Nghiên cứu nhận thức về bệnh tâm thần phân liệt của người dân trong cộng đồng tại Hà Nội năm 2013

5 143 0
Nghiên cứu nhận thức về bệnh tâm thần phân liệt của người dân trong cộng đồng tại Hà Nội năm 2013

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm tìm hiểu nhận thức của người dân trong cộng đồng tại Hà Nội năm 2013 về nguyên nhân, biện pháp can thiệp trợ giúp người bệnh mắc bệnh tâm thần phân liệt (TTPL). Mời các bạn cùng tham khảo.

TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2014 NGHIÊN CỨU NHẬN THỨC VỀ BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT CỦA NGƢỜI DÂN TRONG CỘNG ĐỒNG TẠI HÀ NỘI NĂM 2013 Cao Tiến Đức*; Nguyễn Tất Định* TÓM TẮT Mục tiêu: tìm hiểu nhận thức người dân cộng đồng Hà Nội năm 2013 nguyên nhân, biện pháp can thiệp trợ giúp người bệnh mắc bệnh tâm thần phân liệt (TTPL) Đối tượng phương pháp: điều tra mơ tả cắt ngang có phân tích 600 người dân (300 nam, 300 nữ) cộng đồng Hà Nội từ tháng đến tháng - 2013 Kết quả: 26,33% cho TTPL nguyên nhân sinh học; 20,83% cho nguyên nhân tâm lý; 5,67% vấn đề xã hội; 4,17% vấn đề cá nhân 46,67% cần lời khuyên trợ giúp Ngành Y tế; 21,17% chắn cần trợ giúp xã hội * Từ khóa: Bệnh tâm thần phân liệt; Nhận thức; Hà Nội The Community’s Awareness of Schizophrenia in Hanoi 2013 Summary Objectives: To know about the community's awareness of the causes, interventions to help patients with schizophrenia in Hanoi in 2013 Methods: Cross-sectional analysis study of 600 adults (300 males, 300 females) in Hanoi from March to September 2013 Results: 26.33% attributed schizophrenia to biological cause; 20.83% put it down to psychological cause; 5.67% was due to social problems; 4.17% said schizophrenia related to personal problems 46.67% needed assistance from medical sector; 21.17% recommend assistance from the society * Key words: Schizophrenia; Awareness; Hanoi ĐẶT VẤN ĐỀ Tâm thần phân liệt bệnh loạn thần nặng, đặc trưng rối loạn tư duy, tri giác, cảm xúc, hành vi nhận thức Tỷ lệ mắc bệnh chiếm khoảng 1% dân số, số lớn, số bệnh gây hậu nặng nề tốn giới [6] Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị, nhận thức bệnh bệnh nhân, gia đình bệnh nhân cộng đồng có vai trò quan trọng Thiếu kiến thức bệnh gây chậm trễ việc điều trị đúng, kịp thời, chuyên khoa, ảnh hưởng đến kết điều trị Nhiều nghiên cứu văn hóa khác có quan điểm, niềm tin khác nguyên nhân TTPL Ở nước phát triển, TTPL cho tượng siêu nhiên, ma túy hay sống căng thẳng * Bệnh viện Quân y 103 Người phản hồi (Corresponding): Cao Tiến Đức (aduct@yahoo.com) Ngày nhận bài: 20/07/2014; Ngày phản bin ỏnh giỏ bi bỏo: 20/08/2014 Ngày báo đ-ợc đăng: 26/11/2014 54 TP CH Y - DC HC QUN SỰ SỐ 9-2014 Cho đến nay, Việt Nam chưa có nghiên cứu đề cập đến vấn đề Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu với mục tiêu: Tìm hiểu nhận thức cộng đồng nguyên nhân bệnh TTPL kiến nghị trợ giúp người bệnh TTPL ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu 600 người dân cộng đồng Hà Nội ≥ 18 tuổi tự nguyện tham gia vấn từ - 2013 đến - 2013 * Tiêu chuẩn loại trừ: - Người có hạn chế mặt ngôn ngữ, nhận thức - Nhân viên y tế, sinh viên y khoa học lý thuyết tâm thần học - Người làm công tác chăm sóc sức khỏe tâm thần, cơng tác đơn vị điều trị tâm thần - Người không hợp tác nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu * Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang * Cỡ mẫu chọn mẫu: - Cỡ mẫu: theo cơng thức tính cỡ mẫu cho nghiên cứu mô tả cắt ngang p (1- p) n = Z2(1-α/2) x DE d2 Trong đó: + n: cỡ mẫu tối thiểu cần điều tra + α: mức ý nghĩa thống kê, nghiên cứu α = 0,05 + Z: hệ số tin cậy mức xác suất 95%, tương ứng với giá trị α = 0,05; Z(1-α/2) = 1,96 54 + d: sai số cho phép chấp nhận, d = 0,05 + p: tỷ lệ ước đoán nhận thức nguyên nhân bệnh TTPL cộng đồng 50% (p = 0,5) + DE: Design Effect (hệ số thiết kế), DE = 1,5 Thay vào cơng thức làm tròn mẫu n = 576 Thực tế điều tra 600 người dân (n = 600) - Cách chọn mẫu: chọn mẫu thuận tiện, đối tượng lựa chọn vào mẫu nghiên cứu người có hộ thường trú Hà Nội, điều tra viên chủ động đến địa điểm thuận tiện, chủ động xin vấn - Phương pháp thu thập số liệu: vấn trực tiếp câu hỏi thiết kế sẵn, dựa câu hỏi điều tra cộng đồng nguyên nhân bệnh TTPL Trường Đại học Charite (CHLB Đức) * Chỉ số nghiên cứu: - Đánh giá nhận thức nhóm đối tượng dựa vào tỷ lệ phần trăm (%) trả lời - Nhận thức nguyên nhân bệnh theo mức độ tương ứng: (1): chắn nguyên nhân; (2): ngun nhân; (3): có/có thể khơng; (4): khơng phải ngun nhân; (5): chắn nguyên nhân - Nhận thức kiến nghị trợ giúp theo mức độ: (1): cần thiết; (2): cần thiết; (3): cần thiết/có thể khơng; (4): khơng cần thiết lắm; (5): hồn tồn khơng phù hợp; (6): khơng có ý kiến * Phương pháp xử lý số liệu: kết vấn thống kê xử lý số liệu chương trình SPSS 18.0, có tính tỷ suất chênh OR TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2014 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Đặc điểm nhóm nghiên cứu Tỷ số nam/nữ nhóm nghiên cứu 1/1 Độ tuổi từ 18 - 56, tuổi trung bình nhóm nghiên cứu 28,6 ± 9,30 Đa số (87,83%) tốt nghiệp trung học phổ thơng 19,5% có người thân bị bệnh tâm thần Nhận thức nguyên nhân gây bệnh TTPL Bảng 1: Các nguyên nhân gây bệnh (n = 600) (1) (2) (3) (4) (5) n % n % n % n % n % Mắc bệnh não 105 17,5 149 24,84 242 40,33 86 14,33 18 Do di truyền 58 9,67 116 19,33 279 46,5 97 16,17 50 8,33 Rối loạn trao đổi chất não 14 2,33 146 24,33 346 57,67 61 10,17 33 5,5 Tình cảm 27 4,5 28 4,67 521 86,83 21 3,5 0,5 Sốc, biến cố 38 6,33 268 44,67 242 40,34 44 7,33 1,33 Nghề nghiệp 82 13,67 304 50,67 182 30,32 25 4,17 1,17 Gia đình khơng hồn thiện 17 2,83 174 29 278 46,34 108 18 23 3,83 Thiếu tình cảm 13 2,17 172 28,67 254 42,33 122 20,33 39 6,5 Bị lạm dụng tình dục 12 89 14,83 220 36,67 195 32,5 84 14 Làm tội tổ tiên 1,5 106 17,67 235 39,16 108 18 142 23,67 Nhu nhược 0,83 46 7,67 279 46,5 124 20,67 146 24,33 Lối sống vô đạo đức 23 3,83 59 9,83 188 31,34 172 28,67 158 26,33 Nghiên cứu thấy 26,33% chắn cho yếu tố sinh học nguyên nhân gây bệnh, bao gồm mắc bệnh não (17,5%), di truyền (9,67%), rối loạn trao đổi chất não (2,33%) Nghiên cứu hầu phát triển cho yếu tố phi sinh học nguyên nhân bệnh TTPL rối loạn tâm thần khác [3, 56 5] Trong nghiên cứu này, 20,83% cho nguyên nhân tâm lý chịu nhiều sức ép lo lắng tình cảm lứa đơi, gia đình (4,5%), sốc biến cố nặng nề sống (6,33%), căng thẳng lo lắng nghề nghiệp, thất nghiệp (13,67%) nguyên nhân gây bệnh 5,67% chắn cho yếu tố xã hội nguyên nhân, bao gồm lớn lên TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2014 gia đình tan vỡ, gia đình khơng hòa thuận, sống trại trẻ mồ cơi (2,83%), khơng có u thương bố mẹ giáo dục nghiêm khắc (2,17%), bị lạm dụng tình dục nhỏ (2%) 4,17% khẳng định yếu tố cá nhân nguyên nhân, làm điều tội lỗi với tổ tiên (1,5%), nhu nhược (0,83%), thay đổi cách sống theo hướng vơ đạo đức (3,83%) Phân tích hồi quy logic đơn biến thấy: phụ nữ so với nam giới (OR = 0,436, CI = 0,122 - 1,555; p > 0,05), nhóm người tốt nghiệp phổ thơng trung học so với nhóm lại (OR = 1,53, CI = 0,424 - 4,96; p > 0,05), nhóm có người thân bị bệnh tâm thần với số lại (OR = 1,22, CI = 1,17 - 3,6; p < 0,05), đa số cho yếu tố sinh học nguyên nhân Các tác giả nước Manoudi F CS (2004) Ma Rốc thấy 76% khơng có kiến thức bệnh, 25% cho sử dụng ma túy, xung đột người thân (46%), phù thủy (25%) [4] Gureje O CS nghiên cứu cộng đồng Nigeria nguyên nhân bệnh tâm thần nói chung thấy 80,8% cho lạm dụng ma túy rượu, ma quỷ (30,2%), chấn thương tâm lý (29,9%), chúa trừng phạt (9,3%), di truyền (26,5%), bệnh não (9,2%), 6,2% sống đói nghèo gây nên [1] Nghiên cứu 404 người nhà bệnh nhân điều trị nội trú bệnh viện, Zafar SN CS (2008) nhận thấy 38,4% cho nguyên nhân sinh học, 15,6% cho nguyên nhân tôn giáo, 13,4% cho vấn đề cá nhân, 12,1% cho căng thẳng tâm lý xã hội vấn đề xã hội khác (8,4%) nguyên nhân triệu chứng TTPL [7] Các kiến nghị trợ giúp ngƣời bệnh Bảng 2: Các kiến nghị trợ giúp (n = 600) (1) (2) (3) (4) (5) (6) n (%) n (%) n (%) n (%) n (%) n (%) Bác sỹ đa khoa 208 (34,67) 194 (32,33) 141 (23,5) 38 (6,33) 16 (2,67) (0,5) Cơ sở y tế 125 (20,83) 172 (28,67) 220 (36,67) 46 (7,67) 29 (4,83) (1,33) Bác sỹ tâm thần 273 (45,5) 158 (26,33) 151 (25,17) (1,33) 10 (1,67) (0) Thầy phong thủy (0,5) 19 (3,17) 57 (9,5) 84 (14) 399 (66,5) 38 (6,33) Lên đồng (0%) (1,33) 62 (10,33) 74 (12,33) 416 (69,34) 40 (6,67) Nhờ thầy tu (0,5) 16 (2,66) 60 (10) 109 (18,17) 378 (63) 34 (5,67) 113 (18,83) 346 (57,67) 109 (18,17) 26 (4,33) (1,33) (0,67) Tìm kiếm Internet 29 (4,83) 121 (20,17) 272 (45,33) 86 (14,33) 79 (13,17) 13 (2,17) Nhóm tự tương trợ 69 (11,5) 196 (32,67) 188 (31,33) 94 (15,67) 32 (5,33) 21 (3,5) Tâm với người thân 57 TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 9-2014 Haslam N CS (2006) thấy 52,2% số người tham gia vấn khuyên nên tìm kiếm trợ giúp y tế chuyên nghiệp, khắc phục tôn giáo (19,3%), thay đổi xã hội (10,6%) [2] Zafar SN CS (2008) kiến nghị tìm kiếm trợ giúp y tế chuyên nghiệp (50,2%), biện pháp khắc phục tôn giáo (19,6%), thay đổi xã hội (10,4%), trừ tà ma thuật (3,0%) [7] thuộc vấn đề cá nhân Nhóm có người thân bị bệnh tâm thần cho yếu tố sinh học nguyên nhân (OR = 1,22; CI = 1,17 - 3,6; p < 0,05) - Về kiến nghị trợ giúp: 46,67% cần trợ giúp Ngành Y tế; 21,17% cần trợ giúp xã hội Nghiên cứu cho 46,67% cần trợ giúp Ngành Y tế gặp bác sỹ gia đình bác sỹ đa khoa (34,67%), đến văn phòng y tế/Sở Y tế khu vực quận (20,83%), gặp bác sỹ tâm thần (45,5%) 21,17% cần tâm với người thân, tìm kiếm lời khuyên Internet (4,83%), tham gia vào nhóm tự tương trợ lẫn (11,5%) 0,5% cần giúp từ thầy phong thủy, 0,5% nhờ thầy tu, nhà sư Phụ nữ so với nam giới (OR = 1,16; CI = 0,52 2,58; p > 0,05), nhóm tốt nghiệp phổ thông trung học (OR = 1,406, CI = 0,55 - 2,85; p > 0,05), nhóm có người thân bị bệnh tâm thần (OR = 1,04, CI = 0,42 - 2,08; p > 0,05) cần trợ giúp từ y tế so với nhóm lại Gureje O et al Community study of knowledge and attitude to mental illness in Nigeria Br J Psychiatry 2005, pp.436-441 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu nhận thức bệnh TTPL 600 người dân cộng đồng Hà Nội năm 2013 cho thấy: - Về nguyên nhân: 26,33% cho TTPL nguyên nhân sinh học; 20,83% cho nguyên nhân tâm lý; 5,67% cho vấn đề xã hội; 4,17% cho TTPL 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Haslam N Read J et al Prejudice and schizophrenia: a review of the mental illness is an illness like any other approach Acta Psychiatr Scand 2006 114, pp.303-318 Kulhara P, Avasthi A, Sharma A Magico religious beliefs in schizophrenia: a study from north India Mental Illness PubMed Abstract 2000, 33, pp.62-68 Manoudi F, Kadri N et al Stigma impact on Moroccan families of patients with schizophrenia Can J Psychiatry 2004, 49, pp.625-629 Shibre T, Negash A, Kullgren G et al erception of stigma among family members of individuals with schizophrenia and disorders great effection in rural Ethiopia Soc Psychiatry Psychiatr Epidemiol 2001, 36, pp.299-303 Rossler W, Salize H J, Van O J et al The size of the burden of schizophrenia disorders and mental health E45tur Neuropsychopharmacol 2005, 15, pp.399-409 Zafar S N, Syed R et al Perceptions about the cause of schizophrenia and the subsequent help seeking behavior in a Pakistani population - results of a cross-sectional survey BMC Psychiatry 2008, 8, p.56 ... PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu 600 người dân cộng đồng Hà Nội ≥ 18 tuổi tự nguyện tham gia vấn từ - 2013 đến - 2013 * Tiêu chuẩn loại trừ: - Người có hạn chế mặt ngơn ngữ, nhận thức -... pp.436-441 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu nhận thức bệnh TTPL 600 người dân cộng đồng Hà Nội năm 2013 cho thấy: - Về nguyên nhân: 26,33% cho TTPL nguyên nhân sinh học; 20,83% cho nguyên nhân tâm lý; 5,67% cho... lý thuyết tâm thần học - Người làm cơng tác chăm sóc sức khỏe tâm thần, công tác đơn vị điều trị tâm thần - Người không hợp tác nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu * Thiết kế nghiên cứu: mô tả

Ngày đăng: 21/01/2020, 04:09