Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
512,59 KB
Nội dung
Đềán
"Bàn vềcáchtínhkhấuhaovà
phương phápkếtoánkhấuhaoTSCĐ
theo chếđộhiệnhànhtrongcácdoanh
nghiệp ởViệtNamhiện nay"
Lời mở đầu
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường, môi trường
cạnh tranh ở nước ta hiện nay ngày càng trở nên gay gắt. Mặt khác hoà chung vào
sự phát triển của nền kinh tế thế giới, ViệtNam đang thực hiện chính sách mở cửa,
giao lưu hợp tác kinh tế với các nước, dođótính cạnh tranh càng trở nên khốc liệt
hơn và vượt ra khỏi phạm vi quốc gia. Để đứng vững và giành ưu thế đòi hỏi các
doanh nghiệptrong nước phải không ngừng đầu tư, đổi mới và cải tiến công nghệ.
Vì đó là yếu tố quan trọng quyết định đến giá thành và chất lượng sản phẩm và ảnh
hưởng trực tiếp đến lợi nhuận mà doanhnghiệp thu được. Nhưng trong hoạt động
đầu tư doanhnghiệp không chỉ đối mặt với vấn đề làm thế nào để huy động được
vốn đầu tư mà quan trọng hơn là sự hao mòn của tài sản cố định (TSCĐ). Bởi trong
quá trình đầu tư và sử dụng, dưới tác động của môi trường tự nhiên và điều kiện
làm việc cũng như tiến bộ kỹ thuật tài sản cố định bị giảm dần về mặt giá trị và giá
trị sử dụng. Với vai trò cung cấp thông tin cho nhà quản lý trong việc ra quyết định
kinh doanh nói chung và quyết định đầu tư TSCĐ nói riêng, công tác kếtoán trở
nên quan trọng hơn bao giờ hết, đặc biệt là kếtoánTSCĐvàkếtoánkhấuhao
TSCĐ.
Trong công cuộc đổi mới của đất nước, hệ thống chếđộkếtoán của ViệtNam
đã có những chuyển biến rất căn bản để công tác kếtoán vận hành có hiệu quả hơn,
đảm bảo tính thống nhất chếđộkếtoántrongcác lĩnh vực, các thành phần kinh tế
tạo điều kiện rút ngắn khoảng cách với thông lệ kếtoán quốc tế. Tuy nhiên, trước
sự biến đổi to lớn trong hoạt động kinh tế, các qui định đã bộc lộ rõ những hạn chế
nhất định. Tiêu biểu nhất là những qui định vềkếtoánkhấuhao TSCĐ.
Mà do vai trò và vị trí quan trọng của công tác kếtoánkhấuhaoTSCĐtrong
doanh nghiệp nên những bất cập trongkếtoánkhấuhaoTSCĐ cần phải có phương
hướng, giải pháp khắc phục kịp thời. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này nên em đã
chọn đềtài “Bàn vềcáchtínhkhấuhaovàphươngphápkếtoánkhấuhaoTSCĐ
theo chếđộhiệnhànhtrongcácdoanhnghiệpởViệtNamhiện nay” để làm đề
án môn học.
Bố cục đềán ngoài lời mở đầu và kết luận, gồm 3 phần:
Phần I:Cơ sở lý luận vềTSCĐ
Phần II: KhấuhaoTSCĐtrongcácdoanhnghiệp
Phần III: Những bất cập vàphương hướng hoàn thiện cáchtínhkhấuhao &
phương phápkếtoánkhấuhaoTSCĐtheochếđộhiệnhànhtrongcácdoanh
nghiệp hiện nay.
Em xin chân thành cảm ơn Thầy Nghiêm Văn Lợi đã hướng dẫn tận tìnhđể
em có thể hoàn thành đềtài này. Tuy nhiên, dù đã rất cố gắng song do trình độ còn
1
hạn chế nên bài viết này không tránh khỏi sai sót và chưa đầy đủ. Em rất mong
nhận được những ý kiến đóng góp của thầy cô để bài viết được hoàn thiện hơn.
Phần nội dung
Phần 1. Lý luận vềtài sản cố định trongdoanhnghiệp
I.Khái niệm,đặc điểm và vai trò của TSCĐtrong hoạt động kinh
doanh
TSCĐ là những tư liệu lao động có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài. Do
đó đòi hỏi doanhnghiệp phải tổ chức tốt công tác quản lý và sử dụng có hiệu quả
những TSCĐhiện có.Tuy nhiên việc phân biệt TSCĐ với một số công cụ và dụng
cụ có giá trị lớn là rất quan trọngvà cần thiết. Theo Quyết định số 166/BTC/2000,
thì tiêu chuẩn để nhận biết TSCĐ là:
*Thời gian sử dụng hoặc thời gian hữu ích là từ 1 năm trở lên
*Giá trị của TSCĐ không nhỏ hơn 5.000.000 đ
Khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, TSCĐ bị hao mòn dần và giá
trị của nó được chuyển dịch từng phần vào chi phí kinh doanh. Khác với đối tượng
lao động, TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanhvà giữ nguyên hình thái vật
chất ban đầu cho đến lúc hư hỏng.
II.Phân loại TSCĐ
Do TSCĐtrongdoanhnghiệp có nhiều loại với nhiều hình thái biểu hiện khác
nhau như , tính chất đầu tư, công dụng vàtình hình sử dụng khác nhau nên để thuận
lợi cho việc quản lý và hạch toán TSCĐ, cần sắp xếp TSCĐ vào từng nhóm theo
những đặc trưng nhất định như phân theo quyền sở hữu, phân theo nguồn hình
thành, phân theo hình thái biểu hiện, phân theo hình thái biểu hiện kết hợp tính
chất đầu tư Mỗi một cách phân loại có tác dụng khác nhau đối với công tác
hạch toánvà quản lý. Chẳng hạn, theo hình thái biểu hiện kết hợp tính chất đầu tư,
toàn bộ TSCĐtrong sản xuất được chia thành :
-TSCĐ hữu hình: Là những tài sản có hình thái vật chất dodoanhnghiệpnắm
giữ để sản xuất kinh doanh, phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình. Theo
chuẩn mực kếtoánViệt Nam(chuẩn mực 03), cáctài sản được ghi nhận là TSCĐ
hữu hình phải thoả mãn đồng thời tất cả 4 tiêu chuẩn sau:
2
* Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản
đó
* Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy
* Thời gian sử dụng ước tính trên 1 năm
* Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo qui định hiệnhành
-TSCĐ vô hình: là những tài sản cố định không có hình thái vật chất nhưng
xác định được giá trị vàdodoanhnghiệpnắm giữ, sử dụng trongcác hoạt động sản
xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với
tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình. Theo chuẩn mực kếtoánViệtNam (chuẩn mực
04), cáctài sản được ghi nhận là TSCĐ vô hình phải thoả mãn đồng thời tất cả 4
tiêu chuẩn giống như TSCĐ hưũ hình ở trên.
-TSCĐ thuê tài chính: là TSCĐ mà doanhnghiệp đi thuê dài hạn và được bên
cho thuê trao quyền quản lý và sử dụng trong hầu hết thời gian tuổi thọ của TSCĐ.
Tiền thu về cho thuê đủ cho người cho thuê trang trải được chi phí của tài sản cộng
với khoản lợi nhuận từ loại đầu tư đó.
Trong từng loại TSCĐkể trên, lại được chi tiết thành từng nhóm theo kết cấu,
theo đặc điểm, theotính chất
III
.Xác định giá trị ghi sổ của TSCĐTrong mọi trường hợp, TSCĐ phải được đánh giá theo nguyên giá và giá
trị còn lại. Do vậy, việc ghi sổ phải đảm bảo phản ánh được tất cả 3 chỉ tiêu về giá
trị của TSCĐ là nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại:
Giá trị còn lại =Nguyên giá - Giá trị hao mòn
Cần lưu ý rằng, đối với các cơ sở thuộc đối tượng nộp thuế giá trị gia tăng
theo phươngphápkhấu trừ, trong chỉ tiêu nguyên giá TSCĐ không bao gồm phần
thuế giá trị gia tăng đầu vào. Ngược lại, đối với các cơ sở thuộc đối tượng nộp thuế
giá trị gia tăng theophươngpháp trực tiếp hay trường hợp TSCĐ mua sắm dùng để
sản xuất kinh doanh những mặt hàng không thuộc đối tượng chịu thuế giá trị gia
tăng, trong chỉ tiêu nguyên giá TSCĐ lại bao gồm cả thuế giá trị gia tăng đầu vào.
Tuỳ theo từng loại TSCĐ cụ thể mà nguyên giá TSCĐ sẽ được xác định khác
nhau. Xem xét cụ thể như sau:
1.Xác định nguyên giá TSCĐ hữu hình
Phân loại TSCĐ hữu hình theocách thức hình thành, nguyên giá TSCĐ được
xác định cụ thể như sau:
* TSCĐ mua sắm ( bao gồm cả mua mới và cũ):nguyên giá TSCĐ mua sắm
gồm giá mua thực tế phải trả trừ (-) các khoản chiết khấu thương mại được hưởng
3
và cộng (+) các khoản thuế ( không bao gồm các khoản thuế được hoàn lại) cùng
các khoản phí tổn mới trước khi dùng (phí vận chuyển, bốc dỡ, thuế trước bạ, chi
phí sửa chữa, tân trang trước khi dùng…)
* TSCĐdo bộ phận xây dựng cơ bản tự làm bàn giao: nguyên giá là giá
thành thực tế của công trình xây dựng cùng với các khoản chi phí khác có liên quan
và thuế trước bạ nếu có. Khi tính nguyên giá, cần loại trừ các khoản lãi nội bộ, các
khoản chi phí không hợp lý, các chi phí vượt quá mức bình thường trong quá trình
tự xây dựng hoặc tự chế.
* TSCĐdo bên nhận thầu (bên B) bàn giao: nguyên giá là giá phải trả cho
bên B cộng với các khoản phí tổn mới trước khi dùng (chạy thử, thuế trước bạ…)
trừ đi các khoản giảm trừ (nếu có).
* TSCĐ được cấp, được điều chuyển đến:
+ Nếu là đơn vị hạch toán độc lập: nguyên giá bao gồm giá trị còn lại ghi sổ ở
đơn vị cấp (hoặc giá trị đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận) cộng với các phí
tổn mới trước khi dùng mà bên nhận phải chi ra (vận chuyển, bốc dỡ …)
+ Nếu điều chuyển giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc: nguyên giá,
giá trị còn lại và số khấuhao luỹ kế được ghi theo sổ của đơn vị cấp. Các phí tổn
mới trước khi dùng được phản ánh trực tiếp vào chi phí kinh doanh mà không tính
vào nguyên giá TSCĐ .
* TSCĐ nhận vốn góp liên doanh, nhận tặng thưởng, viện trợ, nhận lại
vốn góp liên doanh…Nguyên giá tínhtheo giá trị đánh giá thực tế của hội đồng
giao nhận cùng các phí tổn mới trước khi dùng (nếu có).
2.Nguyên giá TSCĐ thuê dài hạn
Theo chếđộtài chính quy định hiện hành, ởViệt Nam, khi đi thuê dài hạn
TSCĐ, bên thuê căn cứ vào các chứng từ liên quan do bên cho thuê chuyển đến để
xác định nguyên giá TSCĐ đi thuê. Nói cách khác, nguyên giá ghi sổ TSCĐ thuê
dài hạn được căn cứ vào nguyên giá do bên cho thuê chuyển giao.
3.Nguyên giá TSCĐ vô hình
Nguyên giá TSCĐ vô hình là toàn bộ các chi phí thực tế phải bỏ ra để có đựơc
TSCĐ vô hình tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào sử dụng theo dự tính. Cụ thể,
theo chuẩn mực số 04 (chuẩn mực kếtoánViệt Nam), việc xác định nguyên giá
TSCĐ vô hình trongcác trường hợp như sau:
* TSCĐ vô hình mua ngoài: nguyên giá bao gồm giá mua trừ (-) chiết
khấu thương mại hoặc giảm giá, cộng (+) các khoản thuế (không gồm các khoản
thuế được hoàn lại) vàcác chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào sử
4
dụng theo dự tính.Trường hợp quyền sử dụng đất được mua cùng nhà cửa, vật kiến
trúc trên đất thì giá trị quyền sử dụng đất phải được xác định riêng biệt và ghi nhận
là TSCĐ vô hình.
* TSCĐ vô hình được nhà nước cấp hoặc được biếu tặng: nguyên giá
được xác định theo giá trị hợp lý ban đầu cộng (+) các chi phí liên quan trực tiếp
đến việc đưa TSCĐ vào sử dụng theo dự tính.
* TSCĐ vô hình được tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp:nguyên giá là toàn bộ
chi phí phát sinh trực tiếp hoặc được phân bổ theo tiêu thức hợp lý và nhất quán từ
khâu thiết kế, xây dựng, sản xuất thử nghiệm đến chuẩn bị đưa tài sản đó vào sử
dụng theo dự tính.
4.Thay đổi nguyên giá TSCĐ
Nguyên giá TSCĐ chỉ thay đổi khi doanhnghiệp đánh giá lại TSCĐ, sửa chữa
nâng cấp TSCĐ, tháo gỡ hoặc bổ sung một số bộ phận của TSCĐ. Khi thay đổi
nguyên giá doanhnghiệp phải lập biên bản ghi rõ các căn cứ thay đổi và xác định
lại chỉ tiêu nguyên giá, giá trị còn lại, số khấuhao luỹ kế của TSCĐvà phản ánh
kịp thời vào sổ sách.
5
Phần 2. KhấuhaoTSCĐtrongdoanhnghiệp :
I. Hao mòn vàkhấuhaoTSCĐ
Trong quá trình đầu tư và sử dụng, dưới tác động của môi trường tự nhiên và
điều kiện làm việc cũng như tiến bộ kỹ thuật, TSCĐ bị hao mòn. Hao mòn này
được thể hiện dưới hai dạng:
Hao mòn hữu hình: là sự hao mòn vật lý trong quá trình sử dụng do bị cọ
sát, bị ăn mòn, bị hư hỏng từng bộ phận.
Hao mòn vô hình: là sự giảm giá trị của TSCĐdo tiến bộ khoa học kỹ
thuật đã sản xuất ra những TSCĐ cùng loại có nhiêù tính năng với năng
suất cao hơn và chi phí ít hơn.
Để thu hồi giá trị hao mòn của TSCĐ, người ta tiến hành trích khấuhao bằng
cách chuyển phần giá trị hao mòn của TSCĐ vào sản phẩm làm ra.
Như vậy, hao mòn là hiện tượng khách quan làm giảm giá trị và giá trị sử
dụng của TSCĐ, còn khấuhao là một biện pháp chủ quan trong quản lý nhằm thu
hồi lại giá trị đã hao mòn của TSCĐ.
Về phương diện kinh tế, khấuhao cho phép doanhnghiệp phản ánh được giá
trị thực của tài sản, đồng thời làm giảm lợi nhuận ròng của doanh nghiệp.
Về phương diện tài chính, khấuhao là một phương tiện tài trợ giúp doanh
nghiệp thu được bộ phận giá trị đã mất của TSCĐ.
Về phương diện thuế khoá, khấuhao là một khoản chi phí được trừ vào lợi
nhuận chịu thuế, tức là được tính vào chi phí kinh doanh hợp lệ.
Về phương diện kế toán, khấuhao là việc ghi nhận sự giảm giá của TSCĐ
II. Ý nghĩa của tínhkhấu hao:
Như chúng ta đã biết khấuhao là bịên pháp chủ quan trong quản lý nhằm
thu hồi giá trị hao mòn của TSCĐ,tích luỹ lại hình thành nguồn vốn để đầu tư mua
sắm TSCĐ khi nó bị hư hỏng chính vì thế việc tínhkhấuhao là vô cùng quan trọng
có ý nghĩa to lớn với mọi loại hình doanhnghiệpvề những phương diện sau:
Vềphương diện kinh tế : Khấuhao cho phép doanhnghiệp phản ánh đuợc giá
trị thực của tài sản đồng thời làm giảm lợi tức dòng của doanhnghiệp
Về phương diện tài chính: Khấuhao sẽ làm giảm giá trị thưc của TSCĐ
nhưng lại làm tăng giá trị củ TSCĐ khác một cách tương ứng (tiền mặt ,tiền ngân
hàng …) điều này cho phép doanhnghiệp có thể mua lại TSCĐ khi đã khấuhao
6
đủ. Như vậy khấuhao là một phương tiện tài trợ của doanhnghiệp giúp doanh
nghiệp hình thành quỹ tái tạo TSCĐ.
Vềphương diện thuế khoá : Khấuhao là một khoản chi phí được trừ vào lợi
tức phát sinh đểtính ra số lợi tức chịu thuế.
Mặt khác dokhấuhao tác động trực tiếp chi phí bỏ ra của doanhnghiệp tức
là mỗi đồng khấuhao phát sinh sẽ làm tăng chi phí đồng thời cũng làm giảm lợi
nhuận của doanhnghiệpvà ảnh hưởng trực tiếp đến chỉ tiêu thuế phải đóng góp và
còn tác động đến cả báo cáo kết quả kinh doanh cuối kỳ . Chính vì thế có thể nói
việc tínhkhấuhao có ý nghĩa vô cùng to lớn và quan trọng đối với từng doanh
nghiệp trongtình hình hiện nay
III.Phương pháptínhkhấu hao:
A . Kếtoán quốc tế vềkhấuhaoTSCĐ
Do điều kiện kinh tế vàchếđộ xã hội ở mỗi nước khác nhau là khác nhau nên
yêu cầu về quản lý cũng khác nhau. Mà kếtoán là công cụ quản lý kinh tế dođó
chế độkếtoánở từng quốc gia có sự khác biệt. Chếđộkếtoánkhấuhao là một
điển hình. Sau đây chúng ta sẽ xem xét hai chếđộkếtoánkhấuhao tiêu biểu của
thế giới, đó là Phápvà Mỹ để thấy sự khác biệt của kếtoánkhấuhaoViệtNam so
với thế giới.
1.Kế toánkhấuhaoTSCĐ của Mỹ
ở Mỹ, cơ sở được thiết lập cho việc khấuhaoTSCĐ là nguyên gía TSCĐvà
giá trị thu hồi của TSCĐ. Trongđó giá trị thu hồi là phần ước tính có thể thu hồi tại
thời điểm thanh lý hoặc nhượng bán TSCĐ. Và khi thiết lập công thức tínhkhấu
hao, thì giá trị thu hồi ước tính là yếu tố không thể thiếu bất kểđó là phươngpháp
nào. Lấy ví dụ vềphươngphápkhấuhao đều theo thời gian:
Số khấuhao phải
trích hàng năm
Nguyên giá TSCĐ - Giá trị thu hồi ước tính
Số năm hữu dụng ước tính
sử dụng phổ biến đó là phươngphápkhấuhao cố định (phương phápkhấuhao
đềuTheo chếđộ qui định cácdoanhnghiệp có thể sử dụng một trongcácphương
pháp tínhkhấuhao sau:
-Phương phápkhấuhao đều theo thời gian
-Phương phápkhấuhaotheo thời gian sử dụng máy thực tế
-Phương phápkhấuhaotheo sản lượng sản xuất
7
-Phương phápkhấuhao giảm dần: Có nhiều phươngphápkhấuhao giảm dần
có thể áp dụng, tuy nhiên có hai phươngpháp được áp dụng phổ biến hiện nay đó
là: khấuhao giảm dần với tỷ suất giảm dần vàkhấuhao giảm dần với tỷ suất không
đổi.
8
-Ngoài ra còn có cácphươngphápkhấuhaotheo nhóm hoặc đa hợp
Từ trên ta thấy sự khác biệt lớn nhất của kếtoánkhấuhaoTSCĐở Mỹ so với
Việt Namđó là Mỹ sử dụng giá trị thu hồi TSCĐtrong công thức tínhkhấu hao.
Đó là sự đúng đắn vì như thế mới phản ánh chính xác giá trị hao mòn của TSCĐ,
qua đó xác định chi phí sản xuất kinh doanh hợp lý hơn.
Một sự khác biệt nữa là: ở Mỹ phươngphápkhấuhao nhanh được cácdoanh
nghiệp sử dụng một cách phổ biến. Đây là phươngphápkhấuhao ưu việt, nó cho
phép doanhnghiệp thu hối vốn đầu tư nhanh để đầu tư, đổi mới công nghệ ởViệt
Nam phươngpháp này mới đang được thí điểm ở một số doanhnghiệp thuộc ngành
công nghệ cao.
2.Kế toánkhấuhaoTSCĐ của Pháp
Giống như Mỹ vàViệt Nam, ởPháp cũng có nhiều phươngpháptínhkhấu
hao TSCĐ. Nhưng có hai phươngpháptínhkhấuhao được ) vàphươngphápkhấu
hao giảm dần.
Theo qui định của chếđộkếtoán Pháp, TSCĐ đưa vào sử dụng ngày nào thì
tính khấuhao từ ngày đó. Nếu TSCĐ đang được sử dụng mà đem nhượng bán
hoặc thanh lý thì sẽ tínhkhấuhao đến ngày nhượng bán hoặc thanh lý. Do đó, thời
gian sử dụng trongnăm có thể tínhkhấuhaotheo năm, theo tháng, hoặc theo ngày
tuỳ theo thời gian sử dụng TSCĐ. Điều này giúp cho việc xác định giá trị hao mòn
của TSCĐ chính xác hơn việc tínhkhấuhaoTSCĐtheo nguyên tắc tròn tháng,
tròn nămởViệt Nam.
B.Kế ToánViệt Nam.
Việc tínhkhấuhao có thể tiến hànhtheo nhiều phươngpháp khác nhau. Việc
lựa chọn phươngpháptínhkhấuhao nào là tuỳ thuộc vào quy định của Nhà nước
về chếđộ quản lý tài chính đối với doanhnghiệpvà yêu cầu quản lý của doanh
nghiệp.
Phương phápkhấuhao được lựa chọn phải đảm bảo thu hồi vốn nhanh, đầy đủ
và phù hợp với khả năng trang trải chi phí của doanh nghiệp.
Hiện nay, cácdoanhnghiệp có thể sử dụng một trongcácphươngpháptính
khấu hao sau đây:
1.Phương phápkhấuhao đều
Phương pháp này còn được gọi là phươngphápkhấuhao tuyến tính hay
phương phápkhấuhao bình quân.Có nghĩa là mỗi kỳ kếtoán đều tínhtheo số tiền
như nhau cho đến khi TSCĐ hết thời gian hữu ích.
9
[...]... tínhKhấuHao A.Quốc Tế B .Việt Nam IV.Những quy định về quản lý vàtínhKhấuHao V .Phương pháp hạch toán Khấu HaoTSCĐ 1 .Tài khoản sử dụng 2 .Phương pháp hạch toán 3.Hình thức ghi sổ kếtoán Phần 3 Những bất cập vàphương hướng hoàn thiện trongcáchtínhvàkếtoánkhấuhaoTSCĐ A Những Bất cập * TínhKhấuhao * KếtoánKhấuHao B Phương hướng hoàn thiện * TínhKhấuHao * KếtoánKhấuHao Phần kết luận... cập vàPhương hướng hoàn thiện trongcáchtínhkhấuhaovàkếtoánkhấuhaotrongcácdoanhnghiệphiện nay A Những bất cập : I Những bất cập trongphươngpháptínhkhấu haoTSCĐ tạicác DN: TSCĐ là cơ sở vật chất thiết yếu đối với nền kinh tế nói chung vàtrong mỗi doanhnghiệp nói riêng Việc theo dõi, phản ánh đầy đủ, chính xác tình hình tăng giảm hao mòn, khấu hao, sửa chữa và hiệu quả sử dụng tài. .. tínhtheo công suất thiết kế 3 .Phương phápkhấuhao nhanh Bên cạnh khấuhaotheo thời gian vàkhấuhaotheo sản lượng, cácdoanhnghiệp còn có thể tínhkhấuhaotheo giá trị còn lại Phươngpháp này gọi là phươngphápkhấuhao nhanh Sau đây chúng ta sẽ xem xét hai phươngphápkhấuhao nhanh: 3.1 .Phương phápkhấuhaotheo số dư giảm dần 11 Trong những năm đầu TSCĐ còn mới, khả năng sản xuất cao nên tính. .. biểu hiện của phương pháp đối ứng tài khoản, nó là phương tiện vật chất cơ bản để hệ thống hóa số liệukếtoán trên cơ sở chứng từ gốc vàcáctàiliệukếtoán khác có liên quan , sổ kếtoán có nhiều loại và tùy theo đối tượng hạch toán mà áp dụng hình thức sổ phù hợp Đối với hạch toánkhấuhaoTSCĐ thì theochếđộkếtoánhiệnhành chúng ta áp dụng cá hình thức sổ như sau: 3.1 hạch toán trên sổ chi tiết:... tư và xây dựng hiệnhành Khi chưa có nhu cầu đầu tư đổi mới TSCĐ, doanhnghiệp có quyền sử dụng linh hoạt số khấuhao luỹ kế phục vụ yêu cầu kinh doanh của mình 14 V Phương pháp hạch toán khấu haoTSCĐ 1 .Tài khoản sử dụng *Tài khoản 214 (Hao mòn TSCĐ) Đểtheo dõi tình hình hiện có, biến động tăng, giảm khấu hao, kếtoán sử dụng tài khoản 214 Hao mòn TSCĐ “ Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hao. .. nang nghiệp vụ quản lý tài chính, kếtoán trưởng DN Tạp chí kinh tế và phát triển Tạp chí kếtoán Tạp chí tài chính 30 Mục lục Tên đề mục Lời nói đầu Phần nội dung Phần 1.Lý luận chung vềTSCĐtrong DN I.k/n ,đặc điểm ,vai trò ,của TSCĐ II Phân loại TSCĐ III.Xác định giá trị ghi sổ của TSCĐ Phần 2 KhấuHaoTSCĐtrongDoanhnghiệp I .Hao Mòn vàKhấuHao II Ý nghĩa của tínhKhấuHao III .Phương pháptính Khấu. .. nhiên, việc thực hiệnphươngpháp này phức tạp hơn phươngphápkhấuhao đều nên đòi hỏi cán bộ làm công tác kếtoán phải có trình độ cao, cán bộ thuế phải am hiểu vềcácphươngpháptínhkhấu hao, và nó ảnh hưởng đến ngân sách trong những năm đầu Mặt khác phươngpháp này chỉ áp dụng được ở những doanhnghiệp mà giá thành hoặc chi phí có khả năng chịu được (doanh nghiệp có lãi) Theophươngpháp này, giá... kinh doanh của doanh nghiệp, đặc biệt là đã thấy được một số bất cập phát sinh trong quá trình thực hiệnchếđộkhấuhaoTSCĐtạicácdoanhnghiệp Như chúng ta đã biết, vì các chuẩn mực kếtoán được xây dựng và hoàn thiện trên cơ sở nguyên tắc khách quan mà việc tínhkhấuhao lại mang tính chủ quan Dođóđể có một chếđộkếtoánkhấuhaoTSCĐ thống nhất và phù hợp với mọi loại hình doanh nghiệp, từng... và hoàn thiện công tác kếtoánkhấuhaoTSCĐtại các doanhnghiệpở nước ta hiện nay Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Thầy Nghiêm Văn Lợi đã hướng dẫn để em có thể hiểu sâu hơn vềđềtàivà hoàn thành đềán này Hà Nội Ngày 30 Tháng 06 Năm 2003 Sinh Viên : Nguyễn Xuân Trường 29 TÀILIỆU THAM KHẢO 1 2 3 4 5 6 Lý thuyết và thực hànhkếtoántài chính – NXB Tài chính, Hà Nội, 2002 Giáo trình Kế toán. .. cấp Số năm ước tính sử dụng sau khi sửa chữa *12 trích trong tháng Trong tháng kếtoán tiến hànhtínhkhấuhaoTSCĐvà phân bổ chi phí khấuhaotheo mục đích hay theo bộ phận sử dụng 2 Những qui định về quản lý số khấuhao luỹ kếCácdoanhnghiệp có thể sử dụng toàn bộ số khấuhao luỹ kế của TSCĐđểtái đầu tư, thay thế, đổi mới TSCĐ; mọi hoạt động đầu tư xây dựng phải thực hiệntheo đúng các qui định . Đề án
"Bàn về cách tính khấu hao và
phương pháp kế toán khấu hao TSCĐ
theo chế độ hiện hành trong các doanh
nghiệp ở Việt Nam hiện nay". hơn về vấn đề này nên em đã
chọn đề tài “Bàn về cách tính khấu hao và phương pháp kế toán khấu hao TSCĐ
theo chế độ hiện hành trong các doanh nghiệp ở Việt