1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề cương LVTHS giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp xã làm công

13 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 334,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HÀ NỘI –––––––––––––––––– ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ R GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CẤP LÀM CÔNG TÁC NƠNG NGHIỆP TẠI HUYỆN THIỆU HĨA, TỈNH THANH HĨA Người hướng dẫn: PGS.TS R HÀ NỘI - 2015 I Thông tin chung luận văn tốt nghiệp - Tên đề tài: “ Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán cấp làm công tác nông nghiệp huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa” - Học viên thực hiện: R - Giáo viên hướng dẫn: PGS – TS Trần Hữu Dào - Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp - Lớp: Cao học KT 21A1.1 - Địa điểm nghiên cứu: Địa bàn huyện Thiệu Hóa - Tỉnh Thanh Hóa II Nội dung đề cương luận văn tốt nghiệp Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu: Nông nghiệp nước ta ngành quan trọng kinh tế đời sống đại đa số người dân Hiện ngành nông nghiệp tạo gần 20% GDP cho nước, với 50% lao động hoạt động lĩnh vực nông nghiệp Nông nghiệp cung cấp đầu vào cho công nghiệp chế biến thực phẩm, chế biến xuất khẩu, đồng thời sử dụng sản phẩm ngành cơng nghiệp dịch vụ khác như: hóa chất, máy móc khí, lượng, nhiên liệu, phân bón, tín dụng, bảo hiểm… Ngồi nơng nghiệp liên quan mật thiết với sức mua dân cư phát triển thị trường nước Vì ngành nông nghiệp ưu tiên hàng đầu sách phát triển quốc gia Để ngành nơng nghiệp phát triển bền vững tạo bước tiến q trình sản xuất đòi hỏi chất lượng đội ngũ cán làm công tác nông nghiệp từ trung ương đến địa phương ngày phải nâng cao, đảm bảo đủ yêu cầu để điều hành ngành nông nghiệp ngày phát triển đại hóa thị trường mở cửa Vấn đề nâng cao chất lượng cho đội ngũ cán làm công tác nông nghiệp nhận quan tâm nhiều nước giới Đặc biệt quốc gia có điều kiện phát triển điểm xuất phát giống Việt Nam như: Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản, Trung Quốc… nước đặc biệt trọng cho đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ này, coi giải pháp để xây dựng cơng vụ có hiệu Hiện nước phát triển coi chất lượng cán hàng đầu việc tuyển chọn đào thải, đồng thời không ngừng nâng cao đào tạo lại đội ngũ cán Tại địa phương Việt Nam, ngành nông nghiệp ngành quan trọng có số lượng lao động hoạt động lĩnh vực nông nghiệp đông Vì chất lượng cán nơng nghiệp vấn đề cần phải bàn Trong năm vừa qua, đội ngũ cán nông nghiệp ngày khẳng định vị trí, vai trò cộng đồng, hội Với nhiệm vụ truyền bá kiến thức phát triển nông nghiệp, nông thôn cho nông dân, tuyên truyền phổ biến tiến kỹ thuật nông – lâm - ngư nghiệp cho nông dân, hướng dẫn nơng dân quy trình kỹ thuật thâm canh loại trồng vật nuôi mới; xây dựng mơ hình cho cộng đồng tham quan học tập , cán nông nghiệp đem "nguyên liệu" thông tin khoa học đến, trình bày cách làm cho người dân, chất "xúc tác" thổi bùng lửa canh tân hộ, cộng đồng, để người người, nhà nhà toàn thể cộng đồng tự chủ, giải tốt cơng việc Tuy nhiên, nhìn cách tổng quát chất lượng đội ngũ cán cấp làm cơng tác nơng nghiệp nhiều mặt hạn chế, cấu đội ngũ chưa thật cân đối, chế hoạt động thiếu đồng Công tác tổ chức cán chưa theo kịp tình hình phát triển đất nước Chính sách cán làm công tác nông nghiệp có nhiều đổi song nhiều bất cập, chưa thật tạo động lực tốt cho lực lượng làm việc cống hiến… Cũng vai trò đội ngũ cán cấp làm cơng tác nông nghiệp nước; năm vừa qua, đội ngũ cán nông nghiệp cấp địa bàn huyện Thiệu Hóa - tỉnh Thanh Hóa góp phần khơng nhỏ vào q trình phát triển kinh tế hội huyện nói chung ngành nơng nghiệp huyện nói riêng Tuy nhiên, bên cạnh vai trò khơng thể phủ nhận chất lượng đội ngũ cán cấp làm công tác nông nghiệp địa bàn huyện Thiệu Hóa nhiều tồn tại, hạn chế hình thành từ nhiều nguồn, cấu chưa đồng bộ, trình độ, phẩm chất, lực phận chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi thực tiễn Việc đánh giá, tổng kết cách có hệ thống chất lượng đội ngũ cán cấp làm công tác nông nghiệp địa bàn huyện chưa tiến hành thường xuyên chưa có giải pháp đồng Nên việc nghiên cứu nâng cao chất lượng đội ngũ cán cấp làm công tác nông nghiệp địa bàn huyện Thiệu Hóa nhằm phát huy tiềm trí tuệ, trình độ chun mơn nhiệt huyết nghề nghiệp lực lượng để đưa nghiệp phát triển nông nghiệp nông thôn tỉnh Thanh Hóa nói chung huyện Thiệu Hóa nói riêng ngày phát triển lên việc làm cần thiết Xuất phát từ thực tế trên, học viên chọn chủ đề: “Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán cấp làm công tác nông nghiệp huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa” để làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp cao học Trường Đại học Lâm Nghiệp Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát: Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác cho đội ngũ cán cấp làm công tác nơng nghiệp huyện Thiệu Hóa tỉnh Thanh Hóa, đáp ứng yêu cầu phát triển thời gian tới 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn đội ngũ cán cấp làm công tác nông nghiệp, chất lượng nâng cao chất lượng đội ngũ cán cấp làm công tác nông nghiệp - Đánh giá thực trạng chất lượng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán cấp làm công tác nông nghiệp huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho đội ngũ cán cấp làm công tác nông nghiệp địa bàn huyện Thiệu Hóa tỉnh Thanh Hóa thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài chất lượng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán cấp làm công tác nông nghiệp địa bàn huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Phạm vi nội dung: Nghiên cứu tập trung vào đánh giá thực trạng đội ngũ cán cấp làm công tác nông nghiệp số lượng, chất lượng cán 3.2.2 Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu địa bàn huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa 3.2.3 Phạm vi thời gian: Nghiên cứu thực trạng đội ngũ cán cấp làm công tác nơng nghiệp địa bàn huyện Thiệu Hóa từ năm 2012 đến 2014 + Các khảo sát thực tiễn tiến hành năm 2015 Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận thực tiễn cán cấp xã, cán bộ cấp làm công tác nông nghiệp - Thực trạng chất lượng đội ngũ cán cấp làm công tác nông nghiệp huyện Thiệu Hóa: kết quả, hạn chế nguyên nhân - Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán cấp làm công tác nông nghiệp huyện Thiệu Hóa - Đề xuất giải pháp chủ yếu, nhằm phát huy nhân tố tích cực, hạn chế, nhân tố tiêu cực để hoàn thiện nâng cao chất lượng đội ngũ cán cấp làm công tác nơng nghiệp huyện Thiệu Hóa, tỉnhThanh Hóa Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn chia thành chương với nội dung cụ thể sau: Chương 1: Cơ sở lý luận, thực tiễn cán cấp xã, cán cấp làm công tác nông nghiệp; Chương 2: Đặc điểm địa bàn phương pháp nghiên cứu; Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ CÁN BỘ CẤP XÃ, CÁN BỘ CẤP LÀM CÔNG TÁC NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm, quan điểm cán công tác cán - Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin; - Tư tưởng Hồ Chí Minh cán cơng tác cán bộ; - Quan điểm Đảng ta cán công tác cán bộ; - Một số khái niệm 1.1.2 Tiêu chuẩn cán cấp làm công tác nơng nghiệp 1.1.3 Vai trò cán cấp làm công tác nông nghiệp 1.1.4 Những nhiệm vụ cán cấp làm công tác nông nghiệp 1.1.5 Các tiêu chí đánh giá cán cấp làm công tác nông nghiệp - Về phẩm chất trị; - Về đạo đức; - Về trình độ đào tạo; - Về lực; - Kết thực thi công vụ 1.1.6 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng đội ngũ cán cấp làm công tác nông nghiệp 1.1.7 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng kết công việc cán cấp làm công tác nông nghiệp - Yếu tố bên trong; - Yếu tố bên 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Kinh nghiệm đào tạo sử dụng đội ngũ cán nông nghiệp phục vụ phát triển kinh tế - hội nông thôn số nước giới 1.2.2 Kinh nghiệm đào tạo sử dụng đội ngũ cán nông nghiệp phục vụ phát triển kinh tế - hội nông thôn Việt Nam 1.2.3 Chủ trương, sách Đảng, Nhà nước nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác nông nghiệp Việt Nam 1.3 Một số cơng trình nghiên cứu có liên quan Chương ĐẶC ĐIỂM HUYỆN THIỆU HÓA VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm huyện Thiệu Hóa 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 2.1.1.1 Vị trí địa lý 2.1.1.2 Địa hình, địa mạo 2.1.1.3 Khí hậu, thủy văn 2.1.1.4 Tài nguyên thiên nhiên 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - hội 2.1.2.1 Về kinh tế 2.1.2.2 Về hội 2.1.3 Những thuận lợi khó khăn phát triển KT - XH huyện 2.1.3.1 Thuận lợi 2.1.3.2 Hạn chế thách thức 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp tiếp cận Các phương pháp tiếp cận chủ yếu sử dụng nghiên cứu là: - Tiếp cận nhiều bên: Sử dụng phương pháp tiếp cận nhiều bên để lấy ý kiến đánh giá bên có liên quan đến hoạt động nơng nghiệp cán cấp làm công tác nông nghiệp nhà quản lý, nhà khoa học, nhà nông - Tiếp cận có tham gia người dân: Trong nghiên cứu hoạt động nông nghiệp cán cấp làm công tác nông nghiệp, người dân khơng tham gia với vai trò “đối tượng liên quan” mà khuyến khích họ tham gia cách chủ động tích cực, thể đầy đủ vai trò hoạt động nơng nghiệp, ý kiến đánh giá họ chất lượng đội ngũ cán cấp làm công tác nông nghiệp thực tế, phản ánh khách quan chất lượng thực tiễn cán cấp làm công tác nông nghiệp, đồng thời cho biết nhu cầu họ hoạt động nông nghiệp để cán nông nghiệp có định hướng phù hợp - Tiếp cận hệ thống: Nghiên cứu hoạt động nông nghiệp lĩnh vực ngành Nông nghiệp PTNT trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp, thuỷ sản Nghiên cứu hoạt động nông nghiệp, cán cấp làm công tác nơng nghiệp Thiệu Hóa mối liên hệ với huyện tỉnh, với cán thuộc ngành khác cấp - Tiếp cận giới: Nghiên cứu ảnh hưởng giới đến chất lượng hoạt động công tác cán cấp làm công tác nông nghiệp 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu - Số liệu thứ cấp bao gồm: Các tài liệu thứ cấp thu thập, tổng hợp phân tích như: Tình hình hoạt động nông nghiệp giới Việt Nam, tỉnh Thanh Hóa, huyện Thiệu Hóa năm qua; tình hình huyện tự nhiên, kinh tế, hội; chủ trương, sách nhà nước tỉnh Thanh Hóa hoạt động nơng nghiệp; viết, nghiên cứu chuyên gia giới nước hoạt động nông nghiệp, tăng cường chất lượng CBNN Thông tin thu thập qua nguồn: sách, báo, tạp chí, internet, niên giám thống kê, báo cáo tổng kết, kết nghiên cứu khoa học, - Số liệu sơ cấp bao gồm: + Phỏng vấn trực tiếp đối tượng cán cấp làm công tác nông nghiệp (Khoảng 108 người) + Chọn (10 hộ/ đơn vị) hộ nông dân để điều tra 06 đơn vị gồm: 02 vùng kinh tế phát triển khá; 02 kinh tế phát triển trung bình 02 vùng khó khăn phát triển (Khoảng 60 hộ) + Chọn nhà lãnh đạo, nhà quản lý để vấn, điều tra (Khoảng 31 người) 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu - Phương pháp thống kê mô tả: Sử dụng tiêu phân tích số tương đối, số tuyệt đối, số bình qn để mơ tả thông tin chung, thực trạng hoạt động nông nghiệp hệ thống nông nghiệp cấp huyện Thiệu Hóa (tính tốn tiêu Max, Min, trung bình, ) - Phương pháp thống kê so sánh: Trên sở số liệu điều tra, thu thập, tổng hợp tiêu đánh giá chất lượng cán cấp làm công tác nông nghiệp để so sánh đánh giá nông dân, nhà quản lý, chuyên gia với tự đánh giá cán cấp làm công tác nông nghiệp Trên sở có nhìn tổng quan chất lượng yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng cán cấp làm công tác nông nghiệp huyện Thiệu Hóa - Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo: Tổng hợp thông tin, liệu điều tra, lấy ý kiến chuyên gia nông nghiệp trung ương tỉnh qua trao đổi, thảo luận, từ rút nhận xét, đánh giá chất lượng cán cấp làm cơng tác nơng nghiệp sách cần thiết để nâng cao chất lượng, hiệu làm việc cho cán cấp làm công tác nông nghiệp 2.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 2.2.4.1 Các tiêu đánh giá chất lượng cán cấp làm cơng tác nơng nghiệp - Trình độ văn hố; - Trình độ chun mơn; - Trình độ tin học, ngoại ngữ; - Kinh nghiệm công tác; - Được đào tạo phương pháp, nghiệp vụ nông nghiệp; - Kỹ tổ chức lập kế hoạch; - Kỹ truyền thơng; - Kỹ phân tích đánh giá; - Kỹ viết báo cáo, tin bài; - Kỹ tiếp cận làm việc với lãnh đạo địa phương; - Phẩm chất đạo đức 2.2.4.2 Các tiêu đánh giá kết hoạt động nông nghiệp - Số mơ hình xây dựng, kỹ xây dựng mơ hình; - Số lớp tập huấn kỹ thuật tổ chức cho nông dân, kỹ tập huấn; - Số hoạt động thông tin tuyên truyền, nội dung thơng tin; - Các loại hình tư vấn, dịch vụ cho nông dân; - Các yếu tố ảnh hưởng đến kết công việc; - Khả tham gia hoạt động nông nghiệp 2.2.4.3 Các tiêu đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cán cấp làm công tác nông nghiệp - Điều kiện làm việc; - Các yếu tố: tuổi, giới, kinh nghiệm; - Chế độ đãi ngộ; - Cơ chế quản lý; - Đào tạo, bồi dưỡng nâng cáo trình độ; - Lòng u nghề, mức độ lòng với cơng việc 10 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thực trạng chất lượng đội ngũ cán cấp làm cơng tác nơng nghiệp huyện Thiệu Hóa 3.1.1 Đặc điểm đội ngũ cán cấp làm cơng tác nơng nghiệp huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa 3.1.2 Kiến thức, trình độ chun mơn, nghiệp vụ 3.1.2.1 Trình độ 3.1.2.2 Chuyên ngành đào tạo 3.1.2.3 Đào tạo, tập huấn nghiệp vụ nơng nghiệp 3.1.2.4 Về trình độ tin học 3.1.2.5 Về kinh nghiệm, kiến thức thực tiễn 3.1.2.6 Phương pháp giáo dục người lớn tuổi 3.1.3 Kỹ hoạt động nông nghiệp 3.1.3.1 Kỹ lập kế hoạch 3.1.3.2 Kỹ phân tích đánh giá 3.1.3.3 Kỹ thuyết trình 3.1.3.4 Kỹ viết báo cáo, tin 3.1.3.5 Kỹ phối hợp với bên liên đới 3.1.4 Kết hoạt động 3.1.4.1 Xây dựng mơ hình trình diễn 3.1.4.2 Hướng dẫn, đào tạo nơng dân 3.1.4.3 Hoạt động truyền thông 3.1.4.4 Tư vấn, dịch vụ 3.1.5 Phẩm chất đạo đức 3.1.6 Đánh giá nông dân chất lượng đội ngũ cán cấp làm công tác nông nghiệp 11 3.1.7 Đánh giá cán bộ, công chức cấp huyện, chất lượng đội ngũ cán cấp làm công tác nông nghiệp 3.1.8 Đánh giá chung chất lượng đội ngũ cán cấp làm công tác nông nghiệp huyện Thiệu Hóa 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán cấp làm cơng tác nơng nghiệp huyện Thiệu Hóa 3.2.1 Giới 3.2.2 Độ tuổi, kinh nghiệm, sức khoẻ 3.2.3 Trình độ chuyên môn, kỹ nghiệp vụ 3.2.4 Tinh thần, thái độ làm việc 3.2.5 Điều kiện làm việc 3.2.6 Một số yếu tố khác 3.3 Các giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng đội ngũ cán cấp làm cơng tác nơng nghiệp huyện Thiệu Hóa KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận 4.2 Kiến nghị 4.2.1 Đối với nhà nước 4.2.2 Đối với tỉnh Thanh Hóa 4.2.3 Đối với huyện Thiệu Hóa 4.2.4 Đối với cấp 4.2.5 Đối với đội ngũ cán cấp làm công tác nông nghiệp Tài liệu tham khảo Phụ lục 12 Kế hoạch tiến độ thực luận văn tốt nghiệp: ST T Thời gian Tên hoạt động Bắt Kết đầu thúc Xây dựng đề cương bảo vệ đề cương chi lý số liệu Viết luận văn hồn chỉnh luận văn nộp cho phòng đào Kết thực dự kiến Huyện đề cương chi tiết 01/201 tiết Thu thập số liệu, xử Địa điểm 5/2015 4/2015 6/2015 7/2015 10/2015 tạo sau đại học Thiệu Hóa, Thanh Hóa, Được GVHD Trường ĐH LN thơng qua Việt Nam Huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa Huyện Thiệu Hóa, Thanh Hóa, Trường ĐH Đầy đủ Được chấp nhận thơng qua LN Việt Nam Thanh Hóa, ngày tháng năm 2015 Trưởng tiểu ban xét duyệt đề cương LVTN Giáo viên hướng dẫn Học viên PGS.TS R PGS.TS R R 13 ... 3.1.5 Phẩm chất đạo đức 3.1.6 Đánh giá nông dân chất lượng đội ngũ cán cấp xã làm công tác nông nghiệp 11 3.1.7 Đánh giá cán bộ, công chức cấp huyện, xã chất lượng đội ngũ cán cấp xã làm công tác... tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán cấp xã làm công tác nông nghiệp huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa - Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho đội ngũ cán cấp xã làm công tác nông nghiệp... Hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn đội ngũ cán cấp xã làm công tác nông nghiệp, chất lượng nâng cao chất lượng đội ngũ cán cấp xã làm công tác nông nghiệp - Đánh giá thực trạng chất lượng yếu tố

Ngày đăng: 23/08/2018, 10:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w