1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bàn về hạch toán Chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên trong các doanh nghiệp sản xuất.doc

37 859 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 256 KB

Nội dung

Bàn về hạch toán Chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên trong các doanh nghiệp sản xuất.doc

Trang 1

Lời mở đầu

Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp nào cũng đều có các đối thủcạnh tranh, đó không chỉ là sự cạnh tranh về nhãn hiệu mà còn cạnh tranh vềmặt hàng, không những cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước mà còncạnh tranh với cả các doanh nghiệp nước ngoài Sự cạnh tranh gay gắt nàybuộc các doanh nghiệp phải phát huy mọi lợi thế cạnh tranh của mình, hợp lýhoá toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh để tăng khả năng cạnh tranh củamình

Ở thị trường Việt Nam sức cạnh tranh của doanh nghiệp không chỉ thểhiện ở chất lượng sản phẩm, hay các biện pháp khuếch trương mà chủ yếu thểhiện ở giá thành của sản phẩm có cạnh tranh hay không Chính vì vậy, tiếtkiệm chi phí để hạ giá thành là nhiệm vụ tối quan trọng đối với mỗi doanhnghiệp sản xuất; việc phải tiết kiệm chi phí sản xuất mà không làm giảm chấtlượng sản phẩm luôn được đặt lên hàng đầu đối với mỗi doanh nghiệp Đây làvấn đề không còn mới mẻ nhưng nó lại là mối quan tâm đầu tiên của doanhnghiệp.

Cho nên, việc tập hợp chi phí có ý nghĩa rất lớn trong công tác quản lýchí phí và tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp có biện pháp phấn đấu hạgiá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm Hạch toán chi phí là một phầnhành quan trọng của kế toán, nó có vai trò quan trọng trong công tác quản lýcông ty nói riêng cũng như công tác quản lý vĩ mô của nhà nước nói chung.

Với ý nghĩa quan trọng của kế toán chi phí nên em đã chọn đề tài:

“Bàn về hạch toán CPSX theo phương pháp kê khai thường xuyên trongcác doanh nghiệp SX”

Trang 2

I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HẠCH TOÁN CHI PHÍ TRONG CÁCDOANH NGHIỆP SẢN XUẤT.

1 Bản chất, nội dung kinh tế của chi phí sản xuất.

a.Khái niệm và phân loại chi phí sản xuất.

*Khái niệm: Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí

về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp bỏ ra để tiến hànhhoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định

Để tiến hành các hoạt động sản xuất, doanh nghiệp cần phải có ba yếu tố cơbản:

+ Tư liệu lao động như: nhà xưởng, máy móc, thiết bị và những TSCĐkhác

+ Đối tượng lao động như: nguyên vật liệu, nhiên liệu.+ Lao động của con người.

Quá trình sử dụng các yếu tố cơ bản trong sản xuất cũng đồng thời làquá trình doanh nghiệp phải chi ra những chi phí sản xuất tương ứng.

Tương ứng với việc sử dụng TSCĐ là chi phí về KHTSCĐ, tương ứngvới việc sử dụng nguyên liệu, vật liệu, nhiên liệu, … là các chi phí về nguyênliệu, vật liệu, nhiên liệu, tương ứng với việc sử dụng lao động là chi phí vềtiền công, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ,… Trong điều kiện nền kinh tếhàng hóa và cơ chế hạch toán kinh doanh, mọi chi phí trên đều được biểu hiệnbằng tiền.

Một doanh nghiệp sản xuất, ngoài những hoạt động có liên quan đếnviệc sản xuất ra sản phẩm hoặc lao vụ, còn có những hoạt động kinh doanh vàhoạt động khác không có tính chất sản xuất như hoạt động bán hàng, hoạt

Trang 3

động quản lý, các hoạt động mang tính chất sự nghiệp… chỉ những chi phí đểtiến hành các hoạt động sản xuất mới được coi là chi phí sản xuất.

*Phân loại chi phí sản xuất: Chi phí sản xuất của các doanh nghiệp bao

gồm nhiều loại có nội dung khác nhau, mục đích và công dụng của chúngtrong quá trình sản xuất cũng khác nhau, để phục vụ công tác quản lý chi phísản xuất và kế toán tập hợp chi phí sản xuất, có thể tiến hành phân loại chi phísản xuất theo nhiều tiêu thức khác nhau Phân loại chi phí là việc sắp xếp chiphí vào từng loại, từng nhóm khác nhau theo những đặc trưng nhất định Tuynhiên các cách phân loại đều tồn tại, bổ sung cho nhau và giữ vai trò nhấtđịnh trong việc quản lý chi phí sản xuất Chi phí sản xuất được phân loại theocác cách sau:

+ Phân loại theo yếu tố chi phí : Theo cách phân loại này, căn cứ vào

tính chất, nội dung kinh tế của chi phí sản xuất khác nhau để chia ra các yếutố chi phí, mỗi yếu tố chi phí chỉ bao gồm những chi phí có cùng nội dungkinh tế, không phân biệt chi phí đó phát sinh ở lĩnh vức sản xuất nào, ỏ đâu vàmục đích và tác dụng như thế nào Toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ đượcchia làm bảy yếu tố chi phí sau:

- Chi phí nguyên vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên liệu, vật liệuchính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ… sử dụngvào hoạt động sản xuất trong kỳ (loại trừ vật liệu sử dụng không hết nhập lạikho và phế liệu thu hồi).

- Yếu tố nhiên liệu, động lực: Sử dụng vào quá trình sản xuất kinhdoanh trong kỳ(trừ số không dùng hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi).

- Yếu tố BHXH, BHYT, KPCĐ: Phản ánh phần BHXH, BHYT, KPCĐtrích theo tỷ lệ quy định trên tổng số lương và phụ cấp trả cho nhân viên.

Trang 4

- Yếu tố khấu hao TSCĐ: Phản ánh tổng số khấu hao tài sản cố địnhphải trích trong kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong kỳcủa doanh nghiệp.

- Chi phí khác bằng tiền: Bao gồm toàn bộ chi phí khác bằng tiền chưađược phản ánh vào các yếu tố ở trên dùng trong sản xuất kinh doanh trongkỳ.

Phân loại chi phí có tác dụng rất lớn trong quản lý chi phí sản xuất, nócho biết kết cấu tỷ trọng của từng yếu tố chi phí sản xuất để phân tích đánhgiá tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất Lập báo cáo chi phí sản xuấttheo yếu tố ở bảng thuyết minh báo cáo tài chính, cung cấp tài liệu tham khảođể lập dự toán chi phí sản xuất, lập kế hoạch cung ứng vật tư, kế hoạch quỹlương, tính toán nhu cầu vốn lưu động cho kỳ sau, cung cấp tài liệu để tínhthu nhập quốc dân.

+ Phân loại khoản mục chi phí trong tính giá thành sản phẩm : Mỗi

yếu tố chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đều có mục đích và công dụng nhấtđịnh đối với hoạt động sản xuất Theo cách này, căn cứ vào mục đích và côngdụng của chi phí trong sản xuất để chia ra các khoản mục chi phí khác nhau.Toàn bộ chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ được chia làm các khoản mục chiphí sau:

- Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: Bao gồm chi phí về nguyênliệu, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng vào mục đích trực tiếpsản xuất sản phẩm, không tính vào khoản mục này những chi phí nguyên liệu,vật liệu sử dụng vào mục đích sản xuất chung và những hoạt động ngoài sảnxuất.

- Chi phí nhân công trực tiếp: Bao gồm những chi phí về tiền công, tiềntrích BHXH, BHYT, KPCĐ, của công nhân trực tiếp sản xuất, không tính vào

Trang 5

khoản này số tiền công và trích BHXH, BHYT, KPCĐ của nhân viên sản xuấtchung, nhân viên quản lý và nhân viên bán hàng.

- Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí dùng cho hoạt động sảnxuất chung ở các phân xưởng, tổ đội sản xuất ngoài hai khoản mục chi phínêu trên.

Phân loại khoản mục chi phí trong giá thành có tác dụng phục vụ choyêu cầu quản lý chi phí sản xuất theo định mức, cung cấp số liệu trong côngtác tính giá thành, làm tài liệu tham khảo để lập định mức chi phí sản xuất vàlập kế hoạch giá thành sản phẩm cho kỳ sau.

* Phân loại theo quan hệ của chi phí với khối lượng sản phẩm hoàn

thành: Cách ứng xử của chi phí có nghĩa là các chi phí này tăng hay giảm như

thế nào đối với mức độ biến đổi của hoạt động sản xuất kinh doanh, với cáchphân loại này cho thấy trước được sự biến đổi của chi phí khi mức độ hoạtđộng sản xuất kinh doanh thay đổi Do đó, đáp ứng cho yêu cầu lập kế hoạchkiểm soát hoặc chủ động điều tiết chi phí cho người quản lý Theo cách phânchia này chi phí sản xuất chia làm hai loại:

- Chi phí khả biến (biến phí): Là những chi phí có sự thay đổi về lượngtương quan tỷ lệ thuận với sự thay đổi khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ.Những chi phí thuộc loại này bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiêp, chiphí nhân công trực tiếp.

- Chi phí cố định (định phí): là chi phí không thay đổi về tổng số khimức độ hoạt động thay đổi Tuy nhiên, định phí chỉ giữ nguyên trong phạm viphù hợp của mức độ hoạt động Phạm vi phù hợp là phạm vi giữa mức độhoạt động tối thiểu và tối đa mà doanh nghiệp dự định sản xuất.

Trang 6

Phân loại chi phí theo hai tiêu thức trên có tác dụng lớn đối với quản trịkinh doanh, phân tích điểm hoà vốn và phuc vụ cho việc ra quyết định quản lýcần thiết để hạ giá thành sản phẩm tăng hiệu quả kinh doanh.

* Phân loại chi phí theo cách thức kết chuyển chi phí: Toàn bộ chi phí sản

xuất kinh doanh được chia thành chi phí sản phẩm và thời kỳ Chi phí sảnphẩm là những chi phí gắn liền với các sản phẩm được sản xuất ra hoặc đượcmua, còn chi phí thời kỳ là những chi phí làm giảm lợi tức trong một thời kỳnào đó, nó không phải là một phần giá trị sản phẩm được sản xuất ra hoặcđược mua nên được xem là những phí tổn cần được khấu trừ ra từ lợi tức thờikỳ mà chung phát sinh.

b Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất.

Xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là công việc đầu tiên vàquan trọng của tổ chức hạch toán quá trình sản xuất Tổ chức hạch toán quátrình sản xuất bao gồm hai giai đoạn kế tiếp nhau và có mối quan hệ mật thiếtvới nhau Đó là giai đoạn hạch toán chi tiết chi phí sản xuất phát sinh theotừng sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng giai đoạn công nghệ, phânxưởng… và giai đoạn tính giá thành sản phẩm, chi tiết sản phẩm theo đơn vịtính giá thành quy định Việc phân chia này xuất phát từ yêu cầu quản lý kiểmtra và phân tích chi phí, yêu cầu hạch toán kinh doanh nội bộ và theo đặcđiểm tổ chức sản xuất, đặc điểm quá trình công nghệ của từng doang nghiệpvà yêu cầu tính giá thành sản phẩm theo đơn vị tính giá thành sản phẩm quyđịnh Có thể nói, việc phân chia quá trình hạch toán thành hai giai đoạn là sựkhác nhau cơ bản về giới hạn tập hợp chi phí trong hạch toán chi phí sản xuất– tức là đối tượng hạch toán chi phí sản xuất – và sản phẩm hoàn thành cầnphải tính giá thành một đơn vị – tức là đối tượng tính giá thành.

Như vậy, Xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là việc xácđịnh đối tượng là xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí Trên cơ

Trang 7

sở hạch toán chi phí, kế toán lựa chọn phương pháp hạch toán (tập hợp) chiphí thích ứng Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất bao gồm các phươngpháp được sử dụng để tập hợp và phân loaị các chi phí sản xuất trong phạm vigiới hạn của đối tượng hạch toán chi phí Về cơ bản, phương pháp hạch toánchi phí sản xuất bao gồm các phương pháp hạch toán chi phí theo sản phẩm,theo đơn đặt hàng, theo giai đoạn công nghệ, theo phân xưởng theo nhóm sảnphẩm, vv… Nội dung chủ yếu của các chi phí sản xuất có liên quan đến đốitượng, hàng tháng tổng hợp chi phí theo từng đối tượng Mỗi phương pháphạch toán chỉ thích ứng với một loại đối tượng hạch toán chi phí nên tên gọicủa các phương pháp này là biểu hiện đối tượng mà nó cần tập hợp và phânloại chi phí.

2 Mối quan hệ, vai trò của chi phí sản xuất với yếu tố giá thành.

Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai yếu tố có quan hệ hết sứcmật thiết với nhau trong quá trình tạo nên sản phẩm Giữa chúng có nhữngđiểm giống và khác nhau như:

* Giống nhau : Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đều bao gồmcác chi phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ratrong quá trình chế tạo sản phẩm.

* Khác nhau: Chi phí sản xuất bao gồm toàn bộ chi phí bỏ ra trong thờikỳ sản xuất kinh doanh Giá thánh sản phẩm chỉ bao gồm những chi phí cóliên quan đến khối lượng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành.

Chi phí sản xuất trong kỳ bao gồm cả những chi phí sản xuất đã trả trướctrong kỳ nhưng chưa phân bổ cho kỳ này và những chi phí phải trả kỳ trướcnhưng kỳ này mới phát sinh thực tế nhưng không bao gồm chi phí trả trướccủa kỳ trước phân bổ cho kỳ này và những chi phí phải trả kỳ này nhưng chưathực tế phát sinh Ngược lại, giá thánh sản phẩm lại chỉ liên quan đến chi phíphải trả trong kỳ và chi phí trả trước đước phân bổ trong kỳ.

Trang 8

Chi phí sản xuất trong kỳ không liên quan đến những sản phẩm đã hoànthành mà còn liên quan đến sản phẩm đang còn dở dang cuối kỳ và sản phẩmhỏng còn giá thành sản phẩm không liên quan đến chi phí sản xuất của sảnphẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng nhưng lại liên quan đến chi phí sảnxuất của sản phẩm dở dang cuối kỳ trước chuyển sang.

Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có thể được kháiquát qua sơ đồ sau:

Chi phí sảnxuất dở dang đầu kỳ

B Chi phí sản xuất Dphát sinh trong kỳ

A CTổng giá thành sản phẩm,

dịch vụ hoàn thành

Chi phí sản xuấtdở dang cuối kỳ

Qua sơ đồ ta thấy : AC = AB + BD – CD

Tổng giá thànhsản phẩm hoàn

Chi phí sảnxuất dở dang

đầu kỳ

Tổng chi phíphát sinh

trong kỳ

Chi phí sảnxuất dở dang

cuối kỳ

-Khi giá thành sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ bằng nhau hoặc cácngành sản phẩm sản xuất không có sản phẩm dở dang thì tổng giá thành sảnphẩm bằng tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ.

Trang 9

Như vậy, giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệrất mật thiết với nhau Chi phí sản xuất trong kỳ là căn cứ, là cơ sở để tính giáthành, sự tiết kiệm hoặc lãng phí của doanh nghiệp về chi phí sản xuất có ảnhhưởng trực tiếp đến giá thành sản phẩm thấp hoặc cao Quản lý giá thành phảigắn liền với quản lý chi phí sản xuất.

II HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT THEO PHƯƠNG PHÁP KÊKHAI THƯỜNG XUYÊN

Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi tình hình hiệncó, biến động tăng, giảm vật tư, hàng hoá một cách liên tục trên sổ sách.

Áp dụng phương pháp này có ưu điểm là : Chính xác và có thể có thôngtin bất kể lúc nào về tình hình nhập, xuất, tồn vật tư hàng hoá và tình hìnhbiến động tăng, giảm chi phí sản xuất, hàng hoá, tình hình chênh lệch, thiếuhụt… và kịp thời có các biện pháp xử lý…

1 Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất.

a Khái niệm và cách thức tập hợp phân bổ:

Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp theo giá thực tế xuất dùng của cácloại nguyên, vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu… tiêu hao trực tiếp trongquá trình sản xuất sản phẩm.

Phân bổ trực tiếp áp dụng khi chi phí nguyên liệu trực tiếp được theodõi riêng cho từng đối tượng tính gía thành, trong khi đó nguyên liệu trực tiếpliên quan đến đối tượng nào thì tính trực tiếp vào giá thành sản phẩm đó Phânbổ gián tiếp áp dụng khi doanh nghiệp có nhiều đối tượng tính giá thànhnhưng đối tượng tập hợp chi phí được xác định theo công nghệ (theo địa điểmphát sinh chi phí) Khi đó nguyên liệu trực tiếp được phân loại tương ứng sảnphẩm theo tiêu thức: Theo số lượng sản phẩm, theo trọng lượng hoặc kíchthước, theo định mức tiêu hao…

Trang 10

Công th c phân b nh sau:ức phân bổ như sau: ổ như sau: ư sau:

Chi phí vật liệuphân bổcho từng đối tượng

Tổng tiêu thức phân bổcủa từng đối tượng

Tỷ lệphân bổ

b Tài khoản sử dụng.

Để theo dõi các khoản chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp, kế toán sửdụng tài khoản 621- chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp Tài khoản này được mởchi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất.

Bên nợ: - Giá thực tế các loại nguyên, vật liệu xuất để dùng chế biến

sản phẩm

Bên có: - Giá trị nguyên, nhiên liệu không sử dụng hết nhập kho

- Kết chuyển chi phí vật liệu trực tiếp.Tài khoản 621 cuối kỳ không có số dư.

c Phương pháp hạch toán.

- Xuất kho nguyên, vật liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm

Trang 11

Nợ TK 621 (chi tiết theo từng đối tượng)

Có TK 152 : Giá thực tế xuất dùng theo từng loại

- Vật liệu về không nhập kho, xuất dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm, căncứ vào giá thực tế xuất dùng.

Nợ TK 621 (chi tiết theo từng đối tượng)

Nợ TK1331: Thuế GTGT được khấu trừ (GTGTKT)

Có TK441: Nhận cấp phát, nhận liên doanh Có TK 331,112,111: Vật liệu mua ngoài

Có TK154: Vật liệu tự sản xuất hay thuê ngoài gia công Có các TK khác (311,336,338…): Vật liệu vay, mượn….

- Cuối kỳ vật liệu không sử dụng hết.+ Nếu nhập lại kho

Nợ TK 152(chi tiết vật liệu) Có TK 621(chi tiết đối tượng)

+ Nếu để lại các bộ phận sản xuất để sử dụng cho kỳ sau:

Nợ TK 621 (chi tiết đối tượng)(ghi âm)

Có TK 152 (chi tiết vật liệu)

- Cuối kỳ, kết chuyển chi phí NVL theo từng đối tượng để tính giá thành:

Nợ TK 154 (chi tiết theo đối tượng) Có TK 621 (chi tiết theo đối tượng)

Trang 12

d.Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí NVL trực tiếp (KKTX)

Kết chuyển chi phíVật liệu dùng trực tiếp vật liệu trực tiếp

Chứng từ sử dụng cho chi phí nguyên vật liệu trực tiếp gồm có:

Chứng từ phản ánh chi phí vật tư : Phiếu xuất kho, bảng phân bổ vật liệu –Công cụ, dụng cụ.

 Sổ sách sử dụng: (xen trang bên)

Trang 13

SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT

(Dùng cho tài khoản 621)- Tài khoản: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp- Tên phân xưởng………- Tên sản phẩm, dịch vụ………

Ngàythángghi sổ

Chứng từ

Diễn giải

Ghi nợ TK 621.Số

Chia raP

… … … …

Số dư đầukỳ

-Cộng phátsinh

-Ghi có TK621

-Số dư cuối

Ngày ….tháng….nămNgười ghi sổ Kế toán trưởng

Trang 14

2.Hạch toán nhân công trực tiếp.

a Khái niệm và cách thức phân bổ.

Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản thù lao phải trả cho công nhântrực tiếp sản xuất trong doanh nghiệp như: Tiền lương chính, lương phụ vàcác khoản phụ cấp có tính chất lương Ngoài ra chi phí nhân công trực tiếpcòn bao gồm cả các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) cho côngnhân trực tiếp sản xuất theo quy chế tài chính mà doanh nghiệp phải chịu.

b Tài khoản sử dụng:

Để theo dõi chí phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 622 chi phí nhân công trực tiếp TK này được chi tiết theo đối tượng chi phí sảnxuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm.

-Bên nợ: - Chi phí nhân công trực tiếp phát sinh.

Bên có: - Khoản ghi giảm chi phí nhân công trực tiếp.

- Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp.TK 622 : Cuối kỳ không có số dư.

c phương pháp hạch toán.

- Tính tổng tiền lương và các khoản có tính chất lương phải trả cho công nhânsản xuất sản phẩm trong kỳ.

Nợ TK 622 (Chi tiết theo đối tượng)

Có TK 334: Tổng số tiền lương phải trả cho CNTT.

Trang 15

- Trích BHXH, BHYT, KPCD theo tỷ lệ quy định(tính vào chi phí 19%).

Nợ TK 622 (chi phí theo đối tượng)Có TK 338(3382,3383,3384)

- Tiền lương trích trước cho công nhân sản xuất theo dự đoán:

Nợ TK 622 (chi tiết theo đối tượng)

Có TK 335: Tiền lương trích trước.

- Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp.

Nợ TK 154 (chi tiết theo đối tượng)Có TK 622(chi tiết theo đối tượng)

d S ơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp (KKTX) đồ hạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp (KKTX) ạch toán tổng hợp chi phí nhân công trực tiếp (KKTX) h ch toán t ng h p chi phí nhân công tr c ti p (KKTX)ổ như sau: ợp chi phí nhân công trực tiếp (KKTX) ực tiếp (KKTX) ếp (KKTX)TK33

Tiền lương và các khoảncó

Kết chuyển chi phí nhân

Các khoản trích theolương

Tiền lương trích trước choKhoản trích thừa

Trang 16

thángghi sổ

Chứng từ

Diễn giải

Tàikhoản đốiứng

Ghi nợ TK 622.Số

Tổng sốtiền

Chia raP

… … … …

Số dư đầukỳ

-Cộng phátsinh

-Ghi có TK622

-Số dư cuối

kỳ

Trang 17

Ngày ….tháng….nămNgười ghi sổ Kế toán trưởng

3- Hạch toán chi phí sản xuất chung.

a.Khái niệm và cách thức tập hợp phân bổ.

*Khái niệm: Chi phí sản xuất chung bao gồm các khoản chi phí phát sinh

trong quá trình sản xuất sản phẩm, sau chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chiphí nhân công trực tiếp, có tính chất phục vụ chung cho cả quá trình sản xuấtcủa sản phẩm Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xưởng, bộphận sản xuất của doanh nghiệp.

Do chi phí sản xuất chung có liên quan tới nhiều loại sản phẩm, lao vụ,dịch vụ trong phân xưởng nên cần thiết phải phân bổ khoản chi phí này chotừng đối tượng (sản phẩm, lao vụ, dịch vụ) theo tiêu thức phân bổ phù hợp.Trong thực tế, thường sử dụng các tiêu thức phân bổ chi phí sản xuất chungnhư phân bổ theo định mức, theo giờ làm việc thực tế của công nhân sản xuất,theo tiền lương công nhân sản xuất

Mức chi phí sảnxuất chung phân

bổ cho từng đốitượng

Tổng tiêu thức phân bổcho đối tượng

Tổng chi phí sảnxuất chung cần

phân bổ

Tổng tiêu thức phânbổ cho các đối tượng

Trang 18

- 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng.- 6272: Chi phí vật liệu.

- 6273: Chi phí công cụ dụng cụ sản xuất.- 6274: Chi phí khấu hao tài sản cố định.- 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài.

- 6278: Chi phí bằng tiền khác.

Ngoài ra tuỳ yêu cầu quản lý của từng doanh nghiệp, từng ngành, TK627có thể mở thêm một số tiểu khoản khác để phản ánh một số nội dung hoặcyếu tố chi phí.

c Phương pháp hạch toán

- Chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ, kế toán ghi:

Nợ TK 627: (Chi tiết theo từng đối tượng)

Có TK liên quan ( 111, 112, 331, 334, 338 )

Ngày đăng: 20/11/2012, 16:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng ngoài định mức - Bàn về hạch toán Chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên trong các doanh nghiệp sản xuất.doc
Sơ đồ h ạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng ngoài định mức (Trang 22)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w