1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng và sử dụng bài tập có nội dung gắn với thực tiễn trong dạy học phần hóa học hữu cơ ở trường trung học cơ sở

104 285 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ***** TỐNG THỊ MINH LÝ XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG GẮN VỚI THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Hóa học HÀ NỘI - 2018 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ***** TỐNG THỊ MINH LÝ XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG GẮN VỚI THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Hóa học Ngƣời hƣớng dẫn khoa học ThS CHU VĂN TIỀM HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, ThS Chu Văn Tiềm, người tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ em trình làm khóa luận Qua em xin gửi lời cảm ơn tới Thầy (Cơ) khoa Hóa học, Thầy (Cô) tổ Phương pháp dạy học Hóa học, Trường ĐHSP Hà Nội giúp đỡ tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Xin gửi lời cảm ơn đến người bạn ln động viên khuyến khích để hồn thành tốt nhiệm vụ Xin cảm ơn hợp tác, giúp đỡ Ban giám hiệu, thầy cô em học sinh trường Trung học sở (THCS) Bình Minh, Thanh Oai, Hà Nội giúp đỡ em trình thực nghiệm sư phạm Mặc dù cố gắng hoàn thành đề tài cách tốt nhất, song thời gian có hạn làm quen với công tác nghiên cứu nên không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp q thầy cơ, tồn thể bạn để khóa luận em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 12 tháng 05 năm 2018 Sinh viên Tống Thị Minh Lý DNH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ BT Bài tập ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NL Năng lực NLVDKT Năng lực vận dụng kiến thức NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học THCS Trung học sở TNSP Thực nghiệm sư phạm TN Thực nghiệm DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Ý kiến giáo viên mức độ cần thiết việc sử dụng dạng tập dạy học hóa học (mức độ thấp nhất, mức độ cao nhất) 15 Bảng 1.2 Ý kiến giáo viên nguồn tập mà giáo viên sử dụng dạy học (mức độ thấp nhất, mức độ cao nhất) 15 Bảng 3.1: Kết kiểm tra số 73 Bảng 3.2: Kết kiểm tra số 73 Bảng 3.3: Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất tích lũy kiểm tra số 77 Bảng 3.4: Một số tham số đặc trưng đề kiểm tra số 77 Bảng 3.5: Phân loại kết điểm kiểm tra số 78 Bảng 3.6: Kết phương sai độ lệch chuẩn kiểm tra số 79 Bảng 3.7: Kiểm định T- test so sánh kết trung bình lớp TN lớp ĐC kiểm tra số 80 Bảng 3.8: Một số tham số đặc trưng đề kiểm tra số 81 Bảng 3.9: Phân loại kết điểm kiểm tra số 82 Bảng 3.10: Kết phương sai độ lệch chuẩn kiểm tra số 83 Bảng 3.11: Kiểm định T- test so sánh kết trung bình lớp TN lớp ĐC 84 DANH MỤC HÌNH Hình 1: Đồ thị lũy tích kiểm tra số 78 Hình 2: Biểu đồ tần suất biểu diễn phân loại kết kiểm tra số 78 Hình 3: Đồ thị lũy tích kiểm tra số 82 Hình 4: Biểu đồ tần suất biểu diễn phân loại kết kiểm tra số 83 MỤC LỤC Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Điểm đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP CÓ NỘI DUNG GẮN VỚI THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ Ở TRƢỜNG THCS 1.1 Đổi phƣơng pháp dạy học 1.1.1 Xu hướng đổi phương pháp dạy học giới Việt Nam 1.1.2 Đổi phương pháp dạy học nhằm trọng phát triển lực học sinh 1.2 Định hƣớng phát triển lực cho học sinh giáo dục phổ thông 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Cấu trúc lực 1.2.3 Các phẩm chất lực cần phát triển cho học sinh phổ thơng 1.3 Bài tập hóa học 1.3.1 Khái niệm 1.3.2 Ý nghĩa tác dụng tập hóa học 1.3.2.1 Ý nghĩa trí dục 1.3.2.2 Ý nghĩa phát triển 10 1.3.2.3 Ý nghĩa giáo dục 10 1.3.3 Phân loại tập hóa học 10 1.3.3.1 Phân loại dựa vào nội dung hóa học tập 10 1.3.3.2 Phân loại dựa vào khối lượng kiến thức 10 1.3.3.3 Phân loại dựa vào đặc điểm phương pháp giải tập 11 1.3.3.4 Phân loại dựa vào cách tiến hành kiểm tra 11 1.3.3.5 Phân loại dựa vào tính chất tập 11 1.3.4 Ý nghĩa, tác dụng tập có nội dung gắn với thực tiễn dạy học hóa học 13 1.3.4.1 Ý nghĩa, tác dụng tập có nội dung gắn với thực tiễn việc phát triển kiến thức cho học sinh 13 1.3.4.2 Ý nghĩa, tác dụng tập có nội dung gắn với thực tiễn việc phát triển kĩ cho học sinh 13 1.3.4.3 Ý nghĩa, tác dụng tập có nội dung gắn với thực tiễn việc giáo dục tư tưởng cho học sinh 13 1.3.4.4 Ý nghĩa, tác dụng tập có nội dung gắn với thực tiễn việc phát triển lực cho học sinh 14 1.4 Thực trạng sử dụng tập thực tiễn dạy học hóa học lớp trƣờng THCS 15 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP HÓA HỌC CÓ NỘI DUNG GẮN VỚI THỰC TIỄN PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 17 2.1 Mục tiêu dạy học phần “Hóa học hữu cơ” trƣờng THCS 17 2.1.1 Kiến thức 17 2.1.2 Kỹ 18 2.1.3 Thái độ 18 2.1.4 Năng lực 18 2.2 Phân tích nội dung kiến thức phần “Hóa học hữu cơ”- Chƣơng trình Hố học THCS 18 2.3 Xây dựng hệ thống câu hỏi, tập hóa học có nội dung gắn với thực phần hóa học hữu trƣờng THCS 21 2.3.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống câu hỏi, tập có nội dung gắn với thực tiễn phần hóa học hữu 21 2.3.2 Quy trình thiết kế hệ thống câu hỏi, tập có nội dung gắn với thực tiễn 23 2.4 Hệ thống tập gắn với thực tiễn phần hóa học Hữu – THCS 25 2.4.1 Các câu hỏi, tập có nội dung gắn với phần hiđrocacbon 25 2.4.2 Các câu hỏi, tập có nội dung gắn với phần dẫn xuất hiđrocacbon 33 2.4.3 Các câu hỏi, tập có nội dung khái niệm, nhận biết hợp chất hữu 56 2.5 Phƣơng pháp sử dụng tập gắn với thực tiễn dạy học phần hóa học hữu trƣờng THCS 59 2.5.1 Sử dụng mở đầu giảng 59 2.5.2 Sử dụng xây dựng kiến thức 59 2.5.3 Sử dụng tập để củng cố, vận dụng kiến thức 60 2.5.4 Sử dụng ôn tập, luyện tập 60 2.5.5 Sử dụng thực hành 60 2.5.6 Sử dụng kiểm tra đánh giá 60 2.5.7 Thiết kế kế hoạch học 60 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 72 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 72 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 72 3.3 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm 72 3.4 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm 72 3.5 Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm 73 3.6 Kết thực nghiệm 73 3.7 Xử lý đánh giá kết thực nghiệm 74 3.7.1 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm sư phạm 74 3.7.2 Xử lý kết kiểm tra thực nghiệm sư phạm 76 3.7.3 Đánh giá kết 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 89 Bảng 3.7: Kiểm định T- test so sánh kết trung bình lớp TN lớp ĐC kiểm tra số Paired Samples Correlations Pair TN & ĐC N Correlation Sig 36 ,677 ,000 Với p = 0.000 < 0.05 cho thấy chênh lệch lớp khơng có khả xảy ngẫu nhiên Nghĩa là, phép thực nghiệm để kiềm tra số có ý nghĩa thống kê Mức độ ảnh hƣởng (ES) kiểm tra số 1: X  X DC 6.75  0.5278 ES  TN   0.66 SDC 1.854 Từ kết cho thấy ảnh hưởng q trình thực nghiệm sử dụng dụng tập hóa học có nội dung gắn với thực tiễn với trình dạy học thơng qua kiểm tra số mức độ trung bình 80 Bảng 3.8: Một số tham số đặc trưng đề kiểm tra số Số HS đạt điểm % số HS đạt Số HS đạt % số HS đạt điểm Xi điểm Xi điểm Xi Xi trở xuống Xi TN(36) ĐC(35) TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 0 0 0 0 0 0 0 2,86 2,86 3 8,33 14,29 8,33 17,14 8,33 14,29 11 16,67 31,43 5 13,89 17,14 11 17 30,56 48,57 19,44 17,14 18 23 50,00 65,71 22,22 11,43 26 27 72,22 77,14 5 13,89 14,29 31 32 86,11 91,43 11,11 8,57 35 35 97,22 100,00 10 2,78 36 35 100,00 100,00 Dựa vào bảng số liệu xử lý phần mềm SPSS ta thu kết Paired Samples Statistics Mean N Std Deviation Std Error Mean Pair TN 6,3889 36 1,84046 ,30674 ĐC 5,5000 36 2,17124 ,36187 _ _ X TN  6.3889 X DC  5.5 81 Bảng 3.9: Phân loại kết điểm kiểm tra số Tỉ lệ % HS Đối tượng Yếu – Kém Trung bình Khá Giỏi (0 - 4) (5 - 6) (7- 8) (9 - 10) TN 16.67 33.33 36.12 13.88 ĐC 31.43 34.28 25.72 8.57 Từ bảng 3.8 ta vẽ đồ thị tích lũy điểm kiểm tra số 2: 120 100 80 TN 60 ĐC 40 20 0 10 Hình 3: Đồ thị lũy tích kiểm tra số Từ bảng 3.9 ta biểu diễn trình độ học sinh qua biểu đồ cột sau: 82 40 35 33,3334,28 31,43 36,12 30 25,72 25 TN 20 16,67 ĐC 13,88 15 8,57 10 Yếu - Kém Trung bình Khá Giỏi Hình 4: Biểu đồ tần suất biểu diễn phân loại kết kiểm tra số Bảng 3.10: Kết phương sai độ lệch chuẩn kiểm tra số Điểm Xi _ _ ni n i (Xi  X) Xi - X TN ĐC TN ĐC TN ĐC 0 -6,389 -5,5 0 0 -5,389 -4,5 0 -4,389 -3,5 12,25 3 -3,389 -2,5 34,454 31,25 -2,389 -1,5 17,121 11,25 5 -1,389 -0,5 9,6452 1,5 -0,389 0,5 1,0587 1,5 0,6111 1,5 2,9875 5 1,6111 2,5 12,978 31,25 2,6111 3,5 27,271 36,75 83 _ Lớp TN:  n i (x i  X) = 118,556 _ Lớp ĐC:  n i (x i  X) = 134,75  Độ lệch chuẩn: STN = 1.815 SĐC = 1.962  Độ biến thiên: VTN = 28.4% VĐC = 35.67 % Kiểm định T- test kiểm tra số 2: Xử lý số liệu thực nghiệm thu phần mềm SPSS ta thu kết kiểm định T- test: Bảng 3.11: Kiểm định T- test so sánh kết trung bình lớp TN lớp ĐC Paired Samples Correlations Correlatio Pair TN & ĐC N n Sig 36 ,679 ,000 Với p =0.000 < 0.05 cho thấy chênh lệch lớp khơng có khả xảy ngẫu nhiên Nghĩa là, phép thực nghiệm để kiềm tra số có ý nghĩa thống kê Mức độ ảnh hƣởng (ES) kiểm tra số 2: X  XDC 6.3889  5.5 ES  TN   0.5 SDC 1.962 Từ kết cho thấy ảnh hưởng trình thực nghiệm sử dụng dụng tập hóa học có nội dung gắn với thực tiễn với q trình dạy học thơng qua kiểm tra số mức độ trung bình 84 3.7.3 Đánh giá kết Khi TN sư phạm, thấy lớp TN chăm lắng nghe, tiếp thu nhanh Nhìn chung thấy giúp em phát triển lực chun mơn q trình hóa học như: Năng lực giải vấn đề, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống Thật vậy, kết thực nghiệm sư phạm thông qua việc xử lý số liệu thực nghiệm sư phạm thu được, nhận thấy chất lượng học tập HS lớp TN cao lớp ĐC Điều thể hiện: + Điểm trung bình cộng lớp TN cao lớp ĐC + Đồ thị lũy tích lớp TN ln nằm bên phải phía lớp ĐC, chứng tỏ chất lượng học tập lớp TN cao lớp ĐC + Theo biểu đồ tần suất biểu diễn phân loại kết lớp TN có loại khá, giỏi đồng lớp ĐC + Độ lệch chuẩn S lớp TN nhỏ lớp ĐC cho thấy số liệu lớp TN phân tán lớp ĐC + Độ biến thiên (V%) lớp TN nhỏ lớp ĐC chứng tỏ lớp TN có chất lượng đồng lớp ĐC + Kiểm định T- test cho kết p = 0.000 < 0.05 cho thấy chênh lệch giá trị trung bình nhóm TN ĐC khơng có khả xảy ngẫu nhiên + Mức độ ảnh hưởng (ES) mức độ trung bình Như vậy, từ kết cho thấy việc dạy học có sử dụng hệ thống câu hỏi gắn với thực tiễn xây dựng đem lại hiệu tương đối cao dạy học phát triển lực học sinh phù hợp với định hướng đổi giáo dục mà Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai 85 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Sau thời gian tìm hiểu, nghiên cứu với giúp đỡ thầy cô giáo em HS, đề tài hoàn thành thu kết sau: Nghiên cứu tổng quan sở lý luận đề tài - Đồi giáo dục trường phổ thông - Định hướng phát triển lực cho học sinh - Bài tập hóa học có nội dung gắn với thực tiễn Nghiên cứu nguyên tắc, quy trình thiết kế xây dựng hệ thống tập hóa học theo hƣớng với đời sống thực tiễn - Trình bày nguyên tắc, quy trình xây dựng câu hỏi, tập hóa học có nội dung gắn với thực tiễn - Xây dựng hệ thống gồm 46 câu hỏi, tập có nội dung gắn với thực tiễn phần “Hóa học hữu cơ” THCS - Đề xuất cách sử dụng tập xây đựng trình dạy học Đã tiến hành thực nghiệm sƣ phạm xử lý, phân tích kết thu đƣợc phần mềm xử lý số liệu thống kê SPSS từ đánh giá tính hiệu tính khả thi đề tài Sau hoàn thành đề tài, đưa số đề xuất sau: - Cần tiếp tục phát triển mở rộng đề tài xây dựng sử dụng tập hóa học có nội dung gắn với thực tiễn khơng dừng lại phần “ hữu cơ” mà mở rộng phần đại cương vơ cơ, góp phần hình thành phát triển lực giải vấn đề, lực vận dụng kiến thức hóa học vào đời sống cho HS 86 - GV cần đưa nhiều BTHH có nội dung gắn liền với thực tiễn đạt chất lượng vào tiết dạy kiểm tra - GV khuyến khích học sinh tìm hiểu đưa BTHH có nội dung gắn liền với thực tiễn để bạn thảo luận 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2017) , Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể [2 ] Sách tập hóa học lớp 9, Lê Xuân Trọng(chủ biên) Ngô Ngọc AnNgô Văn Vụ [3] Chuẩn kiến thức kỹ hóa học lớp [4] Nguyễn Cương (2008), Phương pháp dạy học Hóa học, NXB Đại học Sư phạm [5] Đặng Thị Hoa (KLTN Đại Học- Trường DDHSP HN2) [6] Dạy học tích cực: Lý luận Một số kỹ thuật phương pháp dạy học tích cực [7] Đinh Thị Huế Sáng kiến kinh nghiệm (2016): “Liên hệ tượng thực tế vào dạy học mơn hóa học 9” [8] Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu, Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông, NXB ĐHSP [9] Lê Văn Trọng, Cao Thị Thặng, Ngô Văn Vụ(2011), Sách giáo khoa Hóa học 9, NXB Giáo dục [10] Lê Văn Trọng, Cao Thị Thặng, Ngô Văn Vụ, Nguyễn Phú Tuấn (2011), Sách Giáo viên Hóa học lớp 9, NXB Giáo dục [11] Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo (2013) [12] Nguyễn Xuân Trường (2006), Sử dụng tập dạy học Hóa học trường phổ thông, NXB ĐHSP [13] www.123doc.org [14] 10 vạn câu hỏi sao, nhiều tác giả 88 PHỤ LỤC Phụ lục 1: ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Cấu trúc: Biết: 40%, hiểu 20%, vận dụng: 40% Hình thức: 40% TNKQ, 60% tự luận Mức độ kiến thức, kỹ Nội dung Biết Hiểu Vận dụng Trọng số Bài Metan (2đ) 1(2đ) 2(6đ) (10đ) Tổng (6đ) (2đ) 2(6đ) (10đ) ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT Trƣờng: THCS Bình Minh BÀI KIỂM TRA MƠN: HĨA Thời gian: 15 phút Câu 1: (1đ): Để chứng minh sản phẩm phản ứng cháy metan oxi có tạo thành khí cacbonic ta cho vào ống nghiệm hóa chất sau đây: A Nước cất B Nước vôi C Nước muối Câu 2: (1đ): Chọn câu trả lời A Metan có nhiều nước biển B Metan có nhiều mỏ khí, mỏ dầu mỏ than 89 D Thuốc tím C Metan có nhiều lòng đất D Metan có nhiều khí Câu 3: (2đ): Cứ dịp hè Dũng An thường câu cá bạn ao hồ, bạn thấy mặt hồ ao thường lên nhiều bóng khí mà khơng biết sinh nào? An nói với bạn bọt khí cá đớp khơng khí nên tạo Theo em An nói có khơng? Và em có biết khí sinh khí ? Câu 4: (3đ) Em cho biết thành phần khí biogas gì? Ứng dụng việc sử dụng khí biogas đời sống nào? Câu 5: (3đ) Có nhiều tai nạn súc rửa, vệ sinh giếng sâu làm người xuống giếng bị ngột thở ngất dần Em cho biết khí có giếng sâu, cho biết làm để tránh tai nạn xuống giếng? Đáp án Câu 1(1đ) : B Câu 2(1đ) : B Câu 3(2đ): Khí sinh khí metan khơng phải bọt khí cá đớp khơng khí tạo thành Khí sinh q trình phân hủy chất hữu mơi trường yếm khí đáy bùn ao Câu 4(3đ) : Thành phấn hầm biogas khí metan Khí hầm biogas để đun nấu, thắp sáng, Việc sử dụng hầm biogas giúp hạn chế việc sử dụng nhiên liệu hóa thạnh vừa giảm nhiễm mơi trường Câu 5(3đ) : Khí metan thường tích tụ giếng sâu, khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị hít phải gây ngất số tình trạng nguy hiểm khác Để tránh tai nạn trước xuống giếng cần dùng cành cây, 90 quạt thơng gió để khuấy động khơng khí dễ lưu thông, thả gà, vịt xuống chết chứng tỏ giếng có khí độc nên dùng bình oxi xuống Phụ lục 2: ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Cấu trúc: Biết: 16,7%, hiểu 16,7%, vận dụng: 66,6% Hình thức: 66,7% TNKQ, 33,3% tự luận Mức độ kiến thức, kỹ Nội dung Biết Bài metan (1đ) Chất béo Hiểu Vận dụng Trọng số (1đ) 1(1đ) (1đ) Axit axetic (1đ) (1đ) Protein (1đ) (1đ) Rượu etylic (6đ) (6đ) (8đ) (10đ) Tổng (1đ) (1đ) 91 ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT Trƣờng: THCS Bình Minh BÀI KIỂM TRA MƠN: HĨA Thời gian: 45 phút Họ tên: Lớp: I PHẦN TRẮC NGHIỆM (4đ) Câu (1đ): Khí giếng sâu, hầm mỏ thường khí gì? A Etan B Metan C Etilen D Cacbonic Câu (1đ): Cứ dịp mùa đông da dẻ nứt nẻ khô ráp, thường phải sử dụng số loại sáp nẻ, bôi lên da cho đỡ khô, chống nứt nẻ Em cho biết thành phần sáp nẻ gì? Tại sáp ngăn ngừa da nứt nẻ vào mùa đơng? A Sáp nẻ có thành phần rượu etylic có tính chất sát khuẩn nên diệt vi khuẩn làm da bị nứt nẻ B Sáp chống nẻ loại lipit ngăn cản nước ngồi, giúp da giữ độ ẩm nên thường sử dụng ngừa da nứt nẻ vào mùa đơng C Sáp nẻ có thành phần vitamin bổ sung vitamin cho da không bị khô, nứt nẻ D Sáp nẻ có thành phần cồn khơ, chống nước ngồi, giúp giữ độ ẩm Câu (1đ): Ở vỏ lon bia, lượng nhỏ bia chưa sử dụng hết nên để lâu ngày, thường thấy xuất mùi chua Em cho biết thành phần bia gì? Và chất mùi chua chất nào? A Rượu etylic, este 92 B Giấm, este C Axit axetic, rượu etylic D Rượu etylic, axit axetic Câu (1đ): Cho dãy chuyển hóa sau: Etylen  rượu etylic  axit axetic  etyl axetal Viết phương trình phản ứng minh họa viết đầy đủ điều kiện phản ứng II.PHẦN TỰ LUẬN (6đ) Câu (3đ): Nêu phương pháp trưng cất rượu vận dụng kiến thức sinh học, vật lý, hóa học để giải thích: Tại người ta sử dụng phương pháp chưng cất tách rượu với nước? Sao lại đẫn khí thu qua bể làm lạnh phản ứng hóa học xảy quy trình làm rượu gì? Câu (3đ): Một phương pháp sản xuất rượu lên men từ tinh bột Sau trưng cất thu rượu phần lại người ta gọi rượu Hãy giải thích rượu để lâu ngồi khơng khí lại bị chua dùng rượu để nấu canh lại có mùi thơm đặc trưng? Viết PTHH minh họa cho tất trình Đáp án Câu (1đ) : B Câu (1đ) : B Câu 3(1đ) : D Câu 4(1đ) : xt CH  CH  H 2O   CH3  CH  OH men CH3  CH  OH  O2  CH3  COOH  H 2O CH3  COOH  C2H5OH  CH3OOH  H2O ( xúc tác axit đặc, nhiệt độ) 93 Câu 5(3đ) : Nêu quy trình (0,5đ) Dựa vào nhiệt độ sôi rượu 78,30C nước 1000C đun nóng rượu bay sơi bay trước nên người ta thu rượu phương pháp chưng cất (1đ) Khi có chênh lệch nhiệt độ, rượu nóng gặp bể nước lạnh ngưng tụ chuyển từ sang lỏng nên người ta dẫn rượu vào bể nước làm lạnh (0,5đ) Phản ứng hóa sinh (1đ): C6H12O6 2C2H5OH + CO2 Câu (3đ) : Sau trưng cất thu rượu, phần lại rượu có lẫn phần nhỏ rượu etylic Khi để lâu ngồi khơng khí, rượu chuyển hóa thành giấm (axit axetic) có vị chua Khi dùng rượu nấu canh lượng nhỏ axit axetic tác dụng với rượu etylic tạo ety axetat (este) có mùi thơm đặc trưng (1,5đ) PTHH: (1,5đ) C6 H12O6 men,30 3  2C2 H5OH  CO2 0 CH3CH2OH  O2  CH3COOH  H2O CH3CH2OH  CH3COOH  CH3CH2COOCH3  H2O 94 ... CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP HÓA HỌC CÓ NỘI DUNG GẮN VỚI THỰC TIỄN PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 17 2.1 Mục tiêu dạy học phần Hóa học hữu cơ trƣờng... dạy học phần hóa học Hữu trường THCS 16 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP HÓA HỌC CÓ NỘI DUNG GẮN VỚI THỰC TIỄN PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 2.1 Mục tiêu dạy. .. từ thực trạng chọn đề tài: Xây dựng sử dụng tập có nội dung gắn với thực tiễn dạy học phần Hóa học hữu trường Trung học sở Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu xây dựng sử dụng tập có nội dung gắn

Ngày đăng: 16/08/2018, 15:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017) , Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể.[2 ]. Sách bài tập hóa học lớp 9, Lê Xuân Trọng(chủ biên) Ngô Ngọc An- Ngô Văn Vụ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể. "[2 ]. "Sách bài tập hóa học lớp 9
[4]. Nguyễn Cương (2008), Phương pháp dạy học Hóa học, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Hóa học
Tác giả: Nguyễn Cương
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2008
[6]. Dạy và học tích cực: Lý luận cơ bản. Một số kỹ thuật và phương pháp dạy học tích cực Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực
[7]. Đinh Thị Huế. Sáng kiến kinh nghiệm (2016): “Liên hệ các hiện tượng thực tế vào dạy học môn hóa học 9” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Liên hệ các hiện tượng thực tế vào dạy học môn hóa học 9
Tác giả: Đinh Thị Huế. Sáng kiến kinh nghiệm
Năm: 2016
[8]. Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu, Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông, NXB ĐHSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông
Nhà XB: NXB ĐHSP
[9]. Lê Văn Trọng, Cao Thị Thặng, Ngô Văn Vụ(2011), Sách giáo khoa Hóa học 9, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách giáo khoa Hóa học 9
Tác giả: Lê Văn Trọng, Cao Thị Thặng, Ngô Văn Vụ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2011
[10]. Lê Văn Trọng, Cao Thị Thặng, Ngô Văn Vụ, Nguyễn Phú Tuấn (2011), Sách Giáo viên Hóa học lớp 9, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách Giáo viên Hóa học lớp 9
Tác giả: Lê Văn Trọng, Cao Thị Thặng, Ngô Văn Vụ, Nguyễn Phú Tuấn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2011
[11]. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo (2013) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo
[12]. Nguyễn Xuân Trường (2006), Sử dụng bài tập trong dạy học Hóa học ở trường phổ thông, NXB ĐHSP.[13]. www.123doc.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng bài tập trong dạy học Hóa học ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Xuân Trường
Nhà XB: NXB ĐHSP. [13]. www.123doc.org
Năm: 2006
[5]. Đặng Thị Hoa (KLTN Đại Học- Trường DDHSP HN2) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w