THẢO LUẬN VỀ VẤN ĐỀ HẠCH TOÁN NHẬP XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU THEO PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAI THƯỜNGXUYÊN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP... Cũng vì lẽ đó mà đề án tập trung “thảo luận về vấn đề nhập xuất ngu
Trang 1THẢO LUẬN VỀ VẤN ĐỀ HẠCH TOÁN NHẬP XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU THEO PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAI THƯỜNG
XUYÊN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Để hướng tới một tương lai ngày càng phát triển không ngừng, xu hướngchung của nền kinh tế thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng là sự quốc tế hóa,hợp tác hóa về mọi mặt giữa các quốc gia Kinh tế là nhịp cầu giúp các quốc giaxích lại gần nhau hơn, giúp nhau cùng phát triển và tiến tới
Bên cạnh việc giúp nhau cùng phát triển thì tiềm ẩn bên trong cũng là sự nỗlực cạnh tranh không ngừng Chính vì lẽ đó cơ chế thị trường hiện nay đòi hỏi nhànước phải thực hiện việc sử dụng kế toán là công cụ đặc biệt quan trọng trong việcquản lý nền kinh tế
Trong đó hạch toán kế toán nguyên vật liệu là một bộ phận cấu thành củacông cụ quản lý kinh tế tài chính có vai trò tích cực trong việc quản lý, điều hành vàkiểm soát các hoạt động kinh tế của doanh nghiệp
Vì vậy việc hoàn thiện công tác kế toán nói chung và kế toán nguyên vật liệunói riêng là công việc hết sức quan trọng và cần thiết đối với mỗi doanh nghiệphiện nay Công việc này góp phần tích cực trong việc tính và tập hợp chi phí giáthành sản phẩm của các doanh nghiệp, từ đó đặt ra nhiệm vụ hết sức to lớn đối vớicông tác kế toán của doanh nghiệp là phải hoàn thiện công tác kế toán nguyên vậtliệu
Cũng vì lẽ đó mà đề án tập trung “thảo luận về vấn đề nhập xuất nguyên vậtliệu theo phương pháp kê khai thường xuyên trong các doanh nghiệp Việt Nam” ởcác nội dung chính sau:
Phần I: Những vấn đề chung về nguyên vật liệu
Phần II: Hạch toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp Việt Nam
Phần III: Hoàn thiện về vấn đề nhập xuất nguyên vật liệu hiện nay trong các
Trang 3PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU
I. Khái niệm, đặc điểm, vai trò nguyên vật liệu
I.1 Khái niệm
Nguyên vật liệu là những đối tượng lao động được thể hiện dưới dạng vậthóa
I.2 Đặc điểm
Nguyên vật liệu có đặc điểm là khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinhdoanh dưới tác động của lao động, nguyên vật liệu hoặc bị biến dạng hoặc bịtiêu hao để cấu thành nên hình thái vật chất của sản phẩm đồng thời toán bộ giátrị nguyên vật liệu sử dụng được ghi nhận một lần vào trong chi phí
1.3 Vai trò
Trong các doanh nghiệp sản xuất thì chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọngrất lớn trong tổng chi phí sản xuất do đó một sự biến động của chi phí nguyên vậtliệu sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới giá thành của các sản phẩm được sản xuất ra, ảnhhưởng trực tiếp đến giá vốn và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp Việc xác định chính xác, hợp lý giá trị nguyên vật liệu lúc nhập kho và xuấtkho vì vậy rất quan trọng
Nhằm đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin một cách nhanh chóng, kịp thời vàchính xác công tác kế toán trong các doanh nghiệp phải không ngừng hoàn thiện
Để nâng cao hiệu quả công tác kế toán không thể không đề cập đến việc áp dụngcác chuẩn mực kế toán
Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam có quy định cụ thể cho việc hạch toáncác phần hành kế toán Chuẩn mực kế toán số 02 “Hàng tồn kho” là chuẩn mực quyđịnh và hướng dẫn công tác kế toán hàng tồn kho nói chung và nguyên vật liệu nóiriêng cho tất cả các loại hình doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân
Trang 4Xét về góc độ vĩ mô, chuẩn mực này là các quy định có tính chất bắt buộc chungcho các doanh nghiệp trong việc hạch toán hàng tồn kho, giúp cho Nhà nước cóđược những đánh giá khái quát công tác kế toán, đánh giá việc chấp hành của cácdoanh nghiệp Đồng thời chuẩn mực cũng là căn cứ pháp lý để các kiểm toán viênđánh giá tính trung thực, hợp lý của báo cáo tài chính trong khi tiến hành kiểm toán.Điều này đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp có sử dụng nguồn vốn vàkinh phí của Nhà nước Việc ban hành chuẩn mực kế toán đồng thời cũng là mộtyêu cầu trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Công tác hạch toán có được sựquy chuẩn không chỉ trong phạm vi quốc gia mà còn đảm bảo được ở ngoài quốcgia sẽ là một thuận lợi cho nền kinh tế.
Xét về góc độ vi mô, chuẩn mực vừa là yêu cầu vừa là hướng dẫn cho các doanhnghiệp trong hạch toán kế toán Chuẩn mực kế toán số 02 “Hàng tồn kho” có mộtvai trò quan trọng trong hạch toán nguyên vật liệu Căn cứ vào chuẩn mực, cácdoanh nghiệp sẽ xác định một cách đúng đắn trị giá nguyên vật liệu qua sự biếnđộng của nó, hạch toán đúng tài khoản cũng như trình bày các thông tin có liênquan đến nguyên vật liệu trong báo cáo tài chính Chuẩn mực này cũng quy địnhtrong việc ghi nhận các chi phí sản xuất kinh doanh có liên quan đến nguyên vậtliệu Việc hạch toán chính xác các nghiệp vụ có liên quan đến nguyên vật liệu tạođiều kiện cho doanh nghiệp quản lý, sử dụng một cách hiệu quả nguyên vật liệu củamình Như vậy sẽ giúp cho các doanh nghiệp trong việc bảo toàn và phát triển tàisản của mình, tăng sức cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường
II. Phân loại nguyên vật liệu
Tùy theo nhu cầu quản lý mà từng doanh nghiệp thực hiện phân loại theo cáccách khác nhau
2.1 Phân loại theo công dụng của nguyên vật liệu
- Nguyên vật liệu chính: là đối tượng lao động chủ yếu, cấu thành nên thực
thể của sản phẩm " Nguyên liệu" là thuật ngữ để chỉ đối tượng lao động
Trang 5qua sơ chế.
-Vật liệu phụ: là những vật liệu có tác dụng phục vụ trong quá trình sản xuất,
được sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính làm tăng chất lượng, mẫu mãcủa sản phẩm hoặc được sử dụng để bảo đảm cho công cụ lao động hoạt động bình thường hoặc dùng để phục vụ cho nhu cầu kỹ thuật, nhu cầu quản
lý.
-Nhiên liệu: là những thứ được tiêu dùng cho sản xuất năng lượng như than,
dầu mỏ, hơi đốt Nhiên liệu thực chất là vật liệu phụ được tách thành 1 nhómriêng do vai trò quan trọng của nó và nhằm mục đích quản lý và hạch toán thuận tiện hơn
-Phụ tùng thay thế: gồm các loại phụ tùng, chi tiết được sử dụng để thay thế,
sửa chữa máy móc, thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải
-Thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các loại thiết bị cần lắp, không cần lắp,
các vật kết cấu dùng cho công tác xây dựng cơ bản, trong công nghiệp
-Vật liệu khác: là các loại vật liệu không được xếp vào các loại kể trên Chủ
yếu là các loại phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất, hoặc từ việc thanh lý TSCĐ
2.2 Phân loại theo nguồn hình thành gồm 3 loại:
-Vật liệu tự chế: là vật liệu doanh nghiệp tự tạo ra để phục vụ cho nhu cầu
sản xuất
-Vật liệu mua ngoài: là loại vật liệu doanh nghiệp không tự sản xuất mà do
mua ngoài từ thị trường trong nước hoặc nhập khẩu
-Vật liệu khác: là loại vật liệu hình thành do được cấp phát, biếu tặng, góp
vốn liên doanh
2.3 Phân loại theo mục đích sử dụng gồm:
-Vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm
-Vật liệu dùng cho các nhu cầu khác: phục vụ cho sản xuất chung, cho nhu
cầu bán hàng, cho quản lý doanh nghiệp
Trang 6III. Chuẩn mực kế toán Mỹ và Pháp về nguyên vật liệu
III.1 Kế toán Mỹ
Kế toán Mỹ sử dụng tài khoản “ tồn kho nguyên vật liệu” để theo dõi tìnhhình biến động nguyên vật liệu qua kho Khi mua nguyên vật liệu thì chiết khấuthương mại được trừ trực tiếp trên hóa đơn Giá trị hàng tồn kho bao gồm: Giáhóa đơn + Chi phí vận chuyển + Chi phí bảo hiểm + Chi phí lưu kho+ Chiếtkhấu thanh toán + Hàng mua trả lại và giảm giá
III.2 Kế toán Pháp
Với kế toán Pháp thì khi mua nguyên vật liệu = Tổng số tiền ghi trên hóa
đơn – các khoản giảm giá, giá mua không bao gồm các khoản phải trả
Khoản chiết khấu sẽ được tính vào khoản lợi tức tài chính nhưng vẫn tính vàogiá mua để hạch toán Toàn bộ số tiền mua nguyên vật liệu được tính hết vào chiphí kinh doanh trong kỳ Vì vậy cuối kỳ cần xác định chênh lệch tồn kho nguyênvật liệu để tính ra chi phí xuất sử dụng trong kỳ
Nguyên vật liệu dùng trong kỳ = nguyên vật liệu nhập trong kỳ + tồn khonguyên vật liệu đầu kỳ - tồn kho nguyên vật liệu cuối kỳ
Trang 7PHẦN II: HẠCH TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH
NGHIỆP VIỆT NAM
I Ý nghĩa, nhiệm vụ, nguyên tắc hạch toán nguyên vật liệu
- Hệ thống tài khoản kế toán vận dụng phải đảm bảo nguyên tắc thống nhất
và nguyên tắc thích ứng Tài khoản tổng hợp của doanh nghiệp xây dựng căn cứ vào chế độ kế toán và thống nhất chung theo chế độ ban hành Bên cạnh đó các tài khoản chi tiết được xây dựng dựa trên đặc điểm riêng của doanh nghiệp sao cho phù hợp với công tác kế toán của doanh nghiệp và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho công tác kế toán
- Tổ chức hệ thống sổ sách kế toán nguyên vật liệu cũng cần đảm bảo hai nguyên tắc thống nhất và thích ứng, xây dựng đầy đủ các loại sổ bắt buộc do Bộ Tàichính ban hành đồng thời xây dựng các loại sổ phục vụ cho quản lý nguyên vật liệucung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời
Trang 8- Các báo cáo về nguyên vật liệu cũng cần được xây dựng theo đúng chế độ
kế toán ban hành, đảm bảo lập đúng kỳ và được chuyển đến các bộ phận chức năng quản lý nguyên vật liệu
- Tổ chức ghi chép, phản ánh số liệu về tình hình thu mua, vận chuyển, bảo quản, tình hình nhập- xuất- tồn kho nguyên vật liệu Tính giá thực tế của NVL mua
về nhập kho, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch thu mua ở các mặt: số lượng, chất lượng, chủng loại, giá trị…nhằm đảm bảo cung cấp NVL đầy đủ, kịp thời cho quá trình sản xuất
- Áp dụng đúng đắn các phương pháp kỹ thuật hạch toán NVL, hướng dẫn, kiểm tra các bộ phận, đơn vị trong doanh nghiệp đầy đủ chế độ hạch toán ban đầu
về NVL (lập và luân chuyển chứng từ), mở các sổ, thẻ kế toán chi tiết Thực hiện hạch toán đúng phương pháp quy định nhằm đảm bảo thống nhất trong công tác quản lý kế toán trong phạm vi ngành và toàn bộ nền kinh tế quốc dân
- Kiểm tra việc chấp hành chế độ quản lý, dự trữ, sử dụng NVL, kiểm tra tìnhhình nhập, xuất, phát hiện, ngăn ngừa và đề xuất biện pháp xử lý NVL thừa, thiếu Tính toán, xác định chính xác số lượng và giá trị NVL đã tiêu hao trong quá trình sản xuất, phân bổ chính xác giá trị NVL đã tiêu hao vào các đối tượng sử dụng
- Tham gia kiểm kê, đánh giá NVL theo chế độ Nhà nước đã quy định, lập báo cáo về vật tư, tiến hành phân tích kinh tế về tình hình thu mua, dự trữ, quản lý NVL trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tiết kiệm chi phí, hạ chi phí sản xuất toàn bộ
I.2 Nguyên tắc tính giá nhập nguyên vật liệu
Đánh giá nguyên vật liệu là biểu hiện bằng thước đo giá trị là tiền tệ theo mộtnguyên tắc nhất định nhằm đảm bảo yêu cầu chân thực và thống nhất Tronghạch toán nguyên vât liệu phải được tính theo giá thực tế (giá gốc) Nếu doanhnghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thi trong giá thành củanguyên vật liệu bao gồm cả thuế GTGT Còn nếu doanh nghiệp tính thuế GTGT
Trang 9theo phương pháp khấu trừ thì giá thực tế của nguyên vật liệu là giá không cóthuế GTGT.
- Giá thực tế của nguyên vật liệu mua ngoài: Bao gồm giá mua ghi trên hóađơn của người bán cộng thuế nhập khẩu (nếu có), công chi phí thu mua thực
tế (chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí của bộ phận thu mua, chi phí thuê khobãi… ) trừ các khoản chiết khấu, giảm giá hàng mua được hưởng
- Giá nguyên vật liệu tự chế biến, tự sản xuất: Là giá thực tế của nguyên vậtliệu xuất chế biến cộng chi phí chế biến
- Giá nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến: Là giá thực tế của nguyênvật liệu xuất kho chế biến cộng tiền thuê chế biến phải trả công chi phí vậnchuyển bốc dỡ
- Giá của nguyên vật liệu (thực tế) các đơn vị góp vốn liên doanh: Là giá thỏathuận do các bên tham gia liên doanh xác định
- Giá thực tế của nguyên vật liệu được biếu tặng: Là giá thực tế theo giá thịtrường tại thời điểm đó
- Giá của nguyên vật liệu là phế liệu: Là giá ước tính thực tế mà có thể sửdụng được hoặc bán ra được thị trường chấp nhận
I.3 Nguyên tắc tính giá xuất nguyên vật liệu
Việc tính giá trị nguyên vật liệu xuất có thể được thể hiện theo một trong cácphương pháp sau:
- Phương pháp nhập trước xuất trước
Phương pháp này giả định rằng lô nguyên vật liệu nào nhập trước sẽ đượcxuất sử dụng trước Giá trị nguyên vật liệu tồn cuối kỳ là giá của những lầnnhập sau cùng Phương pháp này thích hợp với những đơn vị có ít chủng loạinguyên vật liệu và tần suất nhập, xuất của mỗi loại không nhiều
- Phương pháp nhập sau xuất trước:
Trang 10Phương pháp này tính giá nguyên vật liệu xuất trên cơ sỏ giả định rằng lônguyên vật liệu nào nhập gần thời điểm xuất nhất sẽ được sử dụng trước Giá trịnguyên vật liệu tồn cuối kỳ sẽl à giá của những lần nhập đầu tiền trong kỳ.
- Phương pháp giá đích danh (giá trực tiếp)
Phương pháp này có ưu điểm là kết quả tính toán tuyệt đối chính xác vìnguyên vật liệu xuất kho thuộc lần nhập kho nào thì được tính giá theo đúng giácủa lần nhập kho đó Tuy nhiên để thực hiện được phương pháp này đòi hỏi phải
có điều kiện tốt về kho tàng, bến bãi để tách riêng nguyên vật liệu giữa các lầnnhập kho khác nhau
- Phương pháp giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước:
Phương pháp này xác định giá trị nguyên vật liệu xuất bằng cách lấy sốlượng nguyên vật liệu nhân với giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước chuyển sang
- Phương pháp giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập:
Phương pháp này xác định sau mỗi lần nhập nguyên vật liệu phải xác định lạigiá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập đó để làm cơ sở tình giá nguyên vật liệuxuất sau lần nhập
Giá đơn vị bình
quân sau =
lần nhập n
Giá trị NVL tồn trước lần nhập n + giá trị NVL nhập lần n
Số lượng tồn trước lần nhập n + số lượng nhập lần n
Giá đơn vị bình quân
= Giá trị NVL tồn trước lần nhập n+giá trị NVL nhập lần nSau lần nhập n Số lượng tồn trước lần nhập n+ số lượng nhập lần n
- Phương pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ (bình quân cuối kỳ)
Phương pháp này kế toán dồn phần lớn vào cuối kỳ do cuối kỳ kế toán mớitình được giá đơn vị bình quân
Trang 11Giá đơn vị = Giá trị NVL tồn đầu kỳ + Giá trị NVL nhập trong kỳ
Bình quân Số lượng NVL tồn đầu kỳ + Số lượng NVL nhập trong kỳ
- Phương pháp giá hạch toán ( phương pháp hệ số giá)
Biến động nguyên vật liệu theo phương pháp này được ghi theo một loại giátạm thời mang tính ổn định gọi là giá hạch toán (giá kế hoạch hay giá kỳ trước).Cuối kỳ kế toán phải tiến hành điều chỉnh từ giá hạch toán thành giá thực tế trên
cơ sở hệ số giá
Hệ số giá có thể được tính cho từng loại hoặc từng nhóm nguyên vật liệu tùyvào yêu cầu và trình độ quản lý của mỗi đơn vị:
Giá hạch toán xuất = Số lượng NVL xuất x đơn giá hạch toán
Hệ số giá = Giá thực tế NVL tồn đầu kỳ + Giá thực tế NVL nhập trong kỳ
Giá hạch toán NVL tồn đầu kỳ + Giá hạch toán NVL nhập trong kỳGiá thực tế xuất = Giá hạch toán xuất x hệ số giá
Số điều chỉnh = Giá thực tế xuất – giá hạch toán xuất
= Giá hạch toán xuất ( hệ số giá – 1)
II Chuẩn mực kế toán Việt Nam về nguyên vật liệu
Theo quyết định số 149/2001/QĐ- BTC ban hành ngày 31 tháng 12 năm
2001 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính
Nguyên vật liệu là một bộ phận của hàng tồn kho
- Giá gốc của nguyên vật liệu bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến và cácchi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm
và trạng thái hiện tại
- Chi phí không tính vào giá gốc cảu hàng tồn kho: là chi phí nguyên liệu, vậtliệu, chi phí nhân công và các chi phí sản xuất kinh doanh khác phát sinh trênmức bình thường; chi phí bảo quản hàng tồn kho trừ các khoản chi phí bảoquản hàng tồn kho cần thiết cho quá trình sản tiếp theo
Trang 12- Trong báo cáo tài chính phải trình bảy giá trị ghi sổ của hàng tồn kho: Giágốc trừ dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã dùng để thế chấp, cầm cố cho cáckhoản nợ phải trả.
- Việc tính giá hàng tồn kho được áp dụng theo 4 phương pháp:
Phương pháp tính theo giá đích danh; bình quân gia quyền; nhập trước, xuất trước và nhập sau, xuất trước
III Các chứng từ hạch toán nhập xuất kho nguyên vật liệu theo phương
pháp kê khai thường xuyên
Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp kế toán hàng tồn kho nóichung, nguyên vật liệu nói riêng Phương pháp này thực hiện theo dõi, phản ánh
sự biến động của nguyên vật liệu một cách thường xuyên, liên tục nên có đặcđiểm là khối lượng công việc tính toán ghi chép nhiều hơn nhưng tính cập nhậtcủa thông tin phục vụ quản lý cao Phương pháp này giúp quản lý có thông tinkịp thời trong việc giải quyết các trường hợp hàng tồn kho bị hư hỏng, thiếumất
3.1 Tài khoản sử dụng
Hạch toán về việc nhập kho nguyên vật liệu sử dụng hai tài khoản: Tài khoản
151 “ Hàng mua đang đi đường” và tài khoản 152 “ nguyên liệu, vật liệu”
a) Tài khoản 151 “ hàng mua đang đi đường”
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình tăng giảm củanguyên vật liệu mà doanh nghiệp đã mua nhưng cuối tháng, cuối kỳ chưa nhậnđược
Bên nợ: Giá trị nguyên vật liệu đã mua nhưng cuối tháng, cuối kỳ chưa nhậnđược
Bên có: Giá trị nguyên vật liệu đã mua tháng trước được kiểm nhận trongtháng này
Tài khoản này dư nợ: Giá trị nguyên vật liệu đã mua nhưng hiện nay chưa nhận
Trang 13b) Tài khoản 152 “ Nguyên liệu, vật liệu”
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị tồn kho và tình hình nhập xuấtnguyên vật liệu trong kỳ có thể được mở chi tiết theo từng loại nguyên vật liệu.Bên nợ: - Giá trị nguyên vật liệu nhập trong kỳ do mua, nhận vốn góp, đượccấp, được biếu tặng, do thuê gia công hoặc tự sản xuất
- Giá trị nguyên vật liệu phát hiện thừa khi kiểm kê
Bên Có: - Giá trị nguyên vật liệu xuất kho trong kỳ để sử dụng, bán, góp vốn,thuê ngoài gia công
- Giá trị nguyên vật liệu phát hiện thiếu khi kiểm kê
- Số tiền chiết khấu thương mại, giảm giá được hưởng khi muanguyên vật liệu hoặc giá trị nguyên vật liệu đã mua trả lại người bán
Tài khoản này dư nợ: Giá trị nguyên vật liệu tồn kho hiện có
Tài khoản 152 có thể mở chi tiết theo từng loại nguyên vật liệu tùy theo yêucầu quản lý của doanh nghiệp Chi tiết theo công dụng có thể chia thành 5 tàikhoản cấp 2:
+ Tài khoản 1521: Nguyên vật liệu chính
+ Tài khoản 1522: Vật liệu phụ
+ Tài khoản 1523: Nhiên liệu
+ Tài khoản 1524: Phụ tùng thay thế
+ Tài khoản 1528: Vật liệu khác
3.2Trình tự hạch toán nhập kho nguyên vật liệu
3.2.1 Nguyên vật liệu nhập kho do mua: Bao gồm 3 trường hợp
Trường hợp 1: Cùng nhận được nguyên vật liệu và hóa đơn trong tháng
- Căn cứ vào giá mua ghi trên hóa đơn và các chứng từ thanh toán, kế toánđịnh khoản:
Nợ TK 152: Giá trước thuế nguyên vật liệu
Nợ TK 133: Thuế VAT được khấu trừ
Có TK 111,112,331,311: trả bằng tiền, phải trả người bán, vay ngắn hạn