VẬT LÝ 12 Chương IV: TỪ TRƯỜNG BÀI 19 TỪ TRƯỜNG I MỤC TIÊU Kiến thức: - Nêu tên vật sinh từ trường - Trả lời từ trường - Nêu khái niệm đường sức tính chất đường sức - Biết Trái Đất có từ trường biết cách chứng minh điều Kĩ năng: - Phát từ trường kim nam châm - Nhận vật có từ tính - Xác định chiều từ trường sinh dòng điện chạy dong dây dẫn thẳng dòng điện chạy dây tròn II CHUẨN BỊ: Giáo viên: Phấn màu, thước kẻ, compa Kim nam châm, nam châm thẳng Học sinh: - Chuẩn bị - Sưu tầm nam châm vính cửu III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức: - Sĩ số:……………………………( 2’) Bài mới: (40’) Hoạt động 1: Tìm hiểu nam châm (7’) Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Đọc SGK mục I, tìm hiểu trả lời câu hỏi PC1 - Trả lời C1 - Làm việc với nam châm, trả lời PC2 - Cho HS đọc SGK, nêu câu hỏi PC1 - Gợi ý HS trả lời - Nêu câu hỏi C1 - Cho HS nghiên cứu nam châm, nêu VẬT LÝ 12 câu hỏi PC2 PC1 - Để nhận nam châm, cần thử nào? - Các loại chất dùng làm nam châm vĩnh cửu? TL1: - Để nhận nam châm ta thử tính chất hút sắt - Các chất dùng làm nam châm vĩnh cửu là: sắt, niken, côban, mangan, gadolinium, disprosium…hoặc hợp chất PC2 - Nêu đặc điểm nam châm TL2: - Đặc điểm nam châm + Nam châm có hai phần có khả hút sắt mạnh nhất, hai phần gọi cực bắc cực nam + Các cực loại thí đẩy nhau, khác loại hút Hoạt động 2: Tìm hiểu từ tính dây dẫn (5’) Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Trả lời câu hỏi PC3 - Trả lời C2 - Nhận xét câu trả lời bạn - Trả lời câu hỏi PC4 - Nêu câu hỏi phiếu PC3 - Nêu câu hỏi C2 - Nhận xét câu trả lời HS - Nêu câu hỏi phiếu PC4 PC3 - Dòng điện có đặc điểm giống nam châm? TL3: - Dây dẫn mang dòng điện có khả tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện khác PC4 - Tương tác từ gì? TL4: - Tương tác từ tương tác nam châm với nam châm, nam châm với dòng điện, dòng điện với dòng điện Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm từ trường (5’) Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Trả lời câu hỏi PC5 - Nhận xét, bổ sung ý kiến bạn - Nêu câu hỏi PC5 - Xác nhận kiến thức PC5 - Từ trường gì? - Hướng từ trường quy định nào? TL5: - Từ trường dạng vật chất tồn không gian mà biểu cụ thể xuất lực từ tác dụng lên dòng điện hay nam châm đặt VẬT LÝ 12 - Hướng từ trường điểm hướng Nam – Bắc kim nam châm nhỏ nằm cân điểm Hoạt động 4: Tìm hiểu khái niệm đường sức từ (13’) Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Trả lời câu hỏi PC6 - Nhận xét, bổ sung ý kiến bạn - Nêu câu hỏi PC6 (Có thể yêu cầu hs nhắc lại định nghĩa tính chất đường sức điện để tiện so sánh) - Xác nhận kiến thức PC6 - Đường sức từ gì? - Đặc điểm đường sức từ dòng điện thẳng gây - Đặc điểm đường sức từ dòng điện tròn gây - Đường sức từ có tính chất gì? TL6: - Đường sức từ đường cong vẽ khơng gian có từ trường, cho tiếp tuyến điểm trùng với hướng với từ trường điểm - Đường sức từ dòng điện thẳng gây có dạng đường tròn đồng tâm nằm mặt phẳng vng góc với dòng điện, có chiều xác định theo quy tắc “nắm tay phải” - Đường sức từ dòng điện tròn gây có chiều xác định theo quy tắc mặt Nammặt Bắc - Các tính chất đường sức: + Qua điểm không gian vẽ đường sức + Các đường sức từ đường cong khép kín vơ hạn hai đầu + Chiều đường sức từ tuân theo quy tắc xác định + Quy ước vẽ đường sức từ cho chỗ từ trường mạnh đường sức dày, chỗ đường sức yếu đường sức thưa Hoạt động 5: Tìm hiểu từ trường Trái Đất (5’) Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Đọc SGK, trả lời câu hỏi PC7 - Nhận xét, bổ sung ý kiến bạn - Yêu cầu hs đọc SGK, nêu câu hỏi PC7 - Xác nhận kiến thức PC7 - Chứng minh tồn từ trường Trái Đất - Nêu đặc điểm từ trường Trái Đất TL7: - Tại vị trí xác định, kim nam châm trạng thái tự định hướng xác định theo phương Bắc – Nam Điều chứng tỏ Trái Đất nam châm VẬT LÝ 12 - Đặc điểm từ trường Trái Đất: Có thể chia thành thành phần, thành phần khơng đổi thành phần biến thiên phức tạp Trục nam châm khổng lồ trục Trái Đất lệch 110 Hoạt động 6: Vận dụng, củng cố giao tập nhà ( 8’) Hoạt động học sinh Trợ giúp giáo viên - Tiếp thu, ghi nhớ - Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ - Yêu cầu hs làm tập 5,6 SGK * Giao bìa tập nhà - Học làm tập lại SGK SBT - Đọc trước bai 20“Lực từ-Cảm ứng từ” - Làm tập 5,6 SGK - Nhận nhiệm vụ nhà