Kế toán biến động tài sản cố định vô hình trong các doanh nghiệp Việt Nam

31 177 0
Kế toán biến động tài sản cố định vô hình trong các doanh nghiệp Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài sản cố định vô hình là cơ sở vật chất không thể thiếu được đối với mỗi quốc gia nói chung và trong mỗi doanh nghiệp nói riêng. Việc theo dõi, phản ánh đầy đủ, chính xác tình hình tăng giảm, hao mòn, khấu hao, hiệu quả sử dụng tài sản cố định vô hình là nhiệm vụ quan trọng của công tác hạch toán và quản lý tài sản cố định vô hình. Tổ chức hạch toán tài sản cố định vô hình không chỉ có ý nghĩa góp phần nâng cao chất lượng quản lý và hiệu quả sử dụng tài sản cố định mà còn có ý nghĩa thiết thực trong việc định hướng đầu tư và sản xuất. Đặc biệt trong tiến trình đẩy mạnh cổ phần hoá như hiện nay thì việc định giá chính xác và hạc toán đúng tài sản cố định vô hình càng trở nên quan trọng và cấp thiết. Đã có rất nhiều các công ty lớn của Việt Nam không thể thực hiện cổ phần hoá hoặc thực hiện chậm do vẫn chưa thống nhất được giá trị tài sản vô hình của công ty, mặc dù Việt Nam đã có quy định cụ thể về việc hạch toán tài sản cố điịnh vô hình trong chuẩn mực số 04_Chuẩn mực kế toán Việt Nam. Với mong muốn tìm hiểu kĩ hơn về bản chất và phương pháp hạch toán tài sản cố định vô hình tại Việt Nam cũng như những tồn tại của nó và đặt trong mối quan hệ với các quy định quốc tế, em xin làm đề án môn học kế toán tài chính với đề tài:”Kế toán biến động tài sản cố định vô hình trong các doanh nghiệp Việt Nam”

§Ò ¸n m«n häc LỜI MỞ ĐẦU Tài sản cố định hình sở vật chất không thể thiếu được đối với mỗi quốc gia nói chung và trong mỗi doanh nghiệp nói riêng. Việc theo dõi, phản ánh đầy đủ, chính xác tình hình tăng giảm, hao mòn, khấu hao, hiệu quả sử dụng tài sản cố định hình là nhiệm vụ quan trọng của công tác hạch toán và quản lý tài sản cố định hình. Tổ chức hạch toán tài sản cố định hình không chỉ ý nghĩa góp phần nâng cao chất lượng quản lý và hiệu quả sử dụng tài sản cố định mà còn ý nghĩa thiết thực trong việc định hướng đầu tư và sản xuất. Đặc biệt trong tiến trình đẩy mạnh cổ phần hoá như hiện nay thì việc định giá chính xác và hạc toán đúng tài sản cố định hình càng trở nên quan trọng và cấp thiết. Đã rất nhiều các công ty lớn của Việt Nam không thể thực hiện cổ phần hoá hoặc thực hiện chậm do vẫn chưa thống nhất được giá trị tài sản hình của công ty, mặc dù Việt Nam đã quy định cụ thể về việc hạch toán tài sản cố điịnh hình trong chuẩn mực số 04_Chuẩn mực kế toán Việt Nam. Với mong muốn tìm hiểu kĩ hơn về bản chất và phương pháp hạch toán tài sản cố định hình tại Việt Nam cũng như những tồn tại của nó và đặt trong mối quan hệ với các quy định quốc tế, em xin làm đề án môn học kế toán tài chính với đề tài:”Kế toán biến động tài sản cố định hình trong các doanh nghiệp Việt Nam” Đề tài gồm hai phần: Phần 1:Những vấn đề chung về hạch toán biến động tài sản cố định hình trong các daonh nghiệp. Phần 2:Đánh giá chề độ kế toán biến động tài sản cố định hình trong các doanh nghiệp và một số ý kiến đề xuất. SV: NguyÔn ThÞ An Ninh Líp: KÕ to¸n 47A §Ò ¸n m«n häc Do thời gian nghiên cứu và sự hiểu biết của em còn hạn chế nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót, sai lầm. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến, phê bình của quý thầy các bạn. Đề án môn học được hoàn thành với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Thạc sĩ Trương Anh Dũng. Em xin chân thành cảm ơn thầy rất nhiều! Sinh Viên Nguyễn Thị An Ninh SV: NguyÔn ThÞ An Ninh Líp: KÕ to¸n 47A §Ò ¸n m«n häc DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DN: Doanh nghiệp CM: Chuẩn mực TSCĐ: Tài sản cố định SV: NguyÔn ThÞ An Ninh Líp: KÕ to¸n 47A §Ò ¸n m«n häc PHẦN I.NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HÌNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP. 1.1.Những vấn đề chung về tài sản cố định hình trong các doanh nghiệp 1.1.1.Khái niệm và vai trò của tài sản cố định hình Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam: “Tài sản cố định hìnhtài sản không hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hình.” Một tài sản hình được ghi nhận là TSCĐ hình phải thỏa mãn đồng thời: - Định nghĩa về TSCĐ hình - Bốn tiêu chuẩn ghi nhận sau: + Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai do tài sản đó mang lại + Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy + Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm + đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định Ví dụ :Bản quyền tác giả, thương hiệu, quyền sử dụng đất . Cùng với tài sản cố định hữu hình,TSCĐ hình là một loại tài sản dài hạn của doanh nghiệp giá trị lớn. Khác với tài sản cố định hữu hình, TSCĐ hình không hình thái vật chất và khó xác định nên đôi khi các doanh nghiệp đã không đánh giá đúng giá trị thực của TSCĐVH. Đó là một con số khổng lồ và chiếm tỉ trọng cao trong tổng tài sản của doanh nghiệp.Thậm chí tại các công ty kinh doanh phần mềm máy vi tính, buôn bán cá tác phẩm nghệ thuật .thì giá trị của TSCĐ hình chiếm tới trên 90% tổng tài sản của doanh nghiệp. SV: NguyÔn ThÞ An Ninh Líp: KÕ to¸n 47A §Ò ¸n m«n häc TSCĐVH cũng tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thông qua việc doanh nghiệp tính hao mòn và trích khấu hao hàng tháng. Hoạt động trong nền kinh tế thị trường, mỗi doanh nghiệp phải cạnh tranh khốc liệt với nhiều doanh nghiệp khác và tài sản cố định hình chính là một công cụ quan trong giúp các doanh nghiệp tăng cường khả năng cạnh tranh và tiếp cận gần gũi hơn với nhiều khách hàng. Hoạt động của doanh nghiệp nhờ vậy mà đạt hiệu quả cao hơn, mang lại nhiều lợi nhuận cho DN. 1.1.2. Đặc điểm của tài sản cố định hình Thứ nhất, TSCĐ hình phải là tài sản thể xác định được để thể phân biệt một cách rõ ràng tài sản đó với lợi thế thương mại. Lợi thế thương mại phát sinh từ việc sáp nhập doanh nghiệp tính chất mua lại được thể hiện bằng một khoản thanh toán do bên đi mua tài sản thực hiện để thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai. Một TSCĐ hình thể xác định riêng biệt khi doanh nghiệp thể đem TSCĐ hình đó cho thuê, bán, trao đổi hoặc thu được lợi ích kinh tế cụ thể từ tài sản đó trong tương lai. Những tài sản chỉ tạo ra lợi ích kinh tế trong tương lai khi kết hợp với các tài sản khác nhưng vẫn được coi là tài sản thể xác định riêng biệt nếu doanh nghiệp xác định được chắc chắn lợi ích kinh tế trong tương lai do tài sản đó đem lại. Thứ hai, tài sản đó phải thuộc quyền kiểm soát của DN. Doanh nghiệp nắm quyền kiểm soát một tài sản nếu doanh nghiệp quyền thu lợi ích kinh tế trong tương lai mà tài sản đó đem lại, đồng thời cũng khả năng hạn chế sự tiếp cận của các đối tượng khác đối với lợi ích đó. Khả năng kiểm soát của doanh nghiệp đối với lợi ích kinh tế trong tương lai từ TSCĐ hình, thông thường nguồn gốc từ quyền pháp lý. Tri thức về thị trường và hiểu biết chuyên môn thể mang lại lợi kinh tế trong tương lai. Doanh nghiệp thể kiểm soát lợi ích đó khi ràng buộc bằng quyền pháp lý, ví dụ bản quyền, giấy phép khai thác thuỷ sản. SV: NguyÔn ThÞ An Ninh Líp: KÕ to¸n 47A §Ò ¸n m«n häc Doanh nghiệp đội ngũ nhân viên lành nghề và thông qua việc đào tạo doanh nghiệp thể xác định được sự nâng cao kiến thức của nhân viên sẽ mang lại lợi ích kinh tế trong tương lai, nhưng doanh nghiệp không đủ khả năng kiểm soát lợi ích kinh tế đó, vì vậy không được ghi nhận là TSCĐ hình. Tài năng lãnh đạo và kỹ thuật chuyên môn cũng không được ghi nhận là TSCĐ hình trừ khi tài sản này được bảo đảm bằng các quyền pháp lý để sử dụng nó và để thu được lợi ích kinh tế trong tương lai đồng thời thoả mãn các quy định về định nghĩa TSCĐ hình và tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hình DN danh sách khách hàng, thị phần nhưng do không quyền pháp lý hoặc biện pháp khác để bảo vệ hoặc kiểm soát các lợi ích kinh tế từ các mối quan hệ với khách hàng và sự trung thành của họ, vì vậy không được ghi nhận là TSCĐ hình. 1.1.3.Phân loại tài sản cố định hình trong doanh nghiệp TSCĐVH thể phân làm nhiều loaị khác nhau dựa trên các tiêu chí khác nhau. Pâ n loại theo nguồn hình thành, TSCĐ hình bao gồm: +TSCĐ hình do mua sắm +TSCĐ hình do sáp nhập DN +TSCĐ hình được nhà nước cấp hoặc biếu tặng +TSCĐ hình mua dưới hình thức trao đổi +TSCĐ hình tạo ra từ nội bộ DN 1.1.4. Đánh giá tài sản cố định hình 1.1.4.1.Nguyên giá tài sản cố định hình Nguyên giá của TSCĐ hình là giá thực tế của TSCĐ hình khi đưa vào sử dụng tại DN. SV: NguyÔn ThÞ An Ninh Líp: KÕ to¸n 47A §Ò ¸n m«n häc Nguyên giá TSCĐ hình mua riêng biệt, bao gồm giá mua (trừ (-) các khoản được chiết khấu thương mại hoặc giảm giá), các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào sử dụng theo dự tính. Trường hợp TSCĐ hình mua sắm được thanh toán theo phương thức trả chậm, nguyên giá của TSCĐ hình được phản ánh theo giá mua trả ngay tại thời điểm mua. Khoản chênh lệch giữa tổng số tiền phải thanh toán và giá mua trả ngay được hạch toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó được tính vào nguyên giá TSCĐ hình (vốn hóa) theo quy định của chuẩn mực kế toán “Chi phí đi vay”. Nếu TSCĐ hình hình thành từ việc trao đổi thanh toán bằng chứng từ liên quan đến quyền sở hữu vốn của đơn vị, nguyên giá TSCĐ hình là giá trị hợp lý của các chứng từ được phát hành liên quan đến quyền sở hữu vốn. Nguyên giá TSCĐ hình hình thành trong quá trình sáp nhập doanh nghiệp tính chất mua lại là giá trị hợp lý của tài sản đó vào ngày mua (ngày sáp nhập doanh nghiệp). Doanh nghiệp phải xác định nguyên giá TSCĐ hình một cách đáng tin cậy để ghi nhận tài sản đó một cách riêng biệt. Giá trị hợp lý thể là: - Giá niêm yết tại thị trường hoạt động; - Giá của nghiệp vụ mua bán TSCĐ hình tương tự. Nguyên giá TSCĐ hình là quyền sử dụng đất thời hạn khi được giao đất hoặc số tiền trả khi nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất hợp pháp từ người khác, hoặc giá trị quyền sử dụng đất nhận góp vốn liên doanh Nguyên giá TSCĐ hình được nhà nước cấp hoặc được tặng, biếu, được xác định theo giá trị hợp lý ban đầu cộng (+) các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào sử dụng theo dự tính SV: NguyÔn ThÞ An Ninh Líp: KÕ to¸n 47A §Ò ¸n m«n häc 1.1.4.2. Giá trị hao mòn và khấu hao Hao mòn của TSCĐ hình là sự giảm dần giá trị của tài sản trong quá trình sử dụng. Hao mòn là một phạm trù mang tính khách quan cho nên khi sử dụng TSCĐ hình các DN phải tính toán và phân bổ môt cách hệ thống nguyên giá của TSCĐVH vào chi phí kinh doanh trong từng kì kế toán và gọi là khấu hao. Mục đích của việc trích khấu hao là giúp cho DN tính đúng, tính đủ chi phí sử dụng tài sản và thu hồi vốn đầu tư để tái tạo tài sản khi chúng bị hư hỏng hoặc thời gian kiểm soát hết hiệu lực. Phương pháp khấu hao TSCĐ hình được sử dụng phải phản ánh cách thức thu hồi lợi ích kinh tế từ tài sản đó của doanh nghiệp. Phương pháp khấu hao được sử dụng cho từng TSCĐ hình được áp dụng thống nhất qua nhiều thời kỳ và thể được thay đổi khi sự thay đổi đáng kể cách thức thu hồi lợi ích kinh tế của doanh nghiệp. Chi phí khấu hao cho từng thời kỳ phải được ghi nhận là chi phí hoạt động sản xuất, kinh doanh, trừ khi chi phí đó được tính vào giá trị của tài sản khác ba (3) phương pháp khấu hao TSCĐ hình, gồm: _Phương pháp khấu hao đường thẳng: mức khấu hao hàng năm của một TSCĐ hình được tính theo công thức sau Mkhn = Nguyên giá TSCĐVH x Tỉ lệ khấu hao năm trong đó: Tỷ lệ khấu hao năm = 1 Số năm sử dụng dự kiến x 100 DN tự xác định thời gian sử dụng của TSCĐ hình trong khoảng thời gian không quá 20 năm. Riêng thời gian sử dụng của quyền sử dụng đất thời hạn là thời hạn được phép sử dụng đất theo quy định . _Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần SV: NguyÔn ThÞ An Ninh Líp: KÕ to¸n 47A §Ò ¸n m«n häc Mkhn= Giá trị còn lại của TSCĐ hình x Tỉ lệ khấu hao nhanh Tỉ lệ khấu hao nhanh được xác định như sau: Tỷ lệ khấu hao nhanh = Tỷ lệ khấu hao theo phương pháp đường thẳng x Hệ số điều chỉnh Thời gian sử dụng của TSCĐ hình Hệ số điều chỉnh(lần) Đến 4 năm ( t≤4năm ) 1,5 Trên 4 đến 6 năm ( 4<t≤6 năm ) 2,0 Trên 6 năm (t >6năm ) 2,5 SV: NguyÔn ThÞ An Ninh Líp: KÕ to¸n 47A §Ò ¸n m«n häc _Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm. 1.1.4.3.Gía trị còn lại của tài sản cố định hình Gía trị còn lại của TSCĐ hình là giá thực tế của tài sản tại một thời điểm nhất định. Người ta chỉ xác định giá trị còn lại của tài sản khi bán chúng trên thị trường . Về phương diện kế toán, giá trị còn lại được xác định bằng hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ hình và số khấu hao luỹ kế tính đến thời điểm xác định .Mối quan hệ giữa 3 chỉ tiêu đánh giá TSCĐ hình được thể hiện bởi công thức sau: Nguyên giá = Giá trị còn lại +Giá trị hao mòn 1.2.Kế toán biến động tài sản cố định hình trong các doanh nghiệp 1.2.1. Ý nghĩa và nhiệm vụ của kế toán tài sản cố định hình *Ý nghĩa TSCĐ hình là một bộ phận của tài sản giá trị lớn trong DN. Do vậy việc nắm bắt được các thông tin chính xác, tin cậy về TSCĐ hình trong DN là một yếu tố cùng quan trọng đối với các nhà quản trị và nhà đầu tư. Với ý nghĩa cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin cho các nhà quản trị và đối tượng các đối tượng quan tâm khác, kế toán TSCĐ hình cho biết được tương đối chính xác về sự biến động tình hình TSCĐVH trong DN, chi phi thực tế của kỳ kế toán, từ đó biết được hiệu quả hoạt động kinh doanh của ND. *Nhiệm vụ Ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác, kịp thời số lượng, giá trị TSCĐ hình hiện và tình hình tăng giảm và hiện trạng của TSCĐ hình trong pham vi toàn DN cũng như từng bộ phận sử dụng, tạo điều kiện cung cấp thông tin để kiểm tra, giám sát thường xuyên TSCĐ hìnhkế hoạch đầu tư đổi mới TSCĐ hình trong từng DN. SV: NguyÔn ThÞ An Ninh Líp: KÕ to¸n 47A

Ngày đăng: 12/08/2013, 15:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan