32 Bàn về cách tính khấu hao tại sản cố định và phương pháp Kế toán khấu hao tại sản cố định theo chế độ hiện hành trong Doanh nghiệp
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Mọi doanh nghiệp dù hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận hay vì mụctiêu Xã hội, dù có cơ cấu tổ chức phức tạp hoặc đơn giản đều cần có kếtoán Kế toán các phần hành là hoạt động theo dõi, phản ánh nhằm thôngtin về tình hình từng tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp cho nhà quản lý
và những người quan tâm
Kế toán Tài sản cố định ( TSCĐ) là một phần hành đóng vai tròquan trọng trong các phần hành kế toán TSCĐ là phần tài sản có giá trị lớntrong thời gian sử dụng lâu dài Tuy nhiên, trong hoạt động sản xuất kinhdoanh TSCĐ không thể tồn tại mãi hình thái ban đầu, nó sẽ bị mất đi vềmặt giá trị và người ta gọi đó là khấu hao TSCĐ Theo chế độ kế toán hiệnhành, khấu hao nhằm kết hợp hợp lý chi phí và thu nhập Tuy nhiên, dotính chất TSCĐ khác nhau, do việc hạch toán kế toán TSCĐ trong cácdoanh nghiệp là khác nhau, nên mỗi doanh nghiệp có các phương pháptính khấu hao TSCĐ và đưa vào chi phí sản xuất kinh doanh khác nhau
Nghiên cứu về cách tính khấu hao TSCĐ và hạch toán khấu haoTSCĐ trong doanh nghiệp là chủ đề rất thực tế hiện nay Nhằm đưa ra sựphù hợp nhất có lợi cho hoạt động từng doanh nghiệp, giải quyết những bấtcập của chế độ khấu hao TSCĐ hiện nay và có được những thông tin đầy
đủ nhất về khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp
Qua đề tài “Bàn về cách tính khấu hao Tài sản cố định và phương
pháp kế toán khấu hao Tài sản cố định theo chế độ hiện hành trong Doanh nghiệp” em xin đưa ra một số ý kiến nhằm giải quyết và khắc phục những
khó khăn mà các doanh nghiệp Việt Nam đang gặp phải Em hi vọng rằngđây cũng là một tài liệu tham khảo quan trọng cho những doanh nghiệpđang mắc phải khó khăn về khấu hao TSCĐ Em xin chân thành cảm ơnGiảng viên PGS.TS Phạm Thị Gái đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này
Trang 2PHẦN NỘI DUNG
I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TSCĐ
1 Một số khái niệm chung về TSCĐ.
TSCĐ hữu hình: là những tư liệu lao động chủ yếu có tính chất vật
chất, có giá trị sử dụng lớn và thời gian sử dụng lâu dài, tham gia vàonhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu
TSCĐ vô hình: là những TSCĐ không có hình thái vật chất, thể hiện một
lượng giá trị đã dươc đầu tư có liên quan trưc tiêp đến nhiều chu kỳ kinhdoanh của doanh nghiệp
Thời gian sử dụng TSCĐ: là thời gian doanh nghiệp dự kiến sử dụng
TSCĐ vào hoạt động kinh doanh trong điều kiện bình thường, phù hợp vớicác thông số kinh tế kỹ thuật của TSCĐ và các yếu tố khác có liên quanđến sự hoạt động của TSCĐ
Nguyên giá TSCĐ: là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra để có TSCĐ
cho tới khi đưa TSCĐ đi vào hoạt động bình thường, như giá mua thực tếcủa TSCĐ; các chi phí vận chuyển bốc dỡ lắp đặt…
Hao mòn TSCĐ: là sự giảm dần giá trị của TSCĐ do tham gia vào hoạt
động kinh doanh, do hao mòn của tự nhiên, do tiến bộ kỹ thuật…trong quátrình hoạt động của TSCĐ
Khấu hao TSCĐ: là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống
nguyên giá của TSCĐ vào chi phí kinh doanh qua thời gian sử dụng củaTSCĐ đó
Khấu hao luỹ kế của TSCĐ: là tổng cộng số khấu hao đã trích vào chi
phí kinh doanh qua các kỳ kinh doanh của TSCĐ tính đến thời điểm xácđịnh
Trang 32 Phân loại và vị trí của TSCĐ.
Việc phân loại TSCĐ có ý nghĩa không chỉ đối với việc quản lý sửdụng TSCĐ trong các doanh nghiệp mà còn có ý nghĩa quan trọng trongviệc xác định thời gian và tính khấu hao TSCĐ
Phân loại TSCĐ được thực hiện theo các hình thức sau:
2.1 Theo hình thái vật chất.
TSCĐ hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất do doanh
nghiệp lắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh phù hợp vớiqui định ghi nhận TSCĐ hữu hình
TSCĐ vô hình là những tài sản không có hình thái vật chất nhưng xác định được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiên chuẩn của TSCĐ vô hình
2.2 Theo quyền sở hữu.
TSCĐ của doanh nghiệp: là những TSCĐ mà doanh nghiệp có đầy
đủ 3 quyền định đoạt quản lý và sử dụng
TSCĐ đi thuê: là những tài sản mà doanh nghiệp không được quyền
định đoạt
2.3 Theo phương thức hình thành TSCĐ.
TSCĐ được hình thành theo phương thức khác nhau như:
TSCĐ do doanh nghiệp tự mua sắm là những TSCĐ mà doanh nghiệp mua bằng nguồn vốn chủ sở hữu hoặc vốn vay
TSCĐ là sản phẩm xây dựng cơ bản hoàn thành là những tài sản được hình thành qua đầu tư xây dựng cơ bản
TSCĐ hình thành do trao đổi là những TSCĐ được hình thành do doanh nghiệp trao đổi với các đối tượng khác bằng sản phẩm hàng hoá dịch vụ hoặc bằng các tài sản khác không phải là tiền
TSCĐ nhận của đơn vị khác góp vốn liên doanh
Trang 4TSCĐ nhận được từ đơn vị liên doanh dưới hình thành nhận lại vốn hoặc nhận lại thu nhập.
TSCĐ tiếp nhận từ đơn vị xác nhập
TSCĐ được biếu tặng hoặc viện trợ không hoàn lại
TSCĐ được nhà nước cấp
TSCĐ đi thuê
TSCĐ phát hiện thừa khi kiểm kê
2.4 Theo công dụng của TSCĐ.
Theo cách phân loại này TSCĐ được phân thành:
TSCĐ đang dùng: là những TSCĐ đang được sử dụng cho một hoạt động nhất định trong doanh nghiệp như; TSCĐ đang sử dụng cho hoạt động kinh doanh, cho hoạt động xây dựng cơ bản, cho các dự án hoặc hoạt động sự nghiệp, TSCĐ cho hoạt động phúc lợi
TSCĐ giữ hộ: là những TSCĐ mà doanh nghiệp làm nhiệm vụ giữ
hộ cho đơn vị khác
II KHẤU HAO TSCĐ TRONG DOANH NGHIỆP.
1 Qui định chung về trích khấu hao TSCĐ.
1.1 Xác định thời gian sử dụng của TSCĐ.
Căn cứ vào các tiêu chuẩn dưới đây, doanh nghiệp xác định thời gian
sử dụng của TSCĐ cho phù hợp:
-Tuổi thọ kỹ thuật của TSCĐ theo thiết kế;
- Hiện trạng TSCĐ( TSCĐ đã qua sử dụng bao lâu, thế hệ TSCĐ, tìnhtrạng thực tế của TSCĐ…)
Riêng đối với TSCĐ còn mới( chưa qua sử dụng), TSCĐ đã qua sửdụng mà giá trị thức tế còn từ 90% trở lên( so với giá bán của TSCĐ mớicùng loại hoặc của TSCĐ tương đương trên thị trường); doanh nghiệp cònphải căn cứ vào khung thời gian sử dụng TSCĐ ban hành kèm theo chế độnày để xác định thời gian sử dụng
Trang 5Doanh nghiệp không được phép thay đổi thời gian sử dụng củaTSCĐ đã xác định và đăng ký với cơ quan tài chính trực tiếp quản lý theocác qui định trên đây ít nhất trong 3 năm liền kể từ ngày TSCĐ được cơquan tài chính xác nhận thời gian sử dụng.
Trong trường hợp các yếu tố tác động( như việc nâng cấp hay tháo gỡ mộthay một số bộ phận của TSCĐ…) nhằm kéo dài hoặc rút ngắn thời gian sửdụng trước đó của TSCĐ, doanh nghiệp tiến hành xác định lại thời gian sửdụng của TSCĐ trên đây tại thời điểm hoàn thành các nghiệp vụ phát sinh.Doanh nghiệp phải lập biên bản nêu rõ các căn cứ làm thay đổi thời gian
sử dụng và thời gian sử dụng mới của TSCĐ và đăng ký lại với cơ quan tàichính trực tiếp quản lý
Các doanh nghiệp khi đăng ký thời gian sử dụng của TSCĐ ( đãđược xác định theo các qui định trên đây) với cơ quan tài chính trực tiếpquản lý, phải nêu rõ tên, loại tài sản, các căn cứ để xác định thời gian sửdụng, của các loại TSCĐ đã đăng ký trước đó
Đối với các TSCĐ thuê tài chính thời gian sử dụng TSCĐ được xácđịnh là thời gian thuê TSCĐ ghi trong hợp đồng
1.2 Đối với TSCĐ vô hình thời gian sử dụng do doanh nghiệp tự quyết định cho phù hợp nhưng không quá 40 năm và cũng không dưới 5 năm.
1.3 Phương pháp khấu hao TSCĐ
TSCĐ trong doanh nghiệp được trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng, nội dung như sau:
+ Căn cứ vào các qui định trong chế độ này doanh nghiệp xác địnhthời gian sử dụng của TSCĐ và đăng ký với các cơ quan tài chính trực tiếpquản lý
+ Xác định mức trích khấu hao trung bình hằng năm cho TSCĐ theophương pháp dưới đây;
Trang 6
Mức trích khấu hao TB Nguyên giá của TSCĐ Hằng năm của TSCĐ
= Thời gian sử dụng
+ Doanh nghiệp được phép lấy tròn số đến con số hàng đơn vị chomức trích khấu hao trung bình hằng năm được xác định theo qui định: sốthập phân đầu tiên có giá trị từ 5 trở lên được lấy tròn lên một đơn vị chocon số hàng đơn vị Số thập phân đầu tiên có giá trị từ con số 4 trở xuốngthì con số hàng đơn vị được giữ nguyên
+ Nếu doanh nghiệp trích khấu hao cho từng tháng thì lấy số khấuhao phải trích hàng năm chia cho 12 tháng
Trường hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của TSCĐ thay đổi,doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của TSCĐbằng cách lấy giá trị còn lại ghi trên sổ kế toán chia cho thời gian sử dụngxác định lại hoặc thời gian sử dụng còn lại của TSCĐ đó
Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng TSCĐđược xác định là hiệu số giữa nguyên giá TSCĐ và số khấu hao luỹ kế đãthực hiện của TSCĐ đó
1.4 Việc phản ánh tăng, giảm nguyên giá của TSCĐ được thực hiện tại thời điểm tăng, giảm của TSCĐ trong tháng.
Việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ được thực hiện thưonguyên tắc tròn tháng TSCĐ tăng, giảm ngừng tham gia vào hoạt độngkinh doanh trong tháng được trích hoặc không trích khấu hao TSCĐ từngày đầu của tháng tiếp theo
1.5 Mọi TSCĐ của doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động kinh doanh đều phải trích khấu hao,mức trích khấu hao TSCĐ hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ.
- Những TSCĐ không tham gia vào hoạt động kinh doanh thì khôngphải trích khấu hao,bao gồm:
Trang 7+TSCĐ không cần dùng,chưa cần dùng đã có quyết định của cơquan có thậm quyền cho phép doanh nghiệp được đưa vào cất giữ,bảoquản,điều động…cho doanh nghiệp khác;
+TSCĐ thuộc dự trữ nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý,gữ hộ;+TSCĐ phục vụ các hoạt động phúc lợi trong doanh nghiệp;TSCĐcủa các đơn vị sự nghiệp,quốc phòng, an ninh (trừ những đơn vị thực hiệnhạch toánkinh tế) trong doanh nghiệp; những TSCĐ phục vụ nhu cầuchung toàn Xã Hội không phục vụ cho hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp như đê đập…vv nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý;
+ TSCĐ không tham gia vào hoạt động kinh doanh
- Doanh nghiệp thực hiện việc quản lý, theo dõi các TSCĐ phục vụmục đích phúc lợi, TSCĐ của các đơn vị sự nghiệp, quốc phòng, anninh( trừ những đơn vị thực hiện hách toán kinh tế) trong doanh nghiệp;TSCĐ phục vụ nhu cầu chung toàn XH không phục vụ hoạt động kinhdoanh của riêng doanh nghiệp mà nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lýnhư đối với TSCĐ cố định dùng trong hoạt động kinh doanh Doanhnghiệp xác định và theo dõi mức hao mòn của các TSCĐ này( nếu có) mứchao mòn hằng năm được xác định bằng cách lấy nguyên giá chia cho thờigian sử dụng TSCĐ xác định theo qui định
Nếu TSCĐ có tham gia vào hoạt động kinh doanh thì trong thời gianTSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp thực hiện tính vàtrích khấu hao vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp
1.6 Doanh nghiệp không được tính và trích khấu hao đối với những TSCĐ đã khấu hao hết nhưng vẫn sử dụng vào hoạt động kinh doanh.
Đối với những tài sản chưa khấu hao hết đã hỏng doanh nghiệp phảixác định nguyên nhân, qui trách nhiệm đền bù, đòi bồi thường thiệt hại…
và xử lý tổn thất theo qui định trong chế độ
Trang 8Đối với những TSCĐ đang chờ quyết đình thanh lý, tính từ thờiđiểm TSCĐ ngừng tham gia và hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp thôitrích khấu hao theo các qui định trong chế độ này.
1.7 Hội đồng giao nhận, Hội đồng thanh lý, Hội đồng nhượng bán…
TSCĐ cố định trong doanh nghiệp do doanh nghiệp quyết định thành lậpgồm các thành viên bắt buộc là Giám đốc doanh nghiệp, Kế toán trưởnghoặc Trưởng phòng Tài chính- Kế toán của doanh nghiệp, một chuyên gia
am hiểu về loại TSCĐ( trong hay ngoài doanh nghiệp), đại diện bên giaotài sản( nếu có) và các thành viên khác do doanh nghiệp quyết định Trongnhững trường hợp đặc biệt hoặc theo qui định của chế độ quản lý tài chínhhiện hành, doanh nghiệp mời thêm đại diện cơ quan tài chính trực tiếpquản lý và cơ quan quản lý
2 Phương pháp tính khấu hao
2.1 Giá trị khấu hao của từng TSCĐ.
Giá trị phải khấu hao: là nguyên giá của TSCĐ ghi trên báo cáo tàichính trừ giá trị thanh lý ước tính của tài sản đó
Việc xác định giá trị khấu hao như vậy có nhược điểm là mang tính chủquan do giá trị thanh lý mang tính chủ quan vì vậy nó chỉ có ý nghĩa vềmặt kế toán mà không áp đặt đối với đối tác
Giá trị thanh lý: là giá trị ước tính thu được khi hết thời gian sử dụnghữu ích của tài sản sau khi trừ chi phí thanh lý ước tính
2.2 Thời gian khấu hao trong từng tài sản.
Khi xác định thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ phải xem xét các yếu tốsau:
+ Mức độ sử dụng ước tính của doanh nghiệp đối với tài sản đó Mức độ
sử dụng được đánh giá thông qua công suất hoặc sản lượng dự tính;
Trang 9mức độ hao mòn phụ thuộc váo các nhân tố liên quan trong quá trình sửdụng tài sản như: số ca làm việc, việc sửa chữa và bảo dưỡng của doanhnghiệp đối với tài sản…;
+ Hao mòn vô hình phát sinh do việc thay đổi hay cải tiến dây truyền côngnghệ hay do sự thay đổi nhu cầu của thị trường về sản phẩm hoặc dịch vụ
do tài sản đó sản xuất ra;
+ Giới hạn có tính pháp lý trong việc sử dụng tài sản, thời gian kiểm soáttài sản;
+Vòng đời của sản phẩm;
+Tính ổn định của ngành sử dụng tài sản đó và sự thay đổi về nhu cầu thịtrường đối với các sản phẩm hoặc việc cung cấp dịch vụ mà tài sản đó đemlại;
+ Hoạt động dự tính của các đối thủ cạnh tranh hiện tại hoặc tiềm tàng;+Sự phụ thuộc thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ vô hình với các tài sảnkhác trong doanh nghiệp
2.3 Cách tính khấu hao TSCĐ
Mục đích:
Như đã biết một trong những mục tiêu chính của Kế toán- Tài chính
là kết hợp chi phí và thu nhập tạo thành sao cho quá trình sinh lợi củadoanh nghiệp trong một kỳ hoạt động TSCĐ được mua về và sử dụng đểgiúp các doanh nghiệp đạt được mục tiên của mình Vì TSCĐ có thời gian
sử dụng hạn chế( ngoại trừ đất đai) nên một khoản chi phí hoặc tiêu haocủa TSCĐ trong quá trình tạo ra lợi tức Khoản chi này được gọi là chi phíkhấu hao để ước tính được số khấu hao các doanh nghiệp có thể lựa chọncác phương pháp tính khấu hao tuỳ theo TSCĐ cho hoạt động sản xuấtkinh doanh và trình độ quản lý cũng như trình độ kế toán của doanh nghiệp
Mặt khác báo cáo thu nhập và bảng tổng kết tài sản được lập và gửicho các nhà đầu tư, ban quản trị và những người khác để giúp họ ra cácquyết định liên quan đến doanh nghiệp.Do đó, cần phải lựa chọn một
Trang 10phương pháp khấu hao có liên quan đến việc kết hợp chi phí và thu nhập
để phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp Chọn lựa một phươngpháp khấu hao trong quá trình lập bảng khai thuế của doanh nghiệp thì cómục đích khác Mục đích này nhằm giảm tối đa tiền thuế phải đóng do luậtthuế, hoặc có thể hoán lại việc nộp thuế do luật thuế cho phép vì vậy cầnlựa chọn phương pháp tính khấu hao
2.3.1 Phương pháp khấu hao đường thẳng.
Theo phương pháp này số khấu hao hằng năm không thay đổi trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản
Giá trị phải khấu hao
Mức KH năm = = Gtrị phải KH * TL.KH năm
Thời gian khấu hao (năm)
Phương pháp theo đương thẳng có ý nghĩa khi doanh nghiệp phân bổ chi phí sử dụng TSCĐ cho các kỳ căn cứ trên độ dài thời gian Phương pháp này có thể đánh gía thu nhập hợp lý trong những trường hợp mà việc đóng góp của tài sản vào quá trình tạo ra thu nhập ít nhiều tương đương nhau trong các kỳ
Giá trị còn lại làm giảm tổng chi phí khấu hao cho doanh nghiệp; chiphí chuyên chở lắp đặt… làm tăng
Việc tính khấu hao theo phương pháp này có ưu điểm nhanh, dễ tính Tuy nhiên tỉ lệ khấu hao là rất khó xác định đối với tất cả các loại tài sản có giá trị lớn đặc biệt đối với bất động sản
2.3.2 Phương pháp số dư giảm dần.
Trang 11Theo phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần, số khấu hao hằng năm giảm dần trong suất thời gian sử dụng hữu ích của tài sản Nghĩa là doanh nghiệp sẽ tăng cường số khấu hao trong những năm đầu.
Mức KH năm = Giá trị còn lại * Tỉ lệ khấu hao
Tỉ lệ khấu hao theo phương pháp này được xác định bằng cách lấy tỉ lệ khấu hao theo phương pháp đường thẳng nhân với một hệ số thích hợp Chẳng hạn nếu thời gian khấu hao theo phương pháp đường thẳng nhỏ hơn
5 năm thì hệ số có thể xác định bằng 1; tử 5 năm đến 10 năm thì hệ số là 2…
Như vậy, theo phương pháp giá trị tận dụng không được tính đến, tỉ
lệ khấu hao được tính bằng cách nhân một hệ số với tỉ lệ khấu hao theo phương pháp đường thẳng Tỉ lệ này được áp dụng hàng năm cho các giá trị ghi sổ giảm dần của TSCĐ
Cũng theo phương pháp này giá trị ghi sổ của TSCĐ không bao giờ bằng không Do đó, khi TSCĐ được bán, trao đổi, hoặc tận thu, giá trị ghi
sổ còn lại được sử dụng để xác định lãi hoặc lỗ của việc chuyển nhượng
đó Nhưng nếu một TSCĐ có giá trị tận dụng thỉ TSCĐ không thể được khấu hao quả giá trị tận dụng
Giá trị ghi sổ được định nghĩa như số dư được phản ánh trên bản tổng kết tài sản, có nghĩa là giá vốn tài sản trừ cho số dư của khấu hao tích luỹ Giá trị còn lại không được quan tâm đến trong phương pháp giá vốn còn lại của TSCĐ không được phép thấp hơn giá trị còn lại
2.3.3 Phương pháp khấu hao theo sản lượng sản phẩm.
Phương pháp này dựa trên tổng số đơn vị sản lương ước tính tài sản
có thể tạo ra
Trang 122.3.4 Phương pháp khấu hao theo tổng số năm.
Theo phương pháp này tỉ lệ khấu hao xác định theo từng năm dựa trên tổng
số năm phải tính khấu hao theo phương thức:
N – i + 1 Trong đó: Ti : là tỉ lệ khấu hao năm thứ i
Trang 13Ti = n: là tổng số năm khấu hao
Khi TSCĐ có thời gian hữu dụng dài, tổng các số năm hữu dụng củaTSCĐ có thể được tính theo công thức sau:
Tổng số các năm = n [( n + 1) : 2]
2.3.5 Phương pháp tính khấu hao theo nhóm và hỗn hợp.
Bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng có thể sử dụng một số phươngpháp khác nhau đối với một số tài sản của doanh nghiệp Ban quản trị củacông ty có thể cho rằng phương pháp khấu hao đường thẳng có thể đánhgiá chi phí khấu hao đối với TSCĐ này tốt hơn, trong khi phương pháp sảnlương lại đánh giá tốt hơn cho TSCĐ khác Dĩ nhiên doanh nghiệp sẽ phải
sử dụng liên tục một phương pháp đối với một loại TSCĐ, một khi phươngpháp đã được chọn, để sự đánh giá thu nhập từ kỳ này qua kỳ khác đượcnhất quán với nhau
Hai cách áp dụng các phương pháp khấu hao khác nhau là cách tínhtheo nhóm và cách tính hỗn hợp Cách tính theo nhóm là kết hợp một sốTSCĐ ít nhiều giống nhau( ví dụ như máy đánh chữ) và tính khấu hao cho
cả nhóm, thay vì cho từng TSCĐ riêng biêt cách tính hỗn hợp là cách tínhkhấu hao cho một nhóm TSCĐ tương tự, nhưng không giống nhau( Ví dụnhư thiết bị văn phòng hoặc phương tiện vận tải)
2.3.6 Xác định giá trị và tính khấu hao tài sản vô hình.
Việc xác định giá trị và khấu hao TSCĐ vô hình giúp doanh nghiệp
có những đánh giá đúng về giá trị và chi phí của TSCĐ vô hình
Trang 14TSCĐ vô hình nguyên tắc xác định của chúng vẫn dựa trên cơ sở giáphí Đây là một trong nguyên tắc kế toán chung của hiệp hội kế toán quốc
tế Giá trị TSCĐ vô hình được phản ánh trong báo cáo kế toán của doanhnghiệp theo giá phí mà doanh nghiệp đã chi ra để có được tài sản đó Muốn
có bất kỳ một TSCĐ vô hình nào, doanh nghiệp cũng phải đầu tư Doanhnghiệp có thể phải bỏ tiền ra mua các TSCĐ vô hình, có thể không trựctiếp mua uy tín từ một doanh nghiệp khác nhưng để có được uy tín trên thịtrường họ cũng phải bỏ ra chi phí để giữ uy tín với khách hàng, đó cũngchính là khoản đầu tư của doanh nghiệp Giá trị của chữ tín ở đây là tổngcộng những chi phí tăng thêm ngoài các chi phí để giữ sản phẩm ở chấtlượng bình thường hoặc chi phí tăng thêm do phải giao hàng đúng hạn haylợi tức phải mất đi do phải giao hàng đúng hạn Trường hợp doanh nghiệpnày được giao bán thì uy tín có thể được ước lượng giá trị để tính vào giáchào bán, còn giá cả của uy tín sẽ được xác định thông qua thoả thuận củangười mua và người bán Như vậy TSCĐ vô hình không phải là vô giákhông thể tính được
TSCĐ vô hình cũng được mua bán giống như các tài sản khác, ngay
cả uy tín Việc đầu tư để có uy tín trong kinh doanh cũng là một hình thứcmua Uy tín thường gắn liền với thương hiệu
Phương pháp và thời gian tính khấu hao TSCĐ vô hình Khấu hao làmột hình thức thu hồi vốn đầu tư vào TSCĐ vô hình đó Người ta sẽ sửdụng phương pháp tính khấu hao bình quân: công thức tính
Mức khấu hao
= Chi phí – Giá trị tận dụng hàng năm Số năm hữu dụng
Thời gian tính khấu hao của TSCĐ vô hình là hữu hạn dù thời gian
sử dụng của nó có thể là vô hạn( ước tính thời gian hữu dụng) Theo quiđịnh của Hội đồng chuẩn mực kế toán tài chính Hoa Kỳ thời hạn khấu hao