NGHIÊN cứu HÀNH VI xã hội, TRÍ NHỚ và học tập TRÊN ĐỘNG vật THỰC NGHIỆM được TIÊM THUỐC gây BỆNH tâm THẦN PHÂN LIỆT

27 518 0
NGHIÊN cứu HÀNH VI xã hội, TRÍ NHỚ và học tập TRÊN ĐỘNG vật THỰC NGHIỆM được TIÊM THUỐC gây BỆNH tâm THẦN PHÂN LIỆT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Lưu Thị Thu Phương NGHIÊN CỨU HÀNH VI XÃ HỘI, TRÍ NHỚ VÀ HỌC TẬP TRÊN ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM ĐƯỢC TIÊM THUỐC GÂY BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT Chuyên ngành: Mã số: Sinh lý học người động vật 62420104 DỰ THẢO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC Hà Nội - 2015 Công trình hoàn thành tại: Bộ môn Sinh lý học, Học viện Quân Y Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Hải Anh TS Cấn Văn Mão Phản biện: Phản biện: Phản biện: Luận án bảo vệ trước Hội đồng cấp Đại học Quốc gia chấm luận án tiến sĩ họp vào hồi: ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội MỞ ĐẦU Bệnh tâm thần phân liệt (TTPL) có từ lâu chế bệnh sinh bệnh chưa hoàn toàn sáng tỏ Nhiều giả thuyết rối loạn chất dẫn truyền thần kinh, tổn thương số cấu trúc não, yếu tố nguy gây bệnh TTPL đưa Do đó, việc xây dựng mô hình gây bệnh TTPL động vật dựa vào giả thuyết có sở khoa học cần thiết để góp phần làm rõ chế bệnh sinh bệnh Ở Việt Nam, bệnh TTPL chủ yếu nghiên cứu mặt dịch tễ học triệu chứng lâm sàng Hướng nghiên cứu chế bệnh sinh, xây dựng mô hình TTPL động vật thực nghiệm bỏ ngỏ Chính thực đề tài “Nghiên cứu hành vi xã hội, trí nhớ học tập động vật thực nghiệm tiêm thuốc gây bệnh tâm thần phân liệt” nhằm mục tiêu sau: (1)Đánh giá ảnh hưởng trường diễn ketamine dải liều từ 10 - 35 mg/kg/ngày đến hoạt động vận động, tương tác xã hội, trí nhớ học tập chuột nhắt chủng Swiss (2)Xác định liều ketamine phù hợp để gây mô hình TTPL chuột nhắt thực nghiệm (3)Đánh giá ảnh hưởng thuốc chống loạn thần điển hình (haloperidol) không điển hình (olanzapine, risperidone) đến hành vi, trí nhớ học tập chuột nhắt gây mô hình TTPL thực nghiệm Nội dung nghiên cứu đề tài: Đánh giá hoạt động vận động, tương tác xã hội, trí nhớ không gian chuột nhắt chủng Swiss trước sau tiêm ketamine trường diễn với dải liều từ 10 - 35 mg/kg/ngày Xây dựng mô hình gây bệnh TTPL thực nghiệm liều ketamine phù hợp, sau điều trị thuốc chống loạn thần Đánh giá biến đổi hành vi, trí nhớ học tập động vật trước sau điều trị Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: Cung cấp số liệu hoạt động vận động, tương tác xã hội, trí nhớ học tập chuột nhắt chủng Swiss tiêm ketamine trường diễn với dải liều từ 10 - 35 mg/kg/ngày Xây dựng mô hình gây bệnh TTPL chuột nhắt chủng Swiss dựa giả thuyết rối loạn chất dẫn truyền thần kinh glutamate Mô hình ứng dụng để đánh giá tác dụng điều trị thuốc chống loạn thần sàng lọc hợp chất tự nhiên có khả cải thiện triệu chứng loạn thần suy giảm trí nhớ Cung cấp dẫn liệu tác dụng điều trị haloperidol, olanzapine risperidone chuột nhắt gây mô hình bệnh TTPL dựa vào giả thuyết glutamate chế bệnh sinh Tính đề tài: Đối với giới: (1) lần cung cấp dẫn liệu đồng hoạt động vận động, tương tác xã hội, trí nhớ không gian chuột nhắt chủng Swiss tiêm ketamine trường diễn với dải liều từ 10 đến 35 mg/kg/ngày; (2) xây dựng thành công mô hình gây bệnh TTPL chuột nhắt chủng Swiss ketamine liều 20 mg/kg/ngày Đối với Việt Nam: công trình khoa học lần nghiên cứu bệnh TTPL động vật thực nghiệm, kết thu hoàn toàn mẻ, đồng thời mở hướng nghiên cứu sàng lọc thuốc chế bệnh sinh bệnh TTPL CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT 1.1.1 Khái niệm Tâm thần phân liệt (TTPL) bệnh loạn thần nặng, tiến triển từ từ, làm biến đổi nhân cách người bệnh khiến họ tách khỏi sống bên ngoài, thu dần vào giới bên (thế giới tự kỷ), tình cảm khô lạnh, khả làm việc giảm sút có hành vi lập dị, khó hiểu 1.1.2 Lược sử nghiên cứu bệnh TTPL Thế kỷ XVIII, lần bệnh mô tả y văn với quan niệm W.Griesinger, ông gọi bệnh “sự trí tiên phát” (primary dementia) Năm 1764, Volgel mô tả hội chứng paranoid gọi “lý trí bị lầm lạc” (addle intellect) Năm 1882, V.Kh.Kandinsky xác định “bệnh tâm thần tư duy” (ideophrenia) với triệu chứng giống với bệnh TTPL Năm 1911, P.E Bleuler phát đặc điểm bệnh đưa thuật ngữ TTPL có nghĩa chia cắt mặt tâm thần Năm 1939, K.Schneider đưa 11 triệu chứng, coi tiêu chuẩn định chẩn đoán TTPL Việc nghiên cứu lâm sàng bệnh TTPL đạt nhiều tiến Tuy nhiên người ta chưa tìm chế định trình phát sinh bệnh tiêu chuẩn khách quan chẩn đoán TTPL 1.2 BỆNH SINH BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT 1.2.1 Giả thuyết rối loạn chất dẫn truyền thần kinh dopamine 1.2.1.1 Dopamine thụ cảm thể dopamine Dopamine (DA) chất dẫn truyền thần kinh thuộc nhóm catecholamin Người ta phát loại thụ cảm thể DA (kí hiệu từ D1 - D5) chia thành nhóm nhóm giống D1 nhóm giống D2 1.2.1.2 Giả thuyết dopamine bệnh tâm thần phân liệt Giả thuyết vai trò hệ DA bệnh TTPL lần đưa vào năm 1966 dựa quan sát thấy thuốc chống loạn thần chất đối vận thụ cảm thể DA chất hưng thần lại làm hoạt hóa thụ cảm thể (theo Abi-Dargham, 2011) Gần đây, người ta cho bệnh TTPL đặc trưng cân hệ DA vùng vỏ não vùng vỏ Ngoài ra, rối loạn điều hòa hoạt động neuron DA góp phần quan trọng chế bệnh sinh bệnh TTPL 1.2.2 Giả thuyết rối loạn chất dẫn truyền thần kinh glutamate 1.2.2.1 Glutamate thụ cảm thể glutamate Glutamate chất dẫn truyền thần kinh gây hưng phấn phân bố rộng rãi hệ thần kinh trung ương Thụ cảm thể glutamate chia thành nhóm thụ cảm thể hướng ion thụ cảm thể hướng chuyển hoá NMDA (N-methyl-D-aspartate) thụ cảm thể hướng ion có cấu trúc phức tạp số thụ cảm thể glutamate Nó thụ cảm thể có liên quan nhiều đến rối loạn tâm thần kinh 1.2.2.2 Ketamine - chất đối vận NMDA Ketamine lần Calvin Stevens tổng hợp vào năm 1962 dùng làm thuốc gây mê người, sử dụng phổ biến để tạo mô hình TTPL động vật Ketamine chất đối vận không cạnh tranh với NMDA, gắn vào vị trí tương ứng (không phải vị trí gắn glutamate) gây bất hoạt kênh ion Ketamine hấp thu phân bố nhanh, thời gian bán thải ngắn khoảng 20 phút LD50 ketamine dùng đường tiêm phúc mạc chuột nhắt chuột cống trưởng thành 229 ± 224 ± (mg/kg) 1.2.2.3 Giả thuyết glutamate bệnh tâm thần phân liệt Người ta cho suy giảm chức thụ cảm thể NMDA (do chất đối vận gây ra) đóng vai trò quan trọng chế bệnh sinh bệnh TTPL (theo Krystal J.H., 2011) 1.2.3 Giả thuyết di truyền Người ta cho gen đơn lẻ có đủ khả gây bệnh TTPL Ngược lại, biến thể di truyền (> %) xảy nhiều gen có tác động, dù nhỏ đủ phối hợp với để làm tăng nguy bị bệnh 1.2.4 Giả thuyết nguyên nhân gây bệnh Bệnh TTPL có liên quan tới biến chứng sản khoa, suy dinh dưỡng nặng, tiếp xúc với virus cúm bị nhiễm trùng giai đoạn trước sinh 1.2.5 Giả thuyết bất thường hệ thần kinh trung ương Từ cuối kỷ XIX nhiều nhà tâm thần học cho bệnh TTPL cấu trúc bất thường não gây Cho đến nay, nhà khoa học tìm thấy bất thường nhiều cấu trúc não bệnh nhân TTPL giãn rộng não thất, tổ chức não chậm phát triển tế bào thần kinh bị chết 1.3 MÔ HÌNH GÂY BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT TRÊN ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM 1.3.1 Mô hình dựa giả thuyết rối loạn dopamine Đây mô hình kinh điển đến bộc lộ nhiều hạn chế phải phát triển phương pháp để nghiên cứu hiệu bệnh 1.3.2 Mô hình dựa giả thuyết nguyên nhân gây bệnh Tiêm chủng virus cúm cho chuột mẹ giai đoạn mang thai, chuột sinh thấy có xáo trộn tế bào tháp Các khiếm khuyết trình phát triển có điểm tương đồng với nghiên cứu hồi hải mã bệnh nhân TTPL Tuy nhiên, chưa có kết luận mối liên quan mô hình bệnh TTPL 1.3.3 Mô hình dựa giả thuyết bất thường hệ TKTW Gây nhiễm độc tử cung chuột mẹ methylazoxymethanol acetate Chuột sinh biểu thay đổi hình thái loạt cấu trúc não có liên quan đến bệnh TTPL (đặc biệt hồi hải mã, vùng trán, vỏ não nội khứu) thay đổi hành vi Gây tổn thương vùng bụng hồi hải mã chuột cống sinh Ở giai đoạn trưởng thành, chuột bị gây tổn thương biểu thay đổi hành vi cách rõ rệt Mô hình giá trị mặt đánh giá hành vi, cấu trúc tế bào, khía cạnh dược lý học mà có giá trị tiến trình thời gian phát sinh rối loạn 1.3.4 Mô hình suy giảm chức hệ glutamatergic Phương pháp dược lý học gây suy giảm chức hệ glutamatergic cách ngăn chặn thụ cảm thể NMDA tiến hành động vật trưởng thành trở thành mô hình TTPL phổ biến Nhiều nghiên cứu cho thấy phencyclidine (PCP) chất đối vận NMDA khác làm tăng nồng độ DA, glutamate, norepinephrine acetylcholine vỏ não trán trước mà thay đổi kiểu phát xung neuron thuộc nhân vân bụng hệ dopaminergic Sử dụng lặp lặp lại PCP gây biến đổi mạnh mẽ hành vi nồng độ chất dẫn truyền thần kinh, biến đổi kéo dài dai dẳng sau ngừng sử dụng PCP 1.4 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HÀNH VI TRÊN ĐỘNG VẬT THỰC NGHIỆM 1.4.1 Đánh giá hoạt động vận động Để đánh giá chức vận động động vật, nhiều test sử dụng môi trường mở, leo cột… Trong số đó, môi trường mở test sử dụng phổ biến (Gould T.D 2009) 1.4.2 Đánh giá hành vi xã hội Chuột loài động vật có hành vi xã hội phong phú, người ta sử dụng test tương tác xã hội, đánh giá hành vi tình dục, mối quan hệ mẹ con… để đánh giá hành vi xã hội động vật (Crawley J.N 2003) 1.4.3 Đánh giá trí nhớ khả học tập Để đánh giá trí nhớ động vật thực nghiệm tác giả giới sử dụng số test đánh test mê lộ nước Morris, tìm thức ăn mê lộ, buồng sáng tối 1.5 SƠ LƯỢC MỘT SỐ THUỐC CHỐNG LOẠN THẦN 1.5.1 Thuốc chống loạn thần điển hình Đây nhóm thuốc đối vận thụ thể dopamine Haloperidol thuộc nhóm butyrophenone Thời gian bán hủy thuốc khoảng 24 1.5.2 Thuốc chống loạn thần không điển hình Là thuốc đối vận serotonine - dopamine, risperidone thuộc nhóm benzisoxazole Thời gian bán hủy risperidone khoảng 20 Olanzapine: gần 85% olanzapine hấp thu qua đường tiêu hóa, nồng độ đỉnh đạt sau thời gian bán hủy 31 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Chuột nhắt chủng Swiss, giống đực, khỏe mạnh, - 10 tuần tuổi, ban chăn nuôi Học viện Quân y cung cấp Chuột chăm sóc điều kiện (chu kỳ sáng tối trì 12/12 giờ) 2.2 PHƯƠNG TIỆN, HOÁ CHẤT 2.2.1 Phương tiện Phương tiện thực thí nghiệm gồm có buồng thực nghiệm, môi trường mở, thiết bị đánh giá tương tác xã hội, mê lộ nước Morris, mê lộ tìm thức ăn 2.2.2 Hoá chất Dung dịch NaCl 0,9% (Philippine), Ketamine hydrochloride: lọ 10 ml (Rotexmedica, Trittau, Đức) Olanzapine (5,0 mg/viên) risperidone (Ấn Độ) Haloperidol (1,5 mg/viên) (Việt Nam) 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Chúng sử dụng phương pháp nghiên cứu tiến cứu, can thiệp thuốc so sánh với đối chứng 2.3.1 Sử dụng thuốc Nội dung nghiên cứu 1: đánh giá ảnh hưởng trường diễn ketamine dải liểu từ 10 - 35 mg/kg đến hoạt động vận động, tương tác xã hội, trí nhớ không gian chuột nhắt nhóm chuột (nhóm Ket 10, 15, 20, 25, 30, 35) tiêm ketamine vào phúc mạc với liều tương ứng 10, 15, 20, 25, 30 35 mg/kg/ngày, liên tục 14 ngày Chuột nhóm chứng tiêm nước muối sinh lý Nội dung nghiên cứu 2: đánh giá tác động thuốc chống loạn thần lên chuột gây mô hình bệnh TTPL Ketamine tiêm phúc mạc liều 20 mg/kg/ngày; olanzapine, risperidone, haloperidol dùng đường uống với liều 4,0; 1,0 2,0 mg/kg/ngày liên tục 14 ngày 2.3.2 Thiết kế nghiên cứu Nội dung nghiên cứu 1: Chuột chia ngẫu nhiên thành nhóm (Ket 10, 15, 20, 25, 30, 35 ĐC) Trước tiêm toàn chuột kiểm định test môi trường mở, tương tác xã hội mê lộ nước Morris 24 sau lần tiêm cuối cùng, cho chuột thực lại kiểm định để đánh giá ảnh hưởng ketamine lên hoạt động Nội dung nghiên cứu 2: Chuột chia ngẫu nhiên thành nhóm: (1) Ket/Olan: gây mô hình + điều trị olanzapine; (2) Ket/Ris: gây mô hình + điều trị risperidone; (3) Ket/Hal: gây mô hình + điều trị haloperidol; (4) Ket/H2O gây mô hình + không điều trị; (5) NaCl/H2O không gây mô hình + không điều trị Trước gây mô hình, chuột kiểm định lần với test môi trường mở, tương tác xã hội mê lộ nước Morris 24 sau lần tiêm cuối cùng, toàn chuột kiểm định lần với test môi trường mở tương tác xã hội 24 sau thực kiểm định lần 2, chuột điều trị thuốc 14 ngày liên tiếp 24 sau lần uống cuối cùng, toàn chuột kiểm định lần với test môi trường mở, tương tác xã hội, mê lộ nước test tìm thức ăn mê lộ 2.3.5 Xử lý số liệu Số liệu xử lý phần mềm Excel (Microsoft Office 2003) phần mềm thống kê SPSS (version 15), kiểm tra phân phối chuẩn cho liệu hàm Shapiro - Wilk, áp dụng phân tích phương sai hai nhân tố kiểm định sâu Tukey cho phân tích có khác biệt theo nhân tố Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1 ẢNH HƯỞNG TRƯỜNG DIỄN CỦA KETAMINE ĐẾN HOẠT ĐỘNG VẬN ĐỘNG, TƯƠNG TÁC XÃ HỘI, TRÍ NHỚ VÀ HỌC TẬP TRÊN CHUỘT NHẮT CHỦNG SWISS 3.1.1 Đánh giá hoạt động vận động, tương tác xã hội, trí nhớ học tập chuột trước tiêm ketamine 3.1.1.1 Hoạt động vận động tự phát môi trường mở trước tiêm thuốc Kết nghiên cứu cho thấy quãng đường vận động, vận tốc trung bình chuột môi trường mở trước tiêm ketamine khác biệt nhóm (p > 0,05), có khác biệt ngày Cụ thể số ngày giảm so với ngày (p < 0,001) Trên số mô hình bệnh TTPL, người ta quan sát thấy hành vi lặp lặp lại động vật thí nghiệm Hành vi tương tự hoạt động rập khuôn máy móc bệnh nhân TTPL Trong test môi trường mở, sử dụng số số lần qua đường nhằm khám phá hành vi lặp lại chuột nhắt thực nghiệm Tại thời điểm trước tiêm, số khác biệt nhóm chuột (F(6,115) = 1,44; p > 0,05) Tổng hợp Gould T.D cộng cho thấy hoạt động vận động chuột nhắt môi trường mở bị ảnh hưởng nhiều yếu tố Chính vậy, nghiên cứu phải thiết kế buồng thực nghiệm để tránh tín hiệu lạ từ môi trường xung quanh Với điều kiện thiết kế thí nghiệm tương đối chặt chẽ đồng cá thể nên thời điểm trước tiêm ketamine khả vận động nhóm chuột tương đương Đây điều kiện thuận lợi để việc đánh giá tác dụng thuốc lên hoạt động vận động chuột xác khách quan Mặt khác, kết nghiên cứu cho thấy ngày liên tiếp tiếp xúc với môi trường mở, động vật chủ yếu khám phá môi trường ngày Có thể việc tiếp xúc lặp lại làm Kết hình 3.7 cho thấy khác biệt quãng đường vận động môi trường mở nhóm chuột (F(6,128) = 1,64; p > 0,05) Tuy nhiên, đánh giá vận tốc trung bình nhóm chuột môi trường mở nhận thấy ketamine liều 30 mg/kg thể trọng/ngày làm giảm vận tốc vận động chuột so với ĐC Vận động hoạt động bản, ảnh hưởng đến nhiều hành vi khác động vật tương tác xã hội, công chạy trốn kẻ thù, tìm kiếm thức ăn… Sự tăng vận động mức động vật đánh tình trạng bị kích động, công người khác bệnh nhân TTPL; nói cách khác biểu triệu chứng dương tính Ngược lại, hoạt động vận động suy giảm làm cho động vật gặp khó khăn thực hành vi tương tác với cá thể loài ảnh hưởng tới hoạt động sống khác chúng Kết nghiên cứu cho thấy sử dụng ketamine trường diễn dải liều từ 10 - 35 mg/kg/ngày không làm ảnh hưởng tới hoạt động vận động chuột nhắt thực nghiệm (ngoại trừ ketamine liều 30 mg/kg/ngày làm giảm vận tốc chuột quãng đường vận động không khác biệt so với đối chứng) Nghiên cứu Venâncio C cộng dùng ketamine trường diễn với liều 10 mg/kg đối tượng chuột cống cho kết tương tự Ngược lại, nghiên cứu Imre G cộng lại cho thấy ketamine làm tăng hoạt động vận động động vật thí nghiệm, kết tương tự mô hình gây bệnh TTPL phương pháp gây tổn thương vùng bụng hồi hải mã Mặt khác, người ta quan sát thấy bệnh nhân TTPL bộc lộ hành vi lặp lặp lại cách vô nghĩa bồn chồn, lại liên tục ngồi yên chỗ… Vì vậy, test môi trường mở sử dụng số số lần qua đường nhằm khám phá hành vi lặp lặp lại chuột Kết nghiên cứu thấy khác biệt số nhóm (F(6,114) = 1,73; p > 0,05) Nói cách khác, ketamine liều 10 - 35 mg/kg/ngày không gây hành vi lặp lặp lại chuột thí nghiệm Kết khác với nghiên cứu Kos T cộng sự, nhóm tác giả quan sát hành vi lặp lặp lại chuột thí nghiệm 3.1.2.3 Hoạt động TTXH sau tiêm thuốc Kết hình 3.11 cho thấy số lần chuột tương tác với cá thể loài khác biệt nhóm (F(6,109) = 0,86; p > 0,05) Có thể hoạt động vận động chuột không bị ảnh hưởng nên tần suất chuột vào vùng giao tiếp tương đương nhóm Số lần 60 50 40 30 20 10 Ket 10 Ket 15 Ket 20 Ket 25 Ket 30 Ket 35 ĐC (n = 17) (n = 17) (n = 20) (n = 16) (n = 16) (n = 17) (n = 20) Hình 3.11 Số lần tương tác nhóm chuột sau tiêm thuốc Kết hình 3.12 cho thấy có khác biệt nhóm thời gian tương tác sau tiêm ketamine (F(6,109) = 11,33; p < 0,001) So sánh số nhóm tiêm ketamine (từ Ket 10 đến Ket 35) với nhóm ĐC thu kết sau: thời gian tương tác nhóm Ket 20, 25, 30 35 giảm rõ rệt so với ĐC (p < 0,05); ngược lại số nhóm Ket 10, Ket 15 khác biệt so với chuột ĐC tiêm dung dịch sinh lý (p > 0,05) Điều chứng tỏ tiêm ketmine liều 20, 25, 30 35 mg/kg thể trọng/ngày 14 ngày liên tục có tác dụng làm giảm thời gian tương tác với cá thể loài chuột nhắt thực nghiệm Thời gian (giây) 400 350 300 250 200 150 100 50 Ket 10 Ket 15 (n = 17) (n = 17) * Ket 20 (n = 20) * * * Ket 25 (n = 16) Ket 30 (n = 16) Ket 35 (n = 17) ĐC (n = 20) Hình 3.12 Thời gian tương tác nhóm chuột sau tiêm thuốc (* p < 0,05 so với nhóm ĐC) Triệu chứng âm tính thường xuất bệnh nhân TTPL cảm xúc ngày cùn mòn, dần tình cảm với người xung quanh, dẫn đến tình trạng thu mình, xa lánh người thân, giảm giao tiếp xã hội (Ngô Ngọc Tản 2005) Triệu chứng quan sát, đánh giá động vật thực nghiệm tượng suy giảm tương tác xã hội (Arguello P.A.) Kết nghiên cứu cho thấy nhóm chuột sau tiêm ketamine (20 - 35 mg/kg/ngày) trường diễn có thời gian giao tiếp giảm so với nhóm đối chứng Kết “dấu mốc” quan trọng việc tạo mô hình TTPL động vật mà ketamine liều từ 20 - 35 mg/kg làm So sánh thời gian tương tác nhóm Ket 20, 25, 30 35 cho thấy khác biệt số nhóm chuột nói (F(3,58) = 1,30; p > 0,05) Mặt khác, để tạo sở liệu cho nghiên cứu tiếp theo, tiến hành “định lượng” mức độ giảm tương tác xã hội nhóm chuột tiêm thuốc Kết thu sau: ketamine liều 20, 25, 30 35 mg/kg làm giảm 31,84%, 29,80%, 43,27% 33,47% thời gian tương tác chuột so với ĐC Kết nghiên cứu có nhiều điểm tương đồng so với công trình Becker A cộng Với việc sử dụng ketamine liều 30 mg/kg/ngày ngày liên tiếp chuột cống, Becker A thu kết biến đổi hành vi xã hội (giảm tỉ lệ hành vi không gây hấn) hoạt động vận động chuột không thay đổi Ngoài ra, tượng suy giảm hành vi xã hội phát mô hình gây tổn thương vùng bụng hồi hải mã chuột cống sinh mô hình gây đột biến gen DISC1 Như vậy, phương pháp gây mô hình khác biến đổi hành vi lại giống hướng tới triệu chứng bệnh TTPL Nguyên nhân dẫn tới biến đổi hành vi mô hình chưa hoàn toàn sáng tỏ Tuy nhiên, nghiên cứu Tan S cộng cho thấy sử dụng ketamine trường diễn với liều 30 mg/kg/ngày làm tăng dopamine não (midbrain) chuột nhắt Nghiên cứu Nguyễn Thanh Bình cho thấy nồng độ dopamine huyết tương tăng cao giai đoạn cấp tính bệnh nhân TTPL Như động vật sử dụng ketamine trường diễn bệnh nhân TTPL có điểm chung tăng dopamine suy giảm hành vi xã hội Vì suy giảm hành vi xã hội chuột hệ biến đổi chất dẫn truyền thần kinh 3.1.2.4 Khả học tập, trí nhớ chuột sau tiêm thuốc Kết hình 3.13 cho thấy thời gian tìm bến đỗ chuột tất nhóm có xu hướng giảm dần từ ngày đến ngày Từ ngày nhóm chuột ĐC có thời gian tìm bến đỗ nhanh rõ rệt so với nhóm chuột tiêm ketamine (p < 0,05) Kiểm định sâu chuột nhóm Ket 15, 20, 30 35 có thời gian tìm đến bến đỗ dài so với nhóm chứng (p < 0,05) Như vậy, ketamine liều 15, 20, 30 35 mg/kg/ngày, tiêm 14 ngày liên tiếp làm chậm tiến việc tìm ghi nhớ vị trí bến đỗ theo thời gian Thời gian (giây) 45 35 25 15 Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ket 10 (1) Ket 15 (2) (*) Ket 20 (3) (*) Ket 25 (4) Ket 30 (5) (*) Ket 35 (6) (*) ĐC (7) Hình 3.13 Thời gian tìm thấy bến đỗ nhóm chuột qua ngày thực nghiệm (*: p < 0,05 so với ĐC) Đánh giá quãng đường chuột phải bơi để tìm bến đỗ cho thấy chuột nhóm Ket 10, 15, 20, 25 30 có quãng đường bơi tìm đến bến đỗ dài so với nhóm chứng (p < 0,05) Kết chứng tỏ tiêm ketamine liều từ 10 đến 30 mg/kg/ngày làm ảnh hưởng đến trí nhớ không gian trình học tập chuột nhắt trắng tập mê lộ nước Morris Nghiên cứu trước cho thấy vùng CA1 hồi hải mã vị trí quan trọng liên quan đến trí nhớ mà ketamine lại làm suy giảm synap vùng này, nguyên nhân làm suy giảm trí nhớ không gian chuột (Duan T.T 2013) Tuổi già số bệnh lý Alzheimer, tự kỷ bộc lộ suy giảm trí nhớ Điều gợi ý xuất tượng bất thường chung gây suy giảm trí nhớ/nhận thức cho tất bệnh lý nói Người ta phát ketamine làm tăng trình phosphoryl hoá protein Tau hồi hải mã chuột cống sinh Hiện tượng tương tự xảy vỏ não trán trước vỏ não nội khứu chuột nhắt sau sử dụng ketamine liên tục tháng Như vậy, tăng phosphoryl hoá protein Tau khâu trung gian quan trọng dẫn đến tượng suy giảm trí nhớ Tổng hợp số nghiên cứu hoạt động động vật mê lộ nước cho thấy ketamine liều 15, 20 30 mg/kg thể trọng/ngày liên tục 14 ngày làm giảm hoạt động học tập trí nhớ không gian chuột nhắt, không ảnh hưởng tới hoạt động vận động chúng mê lộ nước 3.2 XÁC ĐỊNH LIỀU KETAMINE GÂY MÔ HÌNH BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT TRÊN CHUỘT NHẮT CHỦNG SWISS Một yếu tố quan trọng đóng góp vào thành công mô hình động vật phải lặp lại triệu chứng bệnh lý nghiên cứu Trong đó, TTPL bệnh loạn thần nặng bao gồm nhóm triệu chứng dương tính (hoang tưởng, ảo giác), triệu chứng âm tính (cảm xúc cùn mòn, tách biệt xã hội, ngôn ngữ nghèo nàn…) rối loạn nhận thức (tư rời rạc, giảm sút hoạt động nghề nghiệp…) Chính vậy, việc tìm hành vi động vật tương đồng với bệnh TTPL người thách thức lớn cho nhà khoa học Tuy nhiên, theo nghiên cứu Arguello cộng sự, có số hành vi động vật đánh giá tương đương triệu chứng bệnh TTPL người Cụ thể sau: tượng tăng cường vận động môi trường gặp yếu tố gây stress sau sử dụng thuốc kích thích loạn thần coi triệu chứng dương tính Hiện tượng giảm tương tác với cá thể loài… tương đương với triệu chứng âm tính Suy giảm trí nhớ qua test, biến đổi ức chế tiềm tàng coi triệu chứng rối loạn nhận thức Nhiều tác giả sử dụng tiêu chí nhằm phát triệu chứng tương tự bệnh TTPL động vật thực nghiệm Tổng hợp kết cho thấy ketamine liều từ 20 - 35 mg/kg có hiệu việc làm giảm hành vi TTXH động vật thí nghiệm Mặt khác, khả học tập/trí nhớ chuột bị suy giảm rõ rệt liều 15, 20, 30 mg/kg Như vậy, có hai liều ketamine (20 30 mg/kg) đáp ứng tiêu chí mô hình Tuy nhiên, chuột tiêm ketamine liều 30 mg/kg cho thấy vận tốc vận động lại giảm rõ rệt so với đối chứng Nhằm loại bỏ mối nghi ngờ cho hành vi tương tác xã hội chuột giảm ảnh hưởng yếu tố vận động, thấy ketamine liều 20 mg/kg thích hợp để gây mô hình bệnh TTPL chuột nhắt thực nghiệm, liều lựa chọn để thực nghiên cứu 3.3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC CHỐNG LOẠN THẦN LÊN CHUỘT GÂY MÔ HÌNH BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT 3.3.1 Gây mô hình bệnh TTPL chuột nhắt ketamine 3.3.1.1 Đánh giá hoạt động vận động, tương tác xã hội hoạt động mê lộ nước Morris chuột trước gây mô hình Trước gây mô hình, chuột nhóm thí nghiệm kiểm định test môi trường mở, TTXH mê lộ nước Morris để kiểm tra tính đồng hoạt động vận động, tương tác với cá thể loài khả bơi, học tập mê lộ nước Kết nghiên cứu cho thấy nhóm chuột tương đồng số tất test kiểm định thời điểm trước gây mô hình Đây điều kiện quan trọng giúp cho trình đánh giá tác dụng thuốc xác khách quan 3.3.1.2 Đánh giá hành vi chuột sau gây mô hình Kết hoạt động vận động tự phát chuột sau gây mô hình Kết hình 3.23 cho thấy quãng đường vận động môi trường mở nhóm chuột gây mô hình dao động khoảng 14,27 ± 6,94 đến 16,91 ± 6,72 (m), số nhóm chuột ĐC (NaCl/H2O) trung bình 15,30 ± 7,25 (m) Phân tích phương sai nhân tố cho thấy khác biệt quãng đường vận động nhóm (F(4,178) = 0,94; p > 0,05) Quãng đường (m) 25 20 15 10 Ket/Olan (1) Ket/Ris (2) (n = 34) (n = 34) Ket/Hal (3) Ket/H2O (4) NaCl/H2O (5) (n = 33) (n = 32) (n = 34) Hình 3.23 Quãng đường vận động môi trường mở nhóm chuột sau gây mô hình Mặt khác, kết nghiên cứu cho thấy số lần qua đường khác biệt nhóm (F(4,172) = 1,09; p > 0,05) Như vậy, hành vi lặp lại không tạo mô hình Tổng hợp số đánh giá hoạt động vận động cho thấy sau tiêm thuốc gây mô hình bệnh TTPL, chuột giữ mức độ loại hình vận động bình thường Hoạt động TTXH chuột sau gây mô hình Kết nghiên cứu cho thấy số lần giao tiếp chuột với cá thể loài thời gian kiểm định 10 phút 46,35 - 51,93 lần Phân tích phương sai nhân tố cho thấy khác biệt nhóm chuột số lần giao tiếp (F(4,158) = 0,56; p > 0,05) Kết hình 3.28 cho thấy thời gian giao tiếp nhóm chuột gây mô hình (dao động khoảng 171,51 ± 62,94 đến 185,31 ± 72,46 (giây)) thấp so với nhóm ĐC (trung bình 249,20 ± 75,43 (giây)) Phân tích phương sai nhân tố cho thấy có khác biệt thời gian giao tiếp nhóm (F(4,154) = 5,99; p < 0,001) Kiểm định sâu Tukey khác biệt xảy nhóm ĐC nhóm gây mô hình (p(5-1) < 0,001; p(5-2), p(5-3), p(54) < 0,05) Thời gian (giây) 350 300 * * * * 250 200 150 100 50 Ket/Olan (1) Ket/Ris (2) Ket/Hal (3) Ket/H2O (4) NaCl/H2O (n = 34) (n = 34) (n = 33) (n = 32) (5) (n = 34) Hình 3.28 Thời gian giao tiếp nhóm chuột sau gây mô hình (*p < 0,05 so với nhóm NaCl/H2O) Các nhóm Ket/Olan, Ket/Ris, Ket/Hal Ket/H2O có thời gian tương tác giảm 31,18%, 29,37%, 25,64% 30,67% so với ĐC Như vậy, sử dụng ketamine liều 20 mg/kg tái lập tượng suy giảm tương tác xã hội chuột, tương tự triệu chứng âm tính thu mình, thu hẹp quan hệ xã hội bệnh nhân TTPL Kết đánh dấu thành công mô chứng minh tính đắn phương pháp gây mô hình TTPL cách làm suy yếu thụ cảm thể NMDA Phân tích phương sai nhân tố để so sánh thời gian tương tác nhóm gây mô hình; kết cho thấy khác biệt số nhóm (F(3,120) = 0,34; p > 0,05) 3.3.2 Đánh giá tác động thuốc động vật gây mô hình bệnh TTPL 3.3.2.1 Tác động thuốc lên trọng lượng thể Kết nghiên cứu cho thấy trọng lượng chuột trước gây mô hình, sau gây mô hình sau điều trị khác biệt nhóm Điều chứng tỏ tiêm ketamine trường diễn uống olanzapine (liều mg/kg/ngày) risperidone (liều mg/kg/ngày) haloperidol (liều mg/kg/ngày) liên tục 14 ngày không ảnh hưởng đến trọng lượng chuột thí nghiệm 3.3.2.2 Tác động thuốc lên hoạt động vận động tự phát Kết qủa nghiên cứu cho thấy quãng đường vận động khác biệt nhóm chuột (F(4,161) = 1,76; p > 0,05) Tuy nhiên, vận tốc trung bình chuột nhóm Ket/Hal giảm có ý nghĩa so với nhóm đối chứng (p 5-3 < 0,05) Ngoài ra, nhóm chuột gây mô hình TTPL không điều trị (nhóm Ket/H2O) trì hoạt động vận động bình thường Nghiên cứu Becker A cho kết tương tự 3.3.2.3 Tác động thuốc lên hoạt động tương tác xã hội Kết nghiên cứu cho thấy số lần giao tiếp nhóm chuột điều trị olanzapine, risperidone haloperidol 39,50; 47,69 45,50 (lần) Chỉ số nhóm chuột không điều trị nhóm ĐC 44,35 57,70 (lần) Kiểm định sâu Tukey khác biệt xảy nhóm Ket/Olan NaCl/H2O (p(5-1) < 0,05) Thời gian (giây) 350 300 * 250 200 150 100 50 Ket/Olan (1) Ket/Ris (2) Ket/Hal (3) Ket/H2O (4) NaCl/H2O (n = 34) (n = 34) (n = 33) (n = 32) (5) (n = 34) Hình 3.34 Thời gian giao tiếp nhóm chuột sau điều trị (*p < 0,05 so với nhóm NaCl/H2O) Kết hình 3.34 cho thấy thời gian giao tiếp nhóm Ket/H2O giảm có ý nghĩa so với nhóm NaCl/H2O Kết chứng tỏ chuột gây mô hình TTPL không điều trị (nhóm Ket/H2O) trì triệu chứng suy giảm TTXH so với ĐC Trong chuột gây mô hình điều trị thuốc chống loạn thần cải thiện khả tương tác với cá thể loài; chứng mức độ tương tác chúng tăng lên tương đương so với chuột nhóm ĐC (p(5-1), p(5-2), p(5-3) > 0,05) Nghiên cứu Becker Qiao cho thấy haloperidol tác dụng cải thiện hành vi xã hội chuột tiêm chất đối kháng thụ cảm thể NMDA Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy haloperidol có tác dụng phục hồi hành vi giao tiếp xã hội chuột nhắt gây mô hình TTPL Trên thực tế, việc điều trị cho bệnh nhân TTPL thường gặp nhiều khó khăn việc điều trị kéo dài, tình trạng không đáp ứng với thuốc, bệnh hay tái phát…Tuy nhiên, nghiên cứu việc điều trị thuốc chống loạn thần điển hình không điển hình phát huy tác dụng tốt mô hình gây bệnh TTPL thực nghiệm Sự khác biệt bệnh nhân TTPL thường có thời gian ủ bệnh kéo dài, bệnh phát muộn Ví dụ nghiên cứu Nguyễn Thanh Bình cho thấy bệnh nhân TTPL thường có thời gian mang bệnh trung bình - 10 năm chí 10 năm Tình trạng bệnh lý kéo dài kèm với việc không điều trị có lẽ làm trầm trọng rối loạn hoạt động hệ glutamatergic dopaminergic Đây nguyên nhân dẫn đến khó khăn việc điều trị cho bệnh nhân TTPL 3.3.2.4 Tác động thuốc lên trí nhớ khả học tập thông qua test mê lộ nước Morris Kết hình 3.35 cho thấy thời gian bơi để tìm bến đỗ chuột tất nhóm có xu hướng giảm dần từ ngày đến ngày Phân tích phương sai hai nhân tố cho thấy tác động yếu tố ngày tập (F(4,11;357,7) = 68,16; p < 0,001) yếu tố nhóm (F(4,87) = 7,61; p < 0,001) Điều chứng tỏ chuột tất nhóm thể học tập, ghi nhớ vị trí bến đỗ mê lộ nước huấn luyện Tuy nhiên khả học tập, ghi nhớ lại khác tuỳ theo nhóm chuột Kiểm định sâu Tukey thời gian tìm thấy bến đỗ chuột nhóm Ket/Olan không thấy có khác biệt so với nhóm NaCl/H2O (p(5-1) > 0,05); ngược lại số khác biệt so sánh nhóm chuột ĐC với nhóm lại (p(5-2), p(5-3) < 0,05; p(5-4) < 0,001) Kết cho thấy nhóm chuột gây mô hình không điều trị (Ket/H2O) thể khả tìm bến đỗ so với nhóm chuột không gây mô hình (NaCl/H2O) Nếu chuột gây mô hình điều trị olanzapine khả tìm bến đỗ cải thiện tốt so với nhóm Ket/H2O (p(4-1) < 0,05) đạt kết tương đương ĐC (p(5-1) > 0,05) Thời gian (giây) 40 35 30 25 20 15 10 Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ket/Olan (1) (n = 30) Ket/Ris (2) (n = 26) (*) Ket/H2O (4) (n = 30) (**) NaCl/H2O (5) (n = 29) Ngày Ngày Ket/Hal (3) (n = 30) (*) Hình 3.35 Thời gian tìm thấy bến đỗ nhóm chuột SĐT (* p < 0,05; ** p < 0,001 so với nhóm NaCl/H2O) Cùng với số thời gian quãng đường bơi để tìm bến đỗ thông số quan trọng giúp đánh giá khả học tập/ghi nhớ động vật test mê lộ nước Kết cho thấy quãng đường chuột bơi để tìm bến đỗ giảm dần từ ngày đến ngày 7, phản ánh hoạt động học tập chuột mê lộ nước có tiến theo thời gian Mặt khác, chuột nhóm Ket/Ris, Ket/Hal, Ket/H2O có quãng đường bơi tìm đến bến đỗ dài so với nhóm ĐC (NaCl/H2O), số nhóm Ket/Olan rút ngắn tương đương với nhóm ĐC (p(5-1) > 0,05) Như vậy, olanzapine có tác dụng cải thiện khả học tập, trí nhớ chuột gây mô hình tốt risperidone haloperidol Thời gian (giây) 30 25 20 15 10 Ket/Olan (1) Ket/Ris (2) (n = 30) (n = 26) Ket/Hal (3) Ket/H2O (4) NaCl/H2O (n = 30) (n = 30) (5) (n = 29) Hình 3.39 Thời gian lưu lại bến đỗ nhóm chuột Để đánh giá khả gợi lại trí nhớ động vật sau ngày luyện tập, tiến hành kiểm định lại test mê lộ nước điều kiện bến đỗ Chỉ số phân tích thời gian chuột lưu lại góc có bến đỗ trình bày hình 3.39 Kết hình 3.39 cho thấy thời gian lưu lại bến đỗ ngày kiểm định thứ khác biệt nhóm (F(4,127) = 0,76; p > 0,05) Điều chứng tỏ khả gợi lại trí nhớ nhóm chuột gây mô hình với nhóm điều trị nhóm ĐC tương đương 3.3.2.5 Tác động thuốc lên trí nhớ khả học tập thông qua test tìm thức ăn mê lộ Thời gian (giây) 80 60 40 20 Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày 10 Ket/Olan (1) (n = 25) Ket/Ris (2) (n = 25) Ket/Hal (3) (n = 25) Ket/H2O (4) (n = 29) (*) NaCl/H2O (5) (n = 29) Hình 3.40 Thời gian tìm thấy thức ăn mê lộ nhóm chuột SĐT (* p < 0,05 so với nhóm NaCl/H2O) Kết hình 3.40 cho thấy theo thời gian luyện tập, chuột nhóm dần nhớ đường đến đích nên thời gian tìm thấy thức ăn rút ngắn Tuy nhiên, khả học tập ghi nhớ đường đến đích khác tuỳ theo nhóm chuột Kiểm định sâu Tukey cho thấy thời gian tìm đến ô đích nhóm Ket/H2O lâu so với nhóm ĐC (p(5-4) < 0,001), khả tìm thức ăn nhóm Ket/Olan, Ket/Ris, Ket/Hal rút ngắn tương đương với ĐC (p(5-1), p(5-2), p(5-3) > 0,05) So sánh tác dụng loại thuốc điều trị (olanzapine, risperidone, haloperidol) đến khả tìm thức ăn chuột gây mô hình cho thấy khác biệt (p > 0,05) Kết hình 3.41 cho thấy số lần hướng dẫn để chuột đến đích có xu hướng giảm dần theo thời gian luyện tập từ ngày (11,86 - 17,73 lần) đến ngày 10 (7,81 - 13,31 lần) Phân tích phương sai hai nhân tố cho thấy số lần hướng dẫn có khác biệt theo ngày luyện tập (F(5,5;535,3) = 20,76; p < 0,001) khác biệt theo nhóm (F(4,97) = 2,12; p > 0,05) Số lần 20 15 10 Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ngày Ket/Olan (1) (n = 25) Ket/Ris (2) (n = 25) 10 Ket/Hal (3) (n = 25) Ket/H2O (4) (n = 29) Hình 3.41 Số lần hướng dẫn nhóm chuột sau điều trị Kết thúc 10 ngày huấn luyện mê lộ tìm thức ăn, chuột tự tìm đường đến ô đích mà không cần hướng dẫn lựa chọn để thực test kiểm định vào ngày 11 Tỉ lệ % 70 60 60 60 48,27 50 40 32 30 * 17,24 20 10 Ket/Olan (1) (n = 25) Ket/Ris (2) (n Ket/Hal (3) (n Ket/H2O (4) (n NaCl/H2O (5) = 25) = 25) = 29) (n = 29) Hình 3.42 Tỉ lệ mở cửa nhóm chuột sau 10 ngày luyện tập (* p < 0,05 so với nhóm NaCl/H2O) Kết hình 3.42 cho thấy tỉ lệ mở cửa (tỉ số số chuột tham gia kiểm định ngày 11 số chuột huấn luyện) nhóm chuột gây mô hình TTPL không điều trị 17,24% thấp rõ rệt so với nhóm chuột ĐC (p < 0,05) Tỉ lệ nhóm chuột gây mô hình điều trị (dao động từ 32% - 60%) không khác biệt so với nhóm ĐC (48,27%) (p > 0,05) Kết chứng tỏ việc điều trị olanzapine, risperidone haloperidol có tác dụng cải thiện khả học tập mê lộ tìm thức ăn chuột gây mô hình bệnh TTPL Kết hình 3.43 cho thấy tỉ lệ mắc lỗi chuột nhóm Ket/H2O 220%, cao rõ rệt so với nhóm lại Tỉ lệ nhóm điều trị dao động từ 50 - 100%, không khác biệt so với nhóm ĐC (57,14%) Tỉ lệ mắc lỗi (%) * 250 220 200 150 100 100 73,33 50 57,14 50 Ket/Olan (1) Ket/Ris (2) (n Ket/Hal (3) (n = 25) = 25) (n = 25) Ket/H2O (4) NaCl/H2O (5) (n = 29) (n = 29) Hình 3.43 Tỉ lệ mắc lỗi nhóm chuột ngày kiểm định (* p < 0,05 so với nhóm NaCl/H2O) Kết nghiên cứu cho thấy nhóm chuột gây mô hình không điều trị phải thời gian dài để tìm thức ăn, thể khả học tập so với nhóm chuột đối chứng (thời gian tìm thức ăn ngắn) Tất thuốc điều trị (olanzapine, risperidone haloperidol) có khả rút ngắn thời gian tìm đến đích chuột gây mô hình, tương đương với chuột đối chứng (Hình 3.40) Trong suốt 10 ngày huấn luyện, cửa dẫn vào ngõ cụt mê lộ bị đóng nên có đường zic zăc dẫn từ cửa xuất phát đến đích, tạo điều kiện thuận lợi cho trình luyện tập Sau đó, có chuột có khả tự đến đích mà không cần hướng dẫn lựa chọn để thực test kiểm tra (mở cửa) ngày thứ 11 Thú vị tỉ lệ chuột thực test mở cửa có khác biệt rõ rệt nhóm Tỉ lệ thấp (17,24%) nhóm chuột gây mô hình mà không điều trị; ngược lại nhóm chuột gây mô hình điều trị có tỉ lệ mở cửa tăng cao tương đương với nhóm chuột đối chứng (Hình 3.42) Hơn nữa, tỉ lệ mắc lỗi (đi vào ngõ cụt, quay lại) nhóm Ket/H2O lớn (tới 220%) tiến hành test mở cửa (Hình 3.43) Kết cho thấy tượng suy giảm trí nhớ khả học tập xảy trì 33 ngày nhóm chuột gây mô hình TTPL ketamine Olanzapine, risperidone haloperidol có tác dụng cải thiện khả học tập/trí nhớ mê lộ tìm thức ăn chuột gây mô hình Tóm lại, tượng thuốc chống loạn thần có tác dụng khôi phục hành vi tương tác xã hội cải thiện khả học tập, trí nhớ chuột nhắt gây mô hình có ý nghĩa quan trọng Một chứng minh cách gián tiếp thành công mô hình gây bệnh TTPL động vật Hai gợi ý có mối tương tác chặt chẽ hệ glutamate với chất dẫn truyền thần kinh khác DA, GABA serotonin chế bệnh sinh bệnh TTPL KẾT LUẬN Sử dụng ketamine 14 ngày liên tục với dải liều từ 10 - 35 mg/kg/ngày không ảnh hưởng đến hoạt động vận động chuột nhắt chủng Swiss Hoạt động tương tác xã hội, trí nhớ học tập chuột bị ảnh hưởng tuỳ thuộc vào liều ketamine sử dụng Thời gian giao tiếp giảm 31,84%, 29,80%, 43,27% 33,47% so với đối chứng sử dụng ketamine liều 20, 25, 30 35 mg/kg Khả học tập trí nhớ không gian giảm qua test mê lộ nước Morris sử dụng ketamine liều 15, 20 30 mg/kg Sử dụng ketamine liều 20 mg/kg/ngày 14 ngày liên tục gây mô hình tâm thần phân liệt chuột nhắt chủng Swiss với triệu chứng âm tính suy giảm tương tác xã hội triệu chứng rối loạn nhận thức giảm khả học tập trí nhớ không gian Chuột gây mô hình trì tượng suy giảm hành vi tương tác xã hội 14 ngày suy giảm khả học tập trí nhớ 33 ngày sau gây mô hình Olanzapine, risperidone haloperidol có khả phục hồi suy giảm hành vi tương tác xã hội chuột nhắt gây mô hình bệnh tâm thần phân liệt Olanzapine có khả cải thiện khả học tập, trí nhớ qua test mê lộ nước Morris test tìm thức ăn mê lộ; risperidone haloperidol thể tác dụng test tìm thức ăn mê lộ KIẾN NGHỊ Sử dụng mô hình gây bệnh TTPL chuột nhắt để đánh giá tác dụng hợp chất tự nhiên tổng hợp có tiềm điều trị bệnh tâm thần phân liệt Cần xác định nồng độ số chất dẫn truyền thần kinh đặc biệt dopamine, glutamate chuột thời điểm kết thúc gây mô hình kết thúc điều trị để làm rõ chế gây mô hình bệnh tâm thần phân liệt động vật DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Lưu Thị Thu Phương, Cấn Văn Mão, Trần Hải Anh (2014), “Nghiên cứu ảnh hưởng ketamine đến trí nhớ không gian chuột nhắt trắng”, Tạp chí Sinh lý học Việt Nam, 18(3), tr 49 - 54 Lưu Thị Thu Phương, Cấn Văn Mão, Nguyễn Lê Chiến, Trần Hải Anh (2015), “Tác dụng trường diễn ketamine lên hoạt động vận động tương tác xã hội chuột nhắt”, Tạp chí Sinh lý học Việt Nam, 19(1), tr 13 - 19 Lưu Thị Thu Phương, Cấn Văn Mão, Nguyễn Lê Chiến, Hisao Nishijo, Trần Hải Anh (2015), “Tác dụng haloperidol lên hoạt động vận động, tương tác xã hội học tập chuột dùng ketamine trường diễn”, Tạp chí Sinh lý học Việt Nam, 19(4), tr.75 - 83 Nguyễn Thị Chiêm, Cấn Văn Mão, Phạm Minh Đàm Vi Thị Phương Lan, Lưu Thị Thu Phương, Đinh Trọng Hà, Hisao Nishijo, Trần Hải Anh (2012), “Nghiên cứu hoạt động vận động, tương tác xã hội chuột nhắt tiêm thuốc tác động lên hệ glutamatergic”, Tạp chí Sinh lý học Việt Nam, 16(2), tr 32-41 Vi Thị Phương Lan, Phạm Minh Đàm, Cấn Văn Mão, Nguyễn Thị Chiêm, Lưu Thị Thu Phương, Đinh Trọng Hà, Hisao Nishijo, Trần Hải Anh (2012), “Đánh giá tác dụng clozapine lên số hoạt động vận động, tương tác xã hội chuột nhắt gây mô hình bệnh tâm thần phân liệt”, Tạp chí Sinh lý học Việt Nam, 16(2), tr 22-31 Phạm Minh Đàm, Vi Thị Phương Lan, Cấn Văn Mão, Vũ Thị Chiêm, Lưu Thị Thu Phương, Hisao Nishijo, Trần Hải Anh (2012), “Tác dụng thuốc tiêu dao tán địch đàm thang lên hoạt động học tập, trí nhớ động vật tiêm ketamine”, Tạp chí Sinh lý học Việt Nam, 16(3), tr.49-56 Cấn Văn Mão, Vũ Thị Chiêm, Vi Thị Phương Lan, Phạm Minh Đàm, Lưu Thị Thu Phương, Hisao Nishijo, Trần Hải Anh (2012), “Nghiên cứu học tập, trí nhớ động vật tiêm thuốc gây mô hình tâm thần phân liệt”, Tạp chí Sinh lý học Việt Nam, 16(3), tr 43-48 [...]... tác xã hội và triệu chứng rối loạn nhận thức là giảm khả năng học tập và trí nhớ không gian Chuột gây mô hình có thể duy trì hiện tượng suy giảm hành vi tương tác xã hội ít nhất 14 ngày và suy giảm khả năng học tập và trí nhớ ít nhất 33 ngày sau khi gây mô hình 3 Olanzapine, risperidone và haloperidol có khả năng phục hồi sự suy giảm hành vi tương tác xã hội trên chuột nhắt gây mô hình bệnh tâm thần phân. .. số hoạt động vận động, tương tác xã hội của chuột nhắt gây mô hình bệnh tâm thần phân liệt , Tạp chí Sinh lý học Vi t Nam, 16(2), tr 22-31 Phạm Minh Đàm, Vi Thị Phương Lan, Cấn Văn Mão, Vũ Thị Chiêm, Lưu Thị Thu Phương, Hisao Nishijo, Trần Hải Anh (2012), “Tác dụng của bài thuốc tiêu dao tán địch đàm thang lên hoạt động học tập, trí nhớ trên động vật được tiêm ketamine”, Tạp chí Sinh lý học Vi t Nam,... liều được lựa chọn để thực hiện các nghiên cứu tiếp theo 3.3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA THUỐC CHỐNG LOẠN THẦN LÊN CHUỘT GÂY MÔ HÌNH BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT 3.3.1 Gây mô hình bệnh TTPL trên chuột nhắt bằng ketamine 3.3.1.1 Đánh giá hoạt động vận động, tương tác xã hội và hoạt động trong mê lộ nước Morris của chuột trước khi gây mô hình Trước khi gây mô hình, chuột ở 5 nhóm thí nghiệm đều được kiểm định test... cứu hoạt động của động vật trong mê lộ nước cho thấy ketamine liều 15, 20 và 30 mg/kg thể trọng/ngày liên tục trong 14 ngày làm giảm hoạt động học tập và trí nhớ không gian của chuột nhắt, nhưng không ảnh hưởng tới hoạt động vận động của chúng trong mê lộ nước 3.2 XÁC ĐỊNH LIỀU KETAMINE GÂY MÔ HÌNH BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT TRÊN CHUỘT NHẮT CHỦNG SWISS Một yếu tố quan trọng đóng góp vào sự thành công... như vi c điều trị kéo dài, tình trạng không đáp ứng với thuốc, bệnh hay tái phát…Tuy nhiên, trong nghiên cứu này vi c điều trị bằng các thuốc chống loạn thần điển hình và không điển hình đã phát huy tác dụng tốt trên mô hình gây bệnh TTPL thực nghiệm Sự khác biệt này có thể do bệnh nhân TTPL thường có thời gian ủ bệnh kéo dài, bệnh được phát hiện muộn Ví dụ nghiên cứu của Nguyễn Thanh Bình cho thấy bệnh. .. và học tập trên chuột được dùng ketamine trường diễn”, Tạp chí Sinh lý học Vi t Nam, 19(4), tr.75 - 83 Nguyễn Thị Chiêm, Cấn Văn Mão, Phạm Minh Đàm Vi Thị Phương Lan, Lưu Thị Thu Phương, Đinh Trọng Hà, Hisao Nishijo, Trần Hải Anh (2012), Nghiên cứu hoạt động vận động, tương tác xã hội trên chuột nhắt được tiêm thuốc tác động lên hệ glutamatergic”, Tạp chí Sinh lý học Vi t Nam, 16(2), tr 32-41 Vi Thị... tăng lên và tương đương so với chuột ở nhóm ĐC (p(5-1), p(5-2), p(5-3) > 0,05) Nghiên cứu của Becker và Qiao cho thấy haloperidol không có tác dụng cải thiện hành vi xã hội của chuột được tiêm chất đối kháng thụ cảm thể NMDA Tuy nhiên, nghiên cứu của chúng tôi cho thấy haloperidol có tác dụng phục hồi hành vi giao tiếp xã hội trên chuột nhắt gây mô hình TTPL Trên thực tế, vi c điều trị cho bệnh nhân... động vật được tiêm ketamine”, Tạp chí Sinh lý học Vi t Nam, 16(3), tr.49-56 Cấn Văn Mão, Vũ Thị Chiêm, Vi Thị Phương Lan, Phạm Minh Đàm, Lưu Thị Thu Phương, Hisao Nishijo, Trần Hải Anh (2012), Nghiên cứu học tập, trí nhớ trên động vật được tiêm thuốc gây mô hình tâm thần phân liệt , Tạp chí Sinh lý học Vi t Nam, 16(3), tr 43-48 ... nhóm chuột gây mô hình TTPL bằng ketamine Olanzapine, risperidone và haloperidol có tác dụng cải thiện khả năng học tập /trí nhớ trong mê lộ tìm thức ăn của chuột gây mô hình Tóm lại, hiện tượng thuốc chống loạn thần có tác dụng khôi phục hành vi tương tác xã hội và cải thiện khả năng học tập, trí nhớ ở chuột nhắt gây mô hình có ý nghĩa rất quan trọng Một là đã chứng minh một cách gián tiếp sự thành công... công của mô hình gây bệnh TTPL trên động vật Hai là gợi ý có mối tương tác chặt chẽ giữa hệ glutamate với các chất dẫn truyền thần kinh khác như DA, GABA và serotonin trong cơ chế bệnh sinh bệnh TTPL KẾT LUẬN 1 Sử dụng ketamine 14 ngày liên tục với dải liều từ 10 - 35 mg/kg/ngày không ảnh hưởng đến hoạt động vận động của chuột nhắt chủng Swiss Hoạt động tương tác xã hội, trí nhớ và học tập của chuột ... học triệu chứng lâm sàng Hướng nghiên cứu chế bệnh sinh, xây dựng mô hình TTPL động vật thực nghiệm bỏ ngỏ Chính thực đề tài Nghiên cứu hành vi xã hội, trí nhớ học tập động vật thực nghiệm tiêm. .. TƯƠNG TÁC XÃ HỘI, TRÍ NHỚ VÀ HỌC TẬP TRÊN CHUỘT NHẮT CHỦNG SWISS 3.1.1 Đánh giá hoạt động vận động, tương tác xã hội, trí nhớ học tập chuột trước tiêm ketamine 3.1.1.1 Hoạt động vận động tự phát... khoa học lần nghiên cứu bệnh TTPL động vật thực nghiệm, kết thu hoàn toàn mẻ, đồng thời mở hướng nghiên cứu sàng lọc thuốc chế bệnh sinh bệnh TTPL CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 BỆNH TÂM THẦN PHÂN

Ngày đăng: 01/04/2016, 01:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan