1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ cấp xã làm công tác nông nghiệp tại huyện cẩm khê, tỉnh phú thọ

116 235 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

i LỜI CẢM ƠN Sau năm phấn đấu vượt qua nhiều khó khăn để học tập, với ủng hộ, động viên gia đình, quan tâm tạo điều kiện thuận lợi quan nơi công tác, nhà trường dạy dỗ tận tình quý thầy cô giáo với nỗ lực thân, hoàn thành chương trình đào tạo cao học Kinh tế nông nghiệp hoàn thành luận văn Trong trình nghiên cứu đề tài, nhận hướng dẫn giúp đỡ tận tình, đầy tinh thần trách nhiệm người hướng dẫn khoa học, thầy giáo tiến sỹ Trần Hữu Dào, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi quan, ban ngành đặc biệt Huyện ủy, UBND huyện Cẩm Khê, Ban Tổ chức, Văn phòng huyện ủy, Phòng Nội vụ, Phòng NN&PTNT, chi cục Thống kê, Trạm khuyến nông, Trạm thú y số Phòng, Ban khác huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ bạn bè, đồng nghiệp, gia đình tận tình giúp đỡ động viên hoàn thành đề tài Nhân đây, tất lòng chân thành kính trọng mình, xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo, nhà trường, quý quan, quý anh chị, đồng nghiệp gia đình dạy dỗ, hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện động viên để hoàn thành chương trình khóa học Tôi xin cam đoan luận văn kết trình nghiên cứu khoa học thật nghiêm túc thân tôi, số liệu báo cáo luận văn số liệu điều tra thực tế trung thực, thông tin trích dẫn rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Tác giả Trần Xuân Sơn ii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn i Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ CÁN BỘ CẤP XÃ, CÁN BỘ CẤP XÃ LÀM CÔNG TÁC NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm, quan điểm cán công tác cán 1.1.2 Tiêu chuẩn cán cấp xã làm công tác nông nghiệp 10 1.1.3 Vai trò cán cấp xã làm công tác nông nghiệp 11 1.1.4 Những nhiệm vụ cán cấp xã làm công tác nông nghiệp 11 1.1.5 Các tiêu chí đánh giá chấ t lượng cán cấp xã làm công tác nông nghiệp 13 1.1.6 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng cán cấp xã làm công tác nông nghiệp 20 1.1.7 Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng kết công việc cán làm công tác nông nghiệp 21 1.2 Cơ sở thực tiễn 25 1.2.1 Kinh nghiệm đào tạo sử dụng đội ngũ cán nông nghiệp phục vụ phát triển KT-XH nông thôn số nước giới 25 1.2.2 Kinh nghiệm đào tạo sử dụng đội ngũ cán nông nghiệp phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Việt nam 28 iii 1.3 Một số công trình nghiên cứu có liên quan 30 Chương ĐẶC ĐIỂM HUYỆN CẨM KHÊ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đặc điểm huyện Cẩm Khê 32 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên 32 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 36 2.1.3 Những thuận lợi khó khăn phát triển KT - XH huyện 42 2.2 Phương pháp nghiên cứu 44 2.2.1 Phương pháp tiếp cận 44 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 46 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 47 2.2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 48 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 50 3.1 Thực trạng chất lượng đội ngũ cán cấp xã làm công tác nông nghiệp huyện Cẩm Khê 50 3.1.1 Đặc điểm đội ngũ cán cấp xã làm công tác nông nghiệp huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ 50 3.1.2 Kiến thức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ 52 3.1.3 Kỹ hoạt động nông nghiệp 60 3.1.4 Kết hoạt động 70 3.1.5 Phẩm chất đạo đức 81 3.1.6 Đánh giá nông dân chất lượng đội ngũ cán cấp xã làm công tác nông nghiệp 85 3.1.7 Đánh giá cán bộ, công chức cấp huyện, xã chất lượng đội ngũ cán cấp xã làm công tác nông nghiệp 86 3.1.8 Đánh giá chung chất lượng đội ngũ cán cấp xã làm công tác nông nghiệp huyện Cẩm Khê 87 iv 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán cấp xã làm công tác nông nghiệp huyện Cẩm Khê 89 3.2.1 Giới 90 3.2.2 Độ tuổi, kinh nghiệm, sức khoẻ 90 3.2.3 Trình độ chuyên môn, kỹ nghiệp vụ 91 3.2.4 Tinh thần, thái độ làm việc 91 3.2.5 Điều kiện làm việc 92 3.2.6 Một số yếu tố khác 94 3.3 Các giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng đội ngũ cán cấp xã làm công tác nông nghiệp huyện Cẩm Khê 95 3.3.1 Quy hoạch đội ngũ cán cấp xã làm công tác nông nghiệp 95 3.3.2 Đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, phương pháp, kỹ cho cán cấp xã làm công tác nông nghiệp 96 3.3.3 Tăng cường, bổ sung trang thiết bị, cải thiện điều kiện làm việc cho cán cấp xã làm công tác nông nghiệp 98 3.3.4 Cơ chế sách 99 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 101 Kết luận 101 Kiến nghị 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt CBNLNTS Cán nông lâm nghiệp,thủy sản CBCNTY Cán chăn nuôi, thú ý CNXH Chủ nghĩa xã hội CNCS Chủ nghĩa Cộng sản CBNN Cán nông nghiệp CC Công chức CNH-HĐH Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa CTNN Công tác nông nghiệp HĐH Hiện đại hóa 10 HĐND Hội đồng nhân dân 11 KHKT Khoa học kỹ thuật 12 KT-XH Kinh tế, xã hội 13 NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn 14 QL Quốc lộ 15 PTNT Phát triển nông thôn 16 PCT Phó Chủ tịch 17 THCN Trung học chuyên nghiệp 18 UBND Ủy ban nhân dân vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 2.1 Các loại đất huyện Cẩm Khê 39 2.2 Tình hình đất đai sử dụng đất huyện Cẩm Khê năm 2013 41 2.3 Một số tiêu kinh tế tổng hợp 44 2.4 Dân số lao động huyện Cẩm Khê 3.1 Số lượng cán làm công tác nông nghiệp huyện Cẩm Khê 2011- 2013 3.2 Giới độ tuổi cán cấp xã làm công tác nông nghiệp huyện Cẩm Khê 3.3 Thực trạng trình độ cán cấp xã làm công tác nông nghiệp huyện Cẩm Khê 3.4 Kinh nghiệm hoạt động nông nghiệp cán cấp xã làm công tác nông nghiệp 3.5 Đánh giá chất lượng cán cấp xã làm công tác nông nghiệp theo kiến thức trình độ chuyên môn 3.6 Tình hình đào tạo kỹ năng: Lập kế hoạch, thuyết trình, phân tích, đánh giá cán cấp xã làm công tác nông nghiệp 3.7 Tỷ lệ cán cấp xã làm công tác nông nghiệp phối hợp với bên liên đới hoạt động nông nghiệp 3.8 Đánh giá chất lượng đội ngũ cán cấp xã làm công tác nông nghiệp qua kỹ hoạt động nông nghiệp 3.9 Các mức chất lượng xây dựng mô hình trình diễn cán cấp xã làm công tác nông nghiệp 3.10 Tỷ lệ cán cấp xã làm công tác nông nghiệp thực kỹ tập huấn 46 60 60 61 65 68 71 76 77 80 82 vii 3.11 Các mức chất lượng tập huấn nông dân cán cấp xã làm công tác nông nghiệp 3.12 Các mức chất lượng khả truyền thông cán cấp xã làm công tác nông nghiệp 3.13 Tỷ lệ cán cấp xã làm công tác nông nghiệp tổ chức hoạt động tư vấn, dịch vụ cho nông dân 3.14 Các mức chất lượng tư vấn, dịch vụ cán cấp xã làm công tác nông nghiệp 3.15 Mức độ hài lòng cán cấp xã làm công tác nông nghiệp 3.16 Đánh giá người dân cán cấp xã làm công tác nông nghiệp 3.17 Đánh giá cán công chức cấp huyện,xã cán cấp xã làm công tác nông nghiệp 84 87 88 90 92 95 96 viii DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 3.1 Tình hình tiếp cận thông tin cán cấp xã làm công tác nông nghiệp 66 3.2 Tỷ lệ cán cấp xã làm công tác nông nghiệp nắm bắt sử dụng phương pháp giáo dục người lớn tuổi 67 3.3 Yêu cầu chất lượng thực tế kiến thức cán cấp xã làm công tác nông nghiệp 73 3.4 Mức độ thuyết trình cán cấp xã làm công tác nông nghiệp trước đám đông 73 3.5 Mức độ tự tin cán làm công tác nông nghiệp thuyết trình 74 3.6 Cán cấp xã làm công tác nông nghiệp tự đánh giá khả thuyết trình 75 3.7 Tỷ lệ cán cấp xã làm công tác nông nghiệp đào tạo kỹ viết tin tham gia viết tin 78 3.8 So sánh giá yêu cầu kỹ thực tế cán cấp xã làm công tác nông nghiệp 86 3.9 Tỷ lệ cán cấp xã làm công tác nông nghiệp tham gia cung cấp thông tin thị trường, giá cho nông dân 93 3.10 Nguyên nhân làm cho cán cấp xã làm công tác nông nghiệp chưa lòng với công việc 100 3.11 Trình độ chuyên môn, kỹ nghiệp vụ hạn chế kết công việc 102 3.12 Khó khăn sở vật chất ảnh hưởng đến kết công tác 103 3.13 Ảnh hưởng mức lương, phụ cấp công tác thấp đến kết công tác 104 3.14 Ảnh hưởng việc quy hoạch, bố trí đào tạo đến kết công tác ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết đề tài Kinh tế Việt Nam gồm công nghiệp, nông nghiệp, thương mại dịch vụ; nông nghiệp ngành quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp tới kinh tế đời sống đại đa số người dân; có sức lan tỏa lớn nhất, có tính kết nối cao với nhiều ngành kinh tế khác Nông nghiệp cung cấp đầu vào cho công nghiệp chế biến thực phẩm, chế biến xuất khẩu, đồng thời sử dụng sản phẩm ngành công nghiệp dịch vụ khác nhiên liệu, phân bón, hóa chất, máy móc khí, lượng, tín dụng, bảo hiểm… Ngoài nông nghiệp liên quan mật thiết với sức mua dân cư phát triển thị trường nước Hiện nay, ngành nông nghiệp tạo gần 20% GDP cho nước, với 50% lực lượng lao động làm việc lĩnh vực nông nghiệp nên nông nghiệp Việt Nam đóng vai trò đặc biệt quan trọng đảm bảo an ninh lương thực, tạo điều kiện việc làm cho dân cư, nhân tố định xóa đói giảm nghèo, góp phần phát triển kinh tế ổn định trị - xã hội đất nước Vì ngành nông nghiệp ưu tiên hàng đầu sách phát triển quốc gia Để ngành nông nghiệp phát triển bền vững tạo bước tiến trình sản xuất đòi hỏi chất lượng đội ngũ cán làm công tác nông nghiệp từ trung ương đến địa phương ngày phải nâng cao, đảm bảo đủ yêu cầu để điều hành ngành nông nghiệp ngày phát triển đại hóa thị trường mở cửa Đặc biệt cấp xã, thị trấn cấp thấp nhất, gần dân nhất, giữ vị trí quan trọng, tảng hệ thống trị, cấp trực tiếp tổ chức, vận động nhân dân thực chủ trương đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước, phát huy quyền làm chủ nhân dân, chăm lo đời sống nhân dân, “ cầu nối” Đảng, Nhà nước với nhân dân Vì vậy, việc chăm lo xây dựng đội ngũ cán cấp xã làm công tác nông nghiệp có đủ phẩm chất, lực nhiệm vụ thường xuyên, có ý nghĩa quan trọng trước mắt lâu dài nghiệp phát triển ngành nông nghiệp đất nước Nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác nông nghiệp để phát triển nông nghiệp, nông thôn sách vô quan trọng Đảng Nhà nước trình đổi nhằm nâng cao hiệu việc phát triển nông thôn ngày Trong năm vừa qua, đội ngũ cán nông nghiệp ngày khẳng định vị trí, vai trò cộng đồng, xã hội Với nhiệm vụ truyền bá kiến thức phát triển nông nghiệp, nông thôn cho nông dân, tuyên truyền phổ biến tiến kỹ thuật nông - lâm - ngư nghiệp cho nông dân, hướng dẫn nông dân quy trình kỹ thuật thâm canh loại trồng vật nuôi mới; xây dựng mô hình cho cộng đồng tham quan học tập , cán nông nghiệp đem "nguyên liệu" thông tin khoa học đến, bày vẽ cách làm cho người dân, chất "xúc tác" thổi bùng lửa canh tân hộ, cộng đồng, để người người, nhà nhà toàn thể cộng đồng tự chủ, giải tốt công việc Tuy nhiên, nhìn chung chất lượng đội ngũ cán cấp xã làm công tác nông nghiệp nhiều mặt hạn chế, cấu đội ngũ chưa thật cân đối, chế hoạt động thiếu đồng Công tác tổ chức cán chưa theo kịp tình hình phát triển đất nước Chính sách cán làm công tác nông nghiệp có nhiều đổi song nhiều bất cập, chưa thật tạo động lực tốt cho lực lượng làm việc cống hiến… Cũng vai trò đội ngũ cán cấp xã làm công tác nông nghiệp nước; năm vừa qua, đội ngũ cán nông nghiệp cấp xã địa bàn huyện Cẩm Khê- tỉnh Phú Thọ góp phần không nhỏ vào 94 3.2.6 Một số yếu tố khác Chính sách, chế độ nhà nước; điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội; kinh phí; nhu cầu thị trường, yêu cầu sản xuất; quan tâm, tạo điều kiện quyền địa phương; công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho cán cấp xã làm công tác nông nghiệp yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng công tác cán cấp xã làm công tác nông nghiệp Hình 3.13 Biểu đồ ảnh hưởng mức lương, phụ cấp công tác thấp đến kết công tác (% cán đánh giá) * Chính sách Nhà nước (lương, phụ cấp, kinh phí): Lương phụ cấp yếu tố định tới tinh thần làm việc trách nhiệm người cán Theo ý kiến 84,7% cán cấp xã làm công tác nông nghiệp mức lương thấp so với khối lượng công việc họ đảm nhận (Biểu đồ 3.13) Các cán có ý kiến việc làm mà chưa có phụ cấp thỏa đáng hoàn thành xuất sắc nhiện vụ thưởng thưởng ít, nên có khuyến khích cán Ngoài công tác phí thấp không đủ trang trải cho công tác Kinh phí lại cho cán chi 95 phí quản lý thấp (đánh giá 54,8% cán cấp xã làm công tác nông nghiệp) Điều khuyến khích cán xuống sở, hạn chế việc đạo sát công việc sở * Việc bố trí, đào tạo, quy hoạch cán Sử dụng cán không chuyên môn, bố trí đào tạo cán chưa phù hợp ảnh hưởng tới hiệu suất công việc cán bộ, ý kiến 11,3% số cán cấp xã làm công tác nông nghiệp (Biểu đồ 3.14) Ngoài ra, 39,5% số cán cấp xã làm công tác nông nghiệp cho khối lượng công việc nhiều kiêm nhiệm ảnh hưởng tới công tác chuyên môn họ Hình 3.13 Biểu đồ ảnh hưởng việc quy hoạch bố trí đào tạo đến kết công tác (% cán đánh giá) 3.3 Các giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng đội ngũ cán cấp xã làm công tác nông nghiệp huyện Cẩm Khê 3.3.1 Quy hoạch đội ngũ cán cấp xã làm công tác nông nghiệp Căn vào kết điều tra nghiên cứu xác định có 11,3% số cán cấp xã làm công tác nông nghiệp cho công tác bố trí, đào tạo, quy hoạch cán thời gian qua chưa phù hợp Đây nguyên nhân gây ảnh hưởng tới chất lượng công tác đội ngũ cán Nên để nhằm khắc phục 96 tồn tại, hạn chế cần phải triển khai thực giải pháp sau: * Xác định mục tiêu: Quy hoạch, xây dựng đội ngũ cán cấp xã làm công tác nông nghiệp đảm bảo đủ số lượng chuyên môn đào tạo chức danh cụ thể * Nội dung thực hiện: Tuyển dụng bổ sung cán bộ, công chức có chất lượng hoạt động nông nghiệp h i ệ u q u ả để thay cán cấp xã làm công tác nông nghiệp có lực yếu kém, thiếu hiệu * Biện pháp tổ chức: - Cán cấp xã làm công tác nông nghiệp không người có lực, trình độ mà phải có tâm huyết, có lòng yêu nghề, nhiệt tình với công việc Do quy hoạch người có cam kết gắn bó với nông nghiệp, nông dân - Thực sách chuẩn hoá đội ngũ cán cấp xã làm công tác nông nghiệp theo yêu cầu, nhiệm vụ 3.3.2 Đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, phương pháp, kỹ cho cán cấp xã làm công tác nông nghiệp Trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phương pháp, kỹ làm việc yếu tố quan trọng định tới kết thực nhiệm vụ công tác đội ngũ cán cấp xã làm công tác nông nghiệp Căn vào kết điều tra nhận thấy đội ngũ cán cấp xã làm công tác nông nghiệp đảm đương công việc số hạn chế trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phương pháp, kỹ làm việc gây ảnh hưởng tới kết công tác Để khắc phục tồn này, thời gain tới cần thực giải pháp sau: * Xác định mục tiêu: Trang bị, cập nhật cách thường xuyên, liên tục kiến thức, phương pháp, kỹ năng, nghiệp vụ cần thiết cho cán cấp xã làm công tác nông nghiệp 97 * Nội dung thực hiện: Đào tạo bổ sung kỹ năng, nghiệp vụ cho cán cấp xã làm công tác nông nghiệp chưa đào tạo đồng thời đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn (đại học, thạc sỹ, ) * Biện pháp tổ chức: - Đánh giá thực trạng trình độ chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ nhu cầu đào tạo, tập huấn cán cấp xã làm công tác nông nghiệp Khi đánh giá thực trạng trình độ nhu cầu đào tạo cán cấp xã làm công tác nông nghiệp cần phân loại rõ theo chức danh cán, theo chủ đề, lĩnh vực (nghiệp vụ, kỹ năng, kỹ thuật chuyên ngành) - Xây dựng chiến lược, đề án đào tạo, bồi dưỡng cán cấp xã làm công tác nông nghiệp: Trên sở thực trạng trình độ chuyên môn, kỹ nghiệp vụ nhu cầu cần đào tạo cán cấp xã làm công tác nông nghiệp xây dựng chiến lược, đề án đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán cách lâu dài trình cấp có thẩm quyền phê duyệt - Xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng: Thực đào tạo lại cách chủ động, thường xuyên, liên tục chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ hoạt động cho cán cấp xã làm công tác nông nghiệp theo bước cụ thể sau: Bước 1: Đào tạo bổ sung kiến thức chuyên môn Đối với cán cấp xã làm công tác nông nghiệp chuyên ngành học tiếp tục bổ sung kiến thức lĩnh vực khác thiếu để đảm bảo cán cấp xã làm công tác nông nghiệp có kiến thức đa ngành, đa lĩnh vực Bước 2: Đào tạo bổ sung, cập nhập kiến thức nghiệp vụ kỹ cần thiết cho cán cấp xã làm công tác nông nghiệp Xây dựng lớp tập huấn tổng hợp với nhiều nội dung lồng ghép nghiệp vụ, phương pháp số kỹ cần thiết tuỳ thuộc vào nhu cầu 98 cán nông nghiệp Bước 3: Đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cho cán cấp xã làm công tác nông nghiệp: Đào tạo chuyên sâu chuyên ngành cán cấp xã làm công tác nông nghiệp Đào tạo để cán cấp xã làm công tác nông nghiệp vừa có kiến thức chuyên môn sâu vừa có khả vận dụng tốt kiến thức vào thực tiễn Bước 4: Phổ biến chủ trương, sách Đảng Nhà nước nông nghiệp, tập huấn kiến thức tổ chức quản lý sản xuất, kinh doanh, phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại Tuỳ thuộc vào trình độ phát triển sản xuất, nhu cầu nông dân để tổ chức đào tạo tập huấn, trang bị kiến thức cần thiết chocán nông nghiệp - Xây dựng chương trình, tài liệu tập huấn, đề cương, giảng mẫu - Tổ chức thực hiện: Hằng năm huyện xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán cấp xã làm công tác nông nghiệp đề nghị cấp có thẩm quyền phê duyệt; mời chuyên gia giỏi, nhà quản lý có kinh nghiệm tham gia giảng dạy khoá tập huấn cán cấp xã làm công tác nông nghiệp Ngoài cán cấp xã làm công tác nông nghiệp có nhu cầu học tập nâng cao trình độ chuyên môn (đại học, thạc sỹ, tiến sỹ), UBND huyện, UBND xã, thị trấn tạo điều kiện cho đội ngũ cán học tập nâng cao trình độ chuyên môn để phục vụ quê hương 3.3.3 Tăng cường, bổ sung trang thiết bị, cải thiện điều kiện làm việc cho cán cấp xã làm công tác nông nghiệp Căn vào kết điều tra cho thấy sở vật chất gồm: Điều kiện làm việc, trang thiết bị phục vụ công tác cho cán cấp xã làm công tác nông nghiệp đại bàn huyện nhiều khó khăn Đây yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng công tác đội ngũ cán Để khắc phục hạn chế trên, 99 thời gian tới cần phải có giải pháp cụ thể sau: * Xác định mục tiêu: Bổ sung, trang bị trang thiết bị cần thiết, cải thiện điều kiện làm việc nhằm nâng cao hiệu hoạt động cán cấp xã làm công tác nông nghiệp * Nội dung thực hiện: Trang bị máy, thiết bị cần thiết cho cán cấp xã làm công tác nông nghiệp để nâng cao hiệu hoạt động họ, đặc biệt trang thiết bị phục vụ công tác đào tạo huấn luyện thông tin tuyên truyền Cung cấp tài liệu, giáo trình tạo điều kiện thuận lợi lực lượng hoạt động * Biện pháp tổ chức: - Xây dựng kế hoạch bổ sung, tăng cường trang thiết bị cần thiết cho cán cấp xã làm công tác nông nghiệp như: Máy vi tính, máy chiếu, bảng viết, máy ảnh đồng thời bổ sung, trang thiết bị tài liêu chuyên môn văn quy định chế độ, sách có liên quan đến hoạt động nông nghiệp, giáo trình, tài liệu phục vụ công tác tập huấn tài liệu kỹ thuật số giống trồng, vật nuôi chủ yếu địa phương 3.3.4 Cơ chế sách Căn vào kết điều tra cho thấy chế độ, sách đội ngũ cán cấp xã làm công tác nông nghiệp nhiều bất cập, gây khó khăn cho đời sống ảnh hưởng trực tiếp tới suất, hiệu làm việc đội ngũ cán Để khắc phục hạn chế trên, thời gian tới cần phải có giải pháp cụ thể sau: * Xác định mục tiêu: Bổ sung, hoàn thiện chế, sách cán cấp xã làm công tác nông nghiệp * Nội dung thực hiện: Cải thiện chế độ cán cấp xã làm công tác nông nghiệp Tổ chức lại hoạt động đội ngũ cán cấp xã làm công tác nông nghiệp nhằm tăng cường hỗ trợ liên kết cán nông nghiệp 100 để nâng cao hiệu hoạt động * Biện pháp tổ chức: - Chế độ phụ cấp, công tác phí: Công việc cán cấp xã làm công tác nông nghiệp tương đối vất vả, khó khăn Để nắm bắt tình hình sản xuất, hỗ trợ nông dân kịp thời, hiệu quả, cán nông nghiệp phải thường xuyên xuống đồng ruộng với nông dân chi phí cho việc lại họ chưa tương xứng với việc làm họ nay; chức danh cán NLNTS, cán CNTY Để giải vấn đề này, cho cần có sách hỗ trợ phụ cấp, công tác phí cho cán cấp xã làm công tác nông nghiệp để nâng cao tinh thần trách nhiệm tăng thời gian làm việc dành cho nông dân - Cơ chế quản lý, tổ chức hoạt động phối kết hợp: Củng cố vai trò tiếp tục xây dựng Ban Nông nghiệp cấp xã phụ trách lĩnh vực Nông Lâm - Ngư nghiệp, thuỷ lợi, nước - vệ sinh môi trường, phát triển ngành nghề, làng nghề, bao gồm chức danh: Phó chủ tịch UBND xã, công chức địa , cán NLNTS, cán CNTY Phó chủ tịch UBND xã làm trưởng ban 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua nghiên cứu đề tài “Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán cấp xã làm công tác nông nghiệp địa bàn huyện Cẩm Khê tỉnh Phú Thọ" rút mô ̣t số kết luận sau: Một là: Về lý luận: - Cán người lãnh đạo, quản lý người làm chuyên môn, nhà khoa học hay công chức, viên chức làm việc, hưởng lương từ ngân sách nhà nước từ nguồn khác Họ hình thành từ tuyển dụng, phân công công tác sau tốt nghiệp trường, từ bổ nhiệm, đề bạt bầu cử - Cán nông nghiệp: Là người làm công tác nghiệp vụ chuyên môn quan tổ chức quan hệ trực tiếp đến sản xuất ngành khoa học kỹ thuật nông nghiệp - Cán cấp xã làm công tác nông nghiệp: Là người trực tiếp đạo trực tiếp làm công tác lĩnh vực nông nghiệp địa bàn cấp xã Đây người trực tiếp tiếp cận với nông dân tổ chức đạo triển khai hoạt động nông nghiệp cho nông dân Ở Cán cấp xã làm công tác nông nghiệp chia làm loại: Cán lãnh đạo, quản lý (Phó chủ tịch UBND xã phụ trách kinh tế-nông nghiệp); Cán chuyên môn nông nghiệp cấp xã (Công chức địa xã; Cán NLNTTTL xã; Cán CNTY xã) - Chất lượng đội ngũ cán cấp xã làm công tác nông nghiệp thể thông qua tiêu chí: Trình độ chuyên môn, kỹ năng, nghiệp vụ, kinh nghiệm hoạt động, kiến thức kinh tế - xã hội, kết hiệu công việc Đặc biệt cán cấp xã làm công tác nông nghiệp cần phải có lòng yêu nghề, tâm huyết với nghề Nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác nông nghiệp để phát 102 triển nông nghiệp, nông thôn sách vô quan trọng Đảng Nhà nước trình đổi nhằm nâng cao hiệu việc phát triển nông thôn ngày Cán cấp xã làm công tác nông nghiệp đóng vị trí quan trọng trình thực chủ trương công nghiệp hóa – đại hóa nông nghiệp, nông thôn Đảng Nhà nước ta Hoạt động đội ngũ cán có tính định đến nông nghiệp đất nước lực lượng truyền bá kiến thức phát triển nông nghiệp, nông thôn cho nông dân; tuyên truyền phổ biến tiến kỹ thuật nông - lâm - ngư nghiệp cho nông dân; hướng dẫn nông dân quy trình kỹ thuật thâm canh loại trồng vật nuôi mới; xây dựng mô hình cho cộng đồng tham quan học tập Để từ giúp người nông dân nâng cao nhận thức, áp dụng thành thạo tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp đưa ngành nông nghiệp ngày phát triển bền vững lên Hai là: Hiện cấp xã, thị trấn địa bàn huyện Cẩm Khê bố trí đủ số lượng cán cấp xã làm công tác nông nghiệp theo quy định (124 đồng chí), đảm bảo hoạt động đồng bộ, thống địa bàn toàn huyện Đội ngũ cán cấp xã làm công tác nông nghiệp địa bàn huyện Cẩm Khê đảm đương công việc, nhiên thực tế cho thấy chất lượng cán thấp, trình độ lực đội ngũ chưa tương xứng với vị trí, vai trò nhiệm vụ giao, khả thích ứng với công việc nhiều hạn chế Điều minh chứng qua thực trạng chất lượng cán cấp xã làm công tác nông nghiệp huyện Cẩm Khê phân tích phần Đề tài phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cán cấp xã làm công tác nông nghiệp đó nhấ n ma ̣nh: Công tác quy hoạch cán bộ; công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, phương pháp, kỹ thực công việc cho 103 cán bộ; sở vật chất, điều kiện làm việc cán bộ; chế sách lực lượng cán Ba là: Với những luâ ̣n chứng và cứ khoa ho ̣c nêu cô ̣ng với viêc̣ phân tích tình hin ̀ h thực tiễn chấ t lươ ̣ng đô ̣i ngũ cán bô ̣ cấ p xã làm công tác nông nghiệp mô ̣t cách khách quan, trung thực, để thực tốt việc nâng cao chất lượng đô ̣i ngũ cán cấp xã làm công tác nông nghiệp địa bàn huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Tho ̣, theo các cấ p các ngành và điạ phương cầ n thực đông 04 giải pháp sau: (1) Quy hoạch đội ngũ cán cấp xã làm công tác nông nghiệp, (2) Đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, phương pháp, kỹ cho đội ngũ cán cấp xã làm công tác nông nghiệp, (3) Tăng cường, bổ sung trang thiết bị, cải thiện điều kiện làm việc cho cán cấp xã làm công tác nông nghiệp, (4) Bổ sung, hoàn thiện chế, sách cán cấp xã làm công tác nông nghiệp Kiến nghị 2.1 Đối với nhà nước - Bổ sung, hoàn thiện chế, sách cán cấp xã làm công tác nông nghiệp - Tăng cường đầu tư cho nông nghiệp như: Hướng dẫn địa phương tổ chức đào tạo nâng cao lực, trình độ cho đội ngũ cán cấp xã làm công tác nông nghiệp, xây dựng giáo trình, tài liệu chuẩn đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán nông nghiệp để địa phương áp dụng 2.2 Đối với tỉnh Phú Thọ - Tăng cường đầu tư kinh phí cho nông nghiệp: Bổ sung, tăng cường trang thiết bị cho hoạt động nông nghiệp, bổ sung chế độ công tác phí trợ cấp cho cán cấp xã làm công tác nông nghiệp - Xây dựng đề án đào tạo nguồn nhân lực cho hệ thống nông nghiệp, 104 trọng nhân lực cho cấp xã 2.3 Đối với huyện Cẩm Khê - Định hướng quy hoạch đội ngũ cán cấp xã làm công tác nông nghiệp, đồng thời đôi với việc đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ cho đội ngũ cán - Tuyển chọn người có đủ lực, trình độ, phẩm chất đạo đức tham gia lĩnh vực nông nghiệp cấp xã - Tăng cường đầu tư kinh phí cho nông nghiệp, đầu tư bổ sung trang thiết bị cho hoạt động nông nghiệp 2.4 Đối với cấp xã - Xây dựng quy hoạch đội ngũ cán cấp xã làm công tác nông nghiệp Tạo điều kiện để đội ngũ cán đào tạo bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, phương pháp, kỹ - Tiếp tục quan tâm, tạo điều kiện cho cán cấp xã làm công tác nông nghiệp hoạt động như: Bố trí có chỗ làm việc ổn định trú sở UBND xã, bổ sung trang thiết bị làm việc đầy đủ, đại - Tạo điều kiện để cán cấp xã làm công tác nông nghiệp phối hợp với tổ chức địa phương trình triển khai hoạt động họ; 2.5 Đối với đội ngũ cán cấp xã làm công tác nông nghiệp - Cần nhận thức đắn vai trò, trách nhiệm người cán nông nghiệp với nông dân, nông nghiệp nông thôn; cần thường xuyên học tập, rèn luyện, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ để tổ chức hoạt động nông nghiệp đáp ứng kịp thời nhu cầu bà nông dân - Cần yêu nghề có tâm huyết với công việc TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục (1995), Hồ Chí Minh Toàn tập, tập 5, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ giáo dục (2011), Giáo trình QHKT, tập 1, NXB học viện CTQG khu vực 1, Hà Nội Bộ giáo dục (1962), C.Mác – Ph.Ăngghen tuyển tập, tập III,NXB Hà Nội Bộ giáo dục (1977), V.I.Lê nin toàn tập, NXB tiến bộ, Hà Nội Bộ giáo dục (1978), V.I.Lê nin toàn tập, tập 44, NXB tiến bộ, Hà Nội Bộ trị (2010), Quyết định 286-QĐ/TW ngày 8/2/2010 BCT ban hành Quy chế đánh giá cán công chức, Hà Nội Bộ nội vụ (2004), Quyết định 04/2004/QĐ-BNV Bộ Nội vụ việc ban hành Quy định tiêu chuẩn cụ thể cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn, Hà Nội BCH Trung ương Đảng khoá X(2008), Nghị 26/NQ-TW nông nghiệp, nông thôn, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2012), Báo cáo triển khai kế hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn năm 2013, Hà Nội 10 Bộ Nông nghiệp PTNT (2008), Báo cáo tổng kết hoạt động khuyến nông - khuyến ngư giai đoạn 1993-2008 định hướng hoạt động giai đoạn 2009-2020, Hà Nội 11 Bộ Nông nghiệp PTNT (2009, Thông tư số 04/2009/TT-BNN hướng dẫn nhiệm vụ cán bộ, nhân viên chuyên môn, kỹ thuật ngành nông nghiệp PTNT công tác địa bàn cấp xã, Hà Nội 12 Chính phủ (2003), Nghị định số 121/2003/NĐCP ngày 21/10/2003 Chính phủ chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn, Hà Nội 13 Chính phủ (2009), Nghị định số 92/2009/NĐCP ngày 22/10/2009 Chính phủ chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã, Hà Nội 14 Chính phủ (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ-CP, Ngày 05 tháng năm 2010 Chính phủ ban hành Nghị định về đào tạo, bồi dưỡng công chức; Thông tư số 03/2011/TT-BNV ngày 25/01/2011 Bộ Nội vụ Hướng dẫn thực số điều Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05 tháng năm 2010 Chính phủ đào tạo, bồi dưỡng công chức, Hà Nội 15 Chính phủ (2011), Nghị định số 112/2011/NĐ-CP, ngày 05/12/2011 Chính phủ công chức xã, phường, thị trấn, Hà Nội 16 Chính phủ (2010), Nghị định số 02/2010/NĐ-CP khuyến nông, Hà Nội 17 Đảng cộng sản Việt Nam (1960), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ III, NXB Sự thật 18 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Đảng cộng sản Việt Nam , Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, NXB CTQG (1996), trang 136 22 Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Báo cáo xây dựng Đảng sửa đổi điều lệ Đảng BCH TƯ khóa VII đại hội VII , trang 28 23 HĐND tỉnh Phú Thọ (2010), Nghị số 218/2010/NQ-HĐND, ngày 12/7/2010 HĐND tỉnh Phú Thọ quy định chức danh, số lượng mức phụ cấp người hoạt động không chuyên trách cấp xã khu dân cư, Phú Thọ 24 Dares Kittiyopas (2006), Báo cáo hệ thống tổ chức khuyến nông Thái Lan, Hội thảo quốc tế chia sẻ kinh nghiệm xây dựng chiến lược phát triển khuyến nông Việt Nam giai đoạn 2006-2015 tầm nhìn 2020 ngày 24-25/3/2006, Hoà Bình 25 Tống Khiêm (2006), Định hướng hoạt động đào tạo huấn luyện khuyến nông giai đoạn 2006-2010, Hà Nội 26 Phân viện Hà Nội (2001), Giáo trình QHKT, Tập 1, NXB CTQG 27 Bùi Đình Phong (2006), Tư tưởng Hồ Chí Minh cán công tác cán bộ, NXB Lao động, Hà Nội 28 Vũ Thị Ngọc Phùng (2005), Giáo trình kinh tế phát triển, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội 29 Lê Hưng Quốc (2007), Một số chuyên đề khuyến nông hội nhập, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 30 Sở nội vụ (2011), Hướng dẫn số 1215/HD-SNV ngày 22/11/2011 Sở Nội vụ số nội dung đánh giá, phân loại cán công chức, Hà Nội 31 Thủ tướng phủ (2007), Quyết định số 28/2007/QĐ-TTg ngày 28/2/2007 Của Thủ tướng Chính phủ việc đào tạo, đồi dưỡng, công chức xã, phường, thị trấn tỉnh khu vực miền núi phía Bắc giai đoạn 2007-2010, Hà Nội 32 Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (2007), Tài liệu tập huấn phương pháp khuyến nông, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 33 Torben Huus-Bruun (2006), Quá trình phát triển dịch vụ tư vấn nông nghiệp Đan Mạch - ngành nông nghiệp Đan Mạch phát triển dựa vào tri thức, Hội thảo quốc tế chia sẻ kinh nghiệm xây dựng chiến lược phát triển khuyến nông Việt Nam, Giai đoạn 20062015 tầm nhìn 2020,ngày 24-25/3/2006, Hoà Bình 34 Ngô Thị Thuận (2005), Phát triển lực tập huấn nông nghiệp nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 35 Tạp chí cộng sản, http://.tapchicongsan.org.vn/Home/nong-nghiệpnong- thôn/2012/14689 36 UBND tỉnh Phú Thọ (2010), Quyết định số 2227/QĐ-UBND, ngày 27/7/2010 UBND tỉnh Phú Thọ quy định số lượng thực chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn, Phú Thọ 37 UBND huyện Cẩm Khê, (2011- 2013), Báo cáo tổng kết chương trình kinh tế - xã hội, tỉnh Phú Thọ 38 Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp (2007), Báo cáo điều tra dịch vụ nông nghiệp, Hà Nội ... 3.1 Thực trạng chất lượng đội ngũ cán cấp xã làm công tác nông nghiệp huyện Cẩm Khê 50 3.1.1 Đặc điểm đội ngũ cán cấp xã làm công tác nông nghiệp huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ ... giá cán cấp xã làm công tác nông nghiệp 3.7 Tỷ lệ cán cấp xã làm công tác nông nghiệp phối hợp với bên liên đới hoạt động nông nghiệp 3.8 Đánh giá chất lượng đội ngũ cán cấp xã làm công tác nông. .. mức chất lượng tập huấn nông dân cán cấp xã làm công tác nông nghiệp 3.12 Các mức chất lượng khả truyền thông cán cấp xã làm công tác nông nghiệp 3.13 Tỷ lệ cán cấp xã làm công tác nông nghiệp

Ngày đăng: 31/08/2017, 14:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w