Tâm thần phân liệt là bệnh loạn thần nặng chưa rõ nguyên nhân, có khuynh hướng tiến triển mãn tính, dần dần gây sa sút các mặt hoạt động tâm thần làm cho người bệnh không thể hoà nhập với cuộc sống gia đình cũng như xã hội. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), bệnh tâm thần phân liệt chiếm tỷ lệ 0,71% dân số và ước tính toàn cầu có ít nhất 26 triệu người đang sống chung với tâm thần phân liệt và con số này vẫn có thể gia tăng (2014)26. Đảng và nhà nước ta cũng đã có nhiều chính sách liên quan đến vấn đề chăm sóc cho người bệnh tâm thần như: Nghị định số 1362013NĐCP của Chính phủ, Thông tư 1152012TTLTBTCBLDTBXH, trong đó Quyết định số 1215QĐTTG năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ đã nhấn mạnh tầm quan trọng của gia đình trong vấn đề chăm sóc và phục hồi chức năng cho người bệnh tâm thần. Chủ đề của ngày Sức khỏe Tâm thần thế giới (10102014) được Liên đoàn Sức khỏe Tâm thần Thế giới chọn là “Sống chung với tâm thần phân liệt”, trong đó nhấn mạnh đến vai trò của việc nhận thức của người chăm sóc về bệnh tâm thần phân liệt và vấn đề chăm sóc bệnh nhân tâm thần phân liệt tại nhà27. Nhưng trên thực tế, người nhà thường đưa bệnh nhân đi “thầy cúng” để chữa trị trước khi đưa bệnh nhân đến bệnh viện, hoặc sợ ảnh hưởng đến danh tiếng của gia đình nên che giấu hoặc nhốt người bệnh lại. Có nhiều trường hợp người nhà chưa nhận thức rõ về bệnh tâm thần phân liệt và tầm quan trọng của việc chăm sóc bệnh nhân tâm thần phân liệt tại nhà dẫn đến một thực tế là bệnh nhân không được chăm sóc cẩn thận, bỏ thuốc, bỏ nhà đi lang thang. Điều này là một mối nguy hiểm cho bản thân người bệnh tâm thần phân liệt, người nhà và xã hội vì những người bệnh tâm thần phân liệt khi không được chăm sóc, giám sát thường xuyên có thể sẽ có những hành vi gây nguy hại cho bản thân và người khác. Việc nghiên cứu về nhận thức của người chăm sóc bệnh nhân tâm thần phân liệt (chúng tôi gọi tắt là người chăm sóc)về bệnh tâm thần phân liệt sẽ chỉ ra được những mặt kiến thức còn thiếu của người chăm sóc, trên cơ sở đó đưa ra những biện pháp để nâng cao nhận thức của người chăm sóc về bệnh tâm thần phân liệt cũng như cách chăm sóc bệnh nhân tâm thần phân liệt tại nhà. Vì yếu tố quan trọng trong điều trị bệnh nhân tâm thần phân liệt là bệnh nhân được trở về hòa nhập với gia đình,với cộng đồng. Bản thân những người chăm sóc cũng có những kiến thức khác nhau. Khi người thân của mình được chẩn đoán là tâm thần phân liệt, nhiều người tìm cách cúng lễ để trị bệnh và khi cúng lễ vẫn không làm giảm tình trạng của bệnh người nhà mới tìm tới các cơ sở y tế để mong được giúp đỡ. Điều này chứng tỏ nhận thức của người chăm sóc về bệnh tâm thần phân liệt vẫn còn hạn chế. Sự hạn chế này cũng do nhiều khó khăn gây ra, đó là tài liệu về các bệnh tâm thần chưa được phổ biến tới người dân. Tài liệu Tiếng Việt chỉ nằm lác đác trong một số báo cáo, nghiên cứu khoa học của các bác sĩ, các luận văn, luận án…nhưng những tài liệu chủ yếu tập trung vào nghiên cứu thái độ của người chăm sóc; những tổn thương mà người chăm sóc gặp phải; thực trạng chăm sóc, những đề tài tìm hiểu nhận thức của người chăm sóc về bệnh tâm thần phân liệt vẫn còn hạn chế. Có thể kể ra ở đây như nghiên cứu “Thái độ của người chăm sóc đối với bệnh nhân tâm thần phân liệt đang điều trị tại nhà” của Lê Hoàng Nhân (92015); đề tài “Nghiên cứu khảo sát kiến thức thái độ và hành vi của người thân đối với bệnh nhân tâm thần phân liệt” của BS Phạm Thanh Hải, Nguyễn Văn Thu (2010); đề tài “Khảo sát nhận thức của bệnh nhân và người chăm sóc bệnh nhân về bệnh tâm thần phân liệt” của Bệnh viện quân y 103 (2015) do nhóm tác giả Phạm Xuân Trưởng, Nguyễn Văn Doanh, Đỗ Văn Hạnh thực hiện, hay đề tài “ Thực trạng chăm sóc bệnh nhân tâm thần phân liệt tại nhà trên địa bàn tỉnh Nam Đinh” của Nguyễn Thị Dung (2014) 1. Chính từ việc yêu cầu của xã hội ngày một gia tăng và những tồn tại trên. Chúng tôi quyết định thực hiện đề tài “ Nhận thức của người chăm sóc về bệnh tâm thần phân liệt” nhằm đề xuất một số biện pháp giúp nâng cao nhận thức cho người chăm sóc bệnh nhân tâm thần phân liệt tại gia đình.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ ANH NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI CHĂM SÓC VỀ BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC HÀ NỘI - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LÊ THỊ ANH NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI CHĂM SÓC VỀ BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Sinh Phúc HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Sinh Phúc Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả luận văn Lê Thị ANH LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn thạc sĩ tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy (cô) Khoa Tâm lý học - Trường Đại Học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại Học Quốc Gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập thực luận văn cao học Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Sinh Phúc, người tận tình dành nhiều thời gian quý báu để giúp đỡ, hướng dẫn tơi suốt q trình tiến hành nghiên cứu đóng góp ý kiến quan trọng giúp đỡ tơi hồn thành luận văn cao học Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành đến lãnh đạo bệnh viện Tâm thần kinh Hưng yên tập thể người chăm sóc bệnh nhân điều trị bệnh viện Đó người tạo điều kiện hỗ trợ suốt trình tiến hành nghiên cứu thực tiễn, giúp tơi có số liệu q báu để góp phần vào việc hoàn thành luận văn cao học Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người bạn người thân gia đình tơi, người ủng hộ mặt tinh thần, giúp tơi hồn thành luận văn Trong q trình nghiên cứu, đề tài tơi nhiều thiếu sót, tơi kính mong nhận bổ sung, đóng góp ý kiến quý giá Thầy (cơ) giáo để đề tài tơi hồn thiện Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2018 Học viên DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Điểm trung bình Độ lệch chuẩn Số thứ tự Nông dân Công nhân Công nhân viên chức Tiểu học Trung học sở Trung học phổ thong Trung cấp-Cao Đẳng-Đại học Điểm trung bình chung Nhà xuất DSM-5: Tài liệu hướng dẫn thống kê chẩn đoán Hoa Viết tắt ĐTB ĐLC STT ND CN CNVC TH THCS THPT TC-CĐ-ĐH ĐTBC NXB DSM-5 Kỳ; lần thứ (Diagnostic and statistical manual of Mental disorders – th Edition) Bảng phân loại quốc tế bệnh vấn đề sức khỏe, lần ICD-10 thứ 10 (International statistical classification of diseases and related health 10th revision) Rối loạn stress sau sang chấn PTSD (Post Traumatic Stress Disorder) Tổ chức Y tế giới WHO (World Health Organization) DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Đặc điểm khách thể nghiên cứu 39 Bảng 2.2: Kết đánh giá đánh giá độ tin cậy bảng hỏi nghiên cứu 43 Bảng 3.1: Thực trạng tìm hiểu thơng tin bệnh tâm thần phân liệt người chăm sóc 46 Bảng 3.2 : Nhận thức người chăm sóc chất bệnh tâm thần phân liệt 50 Bảng 3.3: Nhận thức người chăm sóc yếu tố liên quan đến khởi phát phát triển bệnh tâm thần phân liệt .52 Bảng 3.4: Nhận thức người chăm sóc triệu chứng bệnh tâm thần phân liệt 55 Bảng 3.5: Nhận thức người chăm sóc cần thiết nội dung chăm sóc bệnh nhân tâm thần phân liệt 65 Bảng 3.6: Thực trạng chăm sóc bệnh nhân tâm thần phân liệt nhà 68 Bảng 3.7: Mối tương quan giữatuổi người chăm sóc nhận thức bệnh tâm thần phân liệt 70 Bảng 3.8: So sánh khác nhận thức bệnh tâm thần phân liệt nhóm nghề nghiệp 71 Bảng 3.9: Mối tương quan trình độ học vấn người chăm sóc nhận thức bệnh tâm thần phân liệt 72 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Nhận thức người chăm sóc đối tượng mắc bệnh tâm thần phân liệt Biểu đồ 3.2: Nhận thức người chăm sóc độ tuổi khởi phát bệnh tâm thần phân liệt Biểu đồ 3.3: Nhận thức người chăm sóc vấn đề điều trị cho bệnh nhân tâm thần phân liệt Biểu đồ 3.4: Nhận thức người chăm sóc phương pháp điều trị cho bệnh nhân tâm thần phân liệt…………………………………………… …….60 Biểu đồ 3.5: Thực trạng sử dụng liệu pháp điều trị cho bệnh nhân tâm thần phân liệt Biểu đồ 3.6: Nhận thức người chăm sóc thời gian điều trị củng cố bệnh nhân tâm thần phân liệt MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .5 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề .5 1.1.1 Các nghiên cứu giới 1.1.2 Các nghiên cứu Việt Nam 1.2 Một số vấn đề lý luận nhận thức tâm thần phân liệt 10 1.2.1 Lý luận nhận thức 10 1.2.1.1 Khái niệm nhận thức 10 1.2.1.2 Bản chất nhận thức .11 1.2.1.3 Các mức độ nhận thức 12 1.2.1.4 Tiêu chí đánh giá nhận thức bệnh tâm thần phân liệt người chăm sóc 15 1.2.2 Lý luận bệnh tâm thần phân liệt 16 1.2.2.1 Khái niệm bệnh tâm thần phân liệt 16 1.2.2.2 Độ tuổi khởi phát tỉ lệ mắc bệnh tâm thần phân liệt 17 1.2.2.3 Nguyên nhân yếu tố thúc đẩy phát triển bệnh tâm thần phân liệt 18 1.2.2.4 Triệu chứng bệnh tâm thần phân liệt 24 1.2.2.5 Điều trị bệnh nhân tâm thần phân liệt .28 1.2.2.6 Chăm sóc bệnh nhân tâm thần phân liệt 32 1.3 Những khái niệm 34 1.3.1 Khái niệm người chăm sóc 34 1.3.2 Khái niệm nhận thức sức khỏe tâm thần 34 1.3.3 Khái niệm nhận thức người chăm sóc bệnh tâm thần phân liệt 35 1.4 Các yếu tố liên quan đến nhận thức bệnh tâm thần phân liệt người chăm sóc 35 Tiểu kết chương 1: 37 Chương TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Tổ chức nghiên cứu 38 2.1.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu 38 2.1.2 Tiến trình nghiên cứu 40 2.2 Phương pháp nghiên cứu 41 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 41 2.2.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi 41 2.2.3 Phương pháp vấn sâu .42 2.2.4 Phương pháp xử lí số liệu thống kê toán học 43 Tiểu kết chương 2: 45 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .46 3.1 Thực trạng tìm hiểu thơng tin người chăm sóc bệnh tâm thần phân liệt 46 3.2 Thực trạng nhận thức người chăm sóc bệnh tâm thần phân liệt người chăm sóc bệnh viện Tâm thần kinh Hưng Yên 47 3.2.1 Nhận thức tỉ lệ mắc bệnh tâm thần phân liệt theo giới tính .47 3.2.2 Nhận thức độ tuổi khởi phát bệnh tâm thần phân liệt .48 3.2.3 Nhận thức chất bệnh tâm thần phân liệt 50 3.2.4 Nhận thức yếu tố thúc đẩy phát triển tái phát bệnh tâm thần phân liệt 52 3.2.5 Nhận thức triệu chứng bệnh tâm thần phân liệt .55 3.2.6 Nhận thức việc điều trị bệnh tâm thần phân liệt 58 3.2.6.1 Quan điểm vấn đề điều trị bệnh tâm thần phân liệt 58 3.2.6.2 Nhận thức phương pháp điều trị bệnh tâm thần phân liệt 60 3.2.6.3.Thực trạng sử dụng phương pháp điều trị cho bệnh nhân tâm thần phân liệt 62 3.2.6.4 Quan điểm thời gian điều trị củng cố bệnh nhân tâm thần phân liệt64 3.2.7 Thực trạng nhận thức cách chăm sóc bệnh nhân tâm thần phân liệt .65 3.2.7.1 Nhận thức người chăm sóc vấn đề chăm sóc bệnh nhân tâm thần phân liệt 65 3.2.7.2 Thực trạng chăm sóc bệnh nhân tâm thần phân liệt nhà .67 3 Các yếu tố liên quan đến nhận thức người chăm sóc bệnh nhân tâm thần phân liệt .69 3.3.1.Yếu tố tuổi đời 69 3.3.2 Yếu tố nghề nghiệp 71 3.3.3.Yếu tố trình độ học vấn 72 Tiểu kết chương 3: 74 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 81 Tiểu kết chương 3: Trong chương này, tiến hành phân tích thực trạng nhận thức người chăm sóc bệnh tâm thầng phân liệt Bên cạnh đó, chúng tơi phân tích, so sánh nhận thức chung nhóm tuổi, trình độ học vấn, nghề nghiệp v.v.Trong q trình phân tích, chúng tơi kết hợp kết xử lý số liệu với vấn sâu số người chăm sóc bệnh nhân tâm thần phân liệt điều trị bệnh viện Tâm Thần kinh Hưng Yên để có đánh giá, nhận định cách khách quan, khoa học Nhìn chung, đa số người chăm sóc có nhìn khái qt chất bệnh tâm thần phân liệt, yếu tố thúc đẩy phát triển bệnh tâm thần phân liệt; biện pháp điều trị chăm sóc bệnh nhân tâm thần phân liệt Tuy nhiên người chăm sóc có người chăm sóc nhận thức chưa khía cạnh Có tương quan chặt chẽ nhận thức bệnh tâm thần phân liệt với yếu tố tuổi đời, trình độ học vấn, nghề nghiệp người chăm sóc 75 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Từ nghiên cứu lý luận thực tiễn nhận thức người chăm sóc bệnh tâm thần phân liệt, hệ thống hóa vấn đề lý luận nhà khoa học trước, đề tài làm sáng tỏ khái niệm “Nhận thức người chăm sóc bệnh tâm thần phân liệt” Nhận thức người chăm sóc bệnh tâm thần phân liệt thể khía cạnh: nhận thức chất bệnh; yếu tố thúc đẩy phát triển bệnh; độ tuổi khởi phát bệnh; tỉ lệ mắc bệnh theo giới tính; triệu chứng bệnh; điều trị bệnh chăm sóc bệnh nhân tâm thần phân liệt Có nhiều khái niệm nhận thức người chăm sóc bệnh tâm thần phân liệt, nhiên chọn khái niệm: Nhận thức người chăm sóc bệnh tâm thần phân liệt việc tìm hiểu thơng tin liên quan đến bệnh tâm thần phân liệt; xác định nguyên nhân yếu tố nguy thúc đẩy phát triển bệnh, phương pháp điều trị chăm sóc bệnh nhân tâm thần phân liệt để từ tìm kiếm giúp đỡ thích hợp định hướng họ việc chăm sóc bệnh nhân Đề tài thực trạng nhận thức người chăm sóc bệnh tâm thần phân liệt khía cạnh cụ thể: Nhận thức chất bệnh tâm thần phân liệt, người chăm sóc có nhìn nhận chất bệnh tâm thần phân liệt, lượng lớn người chăm sóc cho bệnh tâm thần phân liệt bệnh thần kinh, bệnh nan y chữa khỏi, phận nhỏ cho bệnh ma nhập Nhận thức yếu tố thúc đẩy phát triển bệnh tâm thần phân liệt, người chăm sóc nhấn mạnh đến yếu tố bên sang chấn tâm lý, sống căng thẳng thường xuyên v.v chưa biết nhiều đến yếu tố bên di truyền yếu tố liên quan khác Về triệu chứng, độ tuổi khởi phát, tỉ lệ mắc bệnh theo giới tính Đây khía cạnh nhận thức người chăm sóc nhận thức tốt Vì mặt biểu 76 bên ngồi người chăm sóc dễ dàng nhận thấy Tuy nhiên số phận người chăm sóc có nhận thức chưa như: nhận biết sai số triệu chứng bệnh tâm thần phân liệt lên co giật; đau tức ngực; cho bệnh tâm thần phân liệt nam mắc nhiều nữ đến độ tuổi khởi phát bệnh tâm thần phân liệt tỉ lệ mắc bệnh Về khía cạnh điều trị, phần lớn người chăm sóc cho bệnh tâm thần phân liệt điều trị không rõ có điều trị khơng Về biện pháp điều trị, người chăm sóc biết đến sử dụng thường xuyên số biện pháp sử dụng điều trị cho bệnh nhân tâm thần phân liệt địa bàn nghiên cứu như: hóa dược, liệu pháp thể dục thể thao, liệu pháp lao động Một số liệu pháp âm nhạc; hội họa; liệu pháp tâm lý; sốc điện người chăm sóc biết đến sử dụng Về khía cạnh chăm sóc, người chăm sóc nhận thức rõ việc chăm sóc tổng thể tất vấn đề ăn uống, điều trị thuốc, phục hồi chức cho bệnh nhân tâm thần phân liệt cần thiết nhiên chăm sóc, người chăm sóc tập trung vào điều trị hóa dược, việc phục hồi chức chưa quan tâm nhiều KHUYẾN NGHỊ 2.1 Đối người chăm sóc bệnh nhân tâm thần phân liệt -Người chăm sóc bệnh nhân tâm thần phân liệt cần chủ động cập nhật, tìm hiểu kiến thức bệnh tâm thần phân liệt để bổ sung kiến thức mình, từ góp phần chăm sóc bệnh nhân tâm thần phân liệt tốt Bởi bệnh nhân chăm sóc tốt kết hợp với phục hồi chức năng, bệnh nhân sớm hòa nhập với cộng đồng, giảm tình trạng tái phát bệnh, từ gia đình bớt phần gánh nặng kinh tế, người chăm sóc kỳ thị người xung quanh - Người chăm sóc bệnh nhân tâm thần phân liệt chủ yếu tập trung vào độ tuổi trung niên, để nâng cao hiểu biết bệnh tâm thần phân liệt người chăm sóc chủ động tìm kiếm giúp đỡ cán y tế, bác sĩ điều trị hay cán chăm sóc giáo dục sức khỏe tâm thần cộng đồng Ngoài nhờ trợ giúp từ người thân mình- người trẻ tuổi 77 cập nhật kiến thức để giúp người chăm sóc tiếp cận thông tin bệnh tâm thần phân liệt cách ngắn gọn xác - Chăm sóc bệnh nhân tâm thần phân liệt công việc vô áp lực kéo theo nhiều gánh nặng mặt sức lực, tài chính, tâm lý Vì người chăm sóc cần chấp nhận bệnh nhân tâm thần phân liệt, chăm sóc tốt cho bệnh nhân tâm thần phân liệt để bệnh nhân mau chóng hồi phục, hòa nhập với cộng đồng từ giảm căng thẳng, áp lực gia đình có bệnh nhân tâm thần phân liệt 2.2 Đối với cán chăm sóc sức khỏe tâm thần cộng đồng -Thường xuyên quan tâm tới việc dùng thuốc phục hồi chức cho bệnh nhân tâm thần phân liệt cộng đồng Bởi việc cấp phát thuốc hàng tháng cho bệnh nhân tâm thần phân liệt quản lý cộng đồng thực tốt, nhiên vấn đề kiểm soát thuốc, kiểm tra thường xuyên trình dùng thuốc bệnh nhân gia đình lại chưa qua tâm điều dẫn tới tình trạng bệnh nhân bỏ thuốc, dùng thuốc không liều, không định dẫn tới hiệu điều trị chưa cao - Tuyên truyền giáo dục sức khỏe tâm thần định kỳ để người chăm sóc nhận thức tốt bệnh tâm thần phân liệt 2.3 Về phía bệnh viện - Thành lập phận tuyên truyền, giáo dục chăm sóc sức khỏe tâm thần tới người thân bệnh nhân điều trị bệnh viện - Gia tăng vai trò bác sĩ điều dưỡng viên việc kết hợp điều trị tư vấn giáo dục sức khỏe cho người chăm sóc - Bổ sung nhân lực trang thiết bị phục vụ cho việc phục hồi chức cho bệnh nhân tâm thần phân liệt, đa dạng hóa liệu pháp điều trị thiên phục hồi chức cho bệnh nhân 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt: Nguyễn Thị Dung (2014) Thực trạng chăm sóc bệnh nhân nhà địa bàn tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sĩ điều dưỡng, Trường Đại học Điều dưỡng Nam định Vũ Dũng (chủbiên) (2008), Từ điển Tâm lý học, NXB từ điển Bách Khoa, Hà Nội Cao Tiến Đức (2015), Bệnh học tâm thần, NXB Quân đội nhân dân Nguyễn Thị Kim Hoa (2014) (chủ biên), Sổ tay hướng dẫn thực hành công tác xã hội, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Bùi Quang Huy (2009), Bệnh tâm thần phân liệt, NXB Y học, Hà Nội Bùi Quang Huy (2010), Tâm thần phân liệt, NXB Y học, trang 62-83 7.Bùi Quang Huy (2012), Giáo trình điều dưỡng tâm thần, nhà xuất quân đội nhân dân, trang 48-51 Kebicop (1980) - Tâm thần học, NXB Mir - Matxcơva, NXB Y học Hà Nội Trang 242 - 263 Đinh Quốc Khánh, Trần Hữu Bình, Nguyễn Thanh Hương (2011), “Kiến thức thái độ - thực hành người chăm sóc người bệnh tâm thần phân liệt nhà số yếu tố liên quan huyện Bình Xun,Vĩnh Phúc, năm 2010”, Tạp chí Y tế Công Cộng, số 21, 10 /2011 10 Lomow (2000), Những vấn đề lý luận phương pháp luận tâm lý học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Lê Hoàng Nhân (2015), Thái độ người chăm sóc bệnh nhân tâm thần phân liệt điều trị nhà” Tạp chí Y tế Cơng Cộng, số 9, 08-2015 12 Hoàng phê (Chủ biên) (2000), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 13 Ngô Ngọc Tản, Nguyễn Văn Ngân, Nguyễn Sinh Phúc (2007), Tâm thần học Tâm lý Y học, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 14 Nguyễn Xuân Thức (chủ biên-2007), Giáo trình Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sư phạm 79 15 Phạm Gia Trân (2011), Tóm tắt giảng môn học sức khỏe cộng đồng, Đại học mở Tp.Hồ Chí Minh, khoa xã hội học cơng tác xã hội 16 Nguyễn Khắc Viện (2001), Từ điển Tâm lý học, NXB Thế giới, Hà Nội Tiếng Anh 17 American Psychiatry Association (2013), Diagnostic and Statistic Manual of Mantal Disorders (DSM), 5th ed American Psychiatry Association, Washington DC 18.Health Promotion Agency (2006), Public attitudes,perceptions andunderstanding of mental health in Northern Ireland, Health Promotion Agency for Northern Ireland 19 Health Service Executive (2007), Mental Health in Ireland: Awareness and 87 Attitudes, Health Service Executive 20 Kaplan & Sadock (2009), Comprehensive Textbook of Psychiatry, 9th Ed Lippincott Williams & Wilkins 21.Michel Hersen and Johan Rosqvist (2007), Hanbook of Psychological Assessment Case Conceptualization, volume1: Adults 22 Jorm (1997) "Mental health literacy": a survey of the public's ability to recognise mental disorders and their beliefs about the effectiveness of treatment Medical Journal of Australia, 166, 182-186 23 Guy, Sarah "Mental Health Literacy and Postpartum Depression: A Qualitative Description of Views of Lower Income Women" Archives of Psychiatric Nursing 28: 256–262 24 Phyllis Jintana Yunibhand (2008) Tactful Monitoring: How Thai Caregivers Manage Their Relative with Schizophrenia at Home,Issues in Mental Health Nursing , Volume 29, 2008 - Issue 25 Prashant Talwar Shevonne Tresa Matheiken (2010)Caregivers in schizophrenia: A cross Cultural Perspective, Indian Journal of Psychological Medicine 80 26.World Federation for Mental Health (2014), Caregiving and Mental Illness, Occoquan, VA, 22125 USA, tr4 27 World Federation for Mental Health (2014), Living with Schizophrenia, Occoquan, VA 22125 USA Trang web: 28.https://www.researchgate.net/publication/315464108_SU126_The_Burden_of_C aregiving_in_a_Brazilian_Sample_of_Outpatients_With_Schizophrenia 29.http://www.benhvien103.vn/vietnamese/bao-cao-hoi-nghi-khoa-hoc-chao-mung65-nam-truyen-thong-bvqy103/hoi-nghi-khoa-hoc-dieu-duong/cac-baocao/2015-12/1386 30 https://bvtthan.thuathienhue.gov.vn/?gd=5&cn=97&tc=1091 81 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng hỏi điều tra PHIẾU KHẢO SÁT NGƯỜI NHÀ NGƯỜI BỆNH Kính thưa ơng/bà Nhằm mục đích nâng cao chất lượng chăm sóc điều trị bệnh nhân, chúng tơi tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học nhận thức người chăm sóc bệnh tâm thần phân liệt Để có liệu khoa học, khách quan, xin ơng/bà vui lòng trả lời câu hỏi Các câu trả lời ông/bà phục vụ mục đích nghiên cứu khơng sử dụng với mục đích khác Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông/bà! Phần 1: Thông tin cá nhân a Thơng tin người chăm sóc: Giới tính: Tuổi: 3.Nghề nghiệp: Trình độ học vấn cao nhất: Mối quan hệ với bệnh nhân: Thu nhập bình qn gia đình anh/chị: b Thơng tin bệnh nhân: Giới tính: Tuổi: 9.Nghề nghiệp: 10 Trình độ học vấn cao 11 Số năm bị bệnh bệnh nhân: 12 Số lần tái phát: Phần 2: Câu hỏi Câu 1: Theo ông/bà bệnh tâm thần phân liệt? (đánh dấu “X” vào tất lựa chọn mà ông/bà cho đúng) □ (1) Bệnh tâm thần phân liệt bệnh thần kinh □ (2) Bệnh tâm thần phân liệt bệnh loạn thần chưa rõ nguyên □ (3) Bệnh tâm thần phân liệt bệnh ma nhập □ (4) Bệnh tâm thần phân liệt bệnh nan y chữa khỏi □ (5) Bệnh tâm thần phân liệt bệnh mãn tính phải điều trị đời 82 Câu 2: Ơng/bà tìm hiểu thơng tin bệnh tâm thần phân liệt qua kênh thông tin nào?(đánh dấu “X” vào tất kênh thông tin mà ông bà tìm hiểu) □ (1) Ti vi □ (2) Loa phát □ (3)Sách báo □ (4) Radio điều trị□ (6) Nhân viên y tế□ (7)Những người xung quanh □ (5)Bác sĩ □ (8) Tờ rơi □ (9) Khơng tìm hiểu Câu 3: Theo ông/bà bệnh tâm thần phân thường khởi phát lứa tuổi nào?(Đánh dấu “X” vào đáp án mà ông bà cho nhất) □ (1)Trẻ em □ (2)Thanh thiếu niên □ (3)Trung niên □ (4)Người già □ (5)Khơng rõ Câu 4: Ơng/bà cho biết hiểu biết tỉ lệ mắc bệnh tâm thần phân liệt?(Đánh dấu “X” vào đáp án mà ông bà cho nhất) □ (1) Nam nhiều nữ □ (2) Nữ nhiều nam □ (3) Mọi đối tượng □(4) Không rõ Câu 5: Anh/chị cho biết hiểu biết yếu tố ảnh hưởng đến khởi phát phát triển bệnh tâm thần phân liệt câu đây? Mức độ STT Nguyên nhân Đún g Do di truyền Do mơi trường gia đình (Gia đình có nhiều mối quan hệ căng thẳng, không người thân quan tâm…) Do môi trường tự nhiên (ăn uống chất độc hại, môi trường ô nhiễm) Do môi trường xã hội (những biến đổi xã hội mà người bệnh khơng ứng phó kịp: thay đổi việc làm, việc, 83 Đúng phần Không rõ Sai kinh tế khó khăn….) Do ma quỷ Do chấn thương tâm lý Do bất thường cấu trúc não Nhưng yếu tố liên quan đến trình mang thai, sinh đẻ (mẹ nhiễm virus mang thai, sinh non…) Nguyên nhân khác……… Câu 6: Ông/bà cho biết hiểu biết về triệu chứng bệnh tâm thần phân liệt triệu chứng đây? Các mức độ Triệu chứng Đúng Hoang tưởng (có niềm tin sai lầm bị hại, có tội, nghĩ có tài quyền lực đặc biệt, ln nghĩ tài giỏi) Ảo giác (Nghe thấy tiếng nói đầu, nghe thấy tiếng nói bình phẩm mình, nhìn thấy ma quỷ…) Kích động quậy phá Nói nhảm/ nói linh tinh/nói Cảm xúc khơng ổn định, lúc vui lúc buồn Giảm sút khả lao động/ học tập Mất hứng thú với hoạt động trước Thường xuyên giữ nguyên tư Không tự chăm sóc thân 84 Đúng Khơng phần rõ Sai Dễ cáu giận Lên co giật Rối loạn giấc ngủ (mất ngủ/ngủ ít) Đi lang thang Cách ly với xã hội, không tham gia hoạt động tập thể Giảm tập trung ý Có ý nghĩ tự sát Hay đau đầu Hay phàn nàn việc đau tức ngực Hay kêu mệt mỏi chán chường Triệu chứng khác…………………… Câu 7: Theo ông/bà bệnh tâm thần phân liệt có điều trị khơng?(Đánh dấu “X” vào đáp án mà ông bà cho nhất) □ (1) Có điều trị □(2) Khơng điều trị □(3)Khơng rõ Câu 8: Ơng/bà biết phương pháp điều trị cho bệnh nhân tâm thần phân liệt mức độ Các liệu pháp điều trị Các mức độ Biết rõ Liệu pháp dùng thuốc Liệu pháp sốc điện Liệu pháp tư vấn tâm lý cho bệnh nhân Liệu pháp âm nhạc Liệu pháp lao động Liệu pháp hội họa 85 Biết Biết Khơng biết Liệu pháp thể dục thể thao Nhờ thầy cúng làm lễ Câu 9: Người nhà ông/bà điều trị liệu pháp mức độ Các mức độ Các liệu pháp điều trị Rất thường Thường Thỉnh Không bao xuyên xuyên thoảng Liệu pháp dùng thuốc Liệu pháp sốc điện Liệu pháp tư vấn tâm lý cho bệnh nhân Liệu pháp âm nhạc Liệu pháp lao động Liệu pháp hội họa Liệu pháp thể dục thể thao Nhờ thầy cúng làm lễ Câu 11: Theo ông/bà thời gian điều trị củng cố bệnh nhân tâm thần phân liệt bao lâu?(Đánh dấu “X” vào đáp án mà ông bà cho nhất) □ tháng □ tháng □ tháng □1 năm □ Suốt đời Câu 12: Theo ông/bà bệnh nhân tâm thần phân liệt cần chăm sóc vấn đề vấn đề đây, đánh giá mức độ cần thiết vấn đề? TT Các vấn đề cần chăm sóc 86 Mức độ cần Rất cần Cần đươc uống thuốc Khơng cần cần Cần ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng Ít Giảng giải cho bệnh nhân hiểu bệnh tình Cần Cần uống thuốc liều theo định bác sĩ Cần đươc giúp đỡ vấn đề vệ sinh cá nhân cho người bệnh Cần giúp đỡ hoạt động lao động Cần lấy thuốc theo định kỳ Cần khám định kỳ Cần hỗ trợ bệnh nhân giao tiếp, thể dục thể thao, hoạt động xã hội để tái hòa nhập cộng đồng 10 Các vấn đề khác:………… Câu 13: Đánh giá mức độ chăm sóc cuả ơng/bà? Mức độ thực TT Các vấn đề cần chăm sóc Rất tốt Giảng giải cho bệnh nhân hiểu bệnh tình Ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng Uống thuốc 87 Tốt Trung bình Kém Uống thuốc liều theo định bác sĩ Giúp đỡ vấn đề vệ sinh cá nhân cho người bệnh Giúp đỡ hoạt động lao động Lấy thuốc theo định kỳ Khám định kỳ Hỗ trợ bệnh nhân giao tiếp, thể dục thể thao, hoạt động xã hội để tái hòa nhập cộng đồng 10 Các vấn đề khác:………… Câu 14 Những khó khăn mà ơng/bà gặp phải q trình chăm sóc bệnh nhân tâm thần phân liệt nhà? Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông bà 88 Phụ lục 2: Câu hỏi vấn sâu người chăm sóc Phần I: Thơng tin cá nhân 1.1 Họ tên: 1.2 Giới tính: Phần II: Nội dung 2.1.Ơng/bà biết bệnh tâm thần phân liệt? 2.2 Theo ông/ bà nguyên nhân gây nên bệnh gì? 2.3.Theo ơng/bà bệnh tâm thần phân liệt có triệu chứng gì? 2.4 Theo ơng/bà bệnh tâm thần phân liệt cần chăm sóc nhà ơng/bà chăm sóc người nhà nào? Chân thành cảm ơn hợp tác bạn ! 89 ... - Nhận thức người chăm sóc chất bệnh tâm thần phân liệt - Nhận thức người chăm sóc yếu tố thúc đẩy phát triển bệnh tâm thần phân liệt; - Nhận thức triệu chứng bệnh tâm thần phân liệt; - Nhận thức. .. chăm sóc) về bệnh tâm thần phân liệt mặt kiến thức thiếu người chăm sóc, sở đưa biện pháp để nâng cao nhận thức người chăm sóc bệnh tâm thần phân liệt cách chăm sóc bệnh nhân tâm thần phân liệt. .. tin người chăm sóc bệnh tâm thần phân liệt 46 3.2 Thực trạng nhận thức người chăm sóc bệnh tâm thần phân liệt người chăm sóc bệnh viện Tâm thần kinh Hưng Yên 47 3.2.1 Nhận thức tỉ lệ mắc bệnh