văn hóa truyền thơng 1.3.3 Vai trò văn hóa truyền thơng Vai trò văn hóa truyền thơng báo chí nhà khoa học, nhà văn hóa, nhà báo hay nhà truyền thông nhận diện từ thập niên cuối kỉ XX Vai trò thể mặt đời sống xã hội mang tính định đường phát triển quốc gia, dân tộc nói chung gia đình người nói riêng Nếu xét riêng đến văn hóa đơn văn hóa lành mạnh trụ cột để phát triển kinh tế - xã hội lẽ yếu tố kinh tế, xã hội, trị, mơi trường văn hóa có mối quan hệ chặt chẽ, gắn bó khơng rời Tuy nhiên, yếu tố văn hóa yếu tố có tính vững bền, có tác động sâu rộng, tồn diện đến hầu hết khía cạnh khác xã hội loài người đại Sự ảnh hưởng văn hóa truyền thơng đến tất khía cạnh khác xã hội điều khơng thể phủ nhận; đặc biệt việc xây dựng, bảo vệ giữ gìn giá trị văn hóa, niềm tin, lý thái, cách sống, lý tưởng sống cho đông đảo quần chúng nhân dân điều cần lưu ý nhắc tới vai trò văn hóa truyền thơng Theo GS Hà Minh Đức, Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam, “Văn hóa truyền thơng phải góp phần bảo vệ quyền lợi thiêng liêng dân tộc sắc dân tộc; Phải đề cao giá trị nhân văn truyền thống văn hóa Việt Nam khứ Truyền thông văn hóa XHCN phải đảm bảo tính trung thực khơng bịa đặt Để văn hóa truyền thơng phát huy vai trò 1.3.4 Cách đánh giá văn hóa truyền thơng Văn hóa truyền thơng đánh giá hiệu ứng, hiệu xã hội báo chí mang lại theo chế tác động riêng Thạc sĩ Dương Văn Thắng cho cần vào yếu tố tham gia vào trình truyền thơng để làm tiêu chí đánh giá văn hóa truyền thơng hoạt động báo chí Người làm báo (chủ thể sáng tạo tác phẩm báo chí); tác phẩm báo chí (nội dung thơng điệp); quan báo chí (kênh truyền); cơng chúng tiếp nhận (độc giả, khán, thính giả) Trên sở đó, văn hóa truyền thơng hoạt động báo chí đánh giá dựa tiêu chí cụ thể, là: (1) Yếu tố văn hóa người làm báo hay người sáng tạo tác phẩm báo chí – coi yếu tố quan trọng hàng đầu Người làm báo cần có kiến thức văn hóa, coi trọng văn hóa làm tác phẩm báo chí, khơng kĩ năng, đạo đức làm nghề cần phải nâng cao nhận thức rõ ràng: đâu thơng tin văn hóa hay phi văn hóa để chọn lọc nhằm truyền tải đến công chúng tác phẩm báo chí mang đậm giá trị văn hóa Nhiều nhà báo lợi ích cá nhân sức ép phải mang lại doanh thu cho quan báo chí lợi dụng nhu cầu, sở thích số phận công chúng sáng tác tác phẩm xâm hại nặng nề đến giá trị văn hóa nước nhà, đồng thời làm giảm tính chiến đấu báo chí thời điểm luồng văn hóa ngoại lai có nguy lấn át giá trị văn hóa truyền thống (2) Giá trị văn hóa tác phẩm báo chí đăng tải, phát sóng Thời điểm đăng tải phát sóng tác phẩm báo chí điểm mấu chốt để tăng thêm giá trị văn hóa tác phầm báo chí Ví dụ: đến ngày ngày kỉ niệm lớn đất nước ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, giải phóng thủ 10-10, giải phóng miền Nam… quan báo chí cho đăng tải tác phẩm báo chí có liên quan để nhằm gợi lại, nhắc nhở cơng chúng kiện Như vậy, giá trị văn hóa, chí giá trị lịch sử tăng lên nhiều lần Một ví dụ khác nữa, vào thời điểm gần 7h tối, thông thường gia đình quây quần bên mâm cơm, chuẩn bị xem thời sự, truyền hình lúc lại xuất số quảng cáo băng vệ sinh hay dung dịch vệ sinh phụ nữ Các điều vơ hình chung khiến người xem phản cảm, tức thiếu văn hóa hoạt động báo chí phần bộc lộ thiếu tinh tế nhà quản lí (3) Tính văn hóa quan báo chí Người làm báo có tảng văn hóa tốt, sáng tạo tác phẩm báo chí có giá trị văn hóa, cần phải tổ chức, truyền tải quan báo chí chuẩn mực tạo nên giá trị văn hóa truyền thơng Báo chí tiếng nói Đảng, Nhà nước, diễn đàn nhân dân, nơi người dân gửi gắm niềm tin, đấu tranh bảo vệ công bằng, lẽ phải, phải địa văn hóa mẫu mực Thơng qua kênh báo chí, cơng chúng tiếp thu làm giàu thêm vốn tri thức văn hoá cho Thơng qua sản phẩm mình, báo chí có vai trò truyềntiêu chuẩn giá trị tinh thần; xây dựng ý thức công dân, định hướng công chúng đến với chân - thiện - mỹ Do đó, văn hóa truyền thơng quan báo chí phải xây dựng, trì nề nếp, phải trở thành mẫu mực thực văn hóa cơng sở, để cơng chúng tin tưởng, noi theo Mỗi quan báo chívăn hố riêng cách điều hành, tổ chức, chọn lựa chuyển tải tin tức, vậy, chia sẻ chung văn hố báo chí, quan báo chí lại có đặc điểm văn hoá khác Đối với quan báo chí, chất lượng văn hố thể lực định hướng giá trị hay mục đích quan báo chí; lực tổ chức điều hành, phân cơng nhân phù hợp với nội dung, chuyên trang, chuyên mục; trình độ biên tập biên tập viên, trình độ duyệt cấp quản lý, trình độ kỹ trình bày ấn phẩm Tuổi Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh số tờ báo giữ tính văn hóa, nhân văn từ việc chọn lựa chi tiết thông tin vấn đề, kiện Ví dụ: vào đầu tháng 11 năm 2007, Bộ Y Tế công bố dịch tiêu chảy cấp thực tế xuất dịch tả Với kiện này, tờ báo đưa tin trang công bố dịch Y Tế; đồng thời, dùng hộp liệu thông tin công phác đồ trị bệnh tat Bộ Y Tế Lúc này, thay băn khoăn nên đưa thơng tin để công chúng không hoang mang cảnh báo lợi ích cộng đồng; Tuổi Trẻ xử lí chun nghiệp, vừa định hướng thơng tin vừa thể văn hóa truyền thơng, tính nhân văn tờ báo (4) Tính văn hóa cơng chúng báo chí Văn hóa truyền thơng đòi hỏi đồng nhận thức, trình độ văn hóa định từ phía cơng chúng tiếp nhận giải mã cách đắn, trọn vẹn nội dung thơng tin tác phẩm báo chí Mục đích truyền thông làm cho người tiếp nhận hiểu nội dung thơng tin, từ thay đổi, chuyển biến nhận thức, hành vi Q trình truyền thơng q trình hai chiều, phản hồi cơng chúng cho biết hiệu truyền thông Nếu phản hồi cơng chúng báo chí đắn, mang tính xây dựng góp phần giúp cho quan báo chí người làm báo phát huy mặt tích cực, điều chỉnh sai sót, khắc phục hạn chế, nâng cao chất lượng, hiệu truyền thông CHƯƠNG 2: VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG VĂN HĨA TRUYỀN THƠNG TRÊN BÁO CHÍ TẠI VIỆT NAM PGS TS Nguyễn Thị Minh Thái, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn cho rằng: Khơng văn hóa quốc gia trái đất lại không truyền thông qua báo chí truyền thơng Và thế, nhiệm vụ xuyên suốt báo chí đại Việt Nam, từ đời, đương nhiên phải truyền thơng văn hóa Việt, bao gồm với sinh hoạt hàng ngày giá trị đạo đức nét đẹp văn hóa cá nhân dân tốc Ứng xử với môi trường tự nhiên môi trường xã hội coi loại ứng xử nhằm tạo lập văn hóa vật chất tinh thần Sự đời phát triển mạnh mẽ công nghệ kĩ thuật đại, bùng nổ Internet, cơng chúng có hội tiếp cận với nhiều nguồn thơng tin, đơi thiếu kiểm sốt, xuất tình trạng phi văn hóa Do nhiều ngun nhân khác nhau, văn hóa truyền thơng báo chí Việt Nam bị “méo mó” 2.1 Tình hình văn hóa truyền thơng báo chí Việt Nam 2.1.1 Tình hình chung Nói cách rõ ràng hơn, báo chítruyền thơng có trách nhiệm tạo lập, giữ gìn văn hóa cho người Việt thơng qua chức chức thơng tin, chức khai sáng giải trí, chức phản biện giám sát Qua hoạt động báo chí, báo chí phải thực văn hóa truyền thơng giải tốt yếu tố đánh giá cho văn hóa truyền thơng Người làm báo (chủ thể sáng tạo tác phẩm báo chí): so với người làm báo giai đoạn trước từ Cách mạng Tháng Tám Giải phóng Tác phẩm báo chí (nội dung thơng điệp) nhiều chủ quan cá nhân quy trình sáng tạo tác phẩm báo chí “lơ là” tính văn hóa tác phẩm Nếu trước đây, báo chí Việt Nam phát triển mạnh mẽ, ạt số lượng quan báo chí (tất loại hình), chi 10 tiết văn hóa coi trọng; đến nay, khối lượng thông tin ngày nhiều, số lượng quan báo chí đăng tải thơng tin ngày tăng việc kiểm sốt hàm lượng văn hóa tác phẩm bị giảm sút đáng kể; đặc biệt báo báo mạng điện tử (bao gồm thông tin phản cảm, giật gân câu khách) truyền hình (do xã hội hóa sản phẩm truyền hình cao) Các loại thơng tin giật gân, câu khách kiện nhỏ nhặt liên quan tới tình, tiền, tù tội Rất dễ bắt gặp trang nhiều báo in hay báo mạng tin tức sốc cướp, giết, hiếp; chí nhiều người rao báo dạo “tận dụng” thông tin khiến độc giả mua báo Đó thơng tin mặt trái xã hội, tạo nên hình ảnh méo mó đất nước, người Việt Nam, gây thiện cảm Việt kiều thăm nhà, chí du khách nước ngồi Hơn hết, điều giấy nên công chúng nỗi lo sợ mơ hồ an toàn, an ninh quốc gia, chí hệ lụy mang tính lâu dài khác Bên cạnh đó, chí quan báo chí uy tín quốc gia chạy theo vấn đề nóng xã hội để xây dựng vấn đề Ví dụ tượng mạng xã hội mạng internet báo chí khai thác cách triệt để nhằm thu hút độc giả Gần đây, chương trình Cuộc sống thường ngày hay Chuyển động 24h lấy nhân vật Lệ Rơi khách mời với nội dung vấn thiếu đặc sắc, thiếu hàm lượng văn hóa; chí thái độ người vấn với nhân vật bất thường với biểu việc thiếu tôn trọng khách mời Cơ quan báo chí (kênh truyền): đến chưa có quan báo chí nhận thức rõ ràng văn hóa truyền thơng tác phẩm mình; điều thể thông qua tôn quan Ngoài ra, việc giảm sát quản lý chất lượng sản phẩm báo chí để sản phẩm có văn hóa truyền thơng chưa thực vào nề nếp Thậm chí cá quan báo chí quốc gia lơ vấn đề 11 Công chúng tiếp nhận (độc giả, khán, thính giả): Với tác động tồn cầu hóa du nhập nhiều nguồn văn hóa ngoại lai khiến nhu cầu cơng chúng báo chí Việt Nam dần thay đổi Có nhiều quan điểm cho rằng: nhà quản lý báo chí quan báo chí khiến văn hóa truyền thơng hoạt động báo chí có chiều hướng xuống Có thể dễ dàng bắt gặp nhiều người bán báo dạo số đường thành phố lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Hải Phòng, với mong muốn thu hút người mua, nội dung mời gọi họ thường vụ án giật gân hay vụ scandal số tiếng Điều ảnh hưởng tiêu cực đến góc nhìn xã hội cơng chúng xã hội thiếu an tồn đến Trong đó, giá trị nét đẹp văn hóa nội hàm sản phẩm báo chí vốn để thay đổi theo thị hiếu phần đơng cơng chúng, yếu tố văn hóa dường lại bị “bớt xén” chút sản phẩm báo chí Tuy nhiên, xét cách cơng bằng: báo chí nước nhà tồn kinh tế thị trường, đó, cần tuân theo quy luật cung cầu Nghĩa là: nhu cầu công chúng tiếp nhận thay đổi, người làm báo, quan báo chí phải thay đổi nội dung, chất lượng tác phẩm để đáp ứng nhu cầu công chúng báo chí – khách hàng Mặc dù nhận thức vấn đề tầm quan trọng văn hóa truyền thơng buộc nhà quản lý báo chí quan báo chí cần nhận thức rõ vấn đề đưa giải pháp thích hợp để sớm giải triệt để vấn đề đặt văn hóa truyền thơng Với khối lượng thông tin khổng lồ chuyển tải giây, phút qua phương tiện thông tin đại chúng, qua mạng internet, qua điện thoại thông minh smartfone, người tiếp cận thơng tin lĩnh vực, nơi Chính dường người khơng đủ khả kiểm sốt nguồn thơng tin Một nguy xuất phát từ người ta lợi dụng tiện ích để truyềnthơng tin theo mưu đồ riêng, vơ tình, truyềnthơng tin độc hại cho xã hội Đó thơng tin sai thật; Thơng tin mặt trái xã hội, tạo nên hình ảnh méo mó đất nước, người; Những loại thông tin 12 giật gân, câu khách kiện nhỏ nhặt liên quan tới tình, tiền, tù tội, khai thác đời tư “sao”, đánh trúng vào thị hiếu tầm thường phận công chúng biểu sai trái, thiếu văn hóa thơng tin, ngược lại phong mỹ tục người Việt Nam, điều tốt đẹp mà báo chí cần phổ biến theo chức giáo dục Ngồi ra, quảng cáo vượt số trang, thời lượng, nội dung không bảo đảm yêu cầu quy định gây nên hậu xấu văn hóa Ví dụ: Một số quảng cáo thuốc dành cho quý ông phát sóng truyền hình vào thời điểm sát với chương trình dành cho thiếu nhi, khiến trẻ em có băn khoăn thắc mắc Tại “Một người, khỏe hai người vui” Bên cạnh thông tin khai thác triệt để đời tư sao, VIP, đánh trúng vào thị hiếu tầm thường phận công chúng… biểu sai trái, thiếu văn hố thơng tin mà nhiều báo cải (in điện tử) hay trang tin lạm dụng để tăng số lượt phát hành lượt xem Vấn đề biện minh cách để nhằm đáp ứng nhu cầu, thị hiếu cơng chúng Đặc biệt, số tác phẩm báo chí khai thác q triệt để, đơi khí thiếu tinh tế, chọn lọc đưa thông tin người có hồn cảnh khó khăn, người bị khuyết tật, người già, trẻ em, phụ nữ hay vấn đề xã hội mang tính nhạy cảm … Ví dụ, đưa tin trường hợp trẻ em bị hiếp dâm, làm mờ hình ảnh trẻ em đó, số báo ghi địa cụ thể em bé chi tiết đến tận thôn Câu hỏi đặt đây, liệu lai lịch em bé dễ bị nhiều người biết đến, gây tổn thương sâu sắc cho đứa trẻ Hay nhiều người nhớ trường hợp chị vợ Bắc Giang bị chồng đắt nhốt vào chuồng chó, phóng viên chụp ảnh đăng tải hình ảnh nạn nhân bị lột hết quần áo, không mảnh vải che thân chuồng chó Đó hình ảnh thiếu văn hóa Không vậy, địa nhân vật phơi bày mặt báo 13 Có dấu hỏi đặt rằng: người đưa tin liệu có ý thức tốt hay xấu cho người bị hại hay chí đẩy họ (người có hồn cảnh đáng thương, cần đồng cảm) vào tình bị người khác dè bỉu, khinh thường Ở vấn đề khác, không đăng tải mặt báo tên thật, hình ảnh hay địa người bị hại, đặc biệt trẻ em, nhiều tờ báo tận dụng chủ đề: trẻ em đối tượng bị hại để thu hút, câu khách, giật gân ngược lại việc bảo vệ trẻ em – điều mà đáng báo chí phải đơn vị đầu để truyền thông nhằm bảo vệ quyền lợi trẻ em Tuy nhiên, nhìn cách thẳng thật rằng: chức báo chí Việt Nam định hướng thơng tin phù hợp với tình hình kinh tế, trị văn hóa Việt Nam Do đó, biểu phi văn hóa hoạt động báo chí tác nhân làm sai lệch chức định hướng thông tin báo chí Việt Nam ảnh hưởng tiêu cực đến hình ảnh Việt Nam mắt bạn bè quốc tế; đặ biệt thông tin nhạy cảm có liên quan đến vấn đề trị Thậm chí, thiếu văn hóa hoạt động báo chí ảnh hưởng đến tư tưởng tình cảm cơng chúng niềm tin vào báo chí nước nhà Do đó, nhiều thơng tin lệch lạc đưa cần điều chỉnh sớm đính quan chức thông báo rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng Cá biệt, nhiều tờ báo chuyển tải thơng tin chưa văn hóa, cụ thể dòng tít từ ngữ khơng hợp văn hóa Thậm chí, nhiều người làm báo coi tờ báo nơi để họ “đấu khẩu” tranh cãi Nhiều học giả giới chun mơn nhận định: báo mạng điện tử trở thành “chiến trường” nhiều luồng ý kiến bình luận công chúng hiển thị trang báo Điều đặt vấn đề: kiểm duyệt kĩ nội dung thơng tin tờ báo, nội dung bình luận báo cần phải kiểm duyệt đội ngũ phụ trách riêng để đảm báo tính chuyên biệt, tránh thiếu xót xảy 14 2.1.2 Trên loại hình báo chí Đối với báo in: Các nhà nghiên cứu báo chí hàng đầu Việt Nam GS TS Tạ Ngọc Tấn PGS TS Nguyễn Văn Dững, Trưởng khoa Báo chí (Học viện Báo chí Tun truyền) nhận định rằng: Vai trò báo in không thay đổi đã, trục truyền thơng Cũng giống chức tư tưởng văn hóa báo chí, báo in khai thai sâu khía cạnh thông tin vấn đề nên hàm lượng văn hóa cao Bên cạnh đó, tờ báo in nước ta chủ yếu nhà nước bao cấp nên thông tin phần lớn điều chỉnh định hướng theo quan điểm, đạo Đảng Nhà nước Chính thế, nói báo in loại hình báo chí mà yếu tố văn hóa giữ tốt loại hình lại Đặc biệt, cần tìm hiểu sâu rõ vấn đề đó, báo in độc giả “chọn mặt gửi vàng” Tuy nhiên, kinh tế thị trường, nhiều quan báo chí, chí tờ báo uy tín, vướng vào vòng luẩn quẩn doanh thu Nếu quan báo chí có uy tín hay có vị lãnh đạo có “tầm cỡ” chắn doanh thu quảng cáo vấn giúp nuôi sống tờ báo cải thiện đời sống cho phóng viên biên tập viên Ngược lại, có tờ báo phải nhờ vào kinh phí nhà nước để “sống sót” phải cử phóng viên chạy quảng cáo hay bán báo để có doanh số Thực tế cho thấy số mặt trái đăng tải quảng cáo, PR có hàm lượng văn hóa thấp với mục đích tăng lợi nhuận nhiều báo thời gian gần cần phải xem xét Là tờ báo lớn nước, nơi phóng viên biên tập viên có số nhuận bút cao báo Lao Động, tháng vừa qua bắt đầu trao tiêu bán báo cho phóng viên với 10 số ngày Đối với báo mạng: Vấn đề văn hóa báo mạng, nay, vấn đề cần quan tâm hàng đầu tượng phi văn hóa diễn nhiều báo mạng cần quan tâm chấn chỉnh sớm 15 Khi Internet phát triển vũ bão Việt Nam với số lượng người dùng Internet khổng lồ Con số thống kê thức gần rằng: nước có tới 30.516.587 người dùng internet, chiếm 33,05% dân số, có tới triệu người dùng internet băng thông rộng… Theo kết nghiên cứu Yahoo cơng bố gần tỷ lệ người trẻ ta dùng internet chiếm số đông Như có nghĩa: báo chí khơng làm tốt chức văn hóa thơng tin, trái lại, đăng tải thơng tin phản giáo dục tác hại thật khó lường Khơng vậy, lực thù địch tận dụng Internet tun truyền thơng tin thất thiệt nhằm phá bỏ lãnh đạo Đảng Nhà nước Đôi khi, công chúng không phân biệt đâu trang tin điện tử đâu tòa báo mạng Do đó, Việt Nam có tất biểu quốc gia khác: xâm lăng văn hóa, tun truyền thơng tin bẩn, báo cải, áp đặt thông tin Tất nhiên điều làm dần tính văn hóa sản phẩm báo chí Việt Nam Việc đua tranh đưa tin bình luận kiện-hiện tượng bất thường đưa tới hệ tình trạng “chụp giật”, lên “chụp giật” thông tin vụ án, tin tức liên quan đến người tiếng vụ tác động đến hiếu kỳ lơi số đơng Tại trang văn hóa website báo mạng chuyên tổng hợp tin gặp vơ số tin tính văn hóa, như: PTV sợ bị coi giả tạo mặc kín; Phát ngốt TNH dạo phố “kín hở dưới” làm nhiễu loạn chuẩn mực văn hóa lành mạnh! Xu hướng giật gân, câu khách tràn lan nhiều báo mạng Họ thi đăng chuyện kích thích trí tò mò; khai thác triệt để vụ án đau lòng, bạo lực với tình tiết rùng rợn Gần có nhiều bình luận cho rằng: đưa thông tin đời tư, đặc biệt việc chi tiêu giới Showbiz Việt Nam Ngọc Trinh có sưu tập giày túi xách lên đến hàng trăm tỉ đồng, Lý Nhã Kỳ mua váy 10 tỷ… thơng tin thiếu văn hóa Hậu gây số 16 phận giới trẻ nhận thức chưa cho cần vào giới showbiz, khoe thể hay quen với đại gia khơng cần lao động mà hưởng thụ Như vậy, giá trị văn hóa truyền thống đất nước bị thông tin thiếu văn hóa suy giảm dần Đối với báo truyền hình: Các chương trình truyền hình thực tế mua quyền nhằm phục vụ đời sống “thực tế” quốc gia khác tính cách văn hóa Tuy nhiên lợi nhuận chương trình “Việt hóa” qua loa, vội vã thiên lợi nhuận (qua quảng cáo tin nhắn cơng chúng truyền hình), dẫn đến hệ cố tình ngược lại văn hóa tiếp nhận, văn hóa thưởng thức nước nhà điều đáng quan ngại Nguy trước mắt truyền hình thực tế Việt Nam biến thành “bãi rác” văn hóa Dù gần gũi quốc gia có hệ thống chuẩn mực văn hóa riêng mình, có khác biệt về cách ứng xử với môi trường tự nhiên môi trường xã hội đặc thù riêng có quốc gia Do đó, mua quyền format chương trình truyền hình thực tế nước ngồi, quốc gia cần “bản địa hóa”, thơng qua “màng lọc” văn hóa Trong hàng loạt chương trình “Giai điệu tự hào” thành cơng nhờ có “Việt hóa” phù hợp Một ví dụ phi văn hóa đến từ việc chương trình dùng khăn Piêu dân tộc Thái làm thành khố cho ca sĩ biểu diễn truyền hình Đây coi xúc phạm văn hóa cần ý Tuy nhiên, chương trình truyền hình thực tế phát sóng Việt Nam, dành cho người Việt Nam, cố gắng thu hút người Việt Nam lại điều Bắt chước cứng nhắc, tuân thủ thái q, vơ hình chung làm thui chột khả sáng tạo, tính đột phá chương trình thực tế phiên Việt Nam Minh chứng cụ thể sân chơi thu hút mùa đầu tiên, đến mùa giải sau nhạt dần, thiếu hấp dẫn Hình ảnh hình ảnh, khiến người ta ý hướng phê bình trách nhiệm cá nhân 17 Hình ảnh phóng ln ln có “dụng ý” Nếu khơng để ý, khán giả dễ “bị lừa” Tôn trọng thật phẩm giá khán giả đặt quy chuẩn thuộc nghĩa vụ: tơn trọng tính liêm sỉ sống riêng tư, kiểm duyệt nghiêm ngặt cảnh bạo lực, khiêu dâm 2.2 Nguyên nhân vấn đề gì? Sự ảnh hưởng tiêu cực tồn cầu hóa truyền thơng báo chí Trong truyền hình, truyềnvăn hóa số nước lớn Mỹ, Hàn Quốc đến quốc gia qua chương trình truyền hình phim truyện truyền hình hay điện ảnh mua quyền phát sóng Trong báo mạng, hội nhập đất nước với giới thông qua hệ thống Internet kết nối tồn cầu Trình độ đạo đức nghề nghiệp số phận nhà báo xuống cách thức lấy, đưa truyền tải thông tin đến với công chúng Cách đưa thông tin nhiều hạn chế, đặc biệt chưa kiểm sốt thơng tin truyền miệng, nhiều thơng tin mang đậm kiểu “nửa kín, nửa cơng khai” để thu hút người đọc Bên cạnh đó, đưa thơng tin vấn đề theo cách đánh giá, khen chê chiều nguyên nhân khác Do cạnh tranh, cách cung cấp thơng tin kiểu lợi ích cá nhân nên số quan truyền thơng có biểu xa rời tơn chỉ, mục đích, chạy theo thị hiếu tầm thường 18 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Thiết nghĩ, điều quan trọng thuộc chủ thể, người ta quan tâm đến mà người ta cho quan trọng thiết thân với họ Khi nhận thức tầm quan trọng cần thiết việc trang bị kiến thức văn hóa người phóng viên tìm cách để tiếp cận văn hóa nơi, lúc Có kiến thức văn hóa có ý thức tn thủ văn hóa, xử phóng viên gương mẫu, hợp văn hóa, tác phẩm báo chí họ có phân tích sâu sắc mặt văn hóa, đồng thời sai sót mặt thuật ngữ chuyên ngành giảm thiểu tới mức thấp Người làm báo chuyển thông điệp đến công chúng phương tiện truyền thơng - báo chí Thơng điệp báo chí cao q, nhân văn, phục vụ lợi ích cộng đồng, thơng tục, phi văn hóa, phi đạo đức, phục vụ lợi ích nhóm tham vọng kinh tế - trị họ Tồn cầu hóa diễn ra, nhiều yếu tố đan xen khiến ranh giới nội dung thông điệp không rõ nét trước đây; nhiên cần phải đảm bảo sản phẩm báo chí có tính văn hóa nhân văn Báo chí văn hóa tất nhiên đòi hỏi người làm báo phải có văn hóa, coi tác nghiệp hoạt động văn hóa Muốn vậy, người làm báo phải người có văn hóa xét bình diện đánh giá cao hơn; tức người báo cần có phơng văn hóa cao Về thực chất, có văn hóa yêu cầu quán xuyến suốt đời nghề nghiệp dấn thân vào nghề làm báo, viết văn Nêu bật yếu tố văn hóa tác phẩm cách tích cực, người làm báo thể phần văn hóa thân người mình, tức văn hóa người đất nước giàu văn hóa truyền thống thời kì hội nhập biết giữ gìn phát huy thứ vốn quý chắt lọc tinh hoa giới 19 Văn hóa nằm tố chất người làm báo Trong cơng việc, tố chất văn hóa người làm báo thể trước hết đạo đức nghề nghiệp Nhà báovăn hóa người tơn trọng luật pháp, tôn quy ước cộng đồng Văn hóa báo chí biểu cuối hiệu xã hội tác phẩm, cống hiến người làm báo suốt đời tác nghiệp, tác động dài lâu quan báo chí, truyền thơng vào tiến trình phát triển Tóm lại, người làm báo cần đóng vai trò quan trọng “màng lọc văn hóa” người lựa chọn, thơng tin đề tài xử lí cho có văn hóa nhằm phục vụ độc giả, khán giả Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, làm báo có nhiều thuận lợi, có vơ vàn thách thức, để thực văn hóa truyền thơng hoạt động báo chí quan báo chí quan chủ quản phải quản lý chặt chẽ Tức là, xem xét đến hình phạt nặng cá nhân, tổ chức có hành vi thiếu văn hóa báo chí Các quan có liên quan cần sớm có quy hoạch lại cơng nghiệp văn hố, xác định lĩnh vực mũi nhọn cần ưu tiên đầu tư, đồng thời xây dựng chế, sách để phát triển cách có kế hoạch, chủ động có bước phù hợp, việc tạo hành lang văn hóa sách hỗ trợ Hơn hết, giai đoạn này, việc đào tạo, giáo dục, bồi dưỡng người làm báo lãnh đạo quan báo chí từ ghế nhà trường điều vơ quan trọng Để giải tình trạng thiếu văn hóa báo chí, trách nhiệm khơng thuộc quan quản lý Nhà nước, mà vấn đề giải triệt để xã hội, cơng chúng báo chí phối hợp nhằm bày tỏ thái độ phản ứng rõ ràng trào lưu xấu thơng tin Phê bình báo chí cơng việc cần phải làm thường xuyên trở thành hoạt động thường xuyên hàng tuần giao ban báo chí từ trung ương đến địa phương Tầm quan trọng hoạt động cần nhận thức cách rõ ràng nhà lãnh đạo, quản lí nhà báo Làm tốt phê bình 20 báo chí khơng nâng cao hiệu quả, hiệu lực báo chí mà giúp cải thiện giá trị nhân văn, văn hóa tác phẩm báo chí Phải truyền thơng phát triển văn hố Việt cách đích đáng, sở nhận thức bi kịch phát triển, có văn hố thực truyền thơng 21 KẾT LUẬN Báo chí “người lính xung kích” mặt trận văn hóa - tư tưởng Mỗi nhà báo chiến sĩ với “vũ khí” bút tay Báo chí sản phẩm thuộc “thượng tầng kiến trúc xã hội”, tức tác động vào lĩnh vực tinh thần nhằm làm thay đổi chuyển biến hành vi cộng đồng Chính lẽ đó, ln mang thuộc tính hàm chứa dung lượng văn hóa lớn tồn sản phẩm Ngày nay, với phát triển vũ bão cơng nghệ thơng tin, người ta tiếp cận với nhiều kênh thông tin cho dù dạng nào, “chất” văn hóa báo chí thể mạnh mẽ Trong giới mà tiếp cận, hay nói xác trao đổi thông tin ngày phong phú tiện lợi, hẳn “luồng gió lạ, độc hại” khơng thiếu Thậm chí, phận người đọc (đa phần trẻ) chạy theo “mặt trái” vấn đề Điều phần lớn có “rãnh đứt gãy văn hóa” q trình tiếp biến hội nhập Những “vết nứt” tạo nên lệch chuẩn tư tưởng tiềm ẩn nhiều nguy khó lường Chính thế, lúc này, hết, báo chí cần thể lĩnh trị mình, góp phần tạo nên “bộ lọc” chắn để phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đây biểu quan trọng để xác định tính văn hóa sản phẩm báo chíbáo chí có thay đổi người làm báovăn hố phải người có chun nghiệp vụ tinh thơng, có đạo đức nghề nghiệp sáng, có lập trường, lĩnh trị vững vàng có lực văn hố tốt Điểm quan trọng văn hoá người làm báo hàm lượng văn hố sản phẩm báo chí Nhận thức đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý với sở vật chất kỹ thuật thực khâu mang tính định q trình phát triển cơng nghiệp văn hố Các chủ thể sản xuất, kinh doanh làm dịch vụ lĩnh vực truyền thơng văn hố khơng thể chạy theo lợi nhuận đơn mà phải tính đến tác dụng khác sản phẩm giáo dục, trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống, sắc văn hoá… 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng Sản, 2014 Văn hóa truyền thông đại http://www.dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx? co_id=10005&cn_id=668196 [8/3/2015] PGS.TS.Nguyễn Văn Dững, 2011 Báo chí truyền thơng đại Hà Nội: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội GS Tạ Ngọc Tấn, 2001 Truyền thông đại chúng Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Th.S Dương Văn Thắng, 2012 “Bàn văn hóa truyền thơng hoạt động báo chí” In Hội thảo Khoa học Quốc gia "Văn hóa truyền thơng thời kỳ hội nhập" Hà Nội, 2012 Hội Nhà báo Việt Nam, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Th.S Dương Văn Thắng, 2012 Bàn văn hóa truyền thơng hoạt động báo chí Tạp chí Văn Hiến, 6, tr.26-29 VOV, 2012 Báo chí văn [8/3/ 2015] 23 ... Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội; Văn hóa báo chí văn hóa củ người báo bối cảnh tồn cầu hóa PGS.TS Đặng Thị Thu Hương, Học viện Báo chí Tun truyền; “Bàn văn hóa truyền. .. sau: - Làm rõ cách hiểu văn hóa truyền thơng, văn hóa truyền thơng báo chí, tiêu chí đánh giá văn hóa truyền thơng báo chí - Đưa vấn đề nảy sinh văn hóa truyền thơng báo chí Việt Nam - Đề xuất... sản phẩm báo chí có tính văn hóa nhân văn Báo chí văn hóa tất nhiên đòi hỏi người làm báo phải có văn hóa, coi tác nghiệp hoạt động văn hóa Muốn vậy, người làm báo phải người có văn hóa xét bình

Ngày đăng: 09/08/2018, 14:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w