NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA HỘI NÔNG DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY VỐN ỦY THÁC CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG

72 269 3
NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA HỘI NÔNG DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG  CHO VAY VỐN ỦY THÁC  CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI  HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM THỊ BÍCH YẾN NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA HỘI NÔNG DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY VỐN ỦY THÁC CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH HỘI HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM Phạm Thị Bích Yên NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA HỘI NÔNG DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY VỐN ỦY THÁC CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH HỘI HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Mã số : 60.62.01.15 Người hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Bảo Dương HÀ NỘI, 2015 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thê 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ THAM GIA CỦA HỘI NÔNG DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY VỐN ỦY THÁC CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH HỘI 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1.1 Một số khái niệm 2.1.2 Vai trò tham gia Hợi Nơng dân hoạt động cho vay vốn ủy thác Ngân hàng Chính sách - hợi 2.1.3 Đặc điêm tham gia Hội Nông dân hoạt động cho vay vốn ủy thác Ngân hàng Chính sách - hợi 2.1.4 Nội dung nghiên cứu tham gia Hội Nông dân hoạt động cho vay vớn ủy thác Ngân hàng Chính sách - hội 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tham gia Hội Nông dân hoạt động cho vay vốn ủy thác Ngân hàng Chính sách - hợi 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.2.1 Kinh nghiệm tham gia Hội Nông dân hoạt động cho vay vốn ủy thác ngân hàng ở một số nước thế giới 2.2.2 Kinh nghiệm tham gia Hội Nông dân hoạt động cho vay vớn ủy thác Ngân hàng Chính sách - hội ở một số địa phương ở Việt Nam 2.2.3 Một số học kinh nghiệm được rút PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 3.1.1 Đặc điêm điều kiện tự nhiên 3.1.2 Đặc điêm kinh tế - hội 3.1.3 Giới thiệu Hội nông dân huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Phương pháp chọn điêm nghiên cứu 3.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu 3.2.3 Phương pháp phân tích xử lý sớ liệu 3.2.4 Hệ thống các tiêu nghiên cứu PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .51 4.1 THỰC TRẠNG SỰ THAM GIA CỦA HỘI NÔNG DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY VỐN ỦY THÁC CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH - HỘI HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG 4.1.1 Sự tham gia Hội Nông dân cơng tác phổ biến tun truyền sách tín dụng ưu đãi Ngân hàng Chính sách - hội 4.1.2 Sự tham gia Hội nông dân hoạt động thành lập Tổ tiết kiệm vay vớn, bình xét hợ có nhu cầu đủ điều kiện vay vốn 4.1.3 Sự tham gia Hội nông dân hoạt động kiêm tra, giám sát quá trình sử dụng vớn vay hợ 4.1.4 Sự tham gia Hội nông dân hoạt động thu nợ (nợ gốc, lãi, tiền gửi tiết kiệm) ii 4.1.5 Sự tham gia Hội nông dân trường hợp xử lý nợ xấu, nợ quá hạn 4.1.6 Sự tham gia Hội Nông dân kiêm tra, giám sát quá trình thực hiện sách tín dụng ưu đãi 4.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THAM GIA CỦA HỘI NÔNG DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY VỐN ỦY THÁC CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH - HỘI HUYỆN YÊN DŨNG 4.2.1 Các yếu tố khách quan 4.2.2 Các yếu tố chủ quan 4.3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA HỘI NÔNG DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY VỐN ỦY THÁC CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH - HỘI HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG THỜI GIAN TỚI 4.3.1 Định hướng 4.3.2 Hệ thống các giải pháp PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 5.1 KẾT LUẬN 5.2 KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHIẾU ĐIỀU TRA 56 Trình độ văn hóa người vấn? (ghi theo số năm học): … … 56 Cụ thể trình độ học vấn: 56 Trình độ văn hóa người vấn? (ghi theo số năm học): … … 62 Cụ thể trình độ học vấn: 62 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU 65 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Tình hình sử dụng phân bổ đất đai năm 2013 2015 33 Bảng 3.2 Tình hình phát triên ngành chăn ni qua các năm 36 Bảng 3.3 Tình hình nhân lao động huyện Yên Dũng năm 2013- 2015 39 Bảng 3.4 Tình hình sở hạ tầng nơng thơn huyện Yên Dũng, năm 2015 40 Bảng 3.5 Số lượng mẫu điều tra các điêm nghiên cứu 47 Trình độ văn hóa người vấn? (ghi theo số năm học): … … 56 Cụ thể trình độ học vấn: 56 Trình độ văn hóa người vấn? (ghi theo số năm học): … … 62 Cụ thể trình độ học vấn: 62 iv DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 3.1 Bản đồ hành huyện Yên Dũng Hình 3.1 Cơ cấu đất đai huyện Yên Dũng, năm 2015 Hình 3.2 Tình hình KT-XH Yên Dũng năm 2011 - 2015 Sơ đồ 3.1 Tổ chức máy Hội Nông dân huyện Yên Dũng 44 v PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Tại các nước phát triên, một bộ phận quan trọng chiến lược phát triên hoạt đợng xóa đói giảm nghèo, đặc biệt ở khu vực nơng thơn Trong hoạt đợng cho vay vớn cách kích thích các hoạt động tạo thu nhập đê giúp người nghèo vượt khỏi đói nghèo Cho vay tín dụng ưu đãi khơng giớng các yếu tố đầu vào thông thường hạt giớng hay phân bón, tín dụng giúp người nghèo nắm quyền kiêm soát các nguồn tài nguyên, có tiếng nói trọng lượng các giao dịch kinh tế cũng quan hệ hội Trong lý thuyết phát triên kinh tế, tham gia tín dụng ưu đãi người dân nông thôn một yếu tố quan trọng đê “trao quyền” cho người dân Ở Việt Nam, khu vực kinh tế nông thôn hiện phát triên mạnh ngày thê hiện được đóng góp quan trọng đới với kinh tế q́c dân Sự chuyên đổi kinh tế nông nghiệp, nông thôn tạo các hội đầu tư vào các trang trại, các dự án sản xuất nông nghiệp Nhu cầu đầu tư vốn phát triên sản xuất kinh doanh các hộ nông dân một phần tự đáp ứng, phần khác được huy động từ các nguồn tín dụng thức phi thức Do đó, cung cấp các khoản vay có lãi suất phù hợp có thê thúc đẩy ứng dụng cơng nghệ mới, mở rộng sản xuất lương thực tăng thu nhập nông nghiệp (Zeller cs, 1997) Tại Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện ủy thác cho vay hộ nghèo các đới tượng sách Hợi nơng dân Việt Nam ngày 24 tháng năm 2013 nêu rõ: 10 năm qua, Hội Nông dân Việt Nam phới hợp chặt chẽ với ngân hàng Chính sách hợi quyền địa phương tiến hành xếp, củng cớ, kiện tồn nâng cao chất lượng hoạt đợng tín dụng Hiện nay, Hợi nơng dân Việt Nam quản lý 69.170 Tổ tiết kiệm vay vốn với gần 2,5 triệu thành viên, tổng dư nợ đạt 37.990 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 34% tổng dư nợ ủy thác ngân hàng Chính sách hợi cho tổ chức Hợi, đồn thê (Đồn Thanh niên, Hợi Cựu chiến binh, Hội Nông dân Hội Phụ nữ) Dư nợ tập trung 14 chương trình tín dụng sách, bình qn 18,56 triệu đồng/hợ vay vớn Bên cạnh đó, thời gian qua, Hợi nơng dân Việt Nam làm tớt cơng tác quản lý thu hồi các khoản nợ vay, huy động tiền gửi các thành viên thông qua tổ Tiết kiệm vay vốn Hội quản lý với số dư đạt 700 tỷ đồng Yên Dũng một huyện miền núi cũng hụn nhiều khó khăn địa bàn tỉnh Bắc Giang Trong năm qua, huyện Yên Dũng triên khai nhiều chương trình cho vay vốn hỗ trợ cho nông dân với mục tiêu giúp nơng hợ có điều kiện phát triên kinh tế, kết quả đạt được thành công định Tuy nhiên, tham gia vay vốn các nông hộ địa bàn huyện Yên Dũng vẫn thấp, đới với nhóm hợ nghèo cận nghèo ở các nhiều khó khăn địa bàn Đến hết năm 2014, Ngân hàng Chính sách - hợi có tổng dư nợ địa bàn huyện Yên Dũng 250,026 tỷ đồng cho 10.318 hộ vay vốn thông qua 300 Tổ tiết kiệm vay vốn Hội Nông dân huyện Yên Dũng nhận vốn vay ủy thác Ngân hàng Chính sách - hợi với sớ dư nợ 77,914 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 31,2% tổng dư nợ ủy thác ngân hàng cho tổ chức Hợi, đồn thê; có sớ hợi viên tham gia vay vốn 3.449 hộ, chiếm tỷ lệ 33,4%, thông qua 103 Tổ tiết kiệm vay vốn, chiếm tỷ lệ 34,3% Là tổ chức trị - hợi giai cấp nông dân, Hội Nông dân Việt Nam nói chung Hợi Nơng dân hụn n Dũng nói riêng có vai trò quan trọng việc tổ chức vận đợng hợi viên, nơng dân tích cực tham gia góp phần thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn Là một người huyện Yên Dũng, một cán bộ Hội Nông dân huyện với tâm hút mong ḿn đóng góp mợt phần nhỏ bé vào phát triên tổ chức Hợi nói chung phát triên kinh tế hợi viên nói riêng, tơi lựa chọn đề tài “Nghiên cứu sự tham gia của Hội Nông dân hoạt đợng cho vay vốn ủy thác của Ngân hàng Chính sách - hội huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang” làm đề tài thạc si 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu thực trạng tham gia Hội Nông dân hoạt đợng cho vay vớn ủy thác Ngân hàng Chính sách - hội huyện Yên Dũng thời gian qua, nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường tham gia Hội Nông dân hoạt đợng cho vay vớn ủy thác Ngân hàng Chính sách - hội huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thớng hoá một số vấn đề lý luận thực tiễn tham gia Hội Nông dân hoạt động cho vay vốn ủy thác Ngân hàng; - Nghiên cứu thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến tham gia Hội Nông dân hoạt động cho vay vốn ủy thác Ngân hàng Chính sách - hợi hụn n Dũng thời gian qua; - Đề xuất định hướng một số giải pháp nhằm tăng cường tham gia Hội Nông dân hoạt động cho vay vốn ủy thác Ngân hàng Chính sách - hợi hụn n Dũng thời gian tới 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tham gia Hội Nông dân hoạt đợng cho vay vớn ủy thác Ngân hàng Chính sách - hội huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Đối tượng khảo sát cán bộ, hội viên Hội Nơng dân, các cán bợ Ngân hàng Chính sách - hợi hụn n Dũng, cán bợ phụ trách tín dụng cấp 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu tham gia Hội Nông dân hoạt động cho vay vốn ủy thác Ngân hàng Chính sách - hợi hụn Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang bao gồm: tham gia Hội Nông dân công tác tuyên truyền sách cho vay vớn ưu đãi ngân hàng; tham gia tổ chức thực hiện hoạt động cho vay vớn ủy thác Ngân hàng Chính sách - hội; tham gia quản lý, giám sát hoạt động cho vay vốn ủy thác ngân hàng - Phạm vi không gian: Nghiên cứu được thực hiện địa bàn huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang - Phạm vi thời gian: Số liệu thu thập từ các tài liệu công bố khoảng thời gian từ năm 2013 - 2015; số liệu khảo sát thực trạng được điều tra năm 2015; các giải pháp đề xuất đến năm 2020 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1 THỰC TRẠNG SỰ THAM GIA CỦA HỘI NÔNG DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY VỐN ỦY THÁC CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH - HỘI HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG 4.1.1 Sự tham gia Hội Nông dân công tác phổ biến tuyên truyền sách tín dụng ưu đãi Ngân hàng Chính sách - hội - Tuyên truyền thông qua các buổi họp sinh hoạt tổ chức Hợi sở - Kết hợp với quyền địa phương đê phổ biến, tuyên truyền - Chỉ cho hợi viên thấy được lợi ích quyền lợi họ việc vay vốn ngân hàng Chính sách hợi họ hợ nghèo, cận nghèo, hợ gia đình tḥc nhóm đới tượng sách 4.1.2 Sự tham gia Hội nông dân hoạt động thành lập Tổ tiết kiệm vay vốn, bình xét hộ có nhu cầu đủ điều kiện vay vốn - Thành lập tổ Tiết kiệm vay vốn: kết nạp thành viên, bầu Ban quản lý tổ, xây dựng quy ước hoạt đợng Tổ - Bình xét cơng khai danh sách các hợ có nhu cầu đủ điều kiện vay vớn Ngân hàng Chính sách - hợi trình UBND cấp xác nhận, đê đề nghị ngân hàng cho vay - Cán bộ Hội kết hợp Tổ tiết kiệm vay vốn chứng kiến việc giải ngân, thu nợ, thu lãi hội viên các điêm giao dịch Ngân hàng Chính sách - hợi 4.1.3 Sự tham gia Hội nông dân hoạt động kiểm tra, giám sát q trình sử dụng vốn vay hộ - Hợi nông dân Ban quản lý Tổ tiết kiệm vay vớn kiêm tra, giám sát quá trình sử dụng vốn vay hộ - Cán bộ Hội các cấp thực hiện việc đôn đốc hội viên vay vốn trả nợ gốc, lãi theo định kỳ thỏa thuận - Tham gia xử lý các trường hợp hội viên vay vốn bị rủi ro nguyên nhân khách quan chủ quan 51 4.1.4 Sự tham gia Hội nông dân hoạt động thu nợ (nợ gốc, lãi, tiền gửi tiết kiệm) - Tham gia thực hiện việc thu nợ (gốc, lãi vay) tiền gửi tiết kiệm hội viên nông dân các Điêm giao dịch ngân hàng Chính sách hợi - Đánh giá, bình xét Tổ tiết kiệm vay vốn ở tiêu chí (có qút định giải thê với Tổ hoạt động yếu kém) 4.1.5 Sự tham gia Hội nông dân trường hợp xử lý nợ xấu, nợ hạn - Hội nông dân phối hợp với ngân hàng Chính sách hợi quyền địa phương xử lý các trường hợp nợ chây ỳ, nợ quá hạn hướng dẫn hộ vay lập hồ sơ đề nghị xử lý nợ bị rủi ro nguyên nhân khách quan 4.1.6 Sự tham gia Hội Nông dân kiểm tra, giám sát q trình thực sách tín dụng ưu đãi - Hợi nơng dân tổ chức giao ban, sơ kết, tổng kết theo định kỳ đê đánh giá kết quả đạt được, tồn tại, vướng mắc; - Tổ chức tập huấn nghiệp vụ uỷ thác cho cán bộ tổ chức Hội, cán bộ Tổ TK&VV; - Phối hợp với các quan chức đê phổ biến, tuyên truyền chủ trương, sách có liên quan đến sách tín dụng ưu đãi tập huấn công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư đê giúp người vay sử dụng vốn vay có hiệu quả 4.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THAM GIA CỦA HỘI NÔNG DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY VỐN ỦY THÁC CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH - HỘI HUYỆN YÊN DŨNG 4.2.1 Các yếu tố khách quan - Cơ chế, sách cho vay tín dụng ưu đãi Chính phủ nói chung Ngân hàng Chính sách - hợi nói riêng - Mức đợ phát triên mạng lưới Ngân hàng Chính sách - hội - Tập quán vay vốn người nơng dân - Chương trình, sách cho vay tín dụng ưu đãi Chính phủ nói chung Ngân hàng Chính sách - hợi nói riêng - Sự phới hợp quyền địa phương cán bợ ngân hàng Chính 52 sách hợi 4.2.2 Các yếu tố chủ quan - Năng lực cán bộ Hội Nông dân các cấp - Sự am hiêu cán bợ Hợi hoạt đợng cho vay tín dụng ưu đãi, cho vay vốn ủy thác Ngân hàng Chính sách - hợi - Các ́u tớ thuộc điều kiện hộ làm ảnh hưởng đến việc được vay vốn hay không được vay vốn hợ - Năng lực trình đợ hợi viên có ảnh hưởng đến việc sử dụng vốn sau vay: sử dụng vớn vay đúng mục đích, sử dụng vớn vay đem lại hiệu quả cho kinh tế hộ - Sự phối hợp cán bộ tổ chức Hội nông dân với cán bợ ngân hàng Chính sách quyền địa phương 4.3 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA HỘI NÔNG DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY VỐN ỦY THÁC CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH - HỘI HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG THỜI GIAN TỚI 4.3.1 Định hướng 4.3.1.1 Quan điểm 4.3.1.2 Mục tiêu 4.3.2 Hệ thống giải pháp 53 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN 5.2 KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dỗn Hữu Ṭ, (2005) Tài vi mơ mợt sớ khún nghị đới với hoạt đợng tài vi mơ ở nước ta Tạp chí nghiên cứu kinh tế sớ 330 Đỗ Kim Chung (2005) Tài vi mơ cho xóa đói giảm nghèo Mợt sớ vấn đề lý luận Đỗ Tất Ngọc (2006) Tín dụng ngân hàng đối với kinh tế hộ ở Việt Nam, NXB Lao động, Hà Nội Kim Thị Dung (2005) “Tín dụng nơng nghiệp nơng thơn: thực trạng mợt sớ đề xuất”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế sớ 330 Kim Thị Dung (2005) Vai trò quỹ tín dụng nhân dân sở đới với kinh tế nơng thơn, Tạp chí Nơng nghiệp Phát triên nơng thôn số 24 Lê Văn Long (2011) Giải pháp chủ ́u giúp hợ nơng dân nghèo tiếp cận tín dụng vi mô ở huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang, luận văn Thạc si kinh tế, trường Đại học Nông nghiệp Hà Nợi Ḷt các tổ chức tín dụng văn bản hướng dẫn thi hành, NXB Chính trị q́c gia Hà Nợi, 2002 Nguyễn Xn Hồn (2015) Tiếp cận sử dụng vốn vay từ ngân hàng Chính sách hợi các hợ nơng dân thị Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn, Luận văn Thạc si kinh tế, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vũ Thị Tân (2007) Một số yếu tố ảnh hưởng giải pháp nâng cao khả tiếp cận các nguồn tín dụng nơng thơn hụn Gia Lâm – Hà Nợi, luận văn thạc si nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Hà Nội 55 PHIẾU ĐIỀU TRA Đề tài: “Nghiên cứu tham gia Hội nông dân hoạt động cho vay vốn ủy thác ngân hàng Chính sách hợi hụn n Dũng, tỉnh Bắc Giang” Phiếu thăm dò ý kiến được thực hiện với mục đích thu thập thơng tin ban đầu nhằm tìm hiêu mức đợ tham gia hợi viên nơng dân huyện Yên Dũng hoạt động cho vay vốn ủy thác ngân hàng Chính sách hợi Các thơng tin phiếu điều tra được giữ kín dùng cho mục đích nghiên cứu Kính mong Ơng/Bà cung cấp thơng tin xác đê chúng tơi có thê thực hiện tớt nghiên cứu Chúng tơi xin chân thành cảm ơn! A Phiếu điều tra hội viên nông dân I Thông tin bản người vấn Họ tên - Địa chỉ: Giới tính người được phỏng vấn:  Nam  Nữ Tuổi người được phỏng vấn? Tuổi Tình trạng nhân?  Đã kết  Chưa kết Trình đợ văn hóa người được phỏng vấn? (ghi theo số năm học):… Cụ thê trình đợ học vấn:  Không học  Tiêu học (cấp 1)  Trung học sở (cấp 2)  Trung học phổ thông (cấp 3)  Đại học/ cao đẳng  Thạc sỹ, tiến sỹ Số nhân hộ? người 56 Số lao động hộ? người Ơng/bà có tham gia vào tổ chức trị hội số các tổ chức sau: Hội Nơng dân Hợi Phụ nữ Đồn Thanh niên Hợi Cựu chiến binh Diện tích đất đai hợ (diện tích nhà ở vườn tạp, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp, đất trồng rừng, đất mặt nước ao hồ ) m 10 Xin cho biết gia đình ơng bà (hay thành viên gia đình) có tài sản sau không? Loại tài sản Giá trị ước tính (triệu đồng) I Tài sản phục vụ sinh hoạt Xe máy Xe đạp Máy vi tính Điện thoại cớ định Điện thoại di động Ti vi màu Giường, tủ, bàn ghế II Tài sản phục vụ sản xuất kinh doanh Trâu bò Lợn nái Máy cày Tổng giá trị tài sản (I+II) 11 Xin cho biết nghề nghiệp Ông/Bà? 12 Xin cho biết tổng mức thu nhập hợ gia đình bình quân tháng? 57 (1) Dưới triệu đồng (2) Từ đến triệu đồng (3) Từ đến triệu đồng (4) Từ đến triệu đồng (5) Từ đến triệu đồng (6) Từ đến triệu đồng (7) Từ đến triệu đồng (8) Từ đến triệu đồng (9) Từ đến triệu đồng (10) Từ đến 10 triệu đồng (11) Trên 10 triệu đồng 13 Xin cho biết thu nhập hợ gia đình có đủ chi tiêu cho nhu cầu bản cuộc sống không?  Không đủ, thiếu nhiều so với mức chi tiêu đê đáp ứng được nhu cầu bản  Chỉ đủ chi tiêu cho lương thực, thực phẩm  Đủ chi tiêu cho lương thực, thực phẩm, mua sắm quần áo  Đủ chi tiêu cho gia đình (với c̣c sớng khá no đủ)  Đủ chi tiêu có mợt phần đê tiết kiệm 14 Xin cho biết tổng thu nhập hợ gia đình thay đổi thế so với năm trước? Giảm đáng kê Giảm Không thay đổi Tăng lên Tăng lên đáng kê Không biết 15 Xin cho biết mức sống hộ gia đình ơng bà so với các gia đình khác địa bàn? Rất Kém ở mức trung bình Khá Rất khá Không biết 58 II Thực trạng tham gia hội viên Hội nông dân hoạt động cho vay vốn ủy thác ngân hàng Chính sách hội huyện n Dũng 16 Ơng/bà được nghe thơng tin các chương trình cho vay vớn ngân hàng Chính sách hợi từ nguồn thơng tin sớ các nguồn được liệt kê sau: Từ quyền địa phương Từ cán bộ Ban quản lý Tổ TK&VV Từ cán bộ các tổ chức trị - hợi Từ bạn bè người thân Tự tìm đến tổ chức cho vay Từ các phương tiện truyền thông (sách, báo, tivi, đài phát ) 17 Ơng/bà có nhận xét thế sách cho vay vớn ngân hàng Chính sách hợi với điều kiện được liệt kê sau: Rất phù hợp Diễn giải Điều kiện vay vốn Phương thức cho vay Mức vốn cho vay Lãi suất cho vay 59 Phù hợp Chưa phù hợp 18 Ông/bà hiện tham gia chương trình cho vay vớn từ ngân hàng Chính sách hợi, sớ các chương trình sau: Chương trình vay Số vốn vay ban đầu (tr.đ) Dư nợ đến thời điểm tại (tr.đ) Hộ nghèo Hộ cận nghèo Học sinh, Sinh viên Vốn vay giải quyết việc làm Xuất Lao động NS & VSMTrường Hộ nghèo nhà ở Vùng Khó khăn Hợ ĐB DTTS ĐBKK 19 Sau vay vớn từ ngân hàng Chính sách, Ơng/bà có sử dụng vớn vay theo đúng mục đích xin vay khơng? Sử dụng tồn bợ vớn vay đúng mục đích Sử dụng mợt phần vớn vay đúng mục đích Sử dụng tồn bợ vớn vay ngồi mục đích 20 Sớ tiền gửi tiết kiệm gia đình Ơng/bà ngân hàng Chính sách hợi bình qn hàng tháng bao nhiêu? (1.000 đồng) 21 Với khoản vốn vay từ ngân hàng Chính sách hợi, Ơng/bà có thực hiện việc trả nợ vay (nợ gốc lãi vay định kỳ) đúng hạn khơng? Có Khơng 22 Nguồn tiền trả nợ ngân hàng gia đình Ơng/bà được lấy từ nguồn số các nguồn được chúng liệt kê sau: Từ hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Chỉ một phần từ hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh Vay mượn người khác đê trả lãi (vay có lãi suất) Vay mượn từ người thân đê trả lãi (không chịu lãi suất) 60 Từ các nguồn khác 23 Xin Ơng/bà cho biết mức thu nhập bình qn hợ gia đình trước giai đoạn vay vớn ngân hàng? (1.000 đồng) 24 Ơng/bà có thường xuyên nhận được hỗ trợ tư vấn từ phía ngân hàng việc sử dụng vốn vay cho có hiệu quả khơng? - lần - lần - lần 25 Xin Ông/bà cho biết thời gian chờ đợi kê từ gia đình nợp đơn xin vay vốn từ ngân hàng cho đến ông/bà nhận được tiền vay khoảng thời gian bao lâu? tháng 26 Trong thời gian tới, Ơng/bà có nhu cầu vay thêm vớn từ ngân hàng Chính sách hợi khơng? Có Khơng 27 Nếu được vay tiếp, Ơng/bà có nhu cầu vay bao nhiêu? triệu đồng 28 Xin Ơng/bà cho biết mợt sớ khó khăn hiện gia đình việc tham gia vay vớn từ ngân hàng Chính sách hội huyện? Xin chân thành cảm ơn! Kính chúc q ơng (bà) sức khoẻ n Dũng, ngày….tháng….năm…… Người điều tra Người điều tra B Phiếu điều tra cán tổ chức Hội cán ngân hàng Chính sách hội huyện Yên Dũng 61 I Thông tin bản người vấn Họ tên - Địa chỉ: Giới tính người được phỏng vấn:  Nam  Nữ Tuổi người được phỏng vấn? Tuổi Tình trạng hôn nhân?  Đã kết hôn  Chưa kết hôn Trình đợ văn hóa người được phỏng vấn? (ghi theo số năm học):… Cụ thê trình đợ học vấn:  Khơng học  Tiêu học (cấp 1)  Trung học sở (cấp 2)  Trung học phổ thông (cấp 3)  Đại học/ cao đẳng  Thạc sỹ, tiến sỹ Chức vụ (chức danh) công tác:………………………………………………… Thâm niên công tác đơn vị/số năm kinh nghiệm linh vực công tác: ……… năm II Sự tham gia Hội nông dân hoạt động cho vay vốn ủy thác ngân hàng Chính sách hội huyện n Dũng Ơng/bà có đánh giá thế phối kết hợp cán bộ ngân hàng Chính sách hợi cán bợ tổ chức Hợi nông dân hoạt động cho vay vốn ủy thác hai tổ chức? Có phới hợp chặt chẽ Có phới hợp Chưa có phối hợp Tổ chức Hội/hay ngân hànghoạt đợng nhằm thu hút tham gia vay vốn hội viên nông dân? Tuyên truyền thông qua các phương tiện thông tin đại chúng 62 Tuyên truyền thông qua các buổi họp sinh hoạt tổ chức Hợi Kết hợp với quyền địa phương đê phổ biến tuyên truyền Tiếp cận trực tiếp với các hộ nghèo, hộ cận nghèo, hợ gia đình sách đê phân tích cho họ thấy được lợi ích quyền lợi họ việc vay vớn từ ngân hàng sách hợi 10 Tổ chức Hợi/hay ngân hàngđóng góp việc tổ chức thành lập các Tổ tiết kiệm vay vớn? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 11 Ơng/bà có đánh giá thế việc hướng dẫn sử dụng vốn vay cho hội viên nông dân sau được vay vốn cả tổ chức Hội ngân hàng? Thực hiện tốt Thực hiện tớt Thực hiện chưa tớt 12 Ơng/bà có đánh giá thế tình hình sử dụng vớn vay theo mục đích vay vớn các hợi viên? Sử dụng tồn bợ vớn vay đúng mục đích Sử dụng mợt phần vớn vay đúng mục đích Sử dụng tồn bợ vớn vay ngồi mục đích 13 Ơng/bà có đánh giá thế kết hợp cán bộ tổ chức Hội cán bộ ngân hàng hoạt động kiêm tra, giám sát quá trình sử dụng vớn vay hợi viên nơng dân? Có phới hợp chặt chẽ Có phới hợp Chưa có phới hợp 14 Ơng/bà có đánh giá thế phối kết hợp cán bộ tổ chức Hội cán bộ ngân hàng hoạt động thu hồi vốn (nợ gốc lãi vay) từ hội viên nông dân? Có phới hợp chặt chẽ Có phới hợp 63 Chưa có phới hợp 15 Theo Ơng/bà, tham gia vay vớn từ ngân hàng Chính sách hợi hợi viên nơng dân hiện gặp phải khó khăn gì? Xin chân thành cảm ơn! Kính chúc quý ông (bà) sức khoẻ Yên Dũng, ngày….tháng….năm…… Người điều tra Người điều tra 64 KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Thời gian Nội dung công việc Kết quả - 9/2015 Nhận giáo viên hướng dẫn nhận tên đề tài Đã hoàn thành - 10/2015 Hoàn thiện đề cương nghiên cứu Đã hoàn thành 11/2015 Bảo vệ đề cương nghiên cứu Đã hoàn thành 11/2015 Chỉnh sửa lại đề cương nợp Bợ mơn Đã hồn thành 12/2015 -3/2016 Tiến hành điều tra thực địa, viết báo cáo Đang thực hiện giúp đỡ giáo viên hướng dẫn 3/2016 Báo cáo tiến độ trước Bộ môn Chưa thực hiện Chỉnh sửa báo cáo theo góp ý Bộ môn giáo viên hướng dẫn Chưa thực hiện Báo cáo điều kiện trước Bộ môn Chưa thực hiện Chỉnh sửa báo cáo theo góp ý Bợ môn giáo viên hướng dẫn Chưa thực hiện 6/2016 Báo cáo thức Chưa thực hiện 6/2016 Hồn thiện luận văn nộp thư viện Chưa thực hiện - 5/2016 5/2016 - 6/2016 Giáo viên hướng dẫn Học viên 65 ... Phạm Thị Bích n NGHIÊN CỨU SỰ THAM GIA CỦA HỘI NÔNG DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY VỐN ỦY THÁC CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Mã... Đặc điểm tham gia Hội Nông dân hoạt động cho vay vốn ủy thác Ngân hàng Chính sách - xã hội Sự tham gia Hợi nông dân hoạt động cho vay vốn ủy thác ngân hàng Chính sách xã hợi được thực hiện... GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG SỰ THAM GIA CỦA HỘI NÔNG DÂN TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY VỐN ỦY THÁC CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH - XÃ HỘI HUYỆN YÊN DŨNG, TỈNH BẮC GIANG THỜI GIAN TỚI 4.3.1 Định hướng

Ngày đăng: 23/08/2018, 10:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 5. Trình độ văn hóa của người được phỏng vấn? (ghi theo số năm đi học):….....…...

  • Cụ thể về trình độ học vấn:

  • 5. Trình độ văn hóa của người được phỏng vấn? (ghi theo số năm đi học):….....…...

  • Cụ thể về trình độ học vấn:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan