236 Bàn về cách tính khấu hao tài sản cố định và phương pháp kế toán khấu hao tài sản cố định theo chế độ hiện hành trong các Doanh nghiệp
Trang 1A MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế hội nhập như hiện nay thì mục tiêu lớn nhất của cácdoanh nghiệp là lợi nhuận để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình Điềunày phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố chủ quan của doanh nghiệp, vì vậy làm thếnào để giảm thiểu chi phí trong quá trình sản xuất kinh doanh một cách tối đa
là một yêu cầu đang đặt ra đối với các doanh nghiệp Như chúng ta đã biếtcách tính khấu hao tài sản cố định cũng như phương pháp hạch toán khấu haotài sản cố định trong các doanh nghiệp cũng là một vấn đề đáng được quantâm để giảm chi phí và tăng lợi nhuận Bởi vì khấu hao không chỉ đơn thuần
là việc chuyển dần giá trị tài sản cố định vào chi phí mà nó cón liên quan đếnnhiều vấn đề khác nữa như: khấu hao với việc tính thuế, khấu hao với việc táiđầu tư tài sản cố định, khấu hao với tiến bộ của khoa học kỹ thuật
Xác định phương pháp khấu hao thích hợp, việc tính đúng tính đủ chiphí khấu hao tài sản cố định vào chi phí kinh doanh không chỉ tạo điều kiệncho doanh nghiệp có điều kiện thay đổi máy móc thiết bị theo hướng áp dụngcông nghệ tiên tiến, kỹ thuật hiện đại phù hợp với yêu cầu mà còn giúp doanhnghiệp xác định chính xác và hạch toán đúng giá thành sản phẩm
Với tầm quan trọng của vấn đề khấu hao trong các doanh nghiệp hiệnnay đồng thời để đi sâu vào nghiên cứu thực trạng khấu hao tài sản cố định
trong các doanh nghiệp em xin chọn đề tài: “ Bàn về cách tính khấu hao tài sản cố định và phương pháp kế toán khấu hao tài sản cố định theo chế độ hiện hành trong các doanh nghiệp hiện nay”.
Bài viết của em gồm 3 phần:
I Khái quát chung về hao mòn tài sản cố định và khấu hao tài sản
cố định, các phương pháp tính khấu hao và nguyên tắc tính khấu hao tài sản cố định trong doanh nghiệp.
II Kế toán khấu hao tài sản cố định.
Trang 2III Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ khấu hao và kế toán khấu hao tài sản cố định trong các doanh nghiệp hiện nay.
Do thời gian nghiên cứu còn hạn chế, nên bài viết của em vẫn cònnhiều sai sót, em rất mong được sự góp ý của thầy giáo để bài viết của emđược hoàn thiện hơn
Trang 3I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HAO MÒN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH, CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHẤU HAO
VÀ NGUYÊN TẮC TÍNH KHẤU HAO TRONG DOANH NGHIỆP.
1.1 Ý nghĩa và mục đích của hao mòn tài sản cố định và khấu hao tài sản
cố định trong doanh nghiệp.
1.1.1 Khái niệm về hao mòn tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định.
Hao mòn tài sản cố định: Theo quyết định số 1062 TC/QD/CSTC ngày14/11/1996 của Bộ tài chính thì hao mòn tài sản cố định là sự giảm dầngiá trị của tài sản cố định do tham gia vào hoạt động kinh doanh, dobào mòn của tự nhiên, do tiến bộ của kỹ thuật… trong quá trình hoạtđộng của tài sản cố định
Khấu hao tài sản cố định: Theo quyết định số 166 do Bộ tài chính banhành ngày 30/12/1999 thì khấu hao tài sản cố định là việc tính toán vàphân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của tài sản cố định vào chiphí kinh doanh qua thời gian sử dụng của tài sản cố định
1.1.2 Phân loại hao mòn
Hao mòn tài sản cố định bao gồm hai loại sau:
Hao mòn hữu hình: Là sự hao mòn vật lý trong quá trình sử dụng do bị
cọ xát, bị ăn mòn, bị hư hỏng từng bộ phận Hao mòn hữu hình của tàisản cố định có thể là do tham gia vào quá trình sản xuất của doanhnghiệp, do tác động của tự nhiên ( độ ẩm, không khí, hơi nước…)không phụ thuộc vào việc sử dụng Đây là một trong những lý do màtài sản cố định mất dần giá trị và giá trị sử dụng so với ban đầu cuốicùng phải thay thế bằng một tài sản cố định khác
Hao mòn vô hình: Là sự giảm giá trị của tài sản cố định do sự tiến bộcủa khoa học kỹ thuật, nhờ tiến bộ của khoa học kỹ thuật mà tài sản cố
Trang 4định được sản xuất ra ngày càng nhiều tính năng với năng suất cao hơn
+ Về phương diện tài chính: Khấu hao là một phương tiện tài trợgiúp cho doanh nghiệp bộ phận giá trị đã mất của tài sản cố định
+ Về phương diện thuế khóa: Khấu hao là một khoản chi phí đượctrừ vào lợ nhuận chịu thuế, tức là tính vào chi phí kinh doanhhợp lệ
+ Về phương diện kế toán: Khấu hao là việc ghi nhận sự giảm giácủa tài sản cố định
Mục đích: Để tái đầu tư tài sản cố định bảo đảm cho quá trình hoạtđộng của doanh nghiệp được liên tục
1.2 Các phương pháp tính khấu hao trong doanh nghiệp
Việc tính khấu hao có thể tiến hành theo nhiều phương pháp khác nhau.Việc lựa chọn phương pháp khấu hao nào là tùy thuộc vào quy định của Nhànước về chế độ quản lý tài chính đối với doanh nghiệp và yêu cầu quản lý củadoanh nghiệp Phương pháp khấu hao được lựa chọn phải đảm bảo thu hồivốn nhanh đầy đủ và phù hợp với khả năng trang trải chi phí của doanhnghiệp Tuy nhiên hiện nay các doanh nghiệp đều phải trích khấu hao tài sản
cố định theo quyết định số 166/1999/QD-BTC ngày 30/12/1999 của Bộ tàichính
Trang 51.2.1 Phương pháp khấu hao theo đường thẳng
Phương pháp này được áp dụng phổ biến, và thực hiện tính khấu hao trên
cơ sở giả định rằng tài sản cố định giảm dần đều giá trị theo thời gian và giátrị này được đưa dần đều vào chi phí của từng kỳ
Cách tính khấu hao theo phương pháp này như sau:
+ Mi: Mức khấu hao bình quân năm của tài sản cố định
+ Gi: Nguyên giá tài sản cố định i
+ Ti: Số năm dự kiến sử dụng của tài sản cố định i
+ ti: Tỷ lệ khấu hao bình quân năm của tài sản cố định
Trên cơ sở mức khấu hao bình quân năm của từng tài sản cố định kế toántính ra mức khấu hao bình quân tháng của từng tài sản cố định (mi) và tổng mứckhấu hao của toàn bộ tài sản cố định phải trích trong tháng này theo công thức:
mi = 12
Mi
Theo chế độ kế toán hiện hành ( quyết định 206/2003/QĐ- BTC) việctrích hoặc thôi trích khấu hao của tài sản cố định được bắt đầu từ ngày mà tàisản cố định tăng, giảm hoặc ngừng tham gia vào hoạt động kinh doanh(nguyên tắc tròn ngày) Vì thế để đơn giản cho việc tính toán, nếu trong thángtrước không có biến động tăng giảm tài sản cố định thì kế toán sẽ tiến hànhtrích khấu hao tài sản cố định phân bổ cho từng bộ phận sử dụng theo côngthức sau:
bộ phận J
+
Mức khấu hao của những TSCĐ tăng thêm trong tháng này ở bộ phận J
Trang 6cả tháng đối với tài sản cố định tăng hoặc giảm tháng trước Cụ thể là:
x
(Số ngày theo lịch của tháng trước
-Số ngày đã trích khấu hao trong tháng trước)
Số ngày theo lịch của tháng trước
bộ phận J
x
( Số ngày theo lịch của tháng trước
-Số ngày thôi trích khấu hao trong tháng trước)
Số ngày theo lịch của tháng trước
Ví dụ minh họa:
Trang 7Chẳng hạn trong tháng 6/N ( tháng 6 có 30 ngày) tại một doanh nghiệp có tàiliệu sau:
- Ngày 7/6, thanh lý một văn phòng quản lý doanh nghiệp nguyêngiá: 540.000, đã khấu hao: 500.000, tỷ lệ khấu hao bình quânnăm: 12%
- Ngày 16/6 mua một thiết bị sản xuất theo tổng giá thanh toán ( cảthuế VAT 10%): 660.000, tỷ lệ khấu hao bình quân năm 9%.Được biết trong tháng 4/N không có biến động tăng, giảm tài sản
cố định và mức khấu hao tài sản cố định đã trích tại các bộ phậntrong tháng 5/N như sau:
+ Bộ phận sản xuất: 50.000+ Bộ phận bán hàng: 12.000+ Bộ phận quản lý doanh nghiệp: 15.000Yêu cầu: Xác định khấu hao tài sản cố định trong tháng 6 và tháng 7/N ( giản
sử trong tháng bảy không có biến động về tài sản cố định)
Mức khấu hao tháng 6/N tại:
- Bộ phận
sản xuất = 50.000 + 12 30
15
% 9 000 600
x
x x
x
x x
x
x x
x
x x
Trang 8Ưu điểm: Phương pháp khấu hao này tính toán đơn giản, tổng mức khấuhao tài sản cố định được phân bổ đều đặn trong các năm sử dụng không gây
ra sự đột biến trong giá thành sản phẩm hàng năm
Nhược điểm: Phương pháp này trong nhiều trường hợp không thu hồivốn kịp thời do không tính hết được sự hao mòn vô hình của tài sản cố định.Bên cạnh đó phương pháp này chỉ thích hợp với các tài sản cố định hoạt độngtrong điều kiện ổn định, ít biến động như nhà cửa, vật kiến trúc, tài sản cốđịnh
1.2.2 Một số phương pháp khấu hao khác
Để thu hồi vốn nhanh người ta có thể áp dụng các phương pháp khấu haonhanh
Phương pháp khấu hao theo định mức thời gian sử dụng
Theo phương pháp này thì tổng số các năm hữu dụng cộng lại với nhau.Tổng của chúng trở thành mẫu số của dãy các tử số, dùng để phân bổ tổngmức khấu hao cho các năm trong thời gian hữu dụng của tài sản cố định
Tử số của của các tỷ số này là số thứ tự năm sử dụng theo thư tự ngược lại.Như vậy phương pháp này đòi hỏi phải tính tỷ lệ khấu hao từng năm hữudụng của tài sản cố định
Tỷ lệ khấu hao TSCĐ năm = 2(t t(t ti1)1)
thứ iTrong đó t: Là thời gian sử dụng của tài sản cố định
ti: Là thời điểm năm i cần trích khấu hao
Ví dụ minh họa:
Trang 9Doanh nghiệp A mua một thiết bị dùng cho sản xuất có nguyên giá là 420triệu đồng và có thời gian ước tính là 7 năm Tính mức khấu hao hàng nămcủa tài sản cố định.
Tổng số các năm của thời gian hữu dụng của thiết bị sản xuất là: 1 + 2+ 3 + 4 + 5 + 6 + 7 = 28
Mức khấu hao hàng năm được tính như sau:
cố định cho phù hợp vơi yêu cầu kinh doanh của doanh nghiệp và nền kinh tế.Xét về mặt tài chính khấu hao nhanh còn cho phép doanh nghiệp hoàn trả tiềnthuế thu nhập đến những năm sau do mức khấu hao trong những năm đầu lớndẫn đến làm giảm thu nhập chịu thuế và thuế thu nhập trong những năm này.Nhưng nếu quá lạm dụng phương pháp khấu hao này thì sẽ dẫn đến tình trạngkhông phản ánh đúng kết quả kinh doanh của doanh nghiệp và còn ảnhhưởng đến công tác thu thuế của nhà nước
Nhược điểm: Phương pháp này phức tạp hơn phương pháp khấu haođường thẳng do phải tính tỷ lệ khấu hao cho từng năm sử dụng của tài sản cốđịnh
Phương pháp khấu hao theo khối lượng sản phẩm
Trang 10Để tính khấu hao tài sản cố định theo phương pháp này thì trước hếtchúng ta phải xác định được mức khấu hao tính cho một đơn vị sản lượng dựkiến Sau đó hàng năm căn cứ vào sản lượng thực tế thực hiện được khi sửdụng tài sản cố định xác định mức khấu hao hàng năm.
Tài sản cố định được trích khấu hao theo sản lượng theo quy định phải là cácloại máy móc, thiết bị phải thõa mãn đồng thời các điều kiện sau:
+ Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm
+ Xác định được tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo côngsuất thiết kế của tài sản cố định
+ Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính khôngthấp hơn 50% công suất thiết kế
Công thức tính khấu hao theo phương pháp này như sau:
Mức khấu hao đơn
vị sản phẩm =
Nguyên giá TSCĐTổng sản phẩm dự kiến
Ưu điểm: Cách tính này cố định mức khấu hao trên một đơn vị sảnlượng nên muốn thu hồi vốn nhanh doanh nghiệp sẽ có cách khắc phục đượchao mòn vô hình, có biện pháp tăng ca, tăng kíp, tăng năng suất lao động đểlàm ra nhiều sản phẩm
Nhược điểm: Doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc dự đoánchính xác khối lượng sản phẩm sẽ sản xuất ra trong kỳ
Tóm lại: Theo quy định hiện hành, các doanh nghiệp phải đăng kýphương pháp trích khấu hao tài sản cố định mà doanh nghiệp lựa chọn ápdụng với cơ quan thuế trực tiếp quản lý trước khi trích khấu hao Trường hợpviệc lựa chọn của doanh nghiệp không trên cơ sở có đủ điều kiện quy định thì
cơ quan thuế có trách nhiệm thông báo cho các doanh nghiệp biết để thay đổiphương pháp khấu hao phù hợp Phương pháp khấu hao áp dụng cho từng tài
Trang 11sản cố định mà doanh nghiệp đã lựa chọn và đăng ký phải thực hiện nhất quántrong quá trình sử dụng tài sản cố định đó.
1.3 Các quy định trong tính khấu hao tài sản cố định.
Các tài sản cố định sau cần phải trích khấu hao là:
+ Các tài sản cố định có liên quan đến hoạt động sản xuất kinhdoanh Mức trích khấu hao tài sản cố định được hạch toán vàochi phí sản xuất
+ Các tài sản cố định ngừng hoạt động để sữa chữa lớn vẫn phảitrích khấu hao tài sản cố định
Các tài sản cố định sau đây không phải trích khấu hao là:
+ Các tài sản cố định thuộc dự trữ Nhà nước giao cho doanhnghiệp quản lý, giữ hộ: Tài sản cố định phục vụ cho hoạt động phúclợi trong doanh nghiệp như nhà trẻ, câu lạc bộ, nhà truyền thống,nhà ăn,… được đầu tư bằng quỹ phúc lợi
+ Những tài sản cố định không cần dùng, chưa cần
dùng
+ Các tài sản cố định đã khấu hao hết nhưng vẫn sử dụng vào hoạtđộng sản xuất kinh doanh
+ Các tài sản cố định thuê vận hành
+ Các tài sản cố định chưa khấu hao hết đã hư hỏng
Doanh nghiệp thực hiện việc quản lý, theo dõi các tài sản cố định trênđây như đối với các tài sản cố định dùng trong hoạt động kinh doanh và tínhmức hao mòn của tài sản cố định này nếu có; mức hao mòn hàng năm đượctính bằng cách lấy nguyên giá chia cho thời gian sử dụng của tài sản cố địnhxác định theo quy định tại phụ lục 1 ban hành kèm theo Quyết định số206/2003/QĐ –BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ tài chính
Trang 12Việc tính khấu hao tài sản cố định theo từng tháng được áp dụng theonguyên tắc tròn tháng, tức là khi tài sản cố định tăng lên hay giảm đi trongtháng này thì tháng sau mới trích khấu hao Bởi vậy nguyên giá tài sản cốđịnh cần trích khấu hao ở đầu tháng này chính là nguyên giá tài sản cố địnhcần tính khấu hao ở đầu tháng trước cộng với nguyên giá tài sản cố định tănglên trong tháng và trừ đi nguyên giá tài sản cố định giảm đi trong tháng trước.
Ta có thể viết công thức tính khấu hao của từng tháng như sau:
+
Mức khấu haoTSCĐ tăngtháng N
-Mức khấu haoTSCĐ giảmtháng N-1
II KẾ TOÁN KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
2.1 Tài khoản sử dụng và kết cấu tài khoản
Tài khoản sử dụng: Tài khoản 214 ( hao mòn tài sản cố định)
Kết cấu tài khoản 214
+ Bên nợ: Giá trị hao mòn tài sản cố định do các lý do giảm tài sản
cố định ( thanh lý, nhượng bán, chuyển đi nơi khác)+ Bên có: Giá trị hao mòn của tài sản cố định tăng do trích khấuhao của tài sản cố định, do đánh giá lại tài sản cố định
+ Dư có: Giá trị hao mòn tài sản cố định hiện có ở đơn vị
Tài khoản 214 có các tài khoản cấp 3 sau:
+ Tài khoản 2141 ( Hao mòn tài sản cố định hữu hình): Phản ánhgiá trị hao mòn của tài sản cố định hữu hình trong quá trình sửdụng do trích khấu hao hoặc tính hao mòn tài sản cố định vàkhoản tăng giảm hao mòn khác của tài sản cố định hữu hình.+ Tài khoản 2142 ( Hao mòn tài sản cố định thuê tài chính ): Phảnánh giá trị hao mòn của tài sản cố định thuê tài chính do khấu
Trang 13hao hoặc hao mòn tính vào những khoản tăng giảm hao mònkhác của tài sản cố định thuê tài chính.
+ Tài khoản 2143 ( Hao mòn tài sản cố định vô hình): Phản ánh giátrị hao mòn của tài sản cố định vô hình trong quá trình sử dụng
do trích khấu hao hoặc tính hao mòn tài sản cố định vô hình vànhững khoản làm tăng giảm hao mòn tài sản cố định vô hìnhkhác
2.2 Phương pháp kế toán khấu hao tài sản cố định
2.2.1 Kế toán khấu hao tài sản cố định hữu hình
+ Định kỳ trích khấu hao tài sản cố định hữu hình vào chi phí sản xuấtkinh doanh
Nợ TK 623: Chi phí sử dụng máy thi công
Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641: Chi phí bán hàng
Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 2141: Hao mòn tài sản cố định+ Vốn khấu hao được cấp trên huy động hoặc chuyển cho đơn vị khác
o Trường hợp vốn khấu hao được hoàn trả
Nợ TK 1368: Phải thu nội bộ
Có TK 111, 112
o Trường hợp vốn khấu hao được hoàn trả
Nợ TK 411: Nguồn vốn kinh doanh
Có TK 111, 112+ Cho đơn vị khác vay vốn khấu hao
Nợ TK 218: đầu tư ngắn hạn khác
Nợ TK 228: đầu tư dài hạn khác
Trang 14Có TK 111, 112+ Hao mòn tài sản cố định dùng cho hoạt động sự nghiệp, chươngtrình dự án.
Nợ TK 466: Nguồn kinh phí hình thành tài sản cố định
Có TK 2141: Hao mòn tài sản cố định hữu hình+ Hao mòn tài sản cố định dùng cho hoạt động văn hóa, phúc lợi
Nợ TK 4313: Quỹ phúc lợi hình thành tài sản cố định hữu hình
Có TK 2141: Hao mòn tài sản cố định
2.2.2 Kế toán khấu hao tài sản cố định vô hình
+ Định kỳ trích khấu hao tài sản cố định vô hình vào chi phí sản xuấtkinh doanh
Nợ TK 623: Chi phí sử dụng máy thi công
Nợ TK 627: Chi phí sản xuât chung
Nợ TK 641: Chi phí bán hàng
Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 2143: Hao mòn tài sản cố định vô hình + Số chênh lệch khấu hao tăng do mức khấu hao tài sản cố định vôhình tăng lên từ việc thay đổi thời gian và phương pháp khấu hao, sovới số đã trích trong năm được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh
Nợ TK 627, 641, 642: Chênh lệch khấu hao tăng
Có TK 2143: Hao mòn tài sản cố định hữu hình+ Số chênh lệch khấu hao giảm do mức khấu hao tài sản cố định vôhình giảm từ việc thay đổi thời gian và phương pháp tính khấu hao
so với số đã trích khấu hao trong năm, được ghi giảm chi phí sảnxuất kinh doanh
Nợ TK 2143: Hao mòn tài sản cố định vô hình
Có TK 627, 641, 642 ( số chênh lệch khấu hao giảm)
Trang 152.2.3 Kế toán khấu hao tài sản thuê tài chính
+ Định kỳ trích khấu hao tài sản thuê tài chính vào chi phí sản xuấtkinh doanh
Nợ TK 623: Chi phí sử dụng máy thi công
Nợ TK 627: Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641: Chi phí bán hàng
Nợ TK 642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
Có TK 2142: Hao mòn tài sản cố định thuê tài chính
2.2.4 Tài sản cố định đánh giá lại theo quyết định của Nhà nước
Đánh giá tăng nguyên giá tài sản cố định
Trang 162.3 Chế độ kế toán khấu hao và chuẩn mực kế toán về khấu hao tài sản
cố định ở Việt Nam hiện nay.
2.3.1 Chế độ kế toán khấu hao
Theo Quyết định số 206/2003/QĐ- BTC ban hành ngày 12/12/2003 thìđối tượng và phạm vi áp dụng chế độ quản lý và trích khấu hao tài sản cố địnhlà:
+ Chế độ này áp dụng cho các Công ty Nhà nước, Công ty cổ phầnnhà nước, Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nước có hai thành viêntrở lên, doanh nghiệp có cổ phần, vốn góp chi phối của Nhà nước.Các doanh nghiệp khác chỉ bắt buộc áp dụng các quy định có liênquan tới việc xác định chi phí khấu hao tài sản cố định để tính thuếthu nhập doanh nghiệp
+ Việc quản lý, sử dụng và trích khấu hao quy định tại chế độ nàyđược thực hiện đối với từng tài sản cố định của doanh nghiệp
Tại điều 5 của Quyết định này có quy định về nguyên tắc quản lý tài sản
cố định như sau: Mọi tài sản cố định trong doanh nghiệp phải có bộ hồ sơriêng (Bộ hồ sơ bao gồm có biên bản giao nhận tài sản cố định, hợp đồng, hóađơn mua tài sản cố định và các chứng từ khác có liên quan) Tài sản cố địnhphải được phân loại, thống kê, đánh số và có thẻ riêng Mỗi tài sản cố địnhphải được quản lý theo nguyên giá, số khấu hao lũy kế và giá trị còn lại trên
sổ kế toán:
Giá trị còn lại trên sổ kế
toán của tài sản cố định =
Nguyên giácủa tài sản cốđịnh
-Số khấu haolũy kế của tàisản cố định