6 Bàn về cách tính khấu hao tài sản cố định và phương pháp kế toán khấu hao tài sản cố định theo chế độ Tài chính- Kế toán hiện hành trong các doanh nghiệp
Trang 1LờI Mở ĐầU
Trong bất kỳ một doanh nghiệp nào đặc biệt là doanh nghiệp sản xuất thì tài sản cố
định (TSCĐ) là một bộ phận không thể thiếu đợc TSCĐ phản ánh năng lực sản xuất,ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật của doanh nghiệp
Để tăng năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh trên thị trờng các doanh nghiệpkhông chỉ quan tâm đến vấn đề có và sử dụng TSCĐ nh thế nào mà điều quan trọng hơncả là phải tìm ra các biện pháp hữu hiệu để nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng TSCĐ.Muốn vậy các doanh nghiệp phải xây dựng đợc chế độ quản lý khoa học, toàn diện để cóthể sử dụng hợp lý và phát huy hết công suất của TSCĐ và tạo ra giá thành sản phẩm rẻhơn Một trong những biện pháp mà các doanh nghiệp sử dụng để thu hồi vốn đầu t vàoTSCĐ hoặc đổi mới công nghệ là trích khấu hao Phơng pháp khấu hao áp dụng thốngnhất hiện nay và việc quản lý, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn khấu hao đang là một vấn
đề đặt ra của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp sản xuất Vì thế tôi chọn
đề tài: “Bàn về cách tính khấu hao TSCĐ và phơng pháp kế toán khấu hao TSCĐ theo chế độ Tài chính- Kế toán hiện hành trong các doanh nghiệp làm đề án ” làm đề án
nghiên cứu kết thúc môn học Kết cấu của đề án bao gồm:
Phần mở đầu
Phần I Cơ sở lý luận về khấu hao tài sản cố định và hạch toán khấu hao tài sản cố
định
Phần II Một số vấn đề khấu hao tài sản cố định trong các doanh nghiệp hiện nay
và hoàn thiện phơng pháp tính và hạch toán khấu hao tài sản cố định
Phần kết luận.
PHầN I: CƠ Sở Lý LUậN
Về KHấU HAO tscđ Và HạCH TOáN KHấU HAO tscđ
I Những vấn đề chung về TSCĐ và khấu hao TSCĐ
I.1 Khái niệm và đặc điểm của TSCĐ
a.TSCĐ hữu hình ( TK 211 ).
TSCĐ là t liệu lao động, là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất Songkhông phải tất cả các t liệu lao động trong doanh nghiệp đều là TSCĐ Để xác địnhTSCĐ có các tiêu chuẩn sau:
+ Tài sản đó phải có lợi ích trong tơng lai
Trang 2+ Tài sản đó phải xác định đợc nguyên giá một cách đáng tin cậy.
+ Thời gian sử dụng ớc tính trên một năm
+ Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành
Kế toán TSCĐ hữu hình đợc phân loại theo nhóm tài sản có cùng tính chất và mục
đích sử dụng trong hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp, gồm:
+ Nhà cửa, vật kiến trúc;
+ Máy móc, thiết bị;
+ Phơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn;
+ Thiết bị, dụng cụ quản lý;
+ Vờn cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm;
+ Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất
+ Trong quá trình sử dụng giá trị TSCĐ giảm dần và đợc tính vào chi phíthông qua khấu hao
+ Hình thái bên ngoài của TSCĐ về cơ bản vẫn đợc giữ nguyên trong suốtquá trình sử dụng
b.TSCĐ vô hình ( TK 213 ).
TSCĐ vô hình là tài sản không có hình thái vật chất, nhng xác định đợc giá trị và dodoanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc chocác đối tợng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình
I.2 Hao mòn và khấu hao TSCĐ
TSCĐ trong quá trình sử dụng bị hao mòn cả về giá trị và hiện vật
a Hao mòn TSCĐ
Hao mòn TSCĐ là sự giảm dần giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ do tham gia
vào hoạt động kinh doanh, do bị hao mòn tự nhiên, do tiến bộ khoa học kỹ thuật …
trong quá trình hoạt động của TSCĐ Hao mòn TSCĐ đợc thể hiện dới 2 dạng:+ Hao mòn hữu hình: là sự hao mòn vật lý trong quá trình sử dụng do bị cọsát, bị ăn mòn, bị h hỏng từng bộ phận
+ Hao mòn vô hình: là sự giảm giá trị của TSCĐ do tiến bộ khoa học kỹ thuật.Nhờ tiến bộ khoa học kỹ thuật mà TSCĐ đợc sản xuất ra càng ngày càng cónhiều tính năng với năng suất cao hơn và chi phí ít hơn
Để thu hồi lại giá trị hao mòn TSCĐ, doanh nghiệp phải trích khấu hao
b Khấu hao TSCĐ
Trang 3Khấu hao TSCĐ là quá trình kế toán phân bổ giá trị hao mòn của TSCĐ vào chi phítheo một cách thức hợp lý và phù hợp nhằm có đợc lơị ích từ việc sử dụng TSCĐ.
Nh vậy hao mòn TSCĐ là một hiện tợng khách quan làm giảm giá trị và giá trị sửdụng của TSCĐ, còn khấu hao là một biện pháp chủ quan trong quản lý nhằm thu hồi lạigiá trị đã hao mòn
- Mục đích của việc trích khấu hao:
+ Nhằm thu hồi lại vốn đã đầu t vào TSCĐ
+ Giúp doanh nghiệp có nguồn vốn để đầu t mua sắm lại TSCĐ khi cần thiết
- ý nghĩa:
+ Về mặt kinh tế: khấu hao cho phép doanh nghiệp phản ánh đợc giá trị thựccủa tài sản đồng thời làm giảm lợi nhuận ròng của doanh nghiệp, do đó giảmthuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp
+ Về mặt kế toán: khấu hao là việc ghi nhận sự giảm giá của TSCĐ
c Giá trị còn lại của TSCĐ
Thể hiện phần vốn đầu t cha thu hồi ở TSCĐ
Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ - Số khấu hao luỹ kế của TSCĐ
ở đây cần biệt giữa giá trị còn lại của TSCĐ trên sổ sách và giá trị còn lại thực củaTSCĐ Giá trị còn lại thực của TSCĐ là giá thị trờng của TSCĐ vào thời điểm đánh giá và
đợc xác định theo công thức:
NG 1 = NG 0 x H 1 x H 0
Trong đó:
NG1 : Nguyên giá đánh giá lại
NG0 : Nguyên giá ban đầu
CL
NG
M1xNGG
Trong đó:
GCL : Giá trị còn lại của TSCĐ tơng ứng với nguyên giá đánh giá lại
MKH: Tổng mức khấu hao TSCĐ cho tới thời điểm đánh giá lại
Nh vậy bên cạnh việc theo dõi giá trị còn lại trên sổ sách cần phải theo dõi giá trịcòn lại thực của TSCĐ để có thể đa ra các quyết định thanh lý, nhợng bán, nâng cấphoặc đầu t mới TSCĐ
II Các phơng pháp tính khấu hao tscđ
Việc tính khấu hao TSCĐ có thể tiến hành theo nhiều phơng pháp khác nhau Việclựa chọn phơng pháp khấu hao nào tuỳ thuộc vào qui định của Nhà nớc về chế độ quản
lý tài sản đối với doanh nghiệp và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp
Hiện nay ở nớc ta có 3 phơng pháp khấu hao đợc áp dụng
II.1 Khấu hao theo đờng thẳng
Theo phơng pháp này việc tính khấu hao TSCĐ phải dựa trên nguyên giá TSCĐ và
tỷ lệ khấu hao của tài sản đó Tỷ lệ khấu hao này do Nhà nớc qui định cụ thể Nhng đốivới một số doanh nghiệp do yêu cầu sản xuất có thể tính tỷ lệ khấu hao cao hơn theoyêu cầu bảo toàn vốn của đơn vị đợc Bộ tài chính cho phép
Trang 4Mức khấu hao này nh sau:
dụng sử m
ă n Số
Đ TSC
á gi n ê Nguy
= KH lệ Tỷ x
Đ TSC
á gi n ê Nguy
= m
ă trong trích i
â qu nh
ì b MKH
= tháng n
â qu nh
ì b MKH
Ví dụ: Một TSCĐ trị giá 150 triệu đồng, thời gian sử dụng dự tính 5 năm, tỷ lệ khấuhao 20%/ năm
(triệu đ ồng)
30
= 5
150
= m
ă n bq
MKH
hay = 150 x 20% = 30 ( triệu đồng)
(triệu đ ồng)
5 , 2
= 12
30
= ng
á th bq
+ Thời gian thu hồi vốn chậm
+ Trong quá trình sử dụng, càng về sau TSCĐ bị hỏng nhiều, chi phí sửa chữa,bảo dỡng cũng phát sinh nhiều hơn Trong khi đó thì lợng sản phẩm làm ra thờngkhông tăng thêm thậm chí còn giảm đi so với thời kỳ đầu Điều này đã làm ảnhhởng đến sự cân đối giữa chi phí và doanh thu trong kỳ Hơn nữa ngoài hao mònhữu hình trong quá trình trực tiếp tham gia vào sản xuất kinh doanh, TSCĐ cònchịu sự hao mòn vô hình do tiến bộ của khoa học kỹ thuật
+ Thời gian hữu dụng của TSCĐ là con số ớc tính, do vậy tỷ lệ khấu hao cũng làcon số ớc tính tơng đối
- Điều kiện áp dụng:
+ Có thể áp dụng cho mọi TSCĐ
II.2 Phơng pháp khấu hao theo số lợng sản phẩm
Mức khấu
hao phải trích =
trong năm
Số lợng sản phẩm hoàn thành x trong năm
Mức khấu hao bình quân trên
1 đơn vị sản phẩmTrong đó:
kế thiết suất ng
ô c theo phẩm n
ả s ợng l Số
dụng sử
gian thời trong tích
n
â ph KH số Tổng
= p s v
đ 1 n ê tr bq
MKH
Ví dụ: Cũng vẫn ví dụ nh trên, TSCĐ nguyên giá 150 triệu đồng, thời gian sử dụng
5 năm Số lợng sản phẩm theo kế hoạch 150 000 sản phẩm, tỷ lệ khấu hao là 20%/năm
Trang 5Để thấy rõ hơn ảnh hởng của số lợng sản phẩm tới mức khấu hao ta giả sử có 2 phơng
Mứckhấu hao
Khấuhao luỹkế
Giá trịcòn lại
Số lợngsảnphẩm
Mứckhấu hao
Khấuhao luỹkế
Giá trịcòn lại
Nếu sản lợng thực tế lớn hơn kế hoạch do việc tận dụng năng lực sản xuất của thiết
bị, tăng ca, tăng năng suất lao động thì với phơng án 1 chỉ sau 4 năm doanh nghiệp đãthu hồi đủ vốn ( 150 triệu đồng ) Số sản phẩm sản xuất ra năm thứ 5 đã không phải chịuchi phí khấu hao nữa Đây là kết quả của các biện pháp mà doanh nghiệp đã phải tìmkiếm, thực hiện trong 4 năm đầu
Với phơng án 2: sản xuất ra với khối lợng ít hơn so với kế hoạch thì sau 5 nămdoanh nghiệp vẫn cha thu hồi đủ vốn ( còn thiếu 10 triệu đồng ) Do đó sẽ ảnh hởng rấtlớn đến kế hoạch thu hồi vốn để tái đầu t, tái sản xuất bảo đảm hoạt động bình thờng củadoanh nghiệp trong thời gian tiếp theo
Ưu, nh ợc điểm và điều kiện áp dụng:
- Ưu điểm:
+ Phơng pháp khấu hao theo số lợng sản phẩm đã khắc phục đợc một phần
nh-ợc điểm của phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng là TSCĐ khi sử dụng mớiphải tính và trích khấu hao Mức trích khấu hao tỷ lệ thuận với số lợng sản phẩmsản xuất Cách tính này có định mức khấu hao trên một đơn vị sản phẩm nênmuốn thu hồi vốn nhanh, khắc phục hao mòn vô hình thì phải tăng ca, tăng năngsuất lao động
- Nhợc điểm:
+Phạm vi ứng dụng hẹp
- Điều kiện áp dụng:
+ Những TSCĐ mà kết quả của nó đợc thể hiện dới dạng số lợng sản phẩm, số
giờ máy, số quãng đờng…
II.3 Khấu hao theo số d giảm dần
Hiện nay trong nền Kinh tế thị trờng đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đầu t trang
bị cơ sở vật chất, đổi mới máy móc thiết bị công nghệ Để thực hiện đợc điều đó doanhnghiệp phải thực hiện nhiều biện pháp nhằm thu hồi vốn nhanh, tránh hao mòn vô hình,trong đó có phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần Thực chất là trong những năm
đầu sử dụng mức khấu hao cao hơn so với những năm sau Phơng pháp này đảm bảonguyên tắc kết hợp chi phí và doanh thu, hơn nữa phơng pháp này đảm bảo chi phíkhông đổi theo các năm vì trong thời gian sau này khi khấu hao thấp thì lúc đó chi phísửa chữa và bảo trì TSCĐ cao hơn những năm đầu
Mức khấu hao hàng năm đợc tính theo cơ sở giá trị còn lại của TSCĐ ở thời điểm
đầu năm và tỷ lệ khấu hao TSCĐ đó sau khi đã điều chỉnh hệ số
Trang 6đ ni
1
=HxT
Ví dụ:
Vẫn ví dụ trên, nguyên giá TSCĐ = 150 triệu đồng, N = 5 ta có H = 2
%40
=4,0
=2x5
1
=HxN
1
=HxT
- Nhợc điểm:
+ Mức khấu hao rất cao ở những năm đầu sử dụng TSCĐ cho nên không thíchhợp với những sản phẩm đợc sản xuất ra mà sau một thời gian dài quảng cáomới bán đợc
+ Đối với phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần, doanh nghiệp không thu hồi
đủ nguyên giá của TSCĐ
+ Việc tính toán phức tạp chỉ phù hợp với doanh nghiệp nhỏ
- Điều kiện áp dụng:
+ Kinh doanh có lãi
+ TSCĐ có tiến bộ khoa học kỹ thuật nhanh tức chịu sự tác động của hao mònvô hình nhanh
+ TSCĐ hoạt động cao hơn năng suất bình thờng
+ Có kế hoạch đầu t đổi mới phù hợp với sự phát triển của doanh nghiệp
Trang 7+ TSCĐ đầu t xây dựng mua sắm bằng vốn vay, TSCĐ thuê tài chính, nhận gópliên doanh.
ở nớc ta hiện nay phơng pháp khấu hao theo đờng thẳng là phơng pháp đợc ápdụng phổ biến nhất
III Các nhân tố ảnh hởng đến mức khấu hao tscđ
III.1 Giá trị phải khấu hao
a Nguyên giá TSCĐ
a.1 TSCĐ hữu hình
Giá trị phải khấu hao là nguyên giá của TSCĐ hữu hình ghi trên báo cáo tài chính,trừ (-) giá trị thanh lý ớc tính của tài sản đó
Nguyên giá TSCĐ hữu hình là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để có đ
-ợc TSCĐ hữu hình tính đến thời điểm đa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.Cách xác định nguyên giá cho TSCĐ hữu hình:
TSCĐ hữu hình mua sắm:
Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm bao gồm giá mua ( trừ các khoản chiếtkhấu thơng mại, giảm giá ), các khoản thuế ( không bao gồm các khoản thuế đ ợc hoànlại ) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụngnh: Chi phí chuẩn bị mặt bằng; Chi phí vận chuyển và bốc xếp ban đầu; Chi phí lắp đặt,chạy thử ( trừ các khoản thu hồi về sản phẩm, phế liệu do chạy thử ); Chi phí chuyên gia
và các chi phí liên quan trực tiếp khác
Đối với TSCĐ hữu hình hình thành do đầu t xây dựng theo phơng thức giao thầu,nguyên giá là giá quyết toán công trình đầu t xây dựng, các chi phí liên quan trực tiếpkhác và lệ phí trớc bạ ( nếu có )
TSCĐ hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế:
Nguyên giá là giá thành thực tế của TSCĐ tự xây dựng hoặc tự chế cộng (+) chiphí lắp đặt, chạy thử Trờng hợp doanh nghiệp dùng sản phẩm do mình sản xuất ra đểchuyển thành TSCĐ thì nguyên giá là chi phí sản xuất sản phẩm đó cộng (+) các chi phítrực tiếp liên quan đến việc đa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng Trong các trờnghợp trên, mọi khoản lãi nội bộ không đợc tính vào nguyên giá của tài sản đó Các chi phíkhông hợp lý nh nguyên liệu, vật liệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác sửdụng vợt quá mức bình thờng trong quá trình tự xây dựng hoặc tự chế không đợc tính vàonguyên giá TSCĐ hữu hình
TSCĐ hữu hình mua dới hình thức trao đổi:
Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hìnhkhông tơng tự hoặc tài sản khác đợc xác định theo giá trị hợp lý của TSCĐ hữu hình nhận
về, hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi, sau khi đã điều chỉnh các khoản tiềnhoặc tơng đơng tiền trả thêm hoặc thu về
Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua dới hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình
t-ơng tự, hoặc có thể hình thành do đợc bán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sản tt-ơng tự( tài sản tơng tự là tài sản có công dụng tơng tự, trong cùng lĩnh vực kinh doanh và có giátrị tơng đơng )
Trong cả hai trờng hợp không có bất kỳ khoản lãi hay lỗ nào đợc ghi nhận trongquá trình trao đổi Nguyên giá TSCĐ nhận về đợc tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ đemtrao đổi Ví dụ: việc trao đổi các TSCĐ hữu hình tơng tự nh trao đổi máy móc thiết bị, ph-
ơng tiện vận tải, các cơ sở dịch vụ hoặc TSCĐ hữu hình khác
a.2 TSCĐ vô hình
Giá trị phải khấu hao là nguyên giá của TSCĐ vô hình ghi trên báo cáo tài chính,trừ ( - ) giá trị thanh lý ớc tính của tài sản đó
Trang 8Nguyên giá của TSCĐ vô hình là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra
để có đợc TSCĐ vô hình tính đến thời điểm đa tài sản đó vào sử dụng theo dự kiến.Cách xác định nguyên giá TSCĐ vô hình
Mua TSCĐ vô hình riêng biệt:
Nguyên giá TSCĐ vô hình mua riêng biệt, bao gồm giá mua (trừ (-) các khoản
đ-ợc chiết khấu thơng mại hoặc giảm giá ), các khoản thuế ( không bao gồm các khoảnthuế đợc hoàn lại ) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đa tài sản vào sử dụng theo
dự tính
Trờng hợp quyền sử dụng đất đợc mua cùng với nhà cửa, vật kiến trúc trên
đất thì giá trị quyền sử dụng đất phải đợc xác định riêng biệt và ghi nhận là TSCĐvô hình
Trờng hợp TSCĐ vô hình mua sắm đợc thanh toán theo phơng thức trả chậm, trảgóp, nguyên giá của TSCĐ vô hình đợc phản ánh theo giá mua trả tiền ngay tại thời điểmmua Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay đợc hạch toánvào chi phí sản xuất kinh doanh theo kỳ hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó đợc tínhvào nguyên giá TSCĐ vô hình ( vốn hóa ) theo quy định của chuẩn mực kế toán Chi phí“
đi vay ” làm đề án
TSCĐ vô hình hình thành từ việc trao đổi, thanh toán bằng chứng từ liên quan
đến quyền sở hữu vốn của đơn vị, nguyên giá TSCĐ vô hình là giá trị hợp lý của cácchứng từ đợc phát hành liên quan đến quyền sở hữu vốn của đơn vị
Mua TSCĐ vô hình từ việc sáp nhập doanh nghiệp:
Nguyên giá TSCĐ vô hình thành trong quá trình sáp nhập doanh nghiệp có tínhchất mua lại là giá trị hợp lý của tài sản đó vào ngày mua (ngày sáp nhập doanh nghiệp)
Doanh nghiệp phải xác định nguyên giá TSCĐ vô hình một cách đáng tin cậy đểghi nhận tài sản đó một cách riêng biệt.Giá trị có thể là:
Giá niêm yết tại thị trờng hoạt động;
Giá của nghiệp vụ mua bán TSCĐ vô hình tơng tự
Nếu không có thị trờng hoạt động cho tài sản thì nguyên giá của TSCĐ vô hình
đợc xác định bằng khoản tiền mà doanh nghiệp lẽ ra phải trả vào ngày mua tài sản trong
điều kiện nghiệp vụ đó đợc thực hiện trên cơ sở khách quan dựa trên các thông tin tin cậyhiện có Trờng hợp này doanh nghiệp cần cân nhắc kết quả của các nghiệp vụ đó trongmối quan hệ tơng quan với các tài sản tơng tự
Khi sáp nhập doanh nghiệp, TSCĐ vô hình đợc ghi nhận nh sau:
Bên mua tài sản ghi nhận là TSCĐ vô hình nếu tài sản đó đáp ứng đ ợc địnhnghĩa về TSCĐ vô hình và tiêu chuẩn ghi nhận, kể cả trờng hợp TSCĐ vô hình đó không
đợc ghi nhận trong báo cáo tài chính của bên bán tài sản;
Nếu TSCĐ vô hình đợc mua thông qua việc sáp nhập doanh nghiệp có tính chấtmua lại, nhng không thể xác định đợc nguyên giá một cách đáng tin cậy thì tài sản đókhông đợc ghi nhận là một TSCĐ riêng biệt, mà đợc hạch toán vào lợi thế thơng mại
Khi không có thị trờng hoạt động cho TSCĐ vô hình đợc mua thông qua việc sápnhập doanh nghiệp có tính chất mua lại, thì nguyên giá TSCĐ vô hình là giá trị mà tại đó
nó không tạo ra lợi thế thơng mại có giá trị âm phát sinh vào ngày sáp nhập doanhnghiệp
TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất có thời hạn:
Nguyên giá TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất có thời hạn khi đợc giao đấthoặc số tiền phải trả khi nhận chuyển nhợng quyền sử dụng đất hợp pháp từ ngời khác,hoặc giá trị quyền sử dụng đất nhận vốn góp liên doanh
Trờng hợp quyền sử dụng đất đợc chuyển nhợng cùng với mua nhà cửa, vật kiếntrúc trên đất thì giá trị của nhà cửa, vật kiến trúc phải đợc xác định riêng biệt và ghi nhận
là TSCĐ hữu hình
Trang 9TSCĐ vô hình đợc Nhà nớc cấp hoặc đợc tặng, biếu:
Nguyên giá TSCĐ vô hình đợc Nhà nớc cấp hoặc đợc biếu, tặng, đợc xác địnhtheo giá trị hợp lý ban đầu cộng (+) các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đa tài sản vào
sử dụng theo dự tính
TSCĐ vô hình mua dới hình thức trao đổi:
Nguyên giá TSCĐ vô hình mua dới hình thức trao đổi với một TSCĐ vô hìnhkhông tơng tự hoặc tài sản khác đợc xác định theo giá trị hợp lý của TSCĐ vô hình nhận
về hoặc bằng với giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoảntiền hoặc tơng đơng tiền trả thêm hoặc thu về
Nguyên giá TSCĐ vô hình mua dới hình thức trao đổi với một TSCĐ vô hình tơng
tự, hoặc có thể hình thành do đợc bán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sản tơng tự ( tài sảntơng tự là tài sản có công dụng tơng tự, trong cùng lĩnh vực kinh doanh và có giá trị tơng đ-
ơng ) Trong cả hai trờng hợp không có bất kỳ khoản lãi hay lỗ nào đợc ghi nhận trong quátrình trao đổi Nguyên giá TSCĐ vô hình nhận về đợc tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ vôhình đem trao đổi
Lợi thế thơng mại đợc tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp:
Lợi thế thơng mại đợc tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp không đợc ghi nhận là tàisản
Chi phí phát sinh để tạo ra lợi ích kinh tế trong t ơng lai nhng không hình thànhTSCĐ vô hình vì không đáp ứng đợc định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận trong chuẩnmực, mà tạo nên lợi thế thơng mại từ nội bộ doanh nghiệp Lợi thế thơng mại đợc tạo
ra từ nội bộ doanh nghiệp không đợc ghi nhận là tài sản vì nó không là nguồn lực cóthể xác định, không đánh giá đợc một cách đáng tin cậy và doanh nghiệp không kiểmsoát đợc
Khoản chênh lệch giữa giá trị thị trờng của doanh nghiệp với giá trị tài sản thuầncủa doanh nghiệp ghi trên báo cáo tài chính đợc xác định tại một thời điểm không đợc ghinhận là TSCĐ vô hình do doanh nghiệp kiểm soát
TSCĐ vô hình đợc tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp:
Để đánh giá một tài sản vô hình đợc tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp đợc ghi nhậnvào ngày phát sinh nghiệp vụ đáp ứng đợc định nghĩa và tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình,doanh nghiệp phải phân chia quá trình hình thành tài sản theo hai giai đoạn (Nếu doanhnghiệp không thể phân biệt giai đoạn nghiên cứu với giai đoạn triển khai của một dự ánnội bộ để tạo ra TSCĐ vô hình, doanh nghiệp phải hạch toán vào chi phí để xác định kếtquả kinh doanh trong kỳ toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến dự án đó):
* Giai đoạn nghiên cứu: Toàn bộ chi phí phát sinh trong giai đoạn nghiên cứukhông đợc ghi nhận là TSCĐ vô hình mà đợc ghi nhận là chi phí sản xuất,kinh doanh trong kỳ
Ví dụ về các hoạt động trong giai đoạn nghiên cứu:
Các hoạt động nghiên cứu, phát triển tri thức mới và hoạt động tìm kiếm,
đánh giá và lựa chọn các phơng án cuối cùng;
Việc ứng dụng các kết quả nghiên cứu, hoặc các tri thức khác;
Việc tìm kiếm cácphơng pháp thay thế đối với các vật liệu, dụng cụ, sảnphẩm, quy trình, dịch vụ;
Công thức, thiết kế, đánh giá và lựa chọn cuối cùng các phơng pháp thaythế đối với các vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, quy trình, hệ thống, dịch vụ mớihoặc cải tiến hơn
* Giai đoạn triển khai: Tài sản vô hình tạo ra trong giai đoạn triển khai đợc ghinhận là TSCĐ vô hình nếu thoả mãn đợc 7 điều kiện sau:
1/ Tính khả thi về mặt kỹ thuật đảm bảo cho việc hoàn thành và đa tài sảnvô hình vào sử dụng theo dự tính hoặc để bán;
Trang 102/ Doanh nghiệp dự định hoàn thành tài sản vô hình để sử dụng hoặc đểbán;
3/ Doanh nghiệp có khả năng sử dụng hoặc bán tài sản vô hình đó;
4/ Tài sản vô hình đó phải tạo ra đợc lợi ích trong tơng lai;
5/ Có đầy đủ các nguồn lực về kỹ thuật, tài chính và các nguồn lực khác đểhoàn tất các giai đoạn triển khai, bán hoặc sử dụng tài sản vô hình đó;6/ Có khả năng xác định một cách chắc chắn toàn bộ chi phí trong giai
đoạn triển khai để tạo ra tài sản vô hình đó;
7/ Ước tính có đủ tiêu chuẩn về thời gian sử dụng và giá trị theo quy địnhcho TSCĐ vô hình
Ví dụ về các hoạt động triển khai:
Thiết kế, xây dựng và thử nghiệm các vật mẫu hoặc kiểu mẫu trớc khi đavào sản xuất hoặc sử dụng;
Thiết kế các dụng cụ, khuôn mẫu, khuôn dẫn và khuôn dập liên quan đếncông nghệ mới;
Thiết kế, xây dựng và vận hành xởng thử nghiệm không có tính khả ti vềmặt kinh tế cho hoạt động sản xuất mang tính thơng mại;
Thiết kế, xây dựng và sản xuất thử nghiệm một phơng pháp thay thế các vậtliệu, dụng cụ, sản phẩm, quy trình, hệ thống và dịch vụ mới hoặc đợc cải tiến.Các nhãn hiệu hàng hoá, quyền phát hành, danh sách khách hàng và các khoảnmục tơng tự đợc hình thành trong nội bộ doanh nghiệp không đợc ghi nhận là TSCĐ vôhình
a.3 TSCĐ thuê tài chính
Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính phản ánh ở đơn vị thuê giống đơn vị chủ sở hữutài sản bao gồm: giá mua thực tế; các chi phí vận chuyển, bốc dỡ; các chi phí sửachữa, tân trang trớc khi đa TSCĐ vào sử dụng; chi phí lắp đặt, chạy thử, thuế và lệ phí
trớc bạ ( nếu có )…
Phần chênh lệch giữa tiền thuê TSCĐ phải trả cho đơn vị cho thuê và nguyên giáTSCĐ đó đợc hạch toán vào chi phí kinh doanh phù hợp với thời hạn của hợp đồng thuêtài chính
Các trờng hợp thay đổi nguyên giá TSCĐ:
Đánh giá lại giá trị TSCĐ;
Nâng cấp TSCĐ : Nâng cao năng lực, kéo dài tuổi thọ;
Tháo dỡ một hay một số bộ phận của TSCĐ
Khi thay đổi nguyên giá TSCĐ, doanh nghiệp phải lập biên bản ghi rõ các căn cứthay đổi và xác định lại các chỉ tiêu nguyên giá, giá trị còn lại trên sổ kế toán, số khấuhao luỹ kế của TSCĐ và tiến hành hạch toán theo các quy định hiện hành
b Giá trị thanh lý ớc tính (Với phơng pháp khấu hao áp dụng trên thế giới)
Giá trị thanh lý ớc tính là số tiền thu hồi đợc khi TSCĐ hết thời gian sử dụng hữuích Giá trị thanh lý ớc tính chỉ xác định đợc chính xác khi bán hoặc thanh lý tài sản chonên khi tính mức khấu hao hàng năm giá trị thanh lý ớc tính chỉ là con số ớc tính
III.2 Thời gian sử dụng hữu ích
Thời gian sử dụng hữu ích là thời gian mà TSCĐ phát huy đợc tác dụng cho sảnxuât, kinh doanh, đợc tính bằng:
Thời gian mà doanh nghiệp dự tính sử dụng TSCĐ; hoặc
Số lợng sản phẩm, hoặc các đơn vị tính tơng tự mà doanh nghiệp dự tính thu đợc
từ việc sử dụng tài sản