Theo dõi khả năng sinh trưởng của thỏ New Zealand từ sơ sinh đến 15 tuần tuổi tại trại gia cầm Khoa Chăn nuôi thú y Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)

61 308 1
Theo dõi khả năng sinh trưởng của thỏ New Zealand từ sơ sinh đến 15 tuần tuổi tại trại gia cầm Khoa Chăn nuôi thú y Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Theo dõi khả năng sinh trưởng của thỏ New Zealand từ sơ sinh đến 15 tuần tuổi tại trại gia cầm Khoa Chăn nuôi thú y Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)Theo dõi khả năng sinh trưởng của thỏ New Zealand từ sơ sinh đến 15 tuần tuổi tại trại gia cầm Khoa Chăn nuôi thú y Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)Theo dõi khả năng sinh trưởng của thỏ New Zealand từ sơ sinh đến 15 tuần tuổi tại trại gia cầm Khoa Chăn nuôi thú y Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)Theo dõi khả năng sinh trưởng của thỏ New Zealand từ sơ sinh đến 15 tuần tuổi tại trại gia cầm Khoa Chăn nuôi thú y Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)Theo dõi khả năng sinh trưởng của thỏ New Zealand từ sơ sinh đến 15 tuần tuổi tại trại gia cầm Khoa Chăn nuôi thú y Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)Theo dõi khả năng sinh trưởng của thỏ New Zealand từ sơ sinh đến 15 tuần tuổi tại trại gia cầm Khoa Chăn nuôi thú y Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên (Khóa luận tốt nghiệp)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - VŨ NGỌC HÂN Tên chuyên đề: THEO DÕI KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA THỎ NEW ZEALAND TỪ SƠ SINH ĐẾN 15 TUẦN TUỔI TẠI TRẠI GIA CẦM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÁI NGUN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2013 - 2017 Giảng viên hƣớng dẫn: TS TRẦN THỊ HOAN Thái Nguyên - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - VŨ NGỌC HÂN Tên chuyên đề: THEO DÕI KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA THỎ NEW ZEALAND TỪ SƠ SINH ĐẾN 15 TUẦN TUỔI TẠI TRẠI GIA CẦM KHOA CHĂN NUÔI THÚ Y TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Chăn ni Thú y Lớp: K45 - CNTY Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2013 - 2017 Giảng viên hƣớng dẫn: TS TRẦN THỊ HOAN Thái Nguyên - 2017 i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập rèn luyện trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên thời gian thực tập trại Gia cầm khoa Chăn nuôi Thú y Tôi nhận giúp đỡ quý báu thầy cô Ban Giám hiệu Nhà trường Ban Chủ nhiệm khoa tồn thể thầy, khoa Chăn ni Thú y tận tình giảng dạy dìu dắt tơi suốt thời gian qua Nhân dịp tơi xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể thầy, cô Ban Giám hiệu nhà trường, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y tạo điều kiện tốt giúp tơi hồn thành Khóa luận tốt nghiệp Đại học đạt kết tốt thời gian quy định Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Trần Thị Hoan, PGS TS Từ Trung Kiên, tận tình bảo hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực khóa luận Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình người thân giúp đỡ động viên suốt thời gian học tập rèn luyện trường Cuối tơi xin kính chúc thầy giáo, cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y luôn mạnh khỏe, hạnh phúc đạt nhiều thành công giảng dạy nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2017 Sinh viên Vũ Ngọc Hân ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần hóa học hai loại phân thỏ (%) 13 Bảng 2.2 Khối lượng thể thông qua mốc tuổi 19 Bảng 2.3 Ảnh hưởng kích thước thức ăn viên đến sinh trưởng 21 Bảng 2.4 Khẩu phần thức ăn cho thỏ thịt (g/con/ngày) 24 Bảng 3.1 Khẩu phần thức ăn cho thỏ (g/con/ngày) 31 Bảng 4.1 Tỷ lệ nuôi sống thỏ khảo nghiệm qua tuần tuổi 40 Bảng 4.2 Sinh trưởng tích lũy thỏ khảo nghiệm qua tuần tuổi 42 Bảng 4.3 Sinh trưởng tuyệt đối tương đối thỏ Newzealand 43 Bảng 4.4 Tiêu thụ thức ăn/ngày đêm đàn thỏ thịt 45 Bảng 4.5 Phác đồ điều trị bệnh bệnh cho đàn thỏ giai đoạn từ sơ sinh đến 15 tuần tuổi thời gian thực sở 46 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADF (Acid detergent fibre) : Xơ axit Ash : Khoáng tổng số Cs : Cộng CP (Gude protein) : Protein thô CF (Crude fibre) : Xơ thô DM (Dry matter) : Vật chất khô EE (Ether extract) : Béo thơ FCR (Feed conversion ratio) : Hệ số chuyển hóa thức ăn KL : Khối lượng ME (Metablisable energy) : Năng lượng trao đổi NDF (Neutral detegent fibre) : Xơ trung tính NSTB : Năng suất trung bình VCK : Vật chất khô iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii LỜI NÓI ĐẦU Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu 1.2.2 Yêu cầu Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Điều kiện sở nơi thực tập 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, sở vật chất sở thực tập 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 2.1.3 Quá trình thành lập phát triển trại Gia cầm khoa Chăn nuôi thú y trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên 2.1.4 Nhận xét chung 2.2 Tổng quan tài liệu kết nghiên cứu ngồi nước có liên quan đến nội dung chuyên đề 2.2.1 Nguồn gốc phân loại thỏ 2.2.2 Sinh lý tiêu hóa thỏ 10 2.2.3 Đặc điểm sinh trưởng yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng thỏ 16 2.2.4 Thức ăn phần ăn cho thỏ 22 2.2.5 Đặc điểm giống thỏ NewZealand 25 2.2.6 Tình hình nhiên cứu giới nước 25 Phần ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP TIẾN HÀNH 28 3.1 Đối tượng 28 v 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành: 28 3.3 Nội dung tiến hành 28 3.4 Các tiêu phương pháp theo dõi 28 3.4.1 Các tiêu theo dõi 28 3.4.2 Phương pháp theo dõi 29 3.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 31 Phần KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 4.1.Công tác chăn nuôi thỏ 32 4.1.1.Công tác chuẩn bị chuồng trại: 32 4.1.2 Công tác chọn giống: 32 4.1.3 Công tác chăm sóc ni dưỡng: 33 4.1.4 Công tác vệ sinh 36 4.1.5 Công tác thú y 36 4.2 Kết chuyên đề nghiên cứu 39 4.2.1 Tỷ lệ nuôi sống đàn thỏ New Zeland 39 4.2.2 Kết sinh trưởng thỏ 41 4.2.3 Quá trình tiêu thụ thức ăn đàn thỏ từ sơ sinh đến 15 tuần tuổi 44 4.2.3 Kết điều trị bệnh cho đàn thỏ từ sơ sinh đến 15 tuần tuổi 46 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 5.2 Đề nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 LỜI NÓI ĐẦU Thực tập tốt nghiệp giai đoạn quan trọng sinh viên trước rường Đây khoảng thời gian giúp sinh viên hệ thống lại kiến thức học trường lớp để áp dụng vào thực tiễn Đồng thời, rèn luyện thân tác phong khoa học đắn, tạo lập tư sáng tạo để trở thành kỹ sư thật có trình độ lực làm việc góp phần vào xây dựng phát triển nơng thơn nói riêng đất nước nói chung Xuất phát từ thực tế trên, trí Nhà trường, Ban Chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, cô giáo hướng dẫn TS Trần Thị Hoan tiếp nhận trại Gia cầm khoa Chăn nuôi thú y, thực đề tài: "Theo dõi khả sinh trưởng thỏ New Zealand từ sơ sinh đến 15 tuần tuổi trại gia cầm Khoa Chăn nuôi thú y Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên" Mặc dù cố gắng nhiều bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, kiến thức chuyên môn chưa sâu, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều thời gian thực tập ngắn nên khố luận tơi khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu từ thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để khố luận tơi hồn thiện Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Thỏ nhà gia súc biết loài ăn cỏ chuyển hố cách có hiệu từ rau cỏ sang thực phẩm cho người Thỏ chuyển hoá 20% protein chúng ăn thành thịt so với 16-18% lợn 8-12% bò thịt Một cách đặc biệt chúng tận dụng tốt nguồn protein lượng từ thực vật để tạo thực phẩm, nguồn thức ăn không cạnh tranh với người, lợn, gà … so với ngũ cốc Như vậy, nước hay vùng khơng có nguồn ngũ cốc dư thừa chăn ni thỏ phương án tốt để sản xuất nguồn protein động vật cần thiết cho dinh dưỡng người cách kinh tế, cụ thể nước Nga, Đức, Pháp, Đan Mạch, Hà Lan Anh Trung Quốc nước xuất thịt thỏ có uy tính thị trường Châu Âu Thị trường da thỏ lông len thỏ mạnh mẽ đặc biệt nhu cầu da xuất sang Anh, Nhật, Ý, Mỹ,…và lông len thỏ Angora xuất sang Mỹ, Nhật Đức từ nước sản xuất như: Czechoslovakia, Đức, Anh, Tây Ban Nha, v.v… Ở Việt Nam nghề chăn ni thỏ nói chung cịn chưa phát triển so với gia súc khác, nhiên rải rác người dân phát triển chúng từ thành thị đến nông thôn nước để cung cấp thịt cho cộng đồng người dân, nhà hàng, quán ăn, cung cấp thỏ phòng thí nghiệm, viện, trường học, dùng cơng tác nghiên cứu giảng dạy, v v… Trong tương lai gần với dân số ngày gia tăng, nhu cầu thực phẩm cho người dân ngày lớn, nhu cầu nghiên cứu khoa học giảng dạy tăng lên Do tương lai gần chúng phát triển thành ngành chăn nuôi quan trọng Việc xác định phần ăn, chế độ chăm sóc ni dưỡng, đánh giá khả sinh trưởng giống thỏ nhập nội việc làm cần thiết Xuất phát từ thực tế tiến hành chuyên đề: "Theo dõi trình sinh trưởng phát triển thỏ New Zealand giai đoạn sơ sinh đến 15 tuần tuổi trại gia cầm Khoa Chăn nuôi thú y Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên." 1.2 Mục tiêu yêu cầu chuyên đề 1.2.1 Mục tiêu - Thực quy trình chăm sóc ni dưỡng đàn thỏ thịt - Xác định khả sinh trưởng đàn thỏ thịt qua tuần tuổi 1.2.2 u cầu - Thực quy trình chăm sóc nuôi dưỡng đàn thỏ thịt - Xác định khả sinh trưởng qua tuần tuổi đàn thỏ thịt 40 nghi với môi trường Mặt khác, tỷ lệ ni sống cịn phụ thuộc vào thức ăn, chế độ ni dưỡng chăm sóc, quản lý… Tỷ lệ ni sống có liên quan ảnh hưởng trực tiếp đến kết sản xuất giá thành sản phẩm Để xác định tỷ lệ nuôi sống đàn thỏ, chúng tơi theo dõi số cịn sống hàng ngày thu kết bảng 4.1 Bảng 4.1 Tỷ lệ nuôi sống thỏ khảo nghiệm qua tuần tuổi Tỷ lệ nuôi sống Tỷ lệ nuôi tuần sống cộng dồn (%) (%) 134 100 100 134 134 100 100 134 133 99,25 99,25 133 133 100 99,25 133 133 100 99,25 133 125 93,98 93,28 125 120 96,00 89,55 120 118 98,33 88,06 118 118 100 88,06 118 115 97,46 85,82 10 115 115 100 85,82 11 115 115 100 85,82 12 115 115 100 85,82 13 115 115 100 85,82 14 115 115 100,00 85,82 15 115 115 100,00 85,82 Tuần Số thỏ theo Số thỏ tuổi dõi (con) sống (con) Sơ sinh 134 41 Từ số liệu bảng 4.1 cho thấy tỷ lên nuôi sống thỏ khảo nghiệm giảm dần, giai đoạn từ - tuần tuổi tỷ lệ ni sống cao thỏ sống hồn tồn nhờ vào sữa mẹ nên sức đề kháng khả chống chịu cao Giai đoạn - 15 tuần tuổi tỷ lệ sống giảm dần, đặc biệt tuần - lúc thỏ cai sữa, nên tỷ lệ chết tuần cao nhất, nguyên nhân thỏ lúc nhạy cảm với bệnh tật bảo vệ mẹ hết nguồn kháng sinh tự nhiên từ sữa mẹ Hơn thỏ thay lông lần đầu vào lúc - tuần tuổi, trùng với thời điểm cai sữa, nên tăng thêm tác nhân stress Khi cai sữa thường lại phải cân cá thể, phải vận chuyển sang lồng chuồng, chỗ nuôi khác gây ảnh hưởng đến thỏ non Sau cai sữa, thỏ khơng bú sữa mẹ, ăn hồn tồn thức ăn hỗn hợp, cỏ ghi nê, rau muống nên thỏ hay bị chướng bụng, đầy hơi, tiêu chảy dẫn đến chết nhiều Tất yếu tố tác động thời điểm, làm giảm sức đề kháng thể chúng Đó lý mà tỷ lệ thỏ sau cai sữa chết nhiều Tại tuần 15 tỷ lệ sống đạt 85,82% Tỷ lệ sống cho thấy thỏ New Zealand thích nghi với điều kiện nuôi Thái Nguyên 4.2.2 Kết sinh trưởng thỏ 4.2.2.1 Kết sinh trưởng tích luỹ thỏ thí nghiệm Sinh trưởng tích lũy hay khả tăng khối lượng thỏ tiêu quan trọng nhà chọn giống quan tâm, phản ánh sức sản xuất thịt thỏ Để đánh giá khả sinh trưởng thỏ, người ta thường vào khối lượng thể qua tuần tuổi Trong chăn ni, sinh trưởng tích lũy cao rút ngắn thời gian chăn ni, đồng thời giảm chi phí thức ăn Tuy nhiên, thực tế cho thấy khả sinh trưởng thỏ nói riêng gia súc gia cầm nói chung phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: giống, thức ăn, chế độ chăm sóc, ni dưỡng, thời tiết, khí hậu khả thích nghi với mơi trường 42 Bảng 4.2 Sinh trƣởng tích lũy thỏ khảo nghiệm qua tuần tuổi (g/con) Tuần tuổi ± Mx Cv (%) Sơ sinh 45,55 ± 0,42 4,17 110,80 ± 1,66 6,89 220,45 ± 6,04 10,97 390,60 ± 10,11 8,14 570,23 ± 12,82 7,34 755,14 ± 16,50 9,35 950,22 ± 25,63 12,56 1135,67 ± 22,81 11,45 1320,33 ± 31,17 13,46 1558,26 ± 28,25 14,67 10 1778,32 ± 35,21 13,35 11 1977,80 ± 40,37 14,72 12 2151,11± 42,60 15,54 13 2293,45 ± 39,86 14,35 14 2423,72 ± 45,13 9,53 15 2531,66 ± 47,48 10,22 Kết theo dõi khả sinh trưởng tích lũy thể qua bảng 4.2 cho thấy: sinh trưởng tích lũy có xu hướng tăng dần theo tăng lên giai đoạn tuổi, điều phù hợp với quy luật sinh trưởng thỏ Tốc độ sinh trưởng thỏ giai đoạn tuần - 10 cao nhất, lúc thỏ thích nghi tốt với thức ăn hỗn hợp thức ăn xanh nên chất dinh dưỡng hấp thu tối ưu Giai đoạn tuần 13 - 14 sinh trưởng tích lũy thấp, lúc thỏ đến thời kỳ động dục nên thường ăn bỏ ăn 43 Kết thúc thí nghiệm, thỏ đạt khối lượng 2531,66 g tuần 15 4.2.2.2 Sinh trưởng tuyệt đối tương đối thỏ khảo nghiệm Sinh trưởng tuyệt đối sinh trưởng tương đối tiêu quan trọng đánh giá tăng lên khối lượng, kích thước thể tích thể khoảng thời gian lần khảo sát Trên sở khối lượng thể theo dõi qua tuần tuổi, xác định tốc độ sinh trưởng tuyệt đối tuần tuổi khác (g/con/ngày ) tỷ lệ % tăng khối lượng hai lần khảo sát Kết thể bảng 4.3 Bảng 4.3 Sinh trƣởng tuyệt đối tƣơng đối thỏ Newzealand (n = 50) Sinh trƣởng tuyệt đối Sinh trƣởng tƣơng đối (g/con/ngày) (%) 0-1 9,32 83,47 1-2 15,66 66,20 2-3 24,31 55,69 3-4 25,66 37,39 4-5 26,42 27,90 5-6 27,87 22,88 6-7 26,49 17,78 7-8 26,38 15,04 8-9 33,99 16,53 - 10 31,44 13,19 10 - 11 28,50 10,62 11 - 12 24,76 8,39 12 - 13 20,19 6,36 13 - 14 18,75 5,57 14 - 15 15,42 4,36 Tuần tuổi 44 Số liệu bảng 4.3 cho thấy: Tốc độ sinh trưởng thỏ New Zealand phù hợp với quy luật sinh trưởng phát dục theo giai đoạn thỏ Ở tuần đầu, sinh trưởng tuyệt đối thấp, đạt 9,32 g/con/ngày Ở giai đoạn tuần tuổi, thỏ New Zealand có tốc độ sinh trưởng tuyệt đối cao đạt 33,99 g/con/ngày Thỏ New Zealand có diễn biến sinh trưởng tương đối giảm dần Chúng tăng nhanh giai đoạn non, đặc biệt ba tuần đầu 83,47%, 66,20%, 55,69% Sinh trưởng tuyệt đối giảm dần tuần sau, đặc biệt thấp tuần 15 (4,36 %) Nhìn chung, tốc độ sinh trưởng thỏ New Zealand tuân theo quy luật sinh trưởng chung thỏ chăn nuôi ta nên xuất bán thỏ giai đoạn 14 - 15 tuần tuổi, sinh trưởng thỏ tương đối thấp, nuôi kéo dài mang lại hiệu kinh tế không cao 4.2.3 Quá trình tiêu thụ thức ăn đàn thỏ từ sơ sinh đến 15 tuần tuổi Khả thu nhận thức ăn lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày phản ánh tình trạng sức khỏe thỏ, chất lượng thức ăn, chế độ chăm sóc ni dưỡng Bên cạnh đó, cịn ảnh hưởng trực tiếp đế n sinh trưởng suất giống Số lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày liên quan với mức lượng protein phần, đa dạng thức ăn phần, từ ảnh hưởng tới sinh trưởng khả cho sản phẩm gthỏ Ngoài ra, lượng thức ăn tiêu thụ hàng ngày chịu chi phối nhiều yếu tố khác như: khí hậu, nhiệt độ, mơi trường, tình trạng sức khỏe Kết khả tiêu thụ loại thức ăn (g/con/ngày) đàn thỏ thịt thể hiê ̣n bảng sau: 45 Bảng 4.4 Tiêu thụ thức ăn/ngày đêm đàn thỏ thịt Tuần tuổi Tiêu thụ thức Sữa mẹ ăn hỗn hợp (g/con/ngày) Cỏ Ghi nê Rau muống (g/con/ngày) (g/con/ngày) Cho bú lần/ngày - - - Cho bú lần/ngày - - - Cho bú lần/ngày - - - Cho bú lần/ngày 10 - 5 10 20 10 20 30 10 70 100 10 - 80 110 20 - 80 110 20 10 - 90 120 20 11 - 90 120 20 12 - 120 190 20 13 - 120 200 20 14 - 120 200 20 15 - 120 210 20 Số liệu bảng 4.4 cho thấy, từ - tuần tuổi thỏ bú hoàn toàn sữa mẹ, đến tuần tuổi thỏ tập ăn thức ăn hỗn hợp rau muống Giai đoạn từ - tuần tuổi thỏ tiêu thụ lượng thức ăn tinh 10 - 20 gam, 30 - 40 gam thức ăn thô xanh Từ - 11 tuần tuổi, lượng thức ăn tinh mà thỏ tiêu thụ 70 - 90 gam, 110 - 140 gam thức ăn thô xanh Giai đoạn từ 12 15 tuần tuổi, thỏ tiêu thụ 120 gam thức ăn tinh, 210 - 230 gam thức ăn thô xanh 46 Ở tuần 15, tiêu thụ thức ăn hỗn hợp, cỏ ghi nê, rau muống 120g/con/ngày, 210g/con/ngày, 20g/con/ngày 4.2.3 Kết điều trị bệnh cho đàn thỏ từ sơ sinh đến 15 tuần tuổi Bảng 4.5 Phác đồ điều trị bệnh bệnh cho đàn thỏ giai đoạn từ sơ sinh đến 15 tuần tuổi thời gian thực sở STT Cách dùng Tên Thuốc bệnh Ghẻ Liều lƣợng Thuốc Ivermectin Số Số điều trị khỏi (con) (con) 16 16 100 14 14 100 7 100 75 Tỷ lệ (%) 0.7ml/4kg TT, tiêm bắp tiêm da Nấm Thuốc Ivermectin, sát trùng chổ bị nấm cồn 90 độ 0.7ml/4kg TT, tiêm bắp da Nhỏ vào mũi Viêm mũi STREPTOMYCIN + NaCl thỏ, ngày lần thỏ khỏi hẳn Cho ăn ngày Chỉ cho ăn chát, chè, lần,ép thỏ hoạt Chướng ổi, sắn dây, lấy tay vuốt động liên tục, đầy bụng xuôi hai bên thành bụng theo dõi nhiều lần, ép cho thỏ phải thường xuyên chạy nhảy hoạt động nhiều khỏi hẳn Bảng 4.5 cho thấy: Bệnh ghẻ thỏ sử dụng phác đồ: tiêm Ivermectin: liều lượng 0,7ml/4kg TT, tiêm bắp tiêm da ngày Điều trị 16 con, kết khỏi 16 con, đạt tỷ lệ 100% 47 Thỏ mắc bệnh nấm, sử dụng phác đồ: - Ivermectin 0,7ml/4kg TT - Sát trùng vết nấm cồn 90 độ Điều trị liên tục ngày Điều trị 14 con, kết khỏi 14 con, đạt tỷ lệ 100% Thỏ bị viêm mũi: Sử dụng Streptomyxin + NaCl, ngày nhỏ mũi lần Điều trị liên tục kho khỏi hẳn Điều trị con, khỏi con, tỷ lệ khỏi cao đạt 100% Thỏ bị chướng bụng đầy hơi: Điều trị cách cho ăn chát, chè, ổi, sắn dây, lấy tay vuốt xuôi hai bên thành bụng nhiều lần, ép cho thỏ phải chạy nhảy hoạt động nhiều Điều trị con, khỏi con, tỷ lệ khỏi đạt 75% 48 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập trang trại gia cầm khoa Chăn nuôi thú y Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên với chuyên đề: "Theo dõi trình sinh trưởng phát triển thỏ New Zealand giai đoạn sơ sinh đến 15 tuần tuổi trại gia cầm Khoa Chăn nuôi thú y Trường Đại học Nơng Lâm Thái Ngun." em có kết luận sau: - Đàn thỏ giai đoạn từ sơ sinh đến 15 tuần tuổi nuôi trại chăn nuôi gia cầm khoa Chăn ni thú y tiêm phịng đầy đủ, đạt tỷ lệ 100% - Tỷ lệ nuôi sống đàn thỏ thịt 15 tuần tuổi đạt 85,82% - Khối lượng đàn thỏ thịt 15 tuần tuổi đạt 2531,66 gam - Sinh trưởng tuyệt đối tương đối thỏ tuân theo quy luật sinh trưởng gia súc gia cầm - Kết chẩn đoán bệnh cho thấy, thỏ giai đoạn từ sơ sinh đến 15 tuần tuổi thỏ chủ yếu mắc bệnh ghẻ, nấm, viêm mũi chướng bụng đầy - Sử dụng phác đồ điều trị bệnh ghẻ cho thỏ, thuốc Ivermectin, tỷ lệ khỏi bệnh 100% - Sử dụng Ivermectin điều trị bệnh nấm cho thỏ, kết khỏi 100% - Sử dụng phác đồ điều trị viêm mũi cho thỏ, thuốc Streptomycin + NaCl, tỷ lệ khỏi bệnh 100 % - Điều trị chứng chướng bụng đày thỏ cách cho ăn chát, chè, ổi, sắn dây, kết hợp lấy tay vuốt xuôi hai bên thành bụng nhiều lần, ép cho thỏ phải chạy nhảy hoạt động nhiều, tỷ lệ khỏi đạt 75% 5.2 Đề nghị Kết thúc đợt thực tập trại em đưa số kiến nghị nhằm nâng cao suất chăn nuôi giảm tỷ lệ mắc bệnh đàn thỏ sau: 49 - Công tác vệ sinh thú y cần nâng cao nữa, đặc biệt nâng cao tinh thần trách nhiệm sinh viên thực tập việc vệ sinh chuồng trại chăm sóc cho thỏ mẹ thỏ - Cần có kỹ thuật chuyên theo dõi, phát điều trị bệnh cho thỏ nhằm đem lại kết điều trị cao - Tiến hành phòng điều trị bệnh nấm thỏ mẹ, tránh lây lan cho thỏ đẻ - Cần tập cho thỏ ăn thức ăn tinh thức ăn xanh trước kho cai sữa, bổ sung men tiêu hóa loại thuốc bổ cho thỏ sau cai sữa 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt Đinh Văn Bình, Nguyễn Xuân Trạch Nguyễn Thị Tú (2007), Giáo trình chăn ni dê thỏ, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 89-134 Đinh Văn Bình, Nguyễn Quang Sức (2011), Ni thỏ chế biến sản phẩm gia đình, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Vĩnh Châu Nguyễn Văn Thu (2014), “Ảnh hưởng mức lượng trao đổi (ME) phần ăn đến tăng trưởng, chất lượng quầy thịt tiêu dịch manh tràng thỏ lai (thỏ sđịa phương x thỏ New Zealand) Đồng sông Cửu Long”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 33: 36 - 45 Nguyễn Thị Kim Đông (2009a), “Ảnh hưởng bổ sung bã đậu nành phần lên tăng trưởng, tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất hiệu kinh tế thỏ lai”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật chăn nuôi, 11: 51-59 Nguyễn Thị Kim Đông (2009b), “Ảnh hưởng địa cúc thay cỏ lông tây phần lên tăng trưởng, tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất hiệu kinh tế thỏ lai”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật chăn ni, 11: 115-122 Nguyễn Thị Kim Đông Nguyễn Văn Thu (2012), “Ảnh hưởng phần ăn có cỏ lông tây cỏ đậu lớn đến tăng trọng tiêu hóa dưỡng chất thỏ”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật chăn nuôi, số Trần Thị Hoan (2016), “Xây dựng mơ hình tập đồn thức ăn phục vụ sinh viên thực tập, rèn nghề sử dụng cỏ nuôi thỏ thịt trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên”, Đề tài nghiên cứu Khoa học cấp sở trọng điểm, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Nguyễn Thị Hồng Nhân, Nguyễn Trọng Ngữ, Nguyễn Văn Phú Vũ Chí Cương (2011), “Sử dụng nguồn thức ăn từ dã quỳ (Tithonia 51 diversifolia), rau muống (Ipomoea aquatica) để nuôi thỏ thịt lai”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, 31: 66-73 Nguyễn Xuân Trạch, Nguyễn Thị Dương Huyền, Nguyễn Ngọc Bằng Mai Thị Thơm (2012), “Nghiên cứu sử dụng số loại thức ăn xanh giàu protein vào phân nuôi thỏ nhập nội”, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ - Bộ Giáo dục Đào tạo, 2012: 13-47 II Tài tiệu tiếng Anh 10 Ali F A F., H A A Omer, A A Abedo, S S Abdel-Magid and A M Ibahim (2011), “Using mixture of sweet basal and black cumin as feed additives with different levels of energy in growing rabbit diets”, American-Eurasian Journal Agric & Environment Science, 10(5): 917-927 11 Lebas F., M Colin, P Mercier and E Tremolieres (1997), Use of straw treated with sodium hydroxide in rabbit feeding, Annales de Zootechnie, 28: 132 12 Lebas F., P Coudert, R Rouvier and H de Rochambeau (1986), The rabbit: Husbandry and Health, FAO Animal Production and Health Series, 21: 202 13 Lebas F., P Coudert., R Rouvier and H De Rochambeau (1997), The rabbit: husbandry, health and Production, No 21, Food and Agricultural Organization of the United Nation (FAO) 14 Obinne J I and F U C Mereole (2010),Effects of different dietary crude protein and energy levels on production performance, carcass characteristics and organ weights of rabbits raised under the humid environment of Nigeria, Agricultura tropica et subtropica, 43(4): 285-290 15 Pinheiro V., C M Guedes, D Outor-Monteiro and J L Mourao (2009), “Effects of fibre level and dietary mannanoligosaccharides on digestibility, caecal volatile fatty acids and performances of growing rabbits”, Animal Feed Science and Technology, 148: 288-300 52 16 Trocino A., M Fragkiadakis, D Majolini, M Tazzoli, G Radaelli and G Xiccato (2013), “Soluble fibre, starch and protein level in diets for growing rabbits: Effects on digestive efficiency and productive traits”, Animal Feed Science and Technology, 180: 73-82 17 Santomas J., De Blas J.C., Carabano R and Fraga M.J.(1987),“The effect of different fats and their inclusion level in diets for growing rabbits”,Animal Production, 45: 291-300 18 Spreadbury D.(1978),“A study of the protein and aminoacid requirements of the growing NewZealand White rabbit”, Bristish Journal of Nutrition, 39:601-613 19 Tao Z Y and F C Li (2006), “Effect of dietary neutral detergent fibre on production performance, nutrient utilization, caecum fermentation and fibrolytic activity in to month old New Zealand rabbit”, Journal of Animal Physiology and Animal Nutrition, 90: 467-473 III.Tài liệu tiếng Pháp 20 Parigi B R., G Xiccato, A.D Zotte and A Carazzolo (1994), “Effets de differents niveaux de fibre alimentaire sur Irutilisation digestive e la qualite bouchere chez le lapin”, Proceedings of 6èmes Journées de la Recherche Cunicole, Vol INRA-ITAVI, La Rochelle, France, pp 347-354 53 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ Ảnh 1: Cân thức ăn tinh Ảnh 3: Cân thức ăn thô xanh Ảnh 2: Cân khối lƣợng thỏ Ảnh 4: Cho thỏ ăn thức ăn thô xanh 54 Ảnh 5: Cho thỏ ăn thức ăn tinh Ảnh 6: Kiểm tra giới tính thỏ ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - VŨ NGỌC HÂN Tên chuyên đề: THEO DÕI KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA THỎ NEW ZEALAND TỪ SƠ SINH ĐẾN 15 TUẦN TUỔI TẠI TRẠI GIA CẦM KHOA CHĂN... phát từ thực tế tiến hành chuyên đề: "Theo dõi trình sinh trưởng phát triển thỏ New Zealand giai đoạn sơ sinh đến 15 tuần tuổi trại gia cầm Khoa Chăn nuôi thú y Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. "... triển trại Gia cầm khoa Chăn nuôi thú y trường Đại học Nơng lâm Thái Ngun - Q trình thành lập quy mô trại: Trại gia cầm khoa Chăn nuôi thú y x? ?y dựng khu trại gà cũ trường Đại học Nông lâm Thái

Ngày đăng: 24/08/2018, 12:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan