219 Bàn về cách tính khấu hao tài sản cố định và phương pháp kế toán khấu hao tài sản cố định hiện hành trong các doanh nghiệp
Trang 1Lời nói đầu
Trong bất kỳ một doanh nghiệp nào, đặc biệt là các doanh nghiệp sảnxuất thì tàI sản cố định (TSCĐ) TSCĐ phản ánh trình độ phát triển và ápdụng KHKT của doanh nghiệp vào sản xuất
Quản lý tốt và nâng cao hiệu quả sử dụng tàI sản là một đòi hỏi tất yếu
đối với mọi doanh nghiệp nhằm tối đa hoá lợi nhuận Do vậy, việc quản lý,
sử dụng hợp lý TSCĐ sẽ giúp cho doanh nghiệp phát huy hết công suất củaTSCĐ trong đó việc trích đúng, trích đủ số hao mòn TSCĐ vào chi phí kinhdoanh là đIều kiện tiền đề để thay thế, đổi mới máy móc, thiết bị theo hớng
áp dụng công nghiệp tiên tiến, khoa học hiện đại phù hợp với yêu cầu kinhdoanh của doanh nghiệp và đòi hỏi của nền kinh tế
Phơng pháp khấu hao áp dụng thống nhất hiện nay và việc quản lý, sửdụng có hiệu qủa nguồn vốn khấu hao là một vấn đề đặt ra của các doanh
nghiệp Vì thế em đã chọn đề tàI “Bàn về cách tính khấu hao TSCĐ và phơng pháp kế toán khấu hao TSCĐ hiện hành trong các doanh nghiệp”
làm đề án nghiên cứu kết thúc môn học Trong phạm vi của đề tàI em chỉ cóthể đa ra một số ý kiến đóng góp vào công việc chung của công việc nghềnghiệp kế toán sau này
Em xin chân thành cảm ơn cô Đặng Thuý Hằng đã tận tình chỉ bảo,giúp em hoàn thành tập đề án này
Nội dung
TSCĐ là những t liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng dàI và
có đặc đIểm là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, khi tham gia vào quátrình sản xuất kinh doanh TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó đợcchuyển dần chi phí sản xuất kinh doanh và vẫn giữ nguyên đợc hình tháI vậtchất ban đầu cho đến lúc bị h hang
Trang 2Kế toán dùng thuật ngữ “khấu hao” để miêu tả việc chuyển dần giá trịTSCĐ vào chi phí ĐIều cần chú ý là khấu hao không phảI là sự giảm dầngía trị tàI sản theo thời giá Khấu hao là sự phân bổ dần nguyên giá tàI sảnthành chi phí của các kỳ kế toán mà tàI sản đợc sử dụng
Sau một thời gian sử dụng, các tài sản nh: nhà cửa, máy móc, thiết bị
sẽ bị h hỏng dần và đến một ngày nào đó sẽ không sử dụng đợc, lúc đó làlúc chúng ta phảI thay mới TSCĐ
Do yếu tố tự nhiên cũng nh thiếu sự chăm sóc bảo quản của con ngờicũng làm cho TSCĐ bị h hỏng một cách nhanh chóng, các thiết bị, tàI sản
bị ăn mòn, gỉ sét hay mục nát dần
Đây là sự hao mòn hữu hình sự hao mòn này còn có thể lợng hoá và
đoán biết, nhng còn các nhân tố sau đây đợc gọi là hao mòn vô hình, sự haomòn này rất khó có thể lợng hóa và đoán biết
nh năng xuất thì những khung cửi khi đó không còn đợc sử dụng nữa mặc
dù vẫn còn có thể sử dụng đợc
Sự bất tơng xứng: xảy ra khi một tàI sản không đợc sử dụng nữa doquy mô của doanh nghiệp phát triển và biến đổi nhanh hơn mức dự đoán,thông thờng khi một doanh nghiệp mua TSCĐ doanh nghiệp cần cố gắng dự
Trang 3đoán khả năng tăng trởng của doanh nghiệp rồi sau đó mua tàI sản cố địnhvới quy mô và khả năng có thể đáp ứng đợc nhu cầu tăng trởng sau này.Tuy nhiên có trờng hợp doanh nghiệp tăng trởng nhanh hơn mức dự đoán,trong trờng hợp này năng lực của TSCĐ sẽ trở nên quá nhỏ đối với nhu cầusản xuất của doanh nghiệp do vậy doanh nghiệp buộc phảI thay mới tàI sảnmặc dù tàI sản đó vẫn đang trong thời gian sử dụng Ví dụ một chiếc phànhỏ do một hãng vận hành ở một khu du lịch sẽ không còn phù hợp khi khu
du lịch đó đông khách hơn Họ sẽ nhận thấy việc sử dụng một chiếc phà lớn
sẽ có hiệu quả kinh tế hơn, lúc này họ sẽ đem chiếc phà nhỏ bán cho mộthãng khác nhỏ hơn
3 Tác nhân thời gian
Một đIều tất yếu là thời gian có liên quan đến việc h hỏng, hao mòn,lỗi thời hay bất tơng xứng của tàI sản Tuy nhiên có những loại tàI sản màthời gian tác động lên một cách khác nh: khi mua một bằng phát minh sángchế, đến khi mà thời hạn của bằng kết thúc thì ta không còn đợc toàn quyền
Với mỗi loại TSCĐ thì có cách xác định nguyên gía khác nhau Cáchphân loại thông dụng nhất hiện nay và cũng là cách phân loại chính thứctrong chế độ tàI chính hiện hành là phân loại theo hình thức biểu hiện kếthợp với tính chất đầu t Theo cách này có ba loại TSCĐ: (theo thông t số89/2002/TT-BTC)
- TSCĐ thuê tàI chính
Trang 4a TSCĐ hữu hình
TSCĐ hữu hình là những t liệu lao động có hình tháI vật chất, có đủtiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng theo quy định của chế độ tàI chínhhiện hành ( hiện nay quy định: giá trị >= 5.000.000đ, thời gian sử dụng >=
1 năm)
Đối với TSCĐ hữu hình mua sắm: Nguyên giá bao gồm giá mua (trừcác khoản đợc chiết khấu thơng mại, giảm giá), các khoản thuế (không baogồm các thuế đợc hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đa tàIsản vào trạng tháI sử dụng nh chi phí chuẩn bị mặt bằng, chi phí vậnchuyển, bốc xếp ban đầu chi phí lắp đặt, chạy thử (trừ (-) các khoản thu hồi
về sản phẩm phế liệu do chạy thử), chi phí chuyên gia và các chi phí trựctiếp khác
Đối với TSCĐ hữu hình do đầu t xây dựng cơ bản theo phơng thức giaothầu: Nguyên giá là giá quyết toán công trình đầu t xây dựng, các chi phíliên quan trực tiếp khác và lệ phí trớc bạ (nếu có)
Đối với TSCĐ hữu hình mua trả chem.: Nguyên giá đợc phản ánh theogiá mua trả ngay tại thời đIểm mua Khoản chênh lệch giữa giá mua trảchậm và giá mua trả tiền ngay đợc hạch toán vào chi phí theo kỳ hạn thanhtoán, trừ khi số chênh lệch đó đợc tính vào nguyên giá TSCĐ hữu hình (vốnhoá) theo quy định của Chuẩn mực “Chi phí đI vay”
Đối với TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế: Nguyên giá là giáthành thực tế của TSCĐ tự xây dựng hoặc tự chế cộng (+) chi phí lắp đặt,chạy thử Trờng hợp doanh nghiệp dùng sản phẩm do mình sản xuất ra đểchuyển thành TSCĐ thì nguyên giá là chi phí sản xuất sản phẩm đó cộng(+) các chi phí trực tiếp liên quan đến việc đa TSCĐ vào trạng tháI sẵn sàng
sử dụng Trong các trờng hợp trên, mọi khoản lãI, lỗ nội bộ không đợc tínhvào nguyên giá tàI sản đó Các chi phí không hợp lý nh nguyên liệu, vậtliệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí sử dụng vợt quá mức bình th-ờng trong quá trình tự xây hoặc tự chế không đợc tính vào nguyên giáTSCĐ hữu hình
Đối với TSCĐ hữu hình mua dới hình thức trao đổi với một TSCĐkhông tơng tự hoặc tàI sản khác: Nguyên giá đợc xác định theo giá trị hợp
lý của TSCĐ hữu hình nhận về, hoặc giá trị hợp lý của tàI sản đem trao đổi,sau khi đIều chỉnh các khoản tiền hoặc tơng đơng tiền trả thêm hoặc thu về.Nếu TSCĐ hữu hình mua dớc hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình t-
Trang 5ơng tự hoặc có thể hình thành do đợc bán để đổi lấy quyền sở hữu một tàIsản tơng tự (tàI sản tơng tự là tàI sản có công dụng tơng tự, trong cùng lĩnhvực kinh doanh và có giá trị tơng đơng) Trong cả hai trờng hợp không cóbất kỳ khoản lãI hay lỗ nào đợc ghi nhận trong quá trình trao đổi Nguyêngiá TSCĐ nhận về đợc tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ đem trao đổi.
Đối với TSCĐ đợc cấp, đIều chuyển đến:
+ Nếu là đơn vị hạch toán độc lập: Nguyên giá bao gồm gía trị còn lạighi trên sổ của đơn vị cấp hoặc giá trị đánh giá lại của hội đồng thành giaonhận cộng với phí tổn trớc khi ding mà bên nhận phảI chi ra (vận chuyển,bốc dỡ )
+ Nếu đIều chuyển giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc thìnguyên giá, giá trị còn lại, số khấu hao luỹ kế đợc ghi theo sổ của đơn vịcấp Các phí tổn trớc khi ding đợc phản ánh trực tiếp vào chi phí kinh doanh
mà không tính vào nguyên giá TSCĐ
Đối với TSCĐ nhận góp vốn liên doanh, tặng thởng, viện trợ là giá trị
đánh giá lại của hội đồng giao nhận cùng với các chi phí phảI bỏ ra trớc khiding (nếu có)
b Nguyên giá TSCĐ vô hình
TSCĐ vô hình là tàI sản không có vật chất, nhng xác định đợc giá trị
và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất kinh doanh, cung cấpdịch vụ hoặc cho các đối tợng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhậnTSCĐ vô hình
Đối với TSCĐ mua riêng biệt, bao gồm cả giá mua (trừ (-) các khoảnchiết khấu thơng mại hoặc giảm giá), các khoản thuế (không bao gồm cáckhoản thuế đợc hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp liên quan đếnviệc đa tàI sản vào sử dụng theo dự tính
Trờng hợp TSCĐ vô hình mua xắm đợc thanh toán theo phơng thức trảchậm, trả góp, nguyên giá đợc phản ánh theo giá mua trả tiền ngay tại thời
đIểm mua Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả tiềnngay đợc hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh theo kỳ hạn thanh toán,trừ khi số chênh loch đó đợc tính vào nguyên giá TSCĐ vô hình (vốn hoá)theo quy định của chuẩn mực kế toán “chi phí đI vay”
Trờng hợp TSCĐ hình thành từ việc trao đổi, thanh toán bằng chứng từliên quan đến quyền sở hữu vốn của đơn vị nguyên giá TSCĐ vô hình là giá
Trang 6trị hợp lý của các chứng từ đợc phát hành liên quan đến quyền sở hữu vốncủa đơn vị.
Đối với TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất có thời hạn: Nguyên giá làgiá trị quyền sử dụng đất trớc khi đợc giao đất hoặc số tiền phảI trả khinhận quyền sử dụng đất hợp pháp từ ngời khác, hoặc gía trị quyền sử dụng
đất góp vốn liên doanh
Đối với TSCĐ vô hình đợc nhà nớc cấp hoặc đợc tặng, biếu, đợc xác
định theo giá trị hợp lý ban đầu cộng các chi phí liên quan trực tiếp đếnviệc đa tàI sản vào sử dụng theo dự tính
c Nguyên giá TSCĐ thuê tàI chính
TSCĐ thuê tàI chính là TSCĐ mà doanh nghiệp đI thuê tàI chính làTSCĐ mà doanh nghiệp đI thuê dàI hạn và đợc bên cho thuê trao quyềnquản lý và trao quyền sử dụng trong hầu hết thời gian tuổi thọ của tàI sản (ítnhất là 3/4 thời gian hữu dụng của tàI sản)
Nguyên giá TSCĐ thuê tàI chính đợc tính nh nguyên gía tại thời đIểm
đI thuê nh đã đợc mua
d Các trờng hợp làm thay đổi nguyên giá
Nguyên giá TSCĐ chỉ đợc phép thay đổi trong các trờng hợp sau:+ Đánh giá lại TSCĐ
+ Nâng cấp, cảI tạo làm tăng năng lực và kéo dàI thời gian hữu dụngcủa tàI sản
+ Xây lắp trang bị thêm cho TSCĐ
+ Tháo dỡ một hoặc một số bộ phận của TSCĐ
Khi thay đổi nguyên giá doanh nghiệp phảI lập biên bản ghi rõ các căn
cứ thay đổi và xác định lại chỉ tiêu nguyên giá, giá trị còn lại, số khấu haolũy kế của TSCĐ để phản ánh vào sổ kế toán
2 Phơng pháp khấu hao đờng thẳng (khấu hao đều)
Đây là phơng pháp đợc sử dụng rộng rãI và là phơng pháp đợc quy
định chung cho tất cả các doanh nghiệp ở Việt Nam
Cách tính:
Trang 7Nếu gọi [1/ thời gian sử dụng] là tỉ lệ khấu hao thì mức khấu hao đợcxác định nh sau:
Mức khấu hao= Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao
Mức khấu hao tháng của TSCĐ = Mức khấu hao năm / 12
Ví dụ: Một TSCĐ trị giá 150 triệu, thời gian sử dụng dự tính 5 năm, tỷ
lệ khấu hao 20% năm
- Mức khấu hao phảI tính 1 năm = 150/5 = 30 (triệu đồng)
- Mức khấu hao phảI tính 1 tháng = 30/12 = 2,5 (triệu đồng)
Ưu, nhợc đIểm và đIều kiện áp dụng
- Ưu đIểm : Đơn giản, dễ tính Nếu sử dụng khấu hao đều nh một
đòn bẩy kinh tế sẽ có tác dụng trong việc tận dụng và nâng cao hiệu suất sửdụng TSCĐ để giảm chi phí khấu hao trong một đơn vị sản phẩm
- Nhợc đIểm :
+ Phơng pháp này cố định mức khấu hao theo thời gian nên khi TSCĐkhông sử dụng vẫn phảI tính và trích khấu hao
+ Thời gian thu hồi vốn chậm
+ Trong quá trình sử dụng, càng về sau TSCĐ bị hỏng nhiều, chi phísửa chữa, bảo dỡng cũng pháp sinh nhiều hơn Trong khi đó thì lợng sảnphẩm làm ra thờng không tăng, thậm chí còn giảm đI so với thời kỳ đầu
ĐIều này đã làm ảnh hởng đến sự cân đối giữa chi phí và doanh thu trong
kỳ Hơn nữa, ngoàI hao mòn hữu hình, trong quá trình trực tiếp tham giavào sản xuất kinh doanh, TSCĐ còn chịu sự hao mòn vô hình (do tiến bộcủa khoa học kỹ thuật)
+ Thời gian hữu dụng của TSCĐ là con số ớc tính, do vậy tỷ lệ khấuhao cũng là con số ớc tính tơng đối
- ĐIều kiện áp dụng : Có thể áp dụng cho mọi TSCĐ
3 Phơng pháp khấu hao theo sản lợng
Mức KH phải Sản lợng hoàn Mức KH bình quân
tính trong năm thành trong năm trên 1 đơn vị sản lợngTrong đó:
Trang 8Mức KH bình quân Số KH phân tích trong thời gian sử dụng
= trích trong năm Sản lợng tính theo công suất thiết kế
Ví dụ minh hoạ:
Cũng vẫn ví dụ nh trên, TSCĐ nguyên giá 150 triệu đồng, thời gian sử
dụng 5 năm, số lợng sản phẩm theo kế hoạch 150.000 sản phẩm, tỷ lệ khấu
hao 20%/ năm Để thấy rõ hơn ảnh hởng của sản lợng tới mức khấu hao ta
giả sử có hai phơng án sau:
Nếu sản lợng thực tế lớn hơn kế hoạch do việc tận dụng năng lực sản
xuất của thiết bị, tăng ca, tăng năng suất lao động thì với phơng án 1 chỉ sau
4 năm doanh nghiệp đã thu hồi vốn ( 150 triệu ) Số sản phẩm làm ra năm
thứ 5 đã không phải chịu chi phí khấu hao nữa Đây là kết quả của các biện
pháp mà doanh nghiệp đã phải tìm kiếm, thực hiện trong 4 năm đầu
Theo phơng án 2: Sản xuất ra với khối lợng ít hơn so với kế hoạch thì
sau 5 năm, doanh nghiệp vẫn cha thu hồi đủ vốn ( còn thiếu 5 triệu đồng )
Do đó sẽ ảnh hởng rất lớn đến kế hoạch thu hồi đủ vốn để tái đầu t, tái sản
xuất đảm bảo hoạt động bình thờng của doanh nghiệp trong thời gian tiếp
theo
- Ưu điểm: Phơng pháp khấu hao theo sản lợng đã khắc phục đợc một
phần nhợc điểm của phơng pháp khấu hao nhanh là TSCĐ khi sử dụng mới
phải tính và trích khấu hao Mức trích khấu hao tỷ lệ thuận với sản lợng sản
xuất Cách tính này có định mức khấu hao trên một đơn vị sản lợng nên
muốn thu hồi vốn nhanh, khắc phục hao mòn vô hình thì doanh nghiệp phải
tăng ca, tăng năng suất lao động
Trang 9- Nhợc điểm: Phạm vi ứng dụng hẹp.
- Điều kiện áp dụng: Những TSCĐ mà kết quả của nó đợc thể hiện
d-ới dạng số lợng sản phẩm, số giờ, số quãng đờng,
4 Phơng pháp khấu hao nhanh
Hiện nay, trong nền kinh tế thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp phảiluôn đầu t trang bị cơ sở vật chất, đổi mới máy móc thiết bị công nghệ Đểthực hiện đợc điều đó, doanh nghiệp phải thực hiện nhiều biện pháp nhằmthu hồi vốn nhanh, tránh hao mòn vô hình trong đó có biện pháp khấu haonhanh Thực chất là trong những năm đầu sử dụng sẽ tính khấu hao theomột tỷ lệ cao hơn tỷ lệ bình quân, những năm sau sẽ tính khấu hao theo tỷ
lệ thấp hơn Cơ sở lý luận thực tiễn của phơng pháp này là: Những năm đầu,TSCĐ còn mới, hiệu suất sử dụng cao, năng suất lao động cao, khối lợngsản phẩm sản xuất nhiều còn những năm sau các bộ phận chi tiết bị haomòn, h hỏng phải sửa chữa thay thế, do vậy năng lực và hiệu suất sử dụnggiảm, sản phẩm làm ra ít, hao mòn vô hình tăng
Có hai phơng pháp khấu hao nhanh:
a Phơng pháp luỹ kế giảm theo năm (khấu hao theo giá trị còn lại).
Mức khấu hao hàng năm đợc tính theo cơ sở giá trị còn lại của TSCĐ ởthời điểm đầu năm và tỷ lệ khấu hao TSCĐ đó sau khi đã điều chỉnh hệ số
Mni = NGni x Tđ/c
Trong đó:
Mni : Mức khấu hao TSCĐ năm thứ ni
NGni : Giá trị còn lại của TSCĐ tính đến đầu năm thứ ni
Tđ/c : Tỷ lệ khấu hao đã đợc điều chỉnh
Trang 10§¬n vÞ: 1000 ®
Sè n¨m
sö dông
Møc KH tõngn¨m
Møc KHluü kÕ
Gi¸ trÞcßn l¹i
- VÝ dô minh ho¹:
VÉn nh vÝ dô trªn:
i = 1: T1 = 15
1 1
5
= 15 4
Sè n¨m
sö dông
Tû lÖkhÊu hao
Møc khÊuhao
Gi¸ trÞcßn l¹i
Trang 11+ Hoãn trả thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế lợi tức từ những năm đầu
sử dụng TSCĐ ( vô hình dung chiếm dụng vốn nhà nớc, vay vốn nhà nớckhông trả lãi )
- Nhợc điểm:
+ Mức khấu hao rất cao ở những năm đầu sử dụng TSCĐ cho nênkhông thích hợp đối với những sản phẩm đợc sản xuất mà phải sau một thờigian dài quảng cáo mới bán đợc
+ Đối với phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần, doanh nghiệpkhông thu hồi đủ nguyên giá của TSCĐ
+ Việc tính toán hết sức phức tạp nên chỉ phù hợp với doanh nghiệpnhỏ
- Điều kiện áp dụng: Theo quy định của Quyết định 51/TTG ngày21/1/1995 của Thủ tớng Chính phủ thì các doanh nghiệp phải đăng ký ph-
ơng pháp khấu hao nhanh và nếu áp dụng phơng pháp khấu hao nhanh phải
đăng ký với cơ quan tài chính xét duyệt Điều kiện là:
+ Kinh doanh có lãi
+ TSCĐ có tiến bộ KHKT nhanh, chịu sự tác động của hao mòn vôhình nhanh
+ TSCĐ hoạt động cao hơn năng suất bình thờng
+ Có kế hoạch đầu t đổi mới phù hợp với sự phát triển của doanhnghiệp
+ TSCĐ đầu t xây dựng mua sắm bằng vốn vay, TSCĐ thuê tài chính,nhận góp liên doanh