Trường THPT Triệu Sơn – Vật lý lớp 11– Lê Đình Sáng Chương IV TỪ TRƯỜNG Tiết: 38 -Bài 19 TỪ TRƯỜNG I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu tên vật sinh từ trường - Trả lời từ trường - Nêu khái niệm đường sức tính chất đường sức - Biết Trái Đất có từ trường biết cách chứng minh điều Kĩ - Phát từ trường kim nam châm - Nhận vật có từ tính - Xác định chiều từ trường sinh dòng điện chạy dây dẫn thẳng dòng điện chạy dây tròn II CHUẨN BỊ Giáo viên a Phấn màu, thước kẻ, compa b Kim nam châm, nam châm thẳng, thí nghiệm hình 19.5 c Chuẩn bị phiếu * Phiếu học tập (P1) - Để nhận nam châm, cần thử ? - Các loại chất dùng làm nam châm vĩnh cửu ? TL1: - Để nhận nam châm ta thử tính chất hút sắt - Các chất dùng làm nam châm vĩnh cửu là: sắt, nikenm côban, manan, gadolinium, diprosium * Phiếu học tập (P2) - Nêu đặc điểm nam châm TL2: - Đặc điểm nam châm + Nam châm có hai phần có khả hút sắt mạnh nhất, hai phần gọi cực bắc cực nam + Các cực loại đẩy nhau, khác *Phiếu học tập (P3) - Dòng điện có đặc điểm giống nam châm ? TL3: - Dây dẫn mang dòng điện có khả tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện * Phiếu học tập (P4) - Tương tác từ ? TL4: - Tương tác từ tương tác nam châm với nam châm, nam châm với dòng điện, dòng điện với dòng điện * Phiếu học tập (P5) - Từ trường gì? Trường THPT Triệu Sơn – Vật lý lớp 11– Lê Đình Sáng - Hướng từ trường quy định ? TL5: - Từ trường dạng vật chất tồn không gian mà biểu cụ thể xuất lực từ tác dụng lên dòng điện hay nam châm đặt - Hướng từ trường điểm hướng Nam - Bắc kim nam châm nhỏ nằm cân điểm * Phiếu học tập (P6) - Đường sức từ gì? - Đường sức từ có tính chất ? TL6: - Đường sức từ đường cong vẽ khơng gian có từ tường, cho tiếp tuyến điểm có hướng với từ trường điểm - Các tính chất đường sức: + Qua điểm không gian vẽ đường sức + Các đường sức từ đường cong khép kín vơ hạn hai đầu + Chiều đường sức từ tuân theo quy tắc xác định + Quy ước vẽ đường sức từ cho chỗ từ trường mạnh đường sức dày, chỗ đường sức yếu đường sức thưa * Phiếu học tập (P7) - Chứng minh tồn từ trường Trái Đất - Nêu đặc điểm từ trường Trái Đất TL7: - Tại vị trí xác định, kim nam châm trạng thái tự định hướng xác định theo phương Bắc - Nam Điều chứng tỏ Trái đất nam châm - Đặc điểm từ trường Trái đất: Có thể chia thành thành phần, thành phần không đổi thành phần biến thiên phức tạp Trục nam châm khổng lồ trục Trái Đất lệch 110 * Phiếu học tập (P8): Có thẻ sứng dụng CNTT dùng Vật liệu sau dùng làm nam châm ? A Sắt hợp chất sắt B Niken hợp chất niken C Cô ban hợp chất cô ben D Nhôm hợp chất nhôm Nhận định sau không nam châm ? A Mọi nam châm nằm cân trục trùng theo phương bắc nam B Các cực tên nam châm đẩy C Mọi nam châm hút sắt D Mọi nam châm cũng có hai cực Cho hai dây dẫn đặt gần song song với Khi có hai dòng điện chiều chạy qua dây dẫn A Hút B Đẩy C Không tương tác D Đều dao động Lực sau lực từ ? A Lực Trái Đất tác dụng lên vật nặng B Lực Trái Đất tác dụng lên kim nam châm trạng trái tự làm định hướng theo phương bắc nam C Lực nam châm tác dụng lên dây dẫn nhơm mang dòng điện D Lực hai dây dẫn mang dòng điện tác dụng lên Từ trường dạng vật chất tồn không gian Trường THPT Triệu Sơn – Vật lý lớp 11– Lê Đình Sáng A Tác dụng lực hút lên vật B Tác dụng lực điện lên điện tích C Tác dụng lực từ lên nam châm dòng điện D Tác dụng lực đẩy lên vật đặt Các đường sức từ đường cong vẽ khơng gian có từ trường cho A Pháp tuyến điểm trùng với hướng từ trường điểm B Tiếp tuyến điểm trùng với hướng từ trường điểm C Pháp tuyến điểm tạo với hướng từ trường góc khơng đổi D Tiếp tuyến điểm tạo với hướng từ trường góc không đổi Đặc điểm sau đường sức từ biểu diễn từ trường sinh dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài ? A Các đường sức đường tròn B Mặt phẳng chứa đường sức vng góc với dây dẫn C Chiều đường sức xác định quy tắc bàn tay trái D Chiều đường sức khơng phụ thuộc chiều dòng điện Đường sức từ khơng có tính chất sau đây? A Qua điểm không gian vẽ đường sức B Các đường sức đường cong khép kín vô hạn hai đầu C Chiều đường sức chiều từ trường D Các đường sức từ trường cắt Một kim nam châm trạng thái tự do, khơng đặt gần nam châm dòng điện Nó nằm cân theo phương Kim nam châm đặt A Địa cực từ B Xích đạo C Chí tuyến bắc D Chí tuyến nam TL8: Đáp án: D A A A C B D D A d Gợi ý ứng dụng công nghệ thông tin (UD): Mô đường cảm ứng từ không gian trường hợp Học sinh - Chuẩn bị - Sưu tầm nam châm vĩnh cửu III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên Hoạt động : Tìm hiểu nam châm - Đọc SGK mục I, tìm hiểu trải lời câu hỏi - Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi P1 P1 - Gợi ý HS trả lời - Trả lời C1 - Phân biệt cực nam châm? cực Nam,cực - Làm việc với nam châm, trả lời P2 Bắc - Nêu câu hỏi C1 - Cho HS nghiên cứu nam châm, nêu câu hỏi P2 Hoạt động 2: Tìm hiểu từ tính dây dẫn có dòng điện - Trả lời câu hỏi P3 - Nêu câu hỏi phiếu P3 - Trả lời C2 - Nêu câu hỏi C2 - Nhận xét câu trả lời bạn - Nhận xét câu trả lời HS - Trả lời câu hỏi P4 - Nêu câu hỏi phiếu P Hoạt động : Tìm hiểu khái niệm từ trường Trường THPT Triệu Sơn – Vật lý lớp 11– Lê Đình Sáng - Trả lời câu hỏi P5 - Nêu câu hỏi P5 - Nhận xét, bổ sung ý kiến bạn - Xác nhận kiến thức Hoạt động 4: Tìm hiểu khái niệm đường sức từ - Trả lời câu hỏi P6 - Nêu câu hỏi P6 (Có thể sử dụng UD để hướng - Nhận xét, bổ sung ý kiến bạn dẫn HS - Xác nhận kiến thức Hoạt động : Tìm hiểu từ trường Trái Đất - Trả lời câu hỏi P7 - Nêu câu hỏi P7(Có thể sử dụng UD để hướng - Nhận xét, bổ sung ý kiến bạn dẫn HS - Xác nhận kiến thức Hoạt động : Vận dụng, củng cố - Thảo luận, trả lời câu hỏi theo P8 - Cho HS thảo luận theo P8 - Nhận xét câu trả lời bạn - Nhận xét, đánh giá nhận mạnh kiến thức Hoạt động : Giao nhiệm vụ nhà - Ghi tập nhà - Cho tập SGK: tập đến - Ghi chuẩn bị cho sau (trang 124) - Dặn dò HS chuẩn bị sau