1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Vai trò của thanh niên trong phát triển nông nghiệp nông thôn trên địa bàn huyện cẩm khê, tỉnh phú thọ

135 200 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 135
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHÙNG THỊ HỒNG CHUYÊN VAI TRÒ CỦA THANH NIÊN TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CẨM KHÊ, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO GIÁO DỤC DỤC VÀ VÀ ĐÀO ĐÀO TẠO TẠO BỘ NÔNG NÔNG NGHIỆP NGHIỆP VÀ VÀ PTNT PTNT BỘ BỘ TRƯỜNG ĐẠI ĐẠI HỌC HỌC LÂM LÂM NGHIỆP NGHIỆP TRƯỜNG - TRẦN PHÙNG THỊNGỌC HỒNGOANH CHUYÊN VAI TRÒ NIÊN TRONG PHÁT TRIỂN MỘT SỐCỦA GIẢITHANH PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NÔNG NGHIỆP THÔN TRÊN ĐỊA THÔN BÀN ĐÀO TẠO NGHỀ NÔNG CHO LAO ĐỘNG NÔNG HUYỆN KHÊ, TỈNHPHỐ PHÚHÀ THỌ QUẬN HÀCẨM ĐÔNG, THÀNH NỘI Chuyên Chuyên ngành: ngành: Kinh Kinh tế tế nông Nông nghiệp nghiệp Mã số: 60620115 Mã số: 60620115 LUẬNVĂN VĂNTHẠC THẠCSỸ SỸKINH KINHTẾ TẾ LUẬN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM XUÂN PHƯƠNG TS TRẦN ĐÌNH THAO Hà Nội, Nội, 2013 2013 Hà i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng luận văn, luận án Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 15 tháng 09 năm 2013 Học viên Phùng Thị Hồng Chuyên ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, nhận giúp đỡ thầy cô giáo, nhiều quan, đơn vị, địa phương cá nhân Trước hết, xin trân trọng cảm ơn TS Trần Đình Thao - Trưởng khoa Kinh tế trường Đại học Nông nghiệp I hướng dẫn, giúp đỡ để hoàn thành tốt Luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Đào tạo sau đại học trường Đại học Lâm nghiệp giảng dạy truyền thụ cho kiến thức cần thiết chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp Xin chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo cán quan Huyện đoàn Cẩm Khê, phòng ban ngành huyện Cẩm Khê cung cấp thông tin, tài liệu hỗ trợ điều tra trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn đến đơn vị đoàn xã, thị trấn đoàn viên niên huyện, bà nhân dân bạn bè gia đình hợp tác, tạo điều kiện thuận lợi động viên, giúp đỡ hoàn thành đề tài theo mục tiêu, yêu cầu đề Tôi hy vọng rằng, điều kiện khả có hạn mình, đề tài nghiên cứu chắn có nhiều hạn chế song phần đóng góp giải pháp thiết thực để góp phần phát huy vai trò niên phát triển nông nghiệp nông thôn, thực thắng lợi mục tiêu xây dựng nông thôn huyện Cẩm Khê thời gian tới Hà Nội, ngày 15 tháng 09 năm 2013 Học viên Phùng Thị Hồng Chuyên iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục sơ đồ, biểu đồ viii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận vai trò niên phát triển nông nghiệp, nông thôn: 1.1.1 Các khái niệm bản: 1.1.2 Vai trò niên phát triển nông nghiệp, nông thôn 15 1.1.3 Quan điểm nâng cao vai trò niên 19 1.1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến vai trò niên phát triển nông nghiệp, nông thôn: 20 1.2 Cơ sở thực tiễn vai trò niên phát triển nông nghiệp, nông thôn: 24 1.2.1 Các chủ trương, sách Đảng Nhà nước phát huy vai trò niên: 24 1.2.2 Quan điểm tỉnh Phú Thọ vai trò niên phát triển nông nghiệp, nông thôn: 27 1.2.3 Kết phong trào niên huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ 29 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1.1 Một số nét điều kiện tự nhiên: 33 iv 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội: 41 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 52 2.2.1 Phương pháp thu thập tài liệu: 52 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu: 54 2.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu: 55 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ GIẢI PHÁP 57 3.1 Tình hình phát triển nông nghiệp, nông thôn địa bàn huyện cẩm khê, tỉnh phú thọ: 57 3.2 Đặc điểm tình hình niên huyện cẩm khê 60 3.3 Thực trạng vai trò niên phát triển nông nghiệp, nông thôn huyện cẩm khê 64 3.3.1 Tình hình nhóm hộ niên điều tra: 64 3.3.2 Vai trò niên sản xuất nông nghiệp: 68 3.3.3 Vai trò niên phát triển nông thôn: 76 3.4 Nhân tố ảnh hưởng đến phát huy vai trò niên phát triển nông nghiệp, nông thôn 97 3.4.1 Nhóm yếu tố lực cán đoàn: 97 3.4.2 Nhóm yếu tố trình độ, ý thức niên: 100 3.4.3 Nhóm sách phát huy vai trò niên: 104 3.5 Giải pháp phát huy vai trò niên phát triển nông nghiệp, nông thôn thời gian tới 106 3.5.1 Căn 106 3.5.2 Quan điểm 107 3.5.3 Mục tiêu 107 3.5.4 Một số giải pháp chủ yếu 107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Ý nghĩa TNCS Thanh niên cộng sản LHTN Liên hiệp niên XHCN Xã hội chủ nghĩa HĐND Hội đồng nhân dân UBND Ủy ban nhân dân KHKT Khoa học kỹ thuật TN Thanh niên NTM Nông thôn CNH – HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa vi DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 2.1 Tình hình sử dụng đất huyện Cẩm Khê qua năm từ 2010- 2012 37 2.2 2.3 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Cẩm Khê qua năm 2010 – 2012 39 Kế t quả sản xuất các ngành kinh tế huyện Cẩm Khê qua năm 2010 – 2012 44 2.4 Dân số lao động huyện Cẩm Khê 47 3.1 Tình hình nông nghiệp, nông thôn huyện Cẩm Khê từ 2010 – 2012 58 3.2 Thực trạng lực niên huyện 31 3.3 Khái quát tình hình hộ điều tra 65 3.4 Đặc trưng niên nhóm hộ điều tra 67 3.5 Sự đóng góp thu nhập niên nông nghiệp 69 3.6 Thanh niên hoạt động chuyển giao tiến kĩ thuật, công nghệ 71 3.7 Thanh niên tham gia vào thực công trình xây dựng nông thôn 74 3.8 Sự tham gia niên vào hoạt động tư vấn hướng nghiệp 75 3.9 Tình hình niên tham gia phát triển kinh tế nông thôn 79 3.10 Thanh niên tham gia hoạt động xây dựng sở hạ tầng 81 3.11 Kết vận động xây dựng hạ tầng nông thôn 82 3.12 Hoạt động niên tham gia phát triển văn hóa, xã hội 85 3.13 Thanh niên tham gia ngành giáo dục, y tế qua năm 2010 – 2012 88 3.14 Hoạt động niên tham gia giữ gìn an ninh, trật tự 90 3.15 Hoạt động niên tham gia giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp 92 3.16 Thanh niên tham gia cấp ủy, quyền, đoàn thể 94 3.17 Thanh niên tham gia sinh hoạt tổ chức trị - xã hội 95 vii 3.18 Kĩ hoạt động Đoàn cần trang bị cho cán đoàn sở 98 3.19 Kiến thức kinh tế nông nghiệp cần trang bị cho cán đoàn 99 3.20 Đánh giá niên kĩ năng, nghiệp vụ cán đoàn sở 99 3.21 Đánh giá lòng nhiệt tình cán đoàn sở 100 3.22 Tỉ lệ niên qua đào tạo chưa qua đào tạo 101 3.23 Ý thức tạo dựng tìm kiếm việc làm niên 103 3.24 Sự quan tâm cấp ủy, quyền niên 104 viii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ TT Tên hình Trang 2.1 Bản đồ hành huyện Cẩm Khê 33 2.1 Sự tăng trưởng kinh tế huyện Cẩm Khê 2010 - 2012 45 2.2 Biến động giá trị sản xuất nông nghiệp 2010 - 2012 45 3.2 Trình đô ̣ ho ̣c vấ n của niên qua các năm 2010 - 2012 64 111 tiết kiệm vay vốn Làm tốt công tác đôn đốc, theo dõi, kiểm tra nguồn vốn cho vay, xử lý dứt điểm nợ hạn Tăng cường phối hợp với ngành, tổ chức niên cần đóng vai trò chủ động chương trình phối hợp, Nghị liên tịch với nội dung cụ thể, thiết thực, phù hợp với điều kiện địa phương Đồng thời mở rộng mối quan hệ với doanh nghiệp tỉnh để tạo thêm chế cho niên, hỗ trợ mô hình kinh tế có góp phần mở rộng sản xuất kinh doanh, quy mô đầu tư, góp phần xây dựng phát triển nguồn nguyên liệu theo phương châm liên kết "bốn nhà" Đồng thời, tổ chức đoàn cấp cần chủ động phối hợp với đơn vị, ngành chức năng, đặc biệt trạm khuyến nông huyện để tổ chức chuyển giao tiến khoa học kĩ thuật mới; xây dựng tủ sách khuyến nông sở, bố trí tủ sách nơi có vị trí thuận lợi để người dân niên dễ tiếp cận; bên cạnh tranh thủ ủng hộ trường, quan huy động trí thức trẻ tình nguyện đến vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn giúp niên xây dựng mô hình kinh tế Tổ chức đoàn cấp tỉnh, cấp huyện nghiên cứu, tham mưu cho cấp ủy, quyền thành lập Quỹ hỗ trợ niên; kịp thời biểu dương, khen thưởng, tôn vinh điển hình tiên tiến làm kinh tế giỏi, làm tốt công tác nhân rộng điển hình tiên tiến để niên học tập làm theo 3.5.4.3 Đổi cách thức định hướng nghề nghiệp giới thiệu việc làm cho niên Thiết lập hệ thống dịch vụ việc làm đồng từ tỉnh đến huyện, đồng thời gắn kết với hệ thống trung tâm dịch vụ việc làm trung ương, ngành khác tỉnh, phát huy tối đa vai trò tổ chức đoàn sở việc định hướng nghề nghiệp việc làm cho niên Hoạt động hệ thống cần mật thiết, chặt chẽ, máy rõ ràng hoạt động không mục tiêu lợi nhuận 112 Đổi hoạt động định hướng nghề nghiệp cho niên trường trung học phổ thông, trường đào tạo nghề chuyên nghiệp (cao đẳng, đại học dạy nghề) xã hội, cụ thể: - Đối với niên trường phổ thông: Phải bước thay đổi xu hướng lựa chọn nghề nghiệp niên nhằm giảm học sinh lựa chọn học đại học không phù hợp với khả tăng tỉ trọng vào học nghề nghề công nghệ cao, đồng thời trang bị kiến thức, kĩ nghề nghiệp để có khả tham gia thị trường lao động không tiếp tục học lên kết nối nhà trường với thị trường lao động, tổ chức đoàn vai trò nòng cốt - Đối với niên học trường đào tạo nghề nghiệp: Cần tập trung tư vấn đào tạo liên thông, đào tạo nâng cao kiến thức, cung cấp thông tin thị trường lao động, tư vấn việc làm, sinh viên năm cuối hướng dẫn niên tham gia giao dịch thị trường lao động - Đối với xã hội: Cần tập trung vào đối tượng niên thất nghiệp, niên chưa có việc làm để lựa chọn nghề học, tư vấn việc làm, thông tin thị trường lao động, tham gia sàn giao dịch việc làm Cần tập trung đổi phương thức đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cho niên, cần phải chuyển từ phương thức đào tạo theo định hướng cung lao động (theo nhu cầu người học) sang đào tạo theo hướng cầu lao động (theo nhu cầu sản xuất quan hệ cung cầu thị trường lao động) Đồng thời, tăng cường phổ biến kiến thức chế độ, sách Nhà nước người lao động, tham mưu cho quyền chương trình dự án nghề nghiệp việc làm cho niên, dự án đầu tư xây dựng trung tâm dịch vụ giới thiệu việc làm niên 113 3.5.4.5 Phát huy vai trò niên bảo vệ môi trường, phòng chống thiên tai, dịch bệnh Lực lượng niên có vai trò quan trọng, đầu, đảm nhận vai trò xung kích bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục thiếu nhi nâng cao nhận thức, hướng tới thay đổi hành vi hoạt động bảo vệ tài nguyên môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu Tổ chức cho niên tích cực tham gia xã hội giải vấn đề có tính toàn cầu, trước hết suy thoái, ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu Tổ chức đội hình niên xung kích tham gia phòng, chống, giảm nhẹ khắc phục hậu thiên tai, lũ lụt, bảo vệ rừng, nguồn nước Định hướng cho niên thay đổi hành vi, sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm nguồn tài nguyên; vận động hộ gia đình niên vệ sinh nơi sẽ, thu gom chất thải, rác thải; hộ niên thi đua xây dựng môi trường đô thị văn minh, an toàn, sáng, xanh, sạch, đẹp 3.5.4.6 Phát huy vai trò niên xây dựng đời sống văn hóa: Tiếp tục tham gia thực vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư", tập trung vận động niên thực tốt quy ước, hương ước địa bàn dân cư Tăng cường tổ chức loại hình nghệ thuật, trò chơi dân gian, tuyên truyền, vận động thiếu nhi tích cực học tập, tìm hiểu, giữ gìn, bảo tồn phát huy phong mỹ tục, giá trị di tích lịch sử, cách mạng Tiếp tục vận động đoàn viên niên xung kích đầu thực vận động "cưới văn minh, tiết kiệm", không phô trương hình thức; giảm tỷ lệ tảo hôn, ly hôn, sinh thứ trở lên Tích cực xây dựng đời sống văn minh, tiến 3.5.4.7 Thường xuyên tổ chức hoạt động tình nguyện sống cộng đồng Tổ chức có hiệu phong trào "thanh niên tình nguyện" với nội dung trọng tâm góp phần bảo đảm an sinh xã hội, sống cộng đồng, tham 114 gia phát triển y tế, giáo dục sở, bảo vệ môi trường, bảo đảm an toàn giao thông, hiến máu tình nguyện Tổ chức hiệu "Tháng niên", "chiến dịch niên tình nguyện hè", chương trình "Tình nguyện mùa đông" Củng cố nâng cao lực hoạt động đội hình tình nguyện, liên kết định hướng hoạt động đội, nhóm tình nguyện tự phát; thành lập đội hình tình nguyện chuyên, trọng đến đội hình tình nguyện chỗ Chủ động kết nối với đội hình niên tình nguyện tỉnh tham gia giải vấn đề thiết địa phương Vận động tổ chức cho niên địa phương tham gia thực chương trình dự án trọng điểm quốc gia, tổ chức đoàn cấp huyện nòng cốt Tổ chức đoàn cấp cần tiếp cận văn đạo Nhà nước phát triển kinh tế - xã hội, triển khai chương trình dự án để xung kích đảm nhận công trình, phần việc huy động lực lượng niên tham gia 3.5.4.8 Tiếp tục hoàn thiện thiết chế, chế đồng bộ, xây dựng môi trường lành mạnh cho niên Phát huy vai trò giám sát, phản biện mặt trận tổ quốc đoàn thể chương trình dự án, hoạt động phát triển nông nghiệp, nông thôn Những phần việc, công việc chương trình giao cho niên thực hiện, Nhà nước có chế giám sát, quản lý để sử dụng tối đa nguồn nhân lực địa phương Tiếp tục quan tâm đến hạ tầng thiết yếu điện thắp sáng, nước sinh hoạt tập trung, hệ thống đường giao thông, phương tiện truyền thanh, truyền hình sở Thông qua đó, nâng cao dân trí cho niên nhân dân Tăng cường xây dựng quốc phòng toàn dân gắn với trận an ninh nhân dân vững Làm tốt công tác đảm bảo quốc phòng, an ninh; đưa lực lượng lao động trẻ, niên trở thành lực lượng tiên phong phong trào bảo vệ an ninh tổ quốc sở, ngăn chặn không cho ma túy, tệ nạn xã hội thâm nhập vào giới trẻ cộng đồng 115 4.5.4.9 Phát huy vai trò của các tổ chức Chính tri ̣ - xã hội: Tăng cường sự phố i kế t hơ ̣p giữa các tổ chức chiń h tri-̣ xã hô ̣i nhằ m phát huy nữa vai trò của các tổ chức, đă ̣c biêṭ là tổ chức đoàn Thanh niên các cấ p Cầ n chủ đô ̣ng đổ i mới, đa da ̣ng hóa các hình thức thu hút, tâ ̣p hơ ̣p niên cô ̣ng đồ ng nông thôn tham gia sinh hoa ̣t với tổ chức Đoàn Các hình thức tâ ̣p hơ ̣p cu ̣ thể như: sinh hoa ̣t câu la ̣c bô ̣ niên, câu la ̣c bô ̣ văn hóa- văn nghê ̣, câu la ̣c bô ̣ gia điǹ h ̣nh phúc, Câu la ̣c bô ̣ niên với công tác khuyế n nông, Thông qua các loa ̣i hình này, niên có thể đươ ̣c tiế p nhâ ̣n đươ ̣c các thông tin về các mă ̣t của đời số ng xã hô ̣i như: kiế n thức về nông nghiêp, ̣ nông thôn, sức khỏe, luâ ̣t pháp, chính sách, Qua đó, ta ̣o thêm cho niên có điề u kiê ̣n thuâ ̣n lơ ̣i để tăng cường kiế n thức, lực tham gia nhiề u và có chấ t lươ ̣ng các hoa ̣t đô ̣ng nói chung và phát triể n nông nghiêp, ̣ nông thôn nói riêng Đồ ng thời, thông qua sinh hoa ̣t các tổ chức chính tri,̣ xã hô ̣i góp phầ n tuyên truyề n rô ̣ng raĩ cho niên về quyề n và nghiã vu ̣ của niên tham gia các tổ chức chiń h tri ̣ - xã hô ̣i Nâng cao chấ t lươ ̣ng hoa ̣t đô ̣ng của đoàn niên các cấ p thu hút niên tham gia ngày càng đông đảo Trong đạo, cần đảm bảo nguyên tắc, là: - Tính xung kích, chủ động, sáng tạo: Tổ chức đoàn, Hội cần xung phong đảm nhận khâu yếu, khâu khó, việc mới, địa bàn trọng điểm, xúc; quan tâm đến đối tượng niên đặc thù - Tính thiết thực, hiệu quả: Chương trình kế hoạch cần lựa chọn phần việc có ý nghĩa, phù hợp với giai đoạn cách mạng, đáp ứng yêu cầu đề ra, tránh chung chung, hình thức, phong trào "làm xong để đấy" không lan tỏa phong trào có tác dụng ngược trở lại - Tính giáo dục: Các hoạt động nhằm khơi dậy phát huy vai trò xung kích niên việc tham gia nhiệm vụ trị địa phương Phải coi trọng hài hòa nhóm lợi ích, không hiệu kinh tế, hiệu vật chất mà xem nhẹ hiệu xã hội ảnh hưởng tới việc đoàn kết tập hợp niên 116 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Qua nghiên cứu vai trò niên phát triển nông nghiệp, nông thôn địa bàn huyện Cẩm Khê có kết luận sau đây: Thứ nhấ t, nghiên cứu góp phần hệ thống hóa lý luận thực tiễn vai trò niên phát triển nông nghiệp, nông thôn Thứ hai, niên Cẩm Khê có vai trò quan trọng phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn Thời gian lao động niên phân theo nhóm hộ bình quân từ 8,0/ngày đến 8,3 giờ/ngày Họ có đóng góp đáng kể phát triển ngành trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản lâm nghiệp, họ lao động hoạt động sản xuất, công việc chủ yếu niên đảm nhiệm Tuy nhiên, niên có hạn chế, thiệt thòi định hoạt động thực tiễn Thứ ba, niên có vai trò quan trọng phát triển nông thôn Họ tích cực tham gia hoạt động góp phần phần phát triển kinh tế - xã hội nông thôn phát triển sở hạ tầng, giáo dục, y tế, văn hóa Ngoài ra, họ tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường đảm bảo an ninh trật tự an toàn xã hội địa phương góp phần quan trọng vào ổn định chiń h trị an toàn xã hội địa bàn Thứ tư, vai trò niên phát triển nông nghiệp, nông thôn địa bàn huyện Cẩm Khê chiụ tác đô ̣ng của nhiều yếu tố ảnh hưởng yếu tố trình độ, lực niên yếu tố quan trọng Thứ năm, để góp phần nâng cao vai trò niên phát triển nông nghiệp nông thôn niên cần thực nâng cao trình độ, lực cho thân, tăng cường hoạt động giám sát việc thực sánh niên nông thôn tích cực tham gia sinh hoạt tổ chức 117 trị - xã hội đáng ý cần phải tự nghiên cứu học tập, nâng cao trình độ cho thân Thực giải pháp góp phần nâng cao vai trò niên phát triển nông nghiệp, nông thôn, đáp ứng yêu cầu thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Kiến nghị Đối với Đảng Nhà nước: + Hoàn thiện hệ thống sách xã hội niên nước nói chung niên nông thôn nói riêng đảm bảo phát huy mạnh tuổi trẻ hạn chế khó khăn kìm hãm tham gia niên vào phát triển kinh tế - xã hội Bên cạnh đó, có sách riêng niên nhằm tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho niên phát huy tốt vai trò lĩnh vực đời sống xã hội có phát triển nông nghiệp, nông thôn Họ có điều kiện cần thiết để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa đại hóa hội nhập quốc tế + Đầu tư sở hạ tầng cho khu vực nông thôn như: hệ thống đường giao thông, thủy lơi; thiết chế văn hóa nhà văn hóa, sân thể thao, khu vui chơi cho trẻ em + Xây dựng chương trình, dự án phát triển nông nghiệp, nông thôn dành riêng cho niên Tăng cường vốn cho quỹ quốc gia giải việc làm (gọi tắt vốn 120) đoàn niên để nhiều niên vay vốn phát triển kinh tế gia đình, làm giàu đáng Tăng nguồ n vố n ủy thác cho các tổ chức chiń h tri -̣ xã hô ̣i Đối với cấp ủy Đảng, quyền địa phương Các cấp ủy Đảng đạo thực tốt chủ trương, sách Đảng niên, đặc biệt niên nông thôn địa bàn nhằm 118 tạo điều kiện thuận lợi để niên nâng cao trình độ hiểu biết đóng phát huy tốt vai trò lĩnh vực góp phần phát triển kinh tế - xã hội huyện địa phương Tạo điều kiện để niên tham gia vào cấp ủy, quyền cấp đảm bảo tỷ lệ theo quy định Các cấp quyền cần động để kêu gọi tranh thủ nguồn lực đầu tư từ địa phương đầu tư phát triển sở hạ tầng nông thôn địa phương Đổi nội dung phương pháp tuyên truyền, phổ biến kiến thức cho nhân dân đảm bảo hiệu quả, thiết thực Các tổ chức trị - xã hội tiếp tục đổi nội dung phương pháp hoạt động phù hợp, hiệu tạo điều kiện cho niên tham gia hoạt động nâng cao nhận thức, trình độ, lực cho niên Đoàn niên cấp tiếp tục triển khai thực tốt vai trò Đoàn bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho niên Khai thác có hiệu nguồn vốn ưu đãi niên vay vốn, tạo điều kiện cho niên học tập, trao đổi kinh nghiệm lĩnh vực đời sống xã hội đặc biệt lao động sản xuất Tích cực phố i hơ ̣p mở lớp tập huấn nâng cao kiến thức kỹ gieo trồng, phương tiện sản xuất tiên tiến nhằm nâng cao suất sản lượng trồng, hoa màu vật nuôi; Giới thiệu phổ biến giống trồng, vật nuôi cho suất cao, bị dịch bệnh khả thích ứng cao với tình trạng thay đổi khí hậu; Hỗ trợ vốn, kỹ thuật tư vấn biêṇ pháp kỹ thuâ ̣t sử dụng loại thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật; Mở lớp đào tạo nghề để hạn chế niên làm xa, góp phần giải việc làm cho niên để làm giàu cho quê hương./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giáo dục (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ, NXB Sự thật, Hà Nội C.Mác - Ăng ghen (1982), Bàn niên, NXB Thanh niên, Hà Nội Chính phủ (2007), Nghị định số 120/2007/NĐ-CP ngày 23 tháng năm 2007 Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Luật Thanh niên, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Đảng công tác niên, NXB Thanh niên, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (Khóa X), văn kiện hội nghị lần thứ BCH Trung ương Đảng khóa IX, văn kiện hội nghị lần thứ BCH Trung ương Đảng khóa X, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam, văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX Đảng cộng sản Việt Nam, văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (2012), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, nhiệm kỳ 2012 – 2017 Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (2012), Báo cáo trị BCH Tỉnh đoàn Phú Thọ trình Đại hội Đoàn toàn tỉnh lần thứ XIV, Phú Thọ 10 Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (2012), Báo cáo trị BCH Huyện đoàn Cẩm Khê trình Đại hội Đoàn huyện lần thứ X.của xã Tuy Lộc, Sơn Tình, Điêu Lương năm 2010, 2011, 2012, Phú Thọ 11 TS Trần Văn Miều (2007), Đoàn niên tham gia góp phần tri thức hóa niên công nhân nông dân, NXB Thanh niên, Hà Nội 12 HCM (1964), Về giáo dục niên, NXB Thanh niên ST, tr 64, 84, Hà Nội 13 Hồ Chí Minh (1972), Bàn công tác giáo dục , NXB Sự thật, tr 43 Hà Nội 14 Hồ Chí Minh (1980), Bàn niên, NXB Thanh niên, tr 248, Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THU THẬP THÔNG TIN CỦA HỘ GIA ĐÌNH VỀ VAI TRÒ CỦA THANH NIÊN TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Kính thưa anh, chị Nhằm thu thập thông tin tìm hiều thực trạng tình hình niên vai trò niên phát triển nông nghiệp nông thôn huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ, phục vụ việc xây dựng đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ kinh tế, chuyên ngành Kinh tế nông nghiệp Người thực đề tài mong muốn nhận ý kiến anh, chị thông qua việc trả lời câu hỏi sau Chúng cam đoan tài liệu sử dụng cho mục đích nghiên cứu đề tài Anh, chị điều thông tin vào dấu " " tích dấu "X" vào ô tương ứng với ý kiến anh, chị I- THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ GIA ĐÌNH 1- Họ tên chủ Hộ: Tuổi: Dân tộc 2- Địa chỉ: 3- Nghề Chính: .Nghề phụ: 4- Số nhân khẩu: Số người niên: 5- Trình độ văn hóa niên: II- TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA GIA ĐÌNH HIỆN NAY: Diện tích đấ t SXNN: Ngành SX: Nông nghiêp̣ Tiể u thủ công Kinh doanh dich ̣ nghiê ̣p Kiêm vu ̣ 3.Tư liệu sản xuất: Máy cày bừa Máy tuốt lúa Liềm, hái Công nông, Trâu, bò cày máy kéo kéo Thu nhập hộ/năm: Nông nghiêp̣ Tiể u thủ Kinh doanh công nghiê ̣p dich ̣ vu ̣ Kiêm Tổng thu nhập Do TN đóng góp III TÌNH HÌNH THANH NIÊN: Cơ cấu niên: lao động nông lao động phi nông nghiệp lao động kiêm Độ tuổi niên: Trong độ tuổi lao động Ngoài độ tuổi lao động Trình độ niên: Cấp I Cấp II Cấp III Trung cấp Cao đẳng, Đại học IV VAI TRÒ CỦA THANH NIÊN TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP: Vai trò của niên tham gia các công viê ̣c sản xuấ t nông nghiê ̣p: Chỉ tiêu Hiệu Hiệu bình Không kiệu thường Lựa chọn ngành nghề sản xuất Trực tiếp sản xuất nông nghiệp Tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Đóng góp vào thu nhập gia đình Vai trò niên tham gia chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp Chỉ tiêu Rất cần Cần thiết thiết Không cần thiết Tổ chức chuyển giao KHKT Tham gia trình diễn mô hình áp dụng KHKT CLB khuyến nông niên đảm nhận Trang trại niên Định hướng nghề nghiệp, tư vấn giải việc làm cho niên: Chỉ tiêu Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Được tư vấn học nghề Tham gia học nghề Tư vấn việc làm Tư vấn ứng dụng KHCN vào sản xuất V VAI TRÒ CỦA THANH NIÊN TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN: Thanh niên tham gia phát triển kinh tế: SX TTCN SX NN SX DV Kiêm SX ngành nghề Thanh niên tham gia phát triển hạ tầng nông thôn vận động ủng hộ vận động tham gia tham gia tham gia lao xây dựng đường bê ủng hộ quỹ lao động lao động động làm đường tông nông thôn xây dựng làm đường giao thông nội bê tông đồng xây dựng nhà văn hoá nhà văn hóa nông thôn Thanh niên tham gia phát triển văn hóa, xã hội Tham gia hoạt Tham gia hoạt động văn nghệ động thể thao Tham gia Tham gia phổ Tham gia tuyên truyền tuyên truyền cập giáo dục nếp sống độ tuổi DS-KHHGĐ văn hóa VI ĐÁNH GIÁ VỀ VAI TRÒ CỦA THANH NIÊN TRONG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN: Rất quan trọng Tương đối quan trọng Không quan trọng VII NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỀ XUẤT: Những đề xuất HGĐ điều kiện để giúp niên tham gia phát triển kinh tế - xã hội nói chung nông nghiệp, nông thôn nói riêng Xin trân trọng Cám ơn anh, chị! ... hình phát triển nông nghiệp, nông thôn địa bàn huyện cẩm khê, tỉnh phú thọ: 57 3.2 Đặc điểm tình hình niên huyện cẩm khê 60 3.3 Thực trạng vai trò niên phát triển nông nghiệp, nông. .. trạng vai trò niên phát triển nông nghiệp, nông thôn, từ đề xuất giải pháp nhằm tạo điều kiện cho niên phát huy vai trò, mạnh họ góp phần phát triển nông nghiệp, nông thôn; nâng cao vai trò niên phát. .. nước phát huy vai trò niên: 24 1.2.2 Quan điểm tỉnh Phú Thọ vai trò niên phát triển nông nghiệp, nông thôn: 27 1.2.3 Kết phong trào niên huyện Cẩm Khê, tỉnh Phú Thọ 29 Chương

Ngày đăng: 01/09/2017, 16:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ giáo dục (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ, NXB Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ
Tác giả: Bộ giáo dục
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1991
2. C.Mác - Ăng ghen (1982), Bàn về thanh niên, NXB Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về thanh niên
Tác giả: C.Mác - Ăng ghen
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 1982
3. Chính phủ (2007), Nghị định số 120/2007/NĐ-CP ngày 23 tháng 7 năm 2007 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 120/2007/NĐ-CP ngày 23 tháng 7 năm 2007 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thanh niên
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2007
4. Đảng cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Đảng về công tác thanh niên, NXB Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng về công tác thanh niên
Tác giả: Đảng cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2008
5. Đảng cộng sản Việt Nam (Khóa X), văn kiện hội nghị lần thứ 4 BCH Trung ương Đảng khóa IX, văn kiện hội nghị lần thứ 7 BCH Trung ương Đảng khóa X, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: văn kiện hội nghị lần thứ 4 BCH Trung ương Đảng khóa IX, văn kiện hội nghị lần thứ 7 BCH Trung ương Đảng khóa X
6. Đảng cộng sản Việt Nam, văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX 7. Đảng cộng sản Việt Nam, văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X Sách, tạp chí
Tiêu đề: văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX "7. Đảng cộng sản Việt Nam
8. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (2012), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, nhiệm kỳ 2012 – 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
Năm: 2012
9. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (2012), Báo cáo chính trị của BCH Tỉnh đoàn Phú Thọ trình tại Đại hội Đoàn toàn tỉnh lần thứ XIV, Phú Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chính trị của BCH Tỉnh đoàn Phú Thọ trình tại Đại hội Đoàn toàn tỉnh lần thứ XIV
Tác giả: Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
Năm: 2012
10. Đoàn TNCS Hồ Chí Minh (2012), Báo cáo chính trị của BCH Huyện đoàn Cẩm Khê trình tại Đại hội Đoàn huyện lần thứ X.của các xã Tuy Lộc, Sơn Tình, Điêu Lương 3 năm 2010, 2011, 2012, Phú Thọ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo chính trị của BCH Huyện đoàn Cẩm Khê trình tại Đại hội Đoàn huyện lần thứ X.của các xã Tuy Lộc, Sơn Tình, Điêu Lương 3 năm 2010, 2011, 2012
Tác giả: Đoàn TNCS Hồ Chí Minh
Năm: 2012
11. TS Trần Văn Miều (2007), Đoàn thanh niên tham gia góp phần tri thức hóa thanh niên công nhân và nông dân, NXB Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đoàn thanh niên tham gia góp phần tri thức hóa thanh niên công nhân và nông dân
Tác giả: TS Trần Văn Miều
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 2007
12. HCM (1964), Về giáo dục thanh niên, NXB Thanh niên ST, tr 64, 84, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về giáo dục thanh niên
Tác giả: HCM
Nhà XB: NXB Thanh niên ST
Năm: 1964
13. Hồ Chí Minh (1972), Bàn về công tác giáo dục , NXB Sự thật, tr 43 Hà Nội . 14. Hồ Chí Minh (1980), Bàn về thanh niên, NXB Thanh niên, tr 248, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về công tác giáo dục" , NXB Sự thật, tr 43 Hà Nội . 14. Hồ Chí Minh (1980), "Bàn về thanh niên
Tác giả: Hồ Chí Minh (1972), Bàn về công tác giáo dục , NXB Sự thật, tr 43 Hà Nội . 14. Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB Sự thật
Năm: 1980

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w