1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ CƯƠNG LUẬN văn THẠC sĩ giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã của huyện x

11 289 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 62,95 KB

Nội dung

Để thực hiện mục tiêu của huyện đến năm 2020 trở thành huyện công nghiệp của tỉnh M, yêu cầu đặt ra là cần phải có các giải pháp thiết thực nhằm xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ c

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC X HÀ NỘI

––––––––––––––––––

ABC

ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ

ĐỀ TÀI

GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO

CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CHỦ CHỐT CẤP XÃ

Ở HUYỆN X

NGƯỜI HƯỚNG DẪN

PGS.TS Z

HÀ NỘI - 2017

Trang 2

I Thông tin chung về luận văn tốt nghiệp

1 - Tên đề tài: Giải pháp nâng cao n ăng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã của huyện X”

2 - Học viên thực hiện: ABC

3 - Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Z

4 - Chuyên ngành: Quản lý kinh tế

5 - Lớp: Z

6 - Địa điểm nghiên cứu: Địa bàn huyện X.

II Nội dung đề cương luận văn tốt nghiệp

ĐẶT VẤN ĐỀ

1 Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu:

có ý nghĩa quyết định tới chất lượng và hiệu quả công việc, là khâu then chốt trong

sự nghiệp cách mạng, là một trong những yếu tố quan trọng góp phần vào những thành công trong sự nghiệp đổi mới đất nước, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Đội ngũ cán bộ cấp xã nói chung, đặc biệt là đội ngũ cán bộ chủ chốt

có vai trò hết sức quan trọng trong xây dựng và hoàn thiện bộ máy chính quyền cơ

sở, trong hoạt động thi hành công vụ Vì vậy, việc nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC cấp xã vững vàng về chính trị, văn hóa, có đạo đức lối sống trong sạch, có trí tuệ, kiến thức và trình độ năng lực để thực thi chức năng, nhiệm hiệm vụ theo đúng pháp luật, bảo vệ lợi ích hợp pháp của cá nhân, tổ chức và phục vụ nhân dân là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của Đảng, Nhà nước và cả hệ thống chính trị

Ở nước ta trong những năm qua hệ thống chính quyền cấp cơ sở đã có nhiều cải cách theo hướng tiến bộ, cán bộ được nâng cao trình độ lý luận chính trị và chuyên môn, tuy nhiên không ít những vấn đề tiêu cực vẫn chưa được chấm dứt như: quan liêu, nhũng nhiễu, gây phiền hà, ức hiếp nhân dân… thể hiện qua việc

Trang 3

bằng việc lạm dụng quyền lực, vi phạm quyền làm chủ của nhân dân Từ đây đã gây nên những căng thẳng trong xã hội, bất bình trong nhân dân, niềm tin của nhân dân với chế độ bị suy giảm Những hạn chế yếu kém này có nguyên nhân không nhỏ từ năng lực lãnh đạo, quản lý của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở

M là một huyện miền núi nằm trong vùng kinh tế động lực của tỉnh M Tỷ trọng công nghiệp, xây dựng 50%, nơi đây có nhiều ngành nghề sản xuất, kinh doanh ở các lĩnh vực, nhiều khu công nghiêp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ vệ tinh của Tổng công ty Giấy Việt Nam Do vậy cư dân cũng đa dạng về ngành nghề, tầng lớp và trình độ Chính vì vậy mà việc giải quyết công việc hành chính giữa chính quyền cơ sở ở các xã, thị trấn với nhân dân khá phức tạp Trong những năm qua, đội ngũ CBCC chính quyền cấp xã, thị trấn từng bước phát triển

cả số lượng và chất lượng, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu của thời kỳ mới Đa

số CBCC cấp xã có phẩm chất đạo đức tốt, trung thành với lý tưởng, tin tưởng vào

sự nghiệp đổi mới của Đảng; có lối sống giản dị, trong sáng, gần gũi với nhân dân, tâm huyết với công việc Đây là nhân tố quan trọng góp phần đảm bảo tổ chức thực hiện thành công đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, lãnh đạo nhân dân phát triển kinh tế - xã hội và thực hiện thắng lợi các mục tiêu đề

ra Tuy nhiên, trước tác động tiêu cực của kinh tế thị trường, một bộ phận CBCC cấp xã có biểu hiện suy thoái về phẩm chất đạo đức, thái độ quan liêu, hách dịch, chưa thực hiện tốt công tác dân chủ cơ sở; có dấu hiệu, tư tưởng cơ hội, ý thức kỷ luật kém gây mất đoàn kết nội bộ; tinh thần phê bình và tự phê bình còn thấp, gây tổn hại đến uy tín và làm giảm sút lòng tin của nhân dân đối với Đảng, Nhà nước

Để thực hiện mục tiêu của huyện đến năm 2020 trở thành huyện công nghiệp của tỉnh M, yêu cầu đặt ra là cần phải có các giải pháp thiết thực nhằm xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp cơ sở của huyện vững mạnh, đồng bộ, có phẩm chất và năng lực theo tinh thần nghị quyết của Đảng, hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao

của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã của huyện X” để nghiên cứu làm đề tài luận văn

thạc sĩ của mình

2 Mục tiêu nghiên cứu

Trang 4

2.1 Mục tiêu tổng quát:

Trên cơ sở phân tích thực trạng và các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực lãnh đạo, đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã của huyện X

2.2 Mục tiêu cụ thể:

+ Hệ thống cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán

bộ cấp xã

+ Đánh giá thực trạng năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã của huyện X giai đoạn 2011-2016

+ Đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã của huyện X trong thời gian tới

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã của huyện X trong giai đoạn hiện nay Bao gồm các chức danh: Bí thư Đảng ủy, Phó bí thư Đảng ủy, chủ tịch UBND, phó chủ tịch UBND, chủ tịch

HDND, phó chủ tịch HDND của 19 xã, thị trấn trên địa bàn huyện M

3.2 Phạm vi nghiên cứu

3.2.1 Phạm vi về nội dung: Luận văn tập trung phân tích thực trạng năng lực

lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã của huyện X trong giai đoạn hiện nay

3.2.2 Phạm vi về không gian: Đề tài nghiên cứu trên địa bàn huyện X

3.2.3 Phạm vi về thời gian:Số liệu thứ cấp thu thậptừ năm 2011-2016 Số liệu sơ cấp thu thập năm 2017

4 Nội dung nghiên cứu

- Cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ cấp xã

- Đánh giá thực trạng năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã của huyện X giai đoạn 2011-2016

- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã của huyện X

Trang 5

- Đề xuất các giải pháp chủ yếu, nhằm nâng cao năng lực lãnh đạo của cán

bộ chủ chốt cấp xã của huyện X

5 Bố cục luận văn

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn chia thành 3 chương với các nội dung

cụ thể như sau:

chủ chốt cấp xã

Chương 2 : Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu;

Chương 3 : Kết quả nghiên cứu và thảo luận

CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO

VÀ YÊU CẦU NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ

CHỦ CHỐT CẤP XÃ

1.1 Quan niệm về cán bộ, cán bộ chủ chốt cấp xã

1.1.1.Khái niệm về cán bộ

1.1.2 Khái niệm về cán bộ chủ chốt cấp xã

1.1.3 Vai trò, vị trí, đặc điểm của cán bộ chủ chốt cấp xã

1.2 Năng lực lãnh đạo và các yếu tố cấu thành năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã

1.2.1 Khái niệm năng lực lãnh đạo

1.2.2 Các yếu tố cấu thành năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt xã.

1.2.2.1 Năng lực tiếp nhận chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước;

Trang 6

1.2.2.2 Năng lực rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, tác phong

và lề lối làm việc

1.2.2.3 Năng lực trình độ của người lãnh đạo

1.2.2.4 Năng lực lãnh đạo, tổng kết, đánh giá thực tiễn

1.2.2.5 Tinh thần trách nhiệm trong công tác và kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao

1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã.

- Yếu tố bên trong (gắn với người lãnh đạo như: trình độ chuyên môn, trình

độ chính trị, phẩm chất đạo đức, kinh nghiệm công tác, tình trạng sức khỏe, tác phong lề lối làm việc…)

- Yếu tố bên ngoài (gắn với cơ quan, đơn vị: việc quy hoạch và bố trí cán

bộ, chế độ chính sách, môi trường làm việc, công tác khen thưởng….)

1.4 Tính tất yếu của việc nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán

bộ chủ chốt cấp xã

1.4.1 Yêu cầu của sự nghiệp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

1.4.2 Từ những yếu kém, bất cập của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã ở Việt Nam.

1.4.3 Đáp ứng đòi hỏi của việc xây dựng nông thôn mới

1.5 Kinh nghiệm về công tác cán bộ cơ sở của một số tỉnh ở Việt Nam 1.6 Một số công trình nghiên cứu có liên quan

Chương 2

ĐẶC ĐIỂM HUYỆN X

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Đặc điểm của huyện X.

2.1.1 Đặc điểm tự nhiên

2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội

Trang 7

2.1.3 Những thuận lợi và khó khăn trong phát triển KT - XH của huyện

2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Chọn điểm nghiên cứu

Ngoài việc thu thập thông tin số liệu của tại 19 xã, thị trấn trên địa bàn huyện M Tôi chọn chọn 3 xã làm điểm nghiên cứu từ 3 vùng trong huyện đó là:

xã M ở vùng trung tâm huyện, xã R ở vùng Bắc, xã O ở vùng Nam, những xã này

có thể đại diện cho từng vùng nghiên cứu

Tại các điểm khảo sát tiến hành phỏng vấn bằng cách sử dụng phiếu điều tra đối với 10 người là cán bộ, chuyên viên, nhân viên cấp xã và 30 người dân hiện đang sinh sống tại địa phương về năng lực lãnh đạo của cán bộ chủ chốt cấp xã

Ngoài ra tiến hành phỏng vấn 10 người là các lãnh đạo cấp huyện (lãnh đạo Huyện ủy, lãnh đạo Hội đồng nhân dân huyện, lãnh đạo UBND huyện, Trưởng Ban Tổ chức Huyện ủy, Trưởng phòng Nội vụ, Chủ tịch UBMTTQ huyện, Trưởng các tổ chức chính trị của huyện)

2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

2.2.2.1 Thu thập số liệu sơ cấp

Số liệu sơ cấp được sử dụng trong luận văn là số liệu tác giả thu thập bằng cách quan sát thực tế, đi cơ sở, trao đổi với các phòng ban chuyên môn của huyện Các phương pháp được sử dụng để thu thập số liệu sơ cấp:

- Phương pháp điều tra phỏng vấn bằng phiếu điều tra

- Phương pháp quan sát trực tiếp

2.2.2.2 Số liệu thứ cấp

Được thu thập tổng hợp thông qua các văn bản, báo của Tỉnh Ủy, HĐND

UBND tỉnh; các Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện nhiệm kỳ 2005-2010 và

2010- 2015; qua các tài liệu, các báo cáo của Huyện ủy, HĐND, UBND huyện, Chi cục thống kê, Ban Tổ chức Huyện ủy, phòng Nội vụ; qua các cán bộ lãnh đạo, chuyên môn có trách nhiệm ở địa phương; tham khảo các tài liệu liên quan trên internet, sách, báo, tạp chí…

Trang 8

2.2.3 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu:

2.2.3.1 Phương pháp xử lý số liệu:

- Xử lý số liệu đã thu thập được chọn ra những thông tin phù hợp với hướng nghiên cứu của đề tài

2.2.3.2 Phương pháp phân tích số liệu:

Để thực hiện đề tài nghiên cứu này, tôi sử dụng các phương pháp phân tích sau:

- Phương pháp thống kê mô tả: Phương pháp này được dùng để thống kê số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân các chỉ tiêu thống kê sẽ được tính toán để mô

tả thực trạng của cán bộ công chức cấp xã Một số chỉ tiêu so sánh cũng được thể hiện trong quá trình làm đề tài

- Phương pháp thống kê so sánh: Trên cơ sở số liệu điều tra, thu thập, tổng hợp các chỉ tiêu đánh giá về năng lực lãnh đạo của cán bộ chủ chốt cấp

xã để so sánh v ớ i đánh giá của cán bộ, chuyên viên, nhân viên cấp xã đối với cán bộ chủ chốt cấp xã Trên cơ sở đó có cái nhìn tổng quan về năng lực lãnh đạo và những yếu tố ảnh hưởng tới năng lực lãnh đạo của cán bộ của cán bộ chủ chốt cấp xã tại huyện M

2.3 Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu

2.3.1 Đánh giá việc quán triệt, vận dụng các quan điểm của Đảng về xây

dựng đội ngũ cán bộ thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước vào xây dựng đội ngũ CBCCCX và việc thực hiện nghiêm túc các qui chế, qui trình công tác cán bộ theo chỉ đạo, hướng dẫn của cấp trên.

2.3.2 Đánh giá việc thực hiện các khâu của công tác cán bộ

2.3.3 Đánh giá việc phát huy vai trò của các tổ chức trong HTCT cấp xã và nhân dân tham gia xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã

2.3.4 Đánh giá việc tự học tập, tu dưỡng, rèn luyện của bản thân cán bộ chủ chốt cấp xã

2.3.5 Đánh giá sự chỉ đạo của cấp ủy cấp trên đối với công tác xây dựng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã

Trang 9

Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thực trạng đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã ở huyện X

3.1.1 Về cơ cấu cán bộ chủ chốt trong hệ thống chính trị cấp cơ sở ở huyện M hiện nay

3.1.2 Cơ cấu về độ tuổi, thời gian công tác của cán bộ cấp cơ sở ở M hiện nay 3.1.3 Về trình độ văn hóa, chuyên môn nghiệp vụ

3.1.4 Về trình độ lý luận chính trị

3.1.5 Về trình độ quản lý nhà nước

3.2 Thực trạng năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã ở huyện X

3.2.2 Về tri thức của người lãnh đạo

3.2.3 Năng lực tiếp nhận chủ trương, đường lối, chính sách

3.2.4 Năng lực lãnh đạo tổng kết, đánh giá thực tiễn

3.2.5 Năng lực lãnh đạo rèn luyện đạo đức, tác phong người cán bộ

3.2.6 Đánh giá chung về năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã ở huyện X.

3.2.6.1 Những thuận lợi và khó khăn trong việc nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã.

3.2.6.2 Những kết quả và tồn tại, hạn chế trong việc nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã

3.2.6.3 Nguyên nhân của những thành tựu và hạn chế.

3.3 Đánh giá năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã tại các xã điểm nghiên cứu qua khảo sát.

3.3.1 Đánh giá của ngươi dân về năng lực lãnh đạo của cán bộ chủ chốt cấp xã 3.3.2 Đánh giá của cán bộ cấp xã về năng lực lãnh đạo của cán bộ chủ chốt cấp xã

3.3.3 Đánh giá của cán bộ cấp huyện về năng lực lãnh đạo của cán bộ chủ chốt cấp xã

Trang 10

3.4 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán

bộ chủ chốt cấp xã ở huyện X.

3.4.1 Ảnh hưởng của nhân tố bên trong

3.4.2 Ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài

3.5 Giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã

ở huyện X.

3.5.1 Quan điểm nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã

ở huyện X.

3.5.2 Giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo của đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp xã ở huyện X.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

Kiến nghị

Kế hoạch tiến độ thực hiện luận văn tốt nghiệp:

ST

T Tên hoạt động

Thời gian Địa điểm

thực hiện

Kết quả

dự kiến

Bắt đầu

Kết thúc

1

Xây dựng đề cương

đề cương chi tiết và

bảo vệ đề cương chi

tiết

02/201

Trường ĐH LN Việt Nam

Được GVHD thông qua

3

Viết luận văn và

hoàn chỉnh luận văn

nộp cho phòng đào

tạo sau đại học

7/2017 10/2017

Huyện X và Trường ĐH LN Việt Nam

Được chấp nhận thông qua

M, ngày tháng 3 năm 2017

Trang 11

Trưởng tiểu ban xét duyệt đề

cương LVTN Giáo viên hướng dẫn

PGS.TS Z

Học viên

ABC

Ngày đăng: 23/08/2018, 10:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w