1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUAN NIỆM CỦA GASTON BACHELARD VỀ CHƯỚNG NGẠI NHẬN THỨC TRONG TÁC PHẨM SỰ HÌNH THÀNH TINH THẦN KHOA HỌC

80 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 148,49 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong những thập kỷ gần đây, nhân loại đã chứng kiến và được thụ hưởng nhiều thành quả do sự phát triển rực rỡ của khoa học – công nghệ mang lại, đặc biệt là những thành quả của y học, của công nghệ thông tin và công nghệ sinh học. Khoa học – công nghệ ngày nay đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, là động lực chủ yếu thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội của nhiều quốc gia trên thế giới và hơn thế nữa, nó đang mở ra một nền kinh tế mới, một nền văn minh mới cho toàn nhân loại: nền kinh tế tri thức và nền văn minh tri thức. Chính vì thế, trong thời đại ngày nay, tập trung đầu tư cho khoa học – công nghệ là chiến lược cấp bách hàng đầu, là một trong những nhân tố quan trọng tạo ra những bứt phá trong việc phát triển kinh tế xã hội. Khoa học – công nghệ luôn được tạo dựng trên nền tảng lý luận là những công trình nghiên cứu khoa học, đồng thời đó là sự kết tinh của tư duy khoa học hiện đại. Như vậy, để phát triển khoa học – công nghệ thì sự quan tâm thỏa đáng đến việc hình thành tư duy khoa học là một nhân tố không thể bỏ qua. Tuy nhiên, tư duy khoa học không phải là thứ có thể nắm bắt ngay tức khắc mà nó cần được nuôi dưỡng, phát triển từng bước. Do vậy, việc giáo dục, hình thành cho thế hệ trẻ một tư duy khoa học là điều vô cùng quan trọng. Tư duy khoa học là chủ đề nhận được sự quan tâm của nhiều nhà triết học trong lịch sử. Vào đầu thế kỷ XX, với sự phát triển của khoa học tự nhiên: hình học phi Euclide, toán học xác suất, thuyết tương đối và thuyết lượng tử… với đề nghị một phương pháp luận “phi Descartes”… có thể nói là những mặt sáng của tinh thần khoa học đương đại, gây được tiếng vang lớn và hiện nay đã được phổ biến nhiều. Bên cạnh đó, những vùng tối mà tư duy khoa học đã vượt qua để có được những thành quả vĩ đại đó lại ít được các nhà nghiên cứu đề cập đến và Gaston Bachelard là một trong số ít những triết gia đã nghiên cứu về vùng phủ bóng của tư duy khoa học, nơi mà tư duy tự đấu tranh với chính nó, vượt quá những chướng ngại nhận thức để hình thành tinh thần khoa học. Trong tác phẩm Sự hình thành tinh thần khoa học, ông đã chỉ ra những chướng ngại của tư duy tiền khoa học trong thế kỷ 18 trở về trước, mà nó đã vượt qua và “nếu tư duy con người cá thể phát triển theo một mô hình thu nhỏ của lịch sử tư duy của loài người; thì những chướng ngại nhận thức mà Bachelard chỉ ra cho khoa học của thể kỷ 18 vẫn còn trong tâm lý con trẻ (và ít nhiều trong cả những người không có hiểu biết vững vàng về tinh thần khoa học hiện đại) ngày nay” 30, tr. 21. Chính vì vậy, việc nghiên cứu và làm rõ những chướng ngại nhận thức mà Gaston Bachelard đã đề cập đến không chỉ là một hướng tiếp cận mới trong con đường làm rõ vấn đề về nhận thức và tư duy con người mà nó còn có ý nghĩa vô cùng lớn trong việc định hướng quá trình hình thành tư duy khoa học cho thế hệ trẻ hiện nay. Với những lý do cơ bản trên, tôi đã chọn “Quan niệm của Gaston Bachelard về chướng ngại nhận thức trong tác phẩm Sự hình thành tinh thần khoa học làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Hiện nay, những nghiên cứu ở Việt Nam về triết gia Gaston Bachelard và tác phẩm Sự hình thành tinh thần khoa học còn rất ít. Tiếp cận tư tưởng triết học của Gaston Bachelard có thể kể đến một số công trình tiêu biểu như sau: Thứ nhất, với hướng tiếp cận mang tính gợi mở về triết học đương đại, công trình Toàn cảnh triết học Âu Mỹ thế kỷ XX (2008) của tác giả Phan Quang Định đã đề cập đển một số nội dung cơ bản như: vấn đề về chướng ngại nhận thức: cái tổng quát và cái đơn giản; vấn đề về ẩn tượng và vi vật lý, từ đó làm rõ quan điểm của Gaston Bachelard về hoạt động khoa học, về quá trình tư duy khoa học của con người. Tuy nhiên, các vấn đề được đề cập đến rộng, do đó, nội dung về triết học Gaston Bachelard còn mang tính khái quát. Thứ hai, phải kể đến cuốn Lược sử triết học Pháp (2006) của tác giả Jean Wahl. Với việc khái lược toàn bộ tư tưởng triết học Pháp từ thế kỷ XVII đến nay thì Gaston Bachelard là một đại diện không thể bỏ qua nhưng nội dung mà Jean Wahl đề cập trong tác phẩm chỉ tập trung vào: quan niệm của Bachelard về khoa học và phương pháp các khoa học. Jean Wahl cho rằng Bachelard đã đi vào triết học bằng con đường suy tư về các khoa học và toàn bộ những tác phẩm của ông là những nghiên cứu về phương pháp các khoa học – phương pháp duy lý luận (co rationalisme). Đối với Bachelard, “tinh thần khoa học là một lịch sử sống động; sự biến dịch của một ý niệm được ghi định ngay trong chính ý niệm ấy; ý niệm chỉ được kèm theo một biến dịch thuộc khoa học tri luận” 33, tr. 193, vì vậy, khoa học tiến hành bằng sự điều chỉnh tri thức, sự điều chỉnh này bao hàm phải phủ định và gạch bỏ thường xuyên, và bằng sự mở rộng các khuôn khổ, khoa học là sự giải trừ việc đơn giản hóa và không bao giờ đi tới yếu tố cuối cùng; khoa học phải là một triết lý cởi mở, triết lý của phủ định. Như vậy, dưới góc độ lược sử triết học, Jean Wahl đã nêu lên những vấn đề quan trọng trong hệ thống triết học của Bachelard nhưng mới dừng lại ở những phân tích khái quát. Thứ ba, bài viết Phê bình văn học thế kỷ XX của Thụy Khuê, trong bài viết này tác giả tập trung vào phân tích hai tác phẩm của Gaston Bachelard đó là tác phẩm Phân tâm lửa và tác phẩm Nước và Mơ để làm nổi bất nên lý thuyết văn học của Bachelard: thứ nhất, nếu như tâm lý học truyền thống cho rằng con người nhìn thấy trước, rồi nhớ lại, và sau cùng mới tưởng tượng, thì Bachelard, ngược lại, cho rằng: con người tưởng tượng trước, rồi mới nhìn thấy, và sau cùng mới nhớ lại; thứ hai, những mộng mơ, những thần thoại hoang đường, những tưởng tượng lạ lùng không thể mường tượng được trong óc con người, được ông mổ xẻ, phân tích, trong bối cảnh của bốn nguyên tố khởi sinh cuộc sống: nước, lửa, đất và khí trời, từ đó Bachelard xác định rằng mọi giấc mơ, mọi thành tố của hình ảnh trong văn chương đều xây dựng trên bốn yếu tố vật chất khởi đi ấy, tức là đều từ vật chất dẫn về vật chất. Mặc dù, dưới góc độ phê bình văn học nhưng qua những phân tích của tác giả cũng gợi cho độc giả nhiều vấn đề khoa học như vị trí trung tâm của triết học đối với khoa học và thi ca hay khuynh hướng phân tâm tưởng tượng vật chất… Thứ tư, phải kể đến công trình nghiên cứu gần đây đó là bài viết Quan niệm của Gaston Bachelard về chướng ngại kinh nghiệm trực quan của tác giả Phan Thành Nhâm. Trong bài viết này, tác giả đã đi vào nghiên cứu quan niệm của Bachelard về chướng ngại kinh nghiệm trực quan – chướng ngại đầu tiên của sự hình thành tinh thần khoa học, làm rõ những đặc trưng của kinh nghiệm trực quan: 1) kinh nghiệm trực quan chủ yếu dựa vào quan sát, dựa vào những hoạt động có tính chất thực nghiệm và những quá trình trao đổi thông tin mang tính trực tiếp khác; 2) kinh nghiệm trực quan không được luận chứng hay chứng thực về mặt khoa học, thiếu sự giải thích một cách thuần túy. Qua những phân tích đó, tác giả cũng chỉ ra những hậu quả của chướng ngại kinh nghiệm trực quan đối với quá trình nhận thức khoa học và đặc biệt nhấn mạnh đến hậu quả trong lĩnh vực sư phạm. Đây là một trong số ít những công trình ở Việt Nam tiếp cận đến quan điểm triết học của Bachelard nói chung và vấn đề khoa học luận nói riêng, đặc biệt là đề cập trực tiếp đến phạm trù “chướng ngại nhận thức”, một trong những phạm trù nổi bật trong hệ thống tư tưởng của Bachelard. Ngoài những công trình nghiên cứu ở Việt Nam, sau đây chúng tôi điểm qua một số công trình bằng Anh ngữ. Trước hết là bài viết From phenomenology to phenomenotechnique: the role of early twentiethcentury physics in Gaston Bachelard’s philosophy (2008) của tác giả Cristina Chimisso. Trong bài viết này, tác giả đã phân tích tư tưởng triết học của Bachelard trong sự so sánh với tư tưởng của triết gia Brunschvicg. Nếu Brunschivicg coi khoa học đương đại là loại tri thức tiên tiến nhất và tin rằng phân tích nó sẽ tiết lộ cách thức hoạt động của tâm trí đương đại cũng như nguyên tắc và giá trị của nó. Cơ học lượng tử và lý thuyết tương đối đặt ra nhiều vấn đề cho triết học, vì chúng dường như vi phạm các quan niệm triết học truyền thống, chẳng hạn về thời gian, không gian, quan hệ nhân quả và bản chất, và sự phân biệt giữa chủ thể và khách thể tri thức; thì Bachelard đã tìm thấy trong quá trình đào tạo triết học của mình một cách tiếp cận cho phép ông coi những gì xuất hiện là mơ hồ hoặc mâu thuẫn đối với các nhà triết học khác là nền tảng của một triết học mới. Đối với Brunschvicg, mục đích không chỉ là tiết lộ một tâm lý cụ thể, mà là rút ra những kết luận chung về tâm trí, nói cách khác, ông nghiên cứu lịch sử của tri thức, và quan sát “sự tiến bộ” của nó qua các thời đại, bao gồm những thay đổi về logic, nguyên tắc, phạm trù và sự thay đổi về những gì được coi là đối tượng của tri thức. Còn đối với Bachelard, ông nghiên cứu tâm trí bằng cách quan sát nó “tại nơi làm việc”, trong thực tế là nghiên cứu lịch sử triết học tự nhiên, khoa học, triết học, văn học và những niềm tin phổ biến. Ông nghiên cứu toàn bộ kiến thức khoa học; các thành phần của nó – lý thuyết và thực nghiệm, toán học và thực nghiệm, các nhà khoa học và các đối tượng khoa học – đối với ông không thể hiểu một cách tách biệt, mà chúng phải được phân tích trong mối quan hệ biện chứng của chúng. Như vậy, với những phân tích của mình, Chimisso đã chỉ ra quan niệm khoa học luận nổi bật trong hệ thống triết học của Bachelard với nhiệm vụ của triết học, đó là: “giải phẫu cái mà ông gọi là tư tưởng tiền khoa học – tức là bất kỳ cuộc điều tra nào trước thế kỷ 19 – và sử dụng phân tâm học để hiểu cội rễ của “trí lực” của nó” 7, tr. 390. Tuy nhiên, trong phạm vi bài viết, Chimisso chưa chỉ ra cụ thể quá trình “giải phẫu” ấy diễn ra như thế nào và bộc lộ những gì cho hiểu biểu khoa học. Tiếp theo, trong những nghiên cứu về triết gia Gaston Bachelard, không thể không kể đến cuốn Gaston Bachelard: Philosopher of Science and Imagination (2016) của Roch C. Smith. Trong cuốn sách này, tác giả đã giới thiệu toàn diện về công việc của Bachelard thông qua hệ thống công trình nghiên cứu của ông về khoa học và trí tưởng tượng, từ đó chứng minh rằng các tác phẩm của Bachelard về trí tưởng tượng văn học có thể được hiểu rõ hơn trong bối cảnh ông khám phá cách thức hoạt động của tri thức trong khoa học. Sau khi xem xét tổng quan các bài viết của Bachelard về tri thức khoa học khi nó được biến đổi bởi thuyết tương đối, vật lý lượng tử và hóa học hiện đại, Smith xem xét các tác phẩm của Bachelard về trí tưởng tượng dưới góc độ các giá trị trí tuệ đặc biệt mà Bachelard bắt nguồn từ khoa học. Quỹ đạo tư duy của Bachelard từ khoa học đến trí tưởng tượng văn học cụ thể được bắt nguồn bằng cách nhận ra mối quan tâm của ông với những gì khoa học dạy về cách chúng ta biết, và mối bận tâm ngày càng tăng của anh ta với những câu hỏi về việc xử lý hình ảnh thơ mộng. Đây có lẽ là cuốn sách cần phải đọc đối với những người có thể đã quen thuộc với những tác phẩm về trí tưởng tượng thơ mộng của Bachelard nhưng chưa bao giờ tìm hiểu về triết học và lịch sử khoa học của ông. Ngược lại, những độc giả biết đến Bachelard chủ yếu với tư cách là một nhà nhận thức luận sẽ thấy cuộc thảo luận về các ý tưởng của Bachelard về trí tưởng tượng văn học là cân bằng và giàu thông tin. Quan trọng nhất, độc giả ở cả hai phe sẽ tìm thấy nhiều điều để suy ngẫm trong lập luận sáng suốt và thuyết phục của cuốn sách này rằng, bất chấp sự khác biệt thực sự của họ, cả hai bên được liên kết bởi cách tiếp cận của Bachelard đối với kiến thức trong cả hai lĩnh vực. Như vậy, những nghiên cứu về triết gia Gaston Bachelard và tác phẩm Sự hình thành tinh thần khoa học ở Việt Nam và nước ngoài còn ít. Tiếp cận tư tưởng triết học của Gaston Bachelard chủ yếu mang tính khái quát tư tưởng mà chưa đi sâu vào nghiên cứu những nội dung cụ thể và các khái niệm quan trọng trong nền tảng tư tưởng của ông, đặc biệt là khái niệm chướng ngại nhận thức. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Làm rõ nội dung quan niệm của Gaston Bachelard về chướng ngại nhận thức trong tác phẩm Sự hình thành tinh thần khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực hiện được mục đích nêu trên, luận văn đặt ra những nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể như sau: Trình bày bối cảnh lịch sử và tiền đề lý luận cho sự hình thành quan niệm của Gaston Bachelard về chướng ngại nhận thức. Phân tích những nội dung tư tưởng về chướng ngại nhận thức của Gaston Bachelard. Đánh giá những giá trị và hạn chế trong quan niệm của Gaston Bachelard về chướng ngại nhận thức. 4. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Luận văn dựa trên cơ sở lý luận và phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, đặc biệt là lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau như: Phương pháp thống nhất giữa lịch sử và logic, phân tích và tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa… 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là quan niệm của Gaston Bachelard về chướng ngại nhận thức. Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu những nội dung tư tưởng cơ bản về chướng ngại nhận thức của Gaston Bachelard trong tác phẩm Sự hình thành tinh thần khoa học. 6. Đóng góp mới của luận văn Luận văn là công trình đầu tiên ở Việt Nam nghiên cứu một cách tương đối chuyên sâu những vấn đề khoa học luận của Gaston Bachelard, đặc biệt là những quan niệm của ông về chướng ngại nhận thức, những chướng ngại phổ biến trong quá trình hình thành tinh thần khoa học. 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn Luận văn góp phần làm sáng tỏ quan niệm của Gaston Bachelard về chướng ngại nhận thức trong tác phẩm Sự hình thành tinh thần khoa học, từ đó giúp nhận thức sâu sắc hơn những vấn đề triết học đương đại, đặc biệt là khoa học luận của phương Tây. Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu về triết học khoa học của Gaston Bachelard, những công trình nghiên cứu về khoa học luận, đặc biệt là khoa học luận đương đại. 8. Kết cấu của luận văn Luận văn gồm: Phần mở đầu, 2 chương, 6 tiết, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THU PHƯƠNG QUAN NIỆM CỦA GASTON BACHELARD VỀ CHƯỚNG NGẠI NHẬN THỨC TRONG TÁC PHẨM SỰ HÌNH THÀNH TINH THẦN KHOA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THU PHƯƠNG QUAN NIỆM CỦA GASTON BACHELARD VỀ CHƯỚNG NGẠI NHẬN THỨC TRONG TÁC PHẨM SỰ HÌNH THÀNH TINH THẦN KHOA HỌC Chuyên ngành: Triết học Mã số: 8229001.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Phan Thành Nhâm Hà Nội – 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thập kỷ gần đây, nhân loại chứng kiến thụ hưởng nhiều thành phát triển rực rỡ khoa học – công nghệ mang lại, đặc biệt thành y học, công nghệ thông tin công nghệ sinh học Khoa học – công nghệ ngày trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, động lực chủ yếu thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nhiều quốc gia giới nữa, mở kinh tế mới, văn minh cho toàn nhân loại: kinh tế tri thức văn minh tri thức Chính thế, thời đại ngày nay, tập trung đầu tư cho khoa học – công nghệ chiến lược cấp bách hàng đầu, nhân tố quan trọng tạo bứt phá việc phát triển kinh tế - xã hội Khoa học – công nghệ tạo dựng tảng lý luận cơng trình nghiên cứu khoa học, đồng thời kết tinh tư khoa học đại Như vậy, để phát triển khoa học – công nghệ quan tâm thỏa đáng đến việc hình thành tư khoa học nhân tố bỏ qua Tuy nhiên, tư khoa học thứ nắm bắt tức khắc mà cần ni dưỡng, phát triển bước Do vậy, việc giáo dục, hình thành cho hệ trẻ tư khoa học điều vô quan trọng Tư khoa học chủ đề nhận quan tâm nhiều nhà triết học lịch sử Vào đầu kỷ XX, với phát triển khoa học tự nhiên: hình học phi Euclide, tốn học xác suất, thuyết tương đối thuyết lượng tử… với đề nghị phương pháp luận “phi Descartes”… nói mặt sáng tinh thần khoa học đương đại, gây tiếng vang lớn phổ biến nhiều Bên cạnh đó, vùng tối mà tư khoa học vượt qua để có thành vĩ đại lại nhà nghiên cứu đề cập đến Gaston Bachelard số triết gia nghiên cứu vùng phủ bóng tư khoa học, nơi mà tư tự đấu tranh với nó, vượt q chướng ngại nhận thức để hình thành tinh thần khoa học Trong tác phẩm Sự hình thành tinh thần khoa học, ơng chướng ngại tư tiền khoa học kỷ 18 trở trước, mà vượt qua “nếu tư người cá thể phát triển theo mơ hình thu nhỏ lịch sử tư lồi người; chướng ngại nhận thức mà Bachelard cho khoa học thể kỷ 18 tâm lý trẻ (và nhiều người khơng có hiểu biết vững vàng tinh thần khoa học đại) ngày nay” [30, tr 21] Chính vậy, việc nghiên cứu làm rõ chướng ngại nhận thức mà Gaston Bachelard đề cập đến không hướng tiếp cận đường làm rõ vấn đề nhận thức tư người mà cịn có ý nghĩa vơ lớn việc định hướng trình hình thành tư khoa học cho hệ trẻ Với lý trên, chọn “Quan niệm Gaston Bachelard chướng ngại nhận thức tác phẩm Sự hình thành tinh thần khoa học làm đề tài luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu Hiện nay, nghiên cứu Việt Nam triết gia Gaston Bachelard tác phẩm Sự hình thành tinh thần khoa học cịn Tiếp cận tư tưởng triết học Gaston Bachelard kể đến số cơng trình tiêu biểu sau: Thứ nhất, với hướng tiếp cận mang tính gợi mở triết học đương đại, cơng trình Tồn cảnh triết học Âu Mỹ kỷ XX (2008) tác giả Phan Quang Định đề cập đển số nội dung như: vấn đề chướng ngại nhận thức: tổng quát đơn giản; vấn đề ẩn tượng vi vật lý, từ làm rõ quan điểm Gaston Bachelard hoạt động khoa học, trình tư khoa học người Tuy nhiên, vấn đề đề cập đến rộng, đó, nội dung triết học Gaston Bachelard cịn mang tính khái qt Thứ hai, phải kể đến Lược sử triết học Pháp (2006) tác giả Jean Wahl Với việc khái lược toàn tư tưởng triết học Pháp từ kỷ XVII đến Gaston Bachelard đại diện bỏ qua nội dung mà Jean Wahl đề cập tác phẩm tập trung vào: quan niệm Bachelard khoa học phương pháp khoa học Jean Wahl cho Bachelard vào triết học đường suy tư khoa học toàn tác phẩm ông nghiên cứu phương pháp khoa học – phương pháp lý luận (co rationalisme) Đối với Bachelard, “tinh thần khoa học lịch sử sống động; biến dịch ý niệm ghi định ý niệm ấy; ý niệm kèm theo biến dịch thuộc khoa học tri luận” [33, tr 193], vậy, khoa học tiến hành điều chỉnh tri thức, điều chỉnh bao hàm phải phủ định gạch bỏ thường xuyên, mở rộng khuôn khổ, khoa học giải trừ việc đơn giản hóa khơng tới yếu tố cuối cùng; khoa học phải triết lý cởi mở, triết lý phủ định Như vậy, góc độ lược sử triết học, Jean Wahl nêu lên vấn đề quan trọng hệ thống triết học Bachelard dừng lại phân tích khái qt Thứ ba, viết Phê bình văn học kỷ XX Thụy Khuê, viết tác giả tập trung vào phân tích hai tác phẩm Gaston Bachelard tác phẩm Phân tâm lửa tác phẩm Nước Mơ để làm bất nên lý thuyết văn học Bachelard: thứ nhất, tâm lý học truyền thống cho người nhìn thấy trước, nhớ lại, sau tưởng tượng, Bachelard, ngược lại, cho rằng: người tưởng tượng trước, nhìn thấy, sau nhớ lại; thứ hai, mộng mơ, thần thoại hoang đường, tưởng tượng mường tượng óc người, ơng mổ xẻ, phân tích, bối cảnh bốn nguyên tố khởi sinh sống: nước, lửa, đất khí trời, từ Bachelard xác định giấc mơ, thành tố hình ảnh văn chương xây dựng bốn yếu tố vật chất khởi ấy, tức từ vật chất dẫn vật chất Mặc dù, góc độ phê bình văn học qua phân tích tác giả gợi cho độc giả nhiều vấn đề khoa học vị trí trung tâm triết học khoa học thi ca hay khuynh hướng phân tâm tưởng tượng vật chất… Thứ tư, phải kể đến cơng trình nghiên cứu gần viết Quan niệm Gaston Bachelard chướng ngại kinh nghiệm trực quan tác giả Phan Thành Nhâm Trong viết này, tác giả vào nghiên cứu quan niệm Bachelard chướng ngại kinh nghiệm trực quan – chướng ngại hình thành tinh thần khoa học, làm rõ đặc trưng kinh nghiệm trực quan: 1) kinh nghiệm trực quan chủ yếu dựa vào quan sát, dựa vào hoạt động có tính chất thực nghiệm q trình trao đổi thơng tin mang tính trực tiếp khác; 2) kinh nghiệm trực quan không luận chứng hay chứng thực mặt khoa học, thiếu giải thích cách túy Qua phân tích đó, tác giả hậu chướng ngại kinh nghiệm trực quan trình nhận thức khoa học đặc biệt nhấn mạnh đến hậu lĩnh vực sư phạm Đây số cơng trình Việt Nam tiếp cận đến quan điểm triết học Bachelard nói chung vấn đề khoa học luận nói riêng, đặc biệt đề cập trực tiếp đến phạm trù “chướng ngại nhận thức”, phạm trù bật hệ thống tư tưởng Bachelard Ngoài cơng trình nghiên cứu Việt Nam, sau chúng tơi điểm qua số cơng trình Anh ngữ Trước hết viết From phenomenology to phenomenotechnique: the role of early twentieth-century physics in Gaston Bachelard’s philosophy (2008) tác giả Cristina Chimisso Trong viết này, tác giả phân tích tư tưởng triết học Bachelard so sánh với tư tưởng triết gia Brunschvicg Nếu Brunschivicg coi khoa học đương đại loại tri thức tiên tiến tin phân tích tiết lộ cách thức hoạt động tâm trí đương đại nguyên tắc giá trị Cơ học lượng tử lý thuyết tương đối đặt nhiều vấn đề cho triết học, chúng dường vi phạm quan niệm triết học truyền thống, chẳng hạn thời gian, không gian, quan hệ nhân chất, phân biệt chủ thể khách thể tri thức; Bachelard tìm thấy trình đào tạo triết học cách tiếp cận cho phép ông coi xuất mơ hồ mâu thuẫn nhà triết học khác tảng triết học Đối với Brunschvicg, mục đích khơng tiết lộ tâm lý cụ thể, mà rút kết luận chung tâm trí, nói cách khác, ơng nghiên cứu lịch sử tri thức, quan sát “sự tiến bộ” qua thời đại, bao gồm thay đổi logic, nguyên tắc, phạm trù thay đổi coi đối tượng tri thức Cịn Bachelard, ơng nghiên cứu tâm trí cách quan sát “tại nơi làm việc”, thực tế nghiên cứu lịch sử triết học tự nhiên, khoa học, triết học, văn học niềm tin phổ biến Ơng nghiên cứu tồn kiến thức khoa học; thành phần – lý thuyết thực nghiệm, toán học thực nghiệm, nhà khoa học đối tượng khoa học – ông hiểu cách tách biệt, mà chúng phải phân tích mối quan hệ biện chứng chúng Như vậy, với phân tích mình, Chimisso quan niệm khoa học luận bật hệ thống triết học Bachelard với nhiệm vụ triết học, là: “giải phẫu mà ông gọi tư tưởng tiền khoa học – tức điều tra trước kỷ 19 – sử dụng phân tâm học để hiểu cội rễ “trí lực” nó” [7, tr 390] Tuy nhiên, phạm vi viết, Chimisso chưa cụ thể trình “giải phẫu” diễn bộc lộ cho hiểu biểu khoa học Tiếp theo, nghiên cứu triết gia Gaston Bachelard, không kể đến Gaston Bachelard: Philosopher of Science and Imagination (2016) Roch C Smith Trong sách này, tác giả giới thiệu tồn diện cơng việc Bachelard thơng qua hệ thống cơng trình nghiên cứu ơng khoa học trí tưởng tượng, từ chứng minh tác phẩm Bachelard trí tưởng tượng văn học hiểu rõ bối cảnh ông khám phá cách thức hoạt động tri thức khoa học Sau xem xét tổng quan viết Bachelard tri thức khoa học biến đổi thuyết tương đối, vật lý lượng tử hóa học đại, Smith xem xét tác phẩm Bachelard trí tưởng tượng góc độ giá trị trí tuệ đặc biệt mà Bachelard bắt nguồn từ khoa học Quỹ đạo tư Bachelard từ khoa học đến trí tưởng tượng văn học cụ thể bắt nguồn cách nhận mối quan tâm ông với khoa học dạy cách biết, mối bận tâm ngày tăng với câu hỏi việc xử lý hình ảnh thơ mộng Đây có lẽ sách cần phải đọc người quen thuộc với tác phẩm trí tưởng tượng thơ mộng Bachelard chưa tìm hiểu triết học lịch sử khoa học ông Ngược lại, độc giả biết đến Bachelard chủ yếu với tư cách nhà nhận thức luận thấy thảo luận ý tưởng Bachelard trí tưởng tượng văn học cân giàu thông tin Quan trọng nhất, độc giả hai phe tìm thấy nhiều điều để suy ngẫm lập luận sáng suốt thuyết phục sách rằng, bất chấp khác biệt thực họ, hai bên liên kết cách tiếp cận Bachelard kiến thức hai lĩnh vực Như vậy, nghiên cứu triết gia Gaston Bachelard tác phẩm Sự hình thành tinh thần khoa học Việt Nam nước ngồi cịn Tiếp cận tư tưởng triết học Gaston Bachelard chủ yếu mang tính khái quát tư tưởng mà chưa sâu vào nghiên cứu nội dung cụ thể khái niệm quan trọng tảng tư tưởng ông, đặc biệt khái niệm chướng ngại nhận thức Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Làm rõ nội dung quan niệm Gaston Bachelard chướng ngại nhận thức tác phẩm Sự hình thành tinh thần khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nêu trên, luận văn đặt nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể sau: - Trình bày bối cảnh lịch sử tiền đề lý luận cho hình thành quan niệm Gaston Bachelard chướng ngại nhận thức - Phân tích nội dung tư tưởng chướng ngại nhận thức Gaston Bachelard - Đánh giá giá trị hạn chế quan niệm Gaston Bachelard chướng ngại nhận thức Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận Luận văn dựa sở lý luận phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, đặc biệt lý luận nhận thức chủ nghĩa vật biện chứng Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu khác như: Phương pháp thống lịch sử logic, phân tích tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa… Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn quan niệm Gaston Bachelard chướng ngại nhận thức 10 chỉnh lý Đương nhiên, chất lên đối tượng nhận thức ấn tượng chủ quan; phải tháo gỡ chúng khỏi nhận thức khách quan; phải phân tích tâm lý Một hiểu biết tức thời, lý khởi đầu nó, chủ quan Khi người xem thực sở hữu mình, thực cung cấp xác tín vội vã, vốn ngăn trở không phục vụ cho hiểu biết khách quan Mặt khác, nhầm lẫn người ta nghĩ hiểu biết định lượng, nguyên tắc, thoát khỏi nguy hiểm hiểu biết định tính Số lượng không khách quan cách tự động, cần khỏi phạm vi vật quen thuộc người ta tiếp nhận hình thể nhất, số định lượng quái dị Do vật khoa học, khía cạnh đó, ln ln vật mới, dễ hiểu xác định gần có định phận chết yểu cần phải nghiên cứu lâu dài tượng, lộ biến số thích hợp Vì vậy, vấn đề đặt ln ln một: “bắt buộc người phải từ bỏ đại lượng ngày thường, đại lượng riêng hắn; bắt buộc phải tư đại lượng tương quan với phương pháp đo lường; tóm lại, phải biến thành suy lý cách sáng rõ đối tượng trực giác nhanh nhạy nắm bắt” [2, tr 381] Nhưng chướng ngại nhận thức đôi, định lượng ta thấy hai điều đối lập, tốn học mơ hồ toán học xác Trong hoạt động định lượng, xác thái tương thích xác với làm đẹp đáng hoạt động định tính, “sự xác số lượng nhiều cãi cọ ồn số, làm đẹp thái “cuộc cãi cọ ồn ảo chi tiết”” [2, tr 382] Thực tế, đòi hỏi chủ yếu tinh thần khoa học độ xác đo lường phải quy chiếu thường trực độ nhạy phương pháp đo lường đương nhiên phải tính đến điều kiện ổn định đối tượng đo lường Đo xác vật thể khơng ổn định hay mơ 66 hồ, đo xác cơng cụ thơ thiển vật thể cố định xác định rõ, hai loại cơng việc phù phiếm mà kỷ cương khoa học loại bỏ từ đầu Trong vấn đề đo lường, nắm bắt cách ly tư người thực tư nhà bác học Người thực tóm lấy đối tượng đặc thù bàn tay Họ mơ tả đo họ sở hữu Họ đo đủ cách, số cuối sau dấu phẩy, công chứng viên đếm tài sản tới đồng xu cuối Ngược lại, nhà bác học tiếp cận đối tượng ban đầu không xác định rõ ràng Trước tiên, ông chuẩn bị để đo lường Ơng ta luận bàn điều kiện nghiên cứu; xác định độ nhạy tầm hữu hiệu cơng cụ Sau cùng, phương pháp đo lường, đối tượng đo lường, nhà bác học mô tả Sự vật đo khơng nhiều mức độ cụ thể đặc biệt tiếp cận gần phương pháp đo lường Nhà bác học tin tưởng vào tính thực đo lường thực vật Như vật thay đổi chất người ta thay đổi mức độ tiếp cận gần Cho làm lần xong việc xác định định lượng, để liên hệ vật Một vật có nhiều liên hệ với vật khác, việc điều tra suy lý tiếp cận gần trở thành cần thiết mặt phương pháp luận Tính khách quan khẳng định bên đo lường, với tính chất phương pháp suy lý, khơng phải bên kia, trực giác tức thời vật Cần suy nghĩ để đo lường, đo lường để suy nghĩ Nếu người ta muốn thực siêu hình học phương pháp đo lường, nhắm đến phải tính phê phán, khơng phải tính thực Tinh thần tiền khoa học khơng có chủ thuyết rõ rệt lớn bé Nó trộn lẫn lớn với bé Điều thiết tinh thần tiền khoa học, có lẽ chủ thuyết sai số thực nghiệm Trong loại ý 67 tướng, tinh thần tiền khoa học lạm dụng quan hệ tất định hỗ tương Theo đó, tất biến số đặc thù tượng tương tác với tượng coi có cảm biến đồng biến đổi Vậy mà, biến số có liên hệ với nhau, cảm biến chúng không thiết hai chiều Cần tách nghiên cứu thành trường hợp loại riêng Đó điều mà vật lý học đại thực Nó khơng chấp nhận nhận định trùng định, coi phủ nhận thời kỳ tiền khoa học Thế nhưng, muốn từ tinh thần triết học sang tinh thần khoa học, điều phải chấp nhận thực thu hẹp tầm áp dụng tất định thuyết Phải khẳng định khơng phải văn hóa khoa học, văn hóa khoa học người ta giữ lại từ giới khả thể mà người ta chứng minh khả thể Ở có kháng cự can đảm, rủi ro, chống lại tinh thần tế nhị, làm cho người ta xa lánh chứng để tìm giả định, xa lánh chấp nhận để tìm hình dung Có lẽ người ta nắm bắt dấu rõ để phân cách tinh thần khoa học với tinh thần triết học, quyền lược bớt Tinh thần khoa học tuyên bố thẳng thừng không mơ hồ quyền bỏ qua khơng đáng kể, mà tinh thần triết học kiên trì khơng cho phép Khi đó, tinh thần triết học kết án tinh thần khoa học rơi vào vòng luẩn quẩn, cách đáp lại bị cho không đáng kể khơng kể đến Nhưng nguyên tắc lược bớt mang tính tích cực động định phát biểu dạng không định lượng: “Dù khảo sát tượng nào, ta thấy ln ln có số đáng kể tình tiết khơng có ảnh hưởng đo nó” Trong kỹ thuật thao tác đại, ý chí lược bớt động Thực thế, cần nói mơ tả thiết bị thể phủ định tốt mơ tả thể khẳng định Người ta định nghĩa 68 nhiễu loạn ngăn chặn, kỹ thuật cách lý nó, bảo đảm thực để coi không đáng kể số ảnh hưởng xác định rõ, tóm lại kiện hàm chứa hệ thống đóng Đó phức hợp chắn, vỏ bọc, phương tiện ổn định, để giam giữ tượng hàng rào Một thiết bị vật lý học đại tất phủ định cấu đó, đối nghịch với mệnh đề èo uột tượng tương tác không định Sự thiếu hiểu biết thực tiễn bậc thang kích cỡ, tinh thần tiền khoa học phạm phải nhập nhằng tương tự Nó đem phán đốn thực nghiệm vi mơ áp dụng sang vĩ mô từ vĩ mô sang vi mô Nó cưỡng lại đa dạng chiều kích, mà chủ nghĩa kinh nghiệm chín chắn phải chấp nhận để thoát khỏi quyến rũ ý tưởng đơn giản tỷ lệ Tóm lại, Bachelard cho rằng, nguyên tắc giáo dục khoa học, phạm vi hoạt động trí tuệ, dường nỗi khổ hạnh tư trừu tượng Chỉ cho phép làm chủ hiểu biết thực nghiệm Vì thế, chẳng ngần ngại trình bày tính chặt chẽ trực giác trải qua phân tâm học, tư đại số tư hình hoc trải qua phân tâm luận Ngay vương quốc khoa học xác, trí tưởng tượng thăng hoa Nó hữu ích, lừa gạt khơng biết thăng hoa, thăng hoa Nó có ích chừng mực người ta tiến hành phân tâm luận dựa nguyên lý Trực giác không kiện Nó ln ln minh họa 2.3 Một vài đánh giá Nhận thức luận nói chung quan niệm chướng ngại nhận thức nói riêng Bachelard ảnh hưởng mạnh mẽ phát triển khoa học tự nhiên đầu kỷ XX, đặc biệt Vật lý học Bachelard coi thay đổi 69 khoa học diễn vào đầu kỷ XX khởi đầu kỷ nguyên mới, không khoa học, mà triết học Theo ông, vật lý học làm lung lay giả định thông thường thời gian, không gian, quan hệ nhân thực sở thể luận triết học “Chính khoa học đương đại hoàn thành đứt gãy tri thức khoa học tri thức thông thường, bắt đầu thời kỳ triết học “thứ tư” – thời kỳ đương đại – sau thời kỳ cổ đại, thời trung cổ thời kỳ đại” [Trích theo: 7, tr 384] Ông coi khoa học đương đại loại tri thức tiên tiến tin phân tích tiết lộ cách thức hoạt động tâm trí đương đại nguyên tắc giá trị Cơ học lượng tử lý thuyết tương đối đặt nhiều vấn đề cho triết học, chúng dường vi phạm quan niệm triết học truyền thống, chẳng hạn thời gian, không gian, quan hệ nhân chất, phân biệt chủ thể khách thể tri thức Đối với Bachelard, tri thức khoa học kết tương tác biện chứng tâm trí, vật thể, lý thuyết máy Vì vậy, Bachelard cho rằng, “khoa học nên cách mạng hóa triết học” [25, tr 12] triết học phải theo khoa học theo Cristina Chimisso, lý Bachelard phải giao phó vai trị quan trọng cho khoa học vì: “đối với ơng, lồi người, lịch sử nó, thực hợp lý thơng qua khoa học, vai trò nhà nhận thức luận phân tích hình thức này, cách lấy hình thức tiên tiến lịch sử” [25, tr 12] Các đối tượng thuật giả kim định hình nhiều giới quan cụ thể, đối tượng khoa học Nhưng điều khác biệt nhà khoa học giả kim thuật là: khoa học sử dụng lý trí, nhà giả kim sử dụng trí tưởng tượng cảm xúc theo ông hai lĩnh vực phải tách biệt “Tính hợp lý điều chỉnh xã hội, trí tưởng tượng làm phong phú sống riêng tư 70 chúng ta” [Trích theo: 7, tr 390] Hơn nữa, kiến thức khoa học không truyền đạt mà cịn ln tạo mặt xã hội, thông qua tương tác cá nhân, tâm trí vật thể, kiến thức kiến thức cũ Nó kết xung đột quan điểm khác nhau, kết thất bại khứ Ông coi khoa học khách quan khách quan ông có nghĩa liên khách quan xã hội, thay thuộc đối tượng đối lập với chủ thể Thay chủ nghĩa cá nhân theo chủ nghĩa Descartes, chủ nghĩa lý Bachelard dựa cogitamus theo cách diễn đạt ông, nghĩa tư tập thể biện chứng Mặt khác, ông giải phẫu mà ông gọi tư tưởng tiền khoa học, sử dụng phân tâm học để hiểu cội rễ “trí lực” Bên cạnh lý khác khiến Bachelard coi trọng khoa học loại hình hoạt động xã hội khác thuộc đạo đức Trong kiến thức tiền khoa học, mối quan hệ người với người không ông chấp nhận, chúng dựa thẩm quyền cá nhân Ngược lại chủ nghĩa lý dựa khoa học đại ông “ý thức khoa học chỉnh đốn, khoa học mang dấu ấn hành động người, hành động coi tốt, cần cù, bình thường hóa” [Trích theo: 7, tr 391] Khoa học Bachelard thân thay đổi, công việc hành động, điều mà ông rõ ràng coi trọng khơng hành động Ơng đánh giá cao biến đổi mà tâm trí phải trải qua kết công việc nghiên cứu khoa học tin triết lý lấy cảm hứng từ thực tiễn khoa học có tác dụng tương tự khoa học Trong hoạt động khoa học, chủ thể, tương tác với đối tượng, khơng “điều chỉnh” đối tượng, mà “loại bỏ thái độ bất thường khỏi hành vi trí tuệ Đối với Bachelard, khoa học nên chọn cho phép người vượt qua động lực ích kỷ, chủ nghĩa cá nhân 71 cảm xúc họ bước vào giới khác quan cơng việc Ơng nghĩ sứ mệnh nhà nghiên cứu lịch sử khoa học phải thể “giá trị nhân văn sâu sắc khoa học đại” [7, tr 391] Gaston Bachelard vào triết học đường khoa học đưa ý tưởng lạ phát triển khoa học “Ông đề cập đến chủ đề siêu hình quan trọng triết học thời gian khái niệm Hiện tượng học kỹ thuật (phéno-ménetechique), Phân tích nhịp điệu (rhythmanalyse), Sự phá vỡ nhận thức luận (rupture épistémologique) hay Chướng ngại nhận thức luận (obstacle épistémologique)” [25, tr 1] chướng ngại nhận thức luận mối quan tâm hàng đầu triết học khoa học ơng Trong tác phẩm Sự hình thành tinh thần khoa học, dựa phân tích thư tịch đồ sộ tác giả tiền khoa học với công cụ lý luận phân tâm học, Bachelard chướng ngại nhận thức cụ thể: Chướng ngại kinh nghiệm trực quan; Chướng ngại hiểu biết tổng quát; Chướng ngại thể chất; Chướng ngại vật linh; Libido; Chướng ngại cho hiểu biết định lượng…, đặc biệt tìm hiểu chế mà chướng ngại tác động đến việc hình thành tinh thần khoa học Gaston Bachelard quan niệm tiến khoa học trình đấu tranh thường trực chống lại vượt bỏ chướng ngại nhận thức chướng ngại chướng ngại bên mà chướng ngại nằm trình nhận thức Trong trình nhận thức, vật tức khắc xác định “đối tượng khách quan”, nói cách khác, tiếp cận đối tượng khởi đầu không khách quan Do đó, phải chấp nhận đứt đoạn biết cảm giác hiểu biết khoa học Xun suốt phân tích mình, Bachelard rằng, với tồn thể động tính thực tiễn tính thực tức thời, khuynh hướng bình thường biết cảm giác tạo khởi động lỗi nhịp, lệch hướng Đặc biệt là, 72 việc tiếp nhận tức khắc vật cụ thể, nắm bắt sở hữu, sử dụng giá trị, khiến người cảm tính dấn thân mạnh, thỏa mãn sâu kín, khơng phải hiển nhiên lý Vì vậy, ơng đề xuất phân tâm luận hiểu biết khách quan, sâu vào nghiên cứu “nền cảm xúc” trình hình thành tư quy khoa học Tác phẩm Sự hình thành tinh thần khoa học nối liền hai dòng tư ông, tư phân tâm học tổng thể người cá thể, kể ảnh hưởng vô thức, đứng trước thể giới; tư khoa học xác, nhằm tiến tới hiểu biết lý thực Tuy nhiên, phân tâm học thông thường cố gắng giải phóng nhân cách cách giải phóng khỏi xiềng xích kìm nén vơ thức phân tâm học lý trí, cố gắng giải phóng tinh thần khoa học khởi lý phi lý khác cản trở Từ quan niệm Bachelard chướng ngại nhận thức cho thấy hình thành tinh thần khoa học mang tính nội tại, q trình nhận thức vượt qua giới hạn Điều cho thấy nhận thức luận Bachelard có vận dụng phương pháp biện chứng vào việc xem xét lịch sử vận động phát triển tư khoa học “Trong cách tiếp cận tác giả Áo – Anh – Mỹ chịu ảnh hưởng luận lý hình thức, đặt nặng tính đồng đại cầu trúc (Thomas Kuhn), cách tiếp cận Bachelard biện chứng, đặt nặng tính lịch đại Trước Thomas Kuhn lâu, Bachelard đề khái niệm gián đoạn nhận thức tương tự chuyển dịch paradigma có lẽ cịn hồn chỉnh hơn, ơng quan niệm gián đoạn nhận thức vận động biện chứng nhận thức, nhận thức vừa phủ định vừa bao gồm nhận thức cũ” [2, tr 14] Tuy nhiên, nhận thức cũ mang đầy đủ ý nghĩa không khứ tri thức mà khứ cảm xúc, nhận diện chúng vốn khứ Những mối dây suy diễn đưa đến ý tưởng khoa học phải vẽ lại từ nguồn gốc thực 73 chúng động tâm lý chạy dọc theo mối dây cần giám sát, tất giá trị nhạy cảm cần trung lập hóa Sau cùng, để mang lại ý thức sáng rõ xây dựng tượng, cũ phải tư qua liên hệ với mới, điều kiện thiết yếu để đặt tảng cho khoa học đại, chủ nghĩa lý “Chỉ nghiệp khoa học người ta yêu mà người ta triệt phá, tiếp nối khứ cách phủ nhận nó, tơn sùng bậc thầy khẳng định ngược lại ý ông ta” [2, tr 451] Mặc dù, tác phẩm mình, G Bachelard phân tính sâu sắc biểu chế tác động chướng ngại nhận thức lên q trình hình thành tinh thần khoa học ơng hiểu nêu lên chướng ngại nhận thức không đủ để làm chúng biến Ngay tác phẩm, ông đưa nhận xét tản mát việc làm tinh thần khoa học vượt qua chướng ngại nhận thực khác tinh thần khoa học tự hình thành tập hợp sai lầm chỉnh lý sao, điều chưa đủ để hình thành luận thuyết tính khách quan khoa học Như vậy, nghiên cứu ơng xốy mạnh vào giai đoạn lịch sử mà chướng ngại vượt qua, trả lời cho câu hỏi: vượt qua nào?” [2, tr 19] Ông cho chướng ngại nhận thức mang bề dày tâm lý, thuộc kiểu vô thức khoa học luận lần “vượt qua” hành động sáng tạo đặc thù, xảy điểm định chín muồi khoa học kỹ thuật mô tả ngắn gọn, vậy, có lẽ vượt qua chướng ngại để đến vùng sáng khoa học G Bachelard trình bày nghiên cứu khác 74 Tiểu kết Chương Trong tác phẩm Sự hình thành tinh thần khoa học, Gaston Bachelard quan niệm tiến khoa học trình đấu tranh thường trực chống lại vượt bỏ chướng ngại nhận thức Theo ơng, hình thành tư khoa học khơng phải q trình tự phát người, ngược lại, diễn sau vượt qua số chướng ngại khoa học luận Những chướng ngại nhận thức Bachelard bao gồm: “Chướng ngại kinh nghiệm trực quan (dựa vào kinh nghiệm cảm xúc thiếu phê phán); Chướng ngại hiểu biết tổng quát (sự phổ quát hóa vội vã dễ dãi triết lý dẫn đến thỏa mãn trí tuệ khóa chặt tư tưởng, tê liệt tư khoa học); Chướng ngại ngôn ngữ (sự khuếch đại q đà hình ảnh quen thuộc ngơn từ); Chướng ngại hiểu biết thống thực dụng (phổ quát hóa, quy định hiểu biết hướng đến ý nghĩa hữu, ứng dụng - cho khoa học phải phục vụ mục tiêu nhân sinh); Chướng ngại thể chất (bỏ qua thứ bậc vai trò thường nghiệm, để tin ẩn mật bất khả tri nằm bên vật); Chướng ngại vật linh (những huyền thoại rơi rớt từ tư nguyên thủy, phát sinh nhằm lý giải cho tượng vật lý, sinh học…); Chướng ngại hiểu biết định lượng (dựa hiểu biết tức thời, chủ quan nên đến xác tín định lượng thay định tính, bỏ qua kiện thực nghiệm)” [24] Những phân tích Gaston Bachelard số chướng ngại tinh thần khoa học có ích cho văn hố, khoa học, đặc biệt có ích cho nước phát triển Việt Nam, nơi khoa học hạn chế 75 KẾT LUẬN Tác phẩm Sự hình thành tinh thần khoa học đời với mục đích nhằm “nắm bắt tinh thần khoa học đương đại biện chứng nó” Với quan điểm triết học phải rút kết luận từ khoa học tự nhiên ngược lại, tư ông khởi từ thành tựu khoa học có tính cách mạng đầu kỷ XX: hình học phi Euclide, toán học xác suất, thuyết tương đối thuyết lượng tử… dựa phân tích thư tịch đồ sộ tác giả tiền khoa học, nhà khoa học tiên phong lớn Buffon, Descartes, Franklin, Lavoisier, Volta… chừng mực mà tư khoa học họ chưa thoát hẳn khỏi chướng ngại Phân tích Bachelard sử dụng công cụ lý luận phân tâm học, phân tâm luận Bachelard mở rộng phân tâm luận Freud theo nghĩa Freud nghiên cứu phân tích tâm lý quan hệ người với người, Bachelard đem phương pháp phân tâm học áp dụng cho quan hệ người với tự nhiên Trong 12 chương sách, Bachelard khái quát 10 chướng ngại nhận thức Nếu xét khía cạnh nguồn gốc chia thành loại chướng ngại: thứ nhất, chướng ngại hình thành sai lầm lý trí: chướng ngại kinh nghiệm trực quan, chướng ngại hiểu biết tổng quát mở rộng hiểu biết thống thực dụng; thứ hai, chướng ngại hình thành tác động yếu tố vô thức bên người: chướng ngại thể chất, chướng ngại vật linh libido Tuy nhiên, phân chia có tính chất tương đối sâu vào nghiên cứu nhận chướng ngại chống lớp lên nhau, chướng ngại nguyên nhân hình thành nên chướng ngại chúng có tác động qua lại Đầu tiên, trình hình thành tinh thần khoa học, tư người theo tiến trình từ hình ảnh (cụ thể) đến hình học (cụ thể - trừu tượng) cuối hình thành khái niệm (trừu tượng) Thế giới trước mắt với quan sát sở khởi mang nhiều hình ảnh; màu mè, cụ thể, tự nhiên, dễ 76 dàng, cần trầm trồ mô tả, tưởng hiểu thực lúc tinh thần hướng cụ thể đối mặt với chướng ngại kinh nghiệm trực quan Tuy nhiên, cố gắng thoát khỏi chướng ngại này, cố gắng tách khỏi biết qua cảm giác tư người đối mặt với chướng ngại ngược chiều tổng quát nhận thấy đầu tiên, tổng quát vội vàng dẫn đến nhận thức sai lầm Nếu việc vào nghiên cứu trình hình thành tinh thần khoa học qua quy luật ba trạng thái nó, phát hai chướng ngại ngược chiều: Kinh nghiệm trực quan Hiểu biết tổng qt để đặc tả cách rõ ràng hơn, Bachelard cho cần sâu vào việc nghiên cứu yếu tố tâm lý, hứng tâm, tạo nên cảm xúc cho trình hình thành tinh thần khoa học Như vậy, sau khuôn vấn đề lại cách xem xét tinh thần hướng cụ thể tinh thần hướng hệ thống, Bachelard đến phân tích chướng ngại đặc thù hơn: Chướng ngại thể chất, Chướng ngại vật linh Libido Tóm lại, nghiên cứu mình, Bachelard xốy vào giai đoạn lịch sử mà chướng ngại vượt qua thông qua tài liệu phong phú ngành Giả Kim, ngành Điện nhiều dẫn chứng y khoa khác hạn chế trả lời cho câu hỏi: “vượt qua nào”, theo ơng, lần “vượt qua” hành động sáng tạo đặc thù khơng thẻ mơ tả ngắn gọn địi hỏi phải phân tích tác phẩm khác Đây tác phẩm nối liền hai dòng tư ông, tư phân tâm học tổng thể người cá thể, kể ảnh hưởng vô thức, đứng trước giới; tư khoa hoc xác, nhằm tiến đến hiểu biết lý Hiện thực Có thể nói khơng tác phẩm “mang dấu ấn Bachelard” tác phẩm này: nhà giáo, nhà phân tâm học, nhà khoa học, nhà nghiên cứu lịch sử khoa học…bởi vậy, tác phẩm độc đáo nhất, khơng ơng, mà cịn thư tịch khoa học luận 77 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Stuart Brown, Diane Collinson, Robert Wilkinson (2010), 100 Triết gia tiêu biểu kỷ XX, Phạm Quang Định (biên dịch), Nxb Lao động, Hà Nội Gaston Bachelard (2017), Sự hình thành tinh thần khoa học, Hà Dương Tuấn (dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2003), Lược khảo triết học phương Tây đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2005), Lịch sử triết học phương Tây đại, Nxb Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh Lưu Phóng Đồng (2004), Triết học phương Tây đại, Lê Khánh Trường dịch, Nxb Lý luận trị, Hà Nội Phan Quang Định (2008), Toàn cảnh triết học Âu Mỹ kỷ XX, Nxb Văn học, Hà Nội Trần Văn Đoàn (2007) “Thông diễn học khoa học xã hội” (http://www.simonhoadalat.com/HOCHOI/TRIETHOC/ThongDienHoc/H ermeneuticsChapter6End.htm) Đỗ Minh Hợp (2010), Diện mạo triết học phương Tây đại, Nxb Hà Nội, Hà Nội Đỗ Minh Hợp (2014), Lịch sử triết học phương Tây, tập 2, Nxb Chính trị 10 Quốc gia, Hà Nội Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2008), Đại cương lịch sử triết học phương Tây đại, Nxb Tổng hợp thành phố HCM, 11 TP.HCM Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2008), Đại cương lịch sử triết học phương Tây đại cuối kỷ XIX - nửa đầu kỷ XX, 12 Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đức Hiệp (2009) “Từ lý thuyết lượng tử đến nghệ thuật đại hậu đại” (http://vietsciences.free.fr/giaokhoa/vatly/vatlyluongtu/tulythuyetluongtud en.htm) 78 13 Nguyễn Hào Hải (2001), Một số học thuyết triết học phương Tây đại, 14 Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Vũ Hảo (2016), Giáo trình triết học phương Tây đại, Nxb 15 Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Vĩnh Nguyên (2010), “Sự hình thành tinh thần khoa học” (https://www.chungta.com/nd/tac-phamhoc-thuat/nguyen_vinh_nguyen- 16 su_hinh_thanh_tinh_than_khoa_hoc.html) Phan Thành Nhâm (2020), “Quan niệm Gaston Bachelard chướng ngại kinh nghiệm trực quan” – Bài viết phản biện dự kiến in 17 18 Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn, số 12/2020 Mai Sơn (2007), 101 Triết gia, Nxb Tri thức, Hà Nội Nguyễn Mạnh Tiến (2012), “Lê Tuyên nhìn mơ mộng” (http://tapchisonghuong.com.vn/tapchi/c269/n10669/Le-Tuyen-trong-cai- 19 nhin-mo-mong.html) Hà Dương Tuấn (2009), “Giới thiệu tác giả Bachelard tác phẩm Sự hình thành tinh thần khoa học” tác phẩm Sự hình thành tinh thần khoa học, NXB Tri thức, Hà Nội 20 Jean Wahl (2006), Lược sử Triết học Pháp, Nguyễn Hải Bằng, Đào Ngọc 21 Phong, Trần Nhựt Tân (dịch), Nxb Văn hóa thơng tin Gaston Bachelard (1984) The New Scientific Spirit, trans Arthur 22 Goldhammer Boston: Beacon Press Gaston Bachelard (1991) Le nouvel esprit scientifique (Tinh thần khoa 23 học mới) Paris: Presses Universitaires de France Gaston Bachelard (2002) The Formation of the Scientific Mind: A Contribution to a Psychoanalysis of Objective Knowledge, Introduced, translated and annotated by Mary McAllester Jones Manchester: 24 Clinamen Press Gaston Bachelard, (1988) La philosophie du non: Essai d’une philosophie du nouvel esprit scientifique (Triết lý chữ Phi: Tiểu luận triết lý tinh thần khoa học mới) Paris: Presses Universitaires de France 79 25 Cristina Chimisso (2008), “From phenomenology to phenomenotechnique: the role of early twentiethcentury physics in Gaston 26 Bachelard’s philosophy”, Stud Hist Phil Sci 39: 384-392 Adam Dubik (2008) “Gaston Bachelard’s theory of “cognitive obstacles” in the contex of the question on conditioning of the scientific knowledge 27 development” Kultura i Edukacja (69): 24-41 Lucie Fabry, Phenomenotechnique: Bachelard’s critical inheritance of 28 conventionalism, Studies in History and Philosophy of Science French, A.P (1979), Einstein: A Centenary Volume Cambridge: Harvard 29 University Press Stephen W Gaukroger, Bachelard and the Problem of epistemonogical 30 analysis, Studies in History and Philosophy of Science Smith, Roch C (2016), Gaston Bachelard - Philosopher of Science and 31 Imagination New York: University of New York Press Simons, Massimiliano cộng (201), “Gaston Bachelard and contemporary philosophy”, Parrhesia 31: 1-16 (http://www.parrhesiajournal.org/parrhesia31/parrhesia31_simons-et32 al.pdf) Tile, Mary (1985), Bachelard: Science and Objectivity, New York: 33 Cambridge University Press Yousfi, Louisa (2013), “Gaston Bachelard, une philosophie double visage” (Gaston Bachelard, triết lý hai mặt) in Histoire et philosophie des sciences, Éditions Sciences Humaines, Nguyễn Đôn Phước dịch (http://www.phantichkinhte123.com/2014/09/gaston-bachelard-mot-triethoc-hai-mat.html) 80 ... ĐỜI QUAN NIỆM CỦA GASTON BACHELARD VỀ CHƯỚNG NGẠI NHẬN THỨC 1.1 Bối cảnh lịch sử đời quan niệm Gaston Bachelard chướng ngại nhận thức Quan niệm chướng ngại nhận thức Gaston Bachelard hình thành. .. bóng tư khoa học, nơi mà tư tự đấu tranh với nó, vượt q chướng ngại nhận thức để hình thành tinh thần khoa học Trong tác phẩm Sự hình thành tinh thần khoa học, ông chướng ngại tư tiền khoa học kỷ... chướng ngại nhận thức – vấn đề Bachelard đề cập tác phẩm “Sư hình thành tinh thần khoa học? ?? 1.3 Vài nét Gaston Bachelard tác phẩm ? ?Sự hình thành tinh thần khoa học? ?? 1.3.1 Cuộc đời nghiệp Gaston Bachelard

Ngày đăng: 26/02/2021, 13:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Stuart Brown, Diane Collinson, Robert Wilkinson (2010), 100 Triết gia tiêu biểu thế kỷ XX, Phạm Quang Định (biên dịch), Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 100 Triết gia tiêubiểu thế kỷ XX
Tác giả: Stuart Brown, Diane Collinson, Robert Wilkinson
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2010
2. Gaston Bachelard (2017), Sự hình thành tinh thần khoa học, Hà Dương Tuấn (dịch), Nxb Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự hình thành tinh thần khoa học
Tác giả: Gaston Bachelard
Nhà XB: Nxb Tri thức
Năm: 2017
3. Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2003), Lược khảo triết học phương Tây hiện đại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược khảo triết học phươngTây hiện đại
Tác giả: Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
4. Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng (2005), Lịch sử triết học phương Tây hiện đại, Nxb Tổng hợp, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học phương Tâyhiện đại
Tác giả: Bùi Đăng Duy, Nguyễn Tiến Dũng
Nhà XB: Nxb Tổng hợp
Năm: 2005
5. Lưu Phóng Đồng (2004), Triết học phương Tây hiện đại, Lê Khánh Trường dịch, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học phương Tây hiện đại
Tác giả: Lưu Phóng Đồng
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
Năm: 2004
6. Phan Quang Định (2008), Toàn cảnh triết học Âu Mỹ thế kỷ XX, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn cảnh triết học Âu Mỹ thế kỷ XX
Tác giả: Phan Quang Định
Nhà XB: Nxb Vănhọc
Năm: 2008
7. Trần Văn Đoàn (2007). “Thông diễn học trong khoa học xã hội”.(http://www.simonhoadalat.com/HOCHOI/TRIETHOC/ThongDienHoc/HermeneuticsChapter6End.htm) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông diễn học trong khoa học xã hội
Tác giả: Trần Văn Đoàn
Năm: 2007
8. Đỗ Minh Hợp (2010), Diện mạo triết học phương Tây hiện đại, Nxb Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diện mạo triết học phương Tây hiện đại
Tác giả: Đỗ Minh Hợp
Nhà XB: Nxb HàNội
Năm: 2010
9. Đỗ Minh Hợp (2014), Lịch sử triết học phương Tây, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học phương Tây
Tác giả: Đỗ Minh Hợp
Nhà XB: Nxb Chính trịQuốc gia
Năm: 2014
10. Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2008), Đại cương lịch sử triết học phương Tây hiện đại, Nxb Tổng hợp thành phố HCM, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịchsử triết học phương Tây hiện đại
Tác giả: Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh
Nhà XB: Nxb Tổng hợp thành phố HCM
Năm: 2008
11. Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2008), Đại cương lịch sử triết học phương Tây hiện đại cuối thế kỷ XIX - nửa đầu thế kỷ XX, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịchsử triết học phương Tây hiện đại cuối thế kỷ XIX - nửa đầu thế kỷ XX
Tác giả: Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh
Nhà XB: Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh
Năm: 2008
12. Nguyễn Đức Hiệp (2009). “Từ lý thuyết lượng tử đến nghệ thuật hiện đại và hậu hiện đại”.(http://vietsciences.free.fr/giaokhoa/vatly/vatlyluongtu/tulythuyetluongtuden.htm) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ lý thuyết lượng tử đến nghệ thuật hiện đại và hậu hiện đại
Tác giả: Nguyễn Đức Hiệp
Năm: 2009
13. Nguyễn Hào Hải (2001), Một số học thuyết triết học phương Tây hiện đại, Nxb Văn hóa - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số học thuyết triết học phương Tây hiện đại
Tác giả: Nguyễn Hào Hải
Nhà XB: Nxb Văn hóa - Thông tin
Năm: 2001
14. Nguyễn Vũ Hảo (2016), Giáo trình triết học phương Tây hiện đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình triết học phương Tây hiện đại
Tác giả: Nguyễn Vũ Hảo
Nhà XB: NxbĐại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2016
15. Nguyễn Vĩnh Nguyên (2010), “Sự hình thành tinh thần khoa học”.(https://www.chungta.com/nd/tac-phamhoc-thuat/nguyen_vinh_nguyen-su_hinh_thanh_tinh_than_khoa_hoc.html) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự hình thành tinh thần khoa học
Tác giả: Nguyễn Vĩnh Nguyên
Năm: 2010
16. Phan Thành Nhâm (2020), “Quan niệm của Gaston Bachelard về chướng ngại kinh nghiệm trực quan” – Bài viết đã được phản biện và dự kiến in trên Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, số 12/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm của Gaston Bachelard về chướngngại kinh nghiệm trực quan” – Bài viết đã được phản biện và dự kiến intrên "Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn
Tác giả: Phan Thành Nhâm
Năm: 2020
18. Nguyễn Mạnh Tiến (2012), “Lê Tuyên trong cái nhìn mơ mộng”.(http://tapchisonghuong.com.vn/tapchi/c269/n10669/Le-Tuyen-trong-cai-nhin-mo-mong.html) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lê Tuyên trong cái nhìn mơ mộng
Tác giả: Nguyễn Mạnh Tiến
Năm: 2012
19. Hà Dương Tuấn (2009), “Giới thiệu tác giả Bachelard và tác phẩm Sự hình thành tinh thần khoa học” trong tác phẩm Sự hình thành tinh thần khoa học, NXB. Tri thức, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu tác giả Bachelard và tác phẩm Sựhình thành tinh thần khoa học
Tác giả: Hà Dương Tuấn
Nhà XB: NXB. Tri thức
Năm: 2009
20. Jean Wahl (2006), Lược sử Triết học Pháp, Nguyễn Hải Bằng, Đào Ngọc Phong, Trần Nhựt Tân (dịch), Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược sử Triết học Pháp
Tác giả: Jean Wahl
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2006
21. Gaston Bachelard (1984) The New Scientific Spirit, trans. Arthur Goldhammer. Boston: Beacon Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: The New Scientific Spirit

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w