Nghiên cứu nhận thức và thái độ của người bệnh và thân nhân đối với những rủi ro trong khám chữa bệnh hay sự cố y khoa tại bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế năm 2019

9 23 0
Nghiên cứu nhận thức và thái độ của người bệnh và thân nhân đối với những rủi ro trong khám chữa bệnh hay sự cố y khoa tại bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế năm 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu nhận thức và thái độ của người bệnh và thân nhân đối với những rủi ro trong khám chữa bệnh hay sự cố y khoa tại bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế năm 2019.

Bệnh viện Trung ương Huế Nghiên cứu NGHIÊN CỨU NHẬN THỨC VÀ THÁI ĐỘ CỦA NGƯỜI BỆNH VÀ THÂN NHÂN ĐỐI VỚI NHỮNG RỦI RO TRONG KHÁM CHỮA BỆNH HAY SỰ CỐ Y KHOA TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ NĂM 2019 Trần Đình Bình1*, Trần Doãn Hiếu1, Nguyễn Viết Tứ1, Trần Tuấn Khôi1, Hoàng Lê Bích Ngọc1, Nguyễn Trường Sơn2 Trần Khánh Toàn3, Trần Thanh Loan4, Nguyễn Thị Mỹ Linh5, Phạm Thị Vy5 DOI: 10.38103/jcmhch.2020.65.17 TÓM TẮT Mở đầu: Nghiên cứu nhận thức thái độ người bệnh thân nhân rủi ro khám chữa bệnh hay cố y khoa bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế năm 2019 Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang với câu hỏi tên bệnh nhân nội trú thân nhân người bệnh điều trị khoa phòng, bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế Kết nghiên cứu cho thấy có 72.3% người tham gia nghe (biết) SCYK, có 36,3% nhóm đối tượng có kiến thức tốt SCYK 4,9% người tham gia trả lời thân họ gặp phải rủi ro khám chữa bệnh 71,4% cho rủi ro có tác động tiêu cực đến sức khỏe sống họ 66,3% bệnh nhân thân nhân người bệnh cho SCYK hồn tồn phịng ngừa, có đến 76% đối tượng nghiên cứu muốn chủ động tìm hiểu SCYK 73,4% cho CBYT nên tư vấn cho họ rủi ro gặp phải trình khám chữa bệnh 66,6% người tham gia cho trình độ chun mơn cán y tế nguyên nhân gây SCYK nguyên nhân khác dẫn đến SCYK, 64% đối tượng nghiên cứu cho ý thức bệnh nhân yếu tố liên quan đế sở hạ tầng, trang thiết bị, … (60,9%) Kết luận: Tỉ lệ bệnh nhân thân nhân người bệnh có kiến thức thái độ tốt rủi ro khám chữa bệnh hay cố y khoa chưa cao Phải nhận thức rõ rằng, kiến thức thái độ bệnh nhân thân nhân người bệnh yếu tố quan trọng tác động đến việc hạn chế xảy cố y khoa đảm bảo an toàn sở y tế cải thiện chất lượng khám chữa bệnh Từ khoá: Bệnh nhân, bệnh viện, Đại học Y Dược Huế, thân nhân, cố y khoa ABSTRACT STUDY ON KNOWLEDGE AND ATTITUDES OF PATIENTS AND THEIR RELATIVES IN MEDICAL INCIDENTS AT HUE UNIVERSITY OF MEDICINE AND PHARMACY HOSPITAL IN 2019 Tran Dinh Binh1*, Tran Doan Hieu1, Nguyen Viet Tu1, Tran Tuan Khoi1, Hoang Le Bich Ngoc1, Nguyen Truong Son2, Tran Khanh Toan3, Tran Thanh loan4, Nguyen Thi My Linh3, Pham Thi Vy3 - Ngày nhận (Received): 16/12/2020; Ngày phản biện (Revised): 10/01/2021 Khoa KSNKBV, Bệnh viện Đại học Y - Dược, - Ngày đăng (Accepted): 25/02/2021 Đại học Huế - Người phản hồi (Corresponding author): Trần Đình Bình Khoa Điều dưỡng, Trường Đại học Y - Dược, - Email: tdbinh@huemed-univ.edu.vn; SĐT: 0913363930 Đại học Huế Phịng khảo thí B ĐCLGD, Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế Bộ môn Miễn dịch - Sinh lý bệnh, Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế Sinh viên Y đa khoa, khoá 2014-2020, Trường Đại học Y - Dược, Đại học Huế Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 67/2021 107 Bệnh viện ương Huế Nghiên cứu nhận thức thái độ người bệnhTrung thân nhân Introduction: Survey on knowledge and attitudes of patients and their relatives about risks in medical examination and treatment or medical incidents at Hue University of Medicine and Pharmacy hospital in 2019 Method: Descriptive horizontal study with questionnaire of inpatients and their relatives that being treated in hospitals of Hue University of Medicine and Pharmacy Results: The study results showed that 72.3% of the participants had heard (knew) about medical incidents, only 36.3% of the subjects had good knowledge of medical incidents 4.9% of the participants answered that they themselves had encountered risks in medical examination and treatment and 71.4% said that these risks have a negative impact on their health and life 66.3% of patients and their relatives believe that medical incidents are completely preventable, up to 76% of the study subjects want to actively learn about medical incidents ​​and 73.4% of them think that health workers should advise them about risks can be encountered in the course of medical examination and treatment 66.6% of the participants said that the professional qualifications of health workers were the main cause of medical incidents Other causes can lead to medical incidents, 64% of study subjects said that it was patient consciousness and factors related to infrastructure, equipment,… (60.9%) Conclusion: The proportion of patients and their relatives with good knowledge and attitudes about the risks in medical examination and treatment or incident is not high Be aware that the knowledge and attitudes of the patient and their relatives are important factors in reducing the occurrence of medical incidents as well as ensuring safety in the facility and improving quality of medical examination and treatment Keywords: Patient, hospital, Hue University of Medicine and Pharmacy, relative, medical incident I ĐẶT VẤN ĐỀ Sự cố y khoa (SCYK) vấn đề không mới, nhiên với gia tăng vấn đề năm gần gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến phát triển xã hội ngành y tế Hậu cố y khoa không mong muốn làm cho người bệnh phải nằm viện kéo dài tăng phí tổn điều trị Sự cố y khoa xảy khơng gian sở y tế, với bệnh nhân thường khó đo lường hay ghi nhận đầy đủ, khơng thiếu sót việc thống kê, báo cáo mà hầu hết cố y khoa hành động đơn lẻ mà chuỗi kiện, liên quan đến nhân viên y tế, bệnh nhân, chí thân nhân người bệnh [12] Nguồn gốc dẫn đến cố y khoa bao gồm nhận thức trình độ thực hành cán y tế, vấn đề liên quan đến chuyên môn dây chuyền khám chữa bệnh bệnh viện [2] [10] Bên cạnh kiến thức thái độ người bệnh thân nhân có ảnh hưởng đến việc xảy ra, khả hạn chế tối thiểu trình xử lý cố y khoa bệnh viện Theo kết nghiên cứu cộng đồng Oman, có 78% 108 người tham gia trả lời họ nghe qua cố y khoa, nhiên 26,5% số thực hiểu ý nghĩa cụm từ [4] Việc đánh giá nhận thức thái độ bệnh nhân thân nhân người bệnh góp phần nâng cao chất lượng khám chữa bệnh sở y tế hạn chế tối đa cố y khoa Nhiều nghiên cứu trước chứng minh rằng, người tiếp nhận điều trị ngày mong muốn hiểu rõ nguy sức khỏe mà gặp phải trình điều trị ghi nhận mối liên quan có ý nghĩa thống kê lượng kiến thức mà người bệnh có cố y khoa với mức độ hài lòng họ với chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe sở y tế [5] Như vậy, nói, song hành trách nhiệm nâng cao nhận thức thực hành CBYT cố y khoa, việc đánh giá kiến thức thái độ người bệnh thân nhân vấn đề vơ quan trọng Ở Việt Nam nói chung Bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế nói riêng chưa có nhiều nghiên cứu cố y khoa, đặc biệt từ góc nhìn người bệnh thân nhân Chúng tơi tiến hành Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 67/2021 Bệnh viện Trung ương Huế nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu nhận thức thái độ người bệnh thân nhân rủi ro khám chữa bệnh hay cố y khoa bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế năm 2019” nhằm khảo sát nhận thức thái độ bệnh nhân thân nhân với rủi ro khám chữa bệnh Bệnh viện Đại học Y Dược Huế II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân nội trú thân nhân người bệnh điều trị khoa phòng, bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế đồng ý tham gia vào nghiên cứu, tỉnh táo, tiếp xúc tốt 2.1.2 Thời gian nghiên cứu Nghiên cứu tiến hành từ tháng 09/2019 đến tháng 05/2020 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu mô tả cắt ngang 2.2.2 Cỡ mẫu Sử dụng cơng thức tính cỡ mẫu ước lượng tỷ lệ: [7] Với hệ số thiết kế c = 1, tỷ lệ ước đoán p=0,714 [9], d=0,05 độ tin cậy 95%, để tránh mẫu sai sót q trình điều tra, lấy dự trù thêm 10%, cỡ mẫu tính theo cơng thức 350 2.3 Phương pháp thu thập số liệu 2.3.1 Công cụ thu thập số liệu Số liệu thu thập hình thức vấn trực tiếp thơng qua câu hỏi thiết kế theo yêu cầu đề tài nghiên cứu Bộ công cụ chia làm phần: - Phần 1: Thông tin cá nhân ĐTNC - Phần 2: Nhận thức ĐTNC rủi ro khám chữa bệnh hay SCYK - Phần 3: Thái độ ĐTNC rủi ro khám chữa bệnh hay SCYK Căn phát triển hoàn thiện câu hỏi nghiên cứu dựa vào thông tư số 43/2018/ TT-BYT ban hành ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ Y Tế “Hướng Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 67/2021 dẫn phòng ngừa cố y khoa sở khám bệnh, chữa bệnh” [2]; tài liệu nội dung từ nghiên cứu tương tự nước[4], [11] (Câu hỏi điểm có phần phụ lục) 2.3.2 Kỹ thuật thu thập số liệu - Thời điểm thực điều tra: từ 9h30-11h 15h-17h ngày, đề đảm bảo hạn chế tối đa yếu tố gây nhiễu (ảnh hưởng trình điều trị thuốc, tâm lý, ) không ảnh hưởng đến hoạt động khám chữa bệnh nhân viên y tế - Địa điểm tiến hành điều tra: Tại khoa lâm sàng định kế hoạch nghiên cứu - Tiến hành thu thập thông tin - Sau buổi thu thập số liệu, phiếu điều tra kiểm tra, xác nhận, đối chiếu so sánh thông tin để kịp thời điều chỉnh, bổ sung cần thiết 2.4 Nội dung biến số nghiên cứu 2.4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Chia làm nhóm: Bệnh nhân, Thân nhân người bệnh, Giới tính: Chia làm nhóm: Nam, Nữ; Tuổi: Chia làm nhóm: < 18 tuổi, Từ 18 tuồi đến 60 tuổi ≥ 60 tuổi… 2.4.2 Kiến thức, thái độ rủi ro khám chữa bệnh hay cố y khoa bệnh nhân thân nhân người bệnh 2.4.2.1 Kiến thức - Phần khảo sát kiến thức gồm 08 câu hỏi với câu trả lời đúng/sai - Kết kiến thức đánh giá cách cho điểm Các câu hỏi: B1, B6, B8 trả lời cho điểm, sai cho điểm Câu B2: điểm, B3: điểm, B4: điểm; B7: điểm B8: điểm - Đối với mục kiến thức chung đánh giá cách tính tổng điểm câu từ B1 đến B9 mục với điểm cao 26 điểm Kiến thức chia làm hai mức độ dựa vào điểm cắt tứ phân vị: Đạt: tổng số điểm ≥ 13 điểm Chưa đạt: tổng số điểm < 13 điểm 2.5.2.2 Thái độ - Phần khảo sát thái độ gồm 14 câu hỏi xây dựng dựa việc tham khảo nghiên cứu 109 Nghiên cứu nhận thức thái độ người Bệnh viện bệnhTrung thân ương nhân Huế giới SCYK, nội dung chấm điểm theo thang điểm Likert [6] - Sự phân chia Likert gồm câu hỏi đóng với mức độ lựa chọn điểm số tương ứng: - Đối với mục thái độ ĐTNC SCYK, phân loại thơng qua việc tính tổng điểm câu từ C1 đến C14 với điểm cao 70 điểm thấp 14 Thái độ chia làm hai mức độ: Tốt: tổng số điểm > 52 điểm Chưa tốt: tổng số điểm ≤ 52 điểm 2.5 Xử lý phân tích số liệu Số liệu nhập phần mềm Epidata 3.1 xử lý phần mềm SPSS 20.0 Tính tần số tỷ lệ phần trăm câu trả lời, tính điểm Nghiên cứu nhằm mục đích khoa học, thơng tin liên quan đến đối tượng mã hóa đảm bảo bí mật III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu Bảng 3.1: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu (n=350) Biến số Bệnh nhân Thân nhân người bệnh Nam Giới tính Nữ 1 lần Phẫu thuật Tiêm truyền Sử dụng thuốc đường uống Các dịch vụ y tế Chăm sóc vết sử dụng thương hở lần điều trị gần Chăm sóc trẻ sơ sinh XN/Siêu âm/ XQuang… Tư vấn sức khỏe Hiện có Có mắc bệnh mãn Khơng tính khơng Đánh giá sức Tốt khỏe thân Khơng tốt Có Đã gặp SCYK Khơng Đã Có CBYT giải thích Khơng SCYK 266 76,0 84 24,0 29 8,3 321 276 74 91,7 78,9 21,1 249 101 71,1 28,9 275 75 78,6 21,4 83 119 182 23,7 34,0 52 54 15,4 29 8,3 165 47,1 79 22,6 70 280 20,0 80,0 268 82 76,6 23,4 17 333 182 168 4,9 95,1 52,0 48,0 46% đối tượng tham gia nghiên cứu bệnh nhân, 54% thân nhân người bệnh Tỉ lệ giới tính tương đối cân (nam/nữ: 41,7%/58,3%) Tuổi trung bình chung 41± 14 tuổi, độ tuổi từ 18-60 chiếm tỉ lệ cao (83,7%), người già chiếm 15,1% Hầu hết người tham gia quan hệ hôn nhân (76,9%), 96,9% người Kinh trình độ học vấn Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 67/2021 Bệnh viện Trung ương Huế chủ yếu thuộc nhóm từ tiểu học đến THPT (76,3%) 24% đối tượng nghiên cứu làm việc tạo thu nhập 8,3% sống điều kiện kinh tế khó khăn (có chứng nhận hộ gia đình nghèo/ cận nghèo) Thời gian điều trị trung bình lần nhập viện đối tượng nghiên cứu 4,83 ngày, 21,1% có thời gian điều trị ngày Số lần điều trị trung bình bệnh viện Đại học Y dược Huế ghi nhận năm qua 1,18 lần; sở y tế khác 0,85 lần Dịch vụ chăm sóc sức khỏe sử dụng nhiều là: sử dụng thuốc đường uống (52%), dịch vụ cận lâm sàng (XN, XQuang, siêu âm, MRI) (47,1%); chăm sóc trẻ sơ sinh dịch vụ sử dụng (8,3%) 76,6% đối tượng nghiên cứu tự đánh giá sức khỏe thân mức tốt, có 20% mắc bệnh lý mãn tính (đái tháo đường, tăng huyết áp, tim mạch, …) Có 4,9% người tham gia trả lời họ gặp phải rủi ro khám chữa bệnh, cố ghi nhận bao gồm: sai sót cấp phát thuốc, chẩn đốn tiêm truyền; 52% bác sĩ/ nhân viên y tế giải thích mơ tả rủi ro khám chữa bệnh hay cố y khoa 3.2 Mô tả kiến thức, thái độ bệnh nhân thân nhân người bệnh rủi ro khám chữa bệnh hay cố y khoa Bảng 3.2: Các thông tin liên quan đến kiến thức SCYK Tần số (n) Tỉ lệ (%) 253 72,3 97 27,7 Cán y tế 190 54,3 Bệnh nhân, thân nhân người bệnh 136 38,9 Mơi trường y tế 90 25,7 Q trình quản lý 72 20,6 Không biết 22 6,3 Biến số Đã nghe Rồi cố y khoa Chưa Nguyên nhân dẫn đến cố y khoa Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 67/2021 Cán y tế Tivi/ loa đài Nguồn tiếp Sách báo nhận thông tin cố y Gia đình/ bạn bè/ người quen khoa Internet Ảnh hưởng cố y khoa đến bệnh nhân Không biết Kéo dài thời gian điều trị Tăng chi phí điều trị Khơng chữa khỏi bệnh Xuất biến chứng/ bệnh Gây tai biến Không biết 182 52 89 25,4 42 12,0 71 20,3 121 34,6 11 3,1 146 41,7 114 32,6 132 37,7 152 43,4 78 22,3 82 23,4 Cán y tế 266 76,0 Người có Bệnh nhân 163 46,6 trách nhiệm dự phịng Thân nhân người 79 22,6 bệnh cố y khoa Không biết 47 13,4 Phần lớn bệnh nhân thân nhân người bệnh nghe (biết) khái niệm cố y khoa (72,3%) Hình thức nhiều người biết cố y khoa sai sót phẫu thuật (64,6%), nhầm lẫn thông tin bệnh nhân (44,1%), sai sót kê cấp phát thuốc (43,3%) Chỉ 8,7% người tham gia cho té ngã, quấy rối, xâm hại tình dục xảy sở y tế hình thức cố y khoa Nguồn thông tin cung cấp cố y khoa phổ biến cán y tế (40,6%), tiếp đến internet (34,6%) tivi/ loa đài (25,4%) Trình dộ chun mơn cán y tế xem nguyên nhân dẫn đến cố y khoa (54,3%); 80% người tham gia cho cố gây ảnh hưởng tiêu cực đến trình điều trị sức khỏe bệnh nhân, như: xuất biến chứng (43,4%), kéo dài thời gian điều trị (41,7%) không chữa khỏi bệnh (37,7%) 80,9% cho cố y khoa hồn tồn phòng ngừa trách nhiệm chủ yếu thuộc cán y tế (76%); 46,6% trả lời bệnh nhân thân nhân (22,6%) nên chia sẻ nhiệm vụ 111 Nghiên cứu nhận thức thái độ người bệnhTrung thân nhân Bệnh viện ương Huế 3.2.1 Kiến thức ĐTNC SCYK Bảng 3.3: Mô tả kiến thức ĐTNC SCYK Kiến thức Đánh giá chung Bệnh nhân Thân nhân Tần số (n) Tỉ lệ (%) Tần số (n) Tỉ lệ (%) Tần số (n) Tỉ lệ (%) Đạt 127 36,3 62 38,5 65 34,4 Chưa đạt 223 63,7 99 61,5 124 65,6 36.3% người tham gia có kiến thức đạt cố y khoa Nhìn chung, khơng có chênh lệch kiến thức đáng kể bệnh nhân thân nhân người bệnh 3.2.2 Thái độ ĐTNC SCYK Bảng 3.4: Các thông tin liên quan đến thái độ SCYK Biến số Tần số (n) Tỉ lệ (%) Đồng ý 266 76,0 Không đồng ý 84 24,0 SCYK gây tác động tiêu cực đến sức khỏe tính Đồng ý mạng bệnh nhân Không đồng ý 250 71,4 100 28,6 Đồng ý 232 66,3 Không đồng ý 118 33,7 CBYT cần tư vấn cho bệnh nhân thân nhân Đồng ý SCYK q trình điều trị Khơng đồng ý 257 73,4 93 26,6 Nên chủ động tìm hiểu SCYK Hồn tồn phịng ngừa SCYK Nếu SCYK xảy ra, CBYT người chịu hoàn toàn trách nhiệm Đồng ý 117 33,4 Không đồng ý 233 66,6 Trình độ chun mơn CBYT yếu tố ảnh hưởng đến khả xảy SCYK Đồng ý 233 66,6 Không đồng ý 117 33,4 Ý thức bệnh nhân yếu tố ảnh hưởng đến khả xảy SCYK Đồng ý 224 64,0 Không đồng ý 126 36,0 Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, yếu tố ảnh hưởng đến khả xảy SCYK Đồng ý 213 60,9 Không đồng ý 137 39,1 Phần lớn đối tượng nghiên cứu cho nên chủ động tìm hiểu SCYK (76,0%) rủi ro gây ảnh hưởng tiêu cực đến trình điều trị sức khỏe, tính mạng bệnh nhân (71,4%) 2/3 người tham gia nghiên cứu cho SCYK hồn tồn phịng ngừa 73,4% nói CBYT cần hướng dẫn, tư vấn cho bệnh nhân thân nhân người bệnh SCYK 1/3 đối tượng nghiên cứu cho SCYK xảy CBYT người phải chịu trách nhiện hoàn toàn Đồng với kết này, trình độ chun mơn CBYT cho nguyên nhân ảnh hưởng đến khả xảy SCYK (66,6%), tiếp đến ý thức bệnh nhân (64%) sở hạ tầng, trang thiết bị (60,9%) 112 Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 67/2021 Bệnh viện Trung ương Huế Bảng 3.5: Mô tả thái độ ĐTNC SCYK Đánh giá chung Bệnh nhân Thân nhân Thái độ Tần số (n) Tỉ lệ (%) Tần số (n) Tỉ lệ (%) Tần số (n) Tỉ lệ (%) Tốt 119 34,0 57 35,4 62 32,8 Chưa tốt 231 66,0 104 64,6 127 67,2 Nhìn chung, đối tượng nghiên cứu có thái độ chưa thực tốt cố y khoa (tỉ lệ có thái độ chưa tốt chiếm gần gấp lần thái độ tốt) Đồng thời, kết nghiên cứu không ghi nhận khác biệt đáng kể bệnh nhân thân nhân người bệnh vấn đề IV BÀN LUẬN Nghiên cứu nghiên cứu Việt Nam nói chung bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế nói riêng với mục tiêu tìm hiểu kiến thức, thái độ liên quan đến rủi ro khám chữa bệnh hay SCYK đối tượng bệnh nhân thân nhân người bệnh Kết nghiên cứu cho thấy có 72.3% người tham gia nghe (biết) SCYK Kết tương tự với nghiên cứu Oman (78%, 2005) [4] có khác biệt với nghiên cứu Tây Ban Nha Anh (32%, 2003) [6] Sự khác biệt giải thích việc lựa chọn đối tượng nghiên cứu, nghiên cứu trước tiến hành cộng đồng [6] nghiên cứu khai thác thơng tin bệnh nhân thân nhân người bệnh, nhóm đối tượng tiếp xúc trực tiếp với dịch vụ khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe, mơi trường y khoa cán y tế Khả tiếp cận thơng tin họ mà cao Tuy nhiên, dù nghe qua hầu hết đối tượng nghiên cứu không thực hiểu rõ định nghĩa SCYK, 1/3 (36,3%) nhóm đối tượng có kiến thức tốt chủ đề Hầu hết bệnh nhân thân nhân người bệnh hiểu đơn giản SCYK sai sót phẫu thuật (64,6%); nhầm lẫn bệnh nhân (44,1%); sai sót q trình cấp phát sử dụng thuốc (43,3%) chưa có nhìn tổng quan đầy đủ vấn đề Rất người biết đến rủi ro liên quan đến nhiễm khuẩn bệnh viện, té ngã hay quấy rối, xâm hại tình dục sở y tế (8,7%) Điều ghi nhận nhiều nghiên cứu trước (Oman, 2005 [4] Như vậy, thấy, kiến thức bệnh nhân, thân nhân người bệnh nói riêng cộng đồng nói chung SCYK chưa thực mang tính tổng quan, đầy đủ có Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 67/2021 giá trị Nguồn cung cấp thông tin SCYK chủ yếu từ cán y tế (52%), Internet (34,6%) tivi/loa đài (25,4%), đặc biệt phần lớn người tham gia cho nguyên nhân dẫn đến SCYK từ phía CBYT (54,3%), kết tương tự ghi nhận Oman (48,5%) [4] Anh (50%) [6] Phát phản ánh vai trò vô quan trọng cán y tế việc kiểm sốt dự phịng SCYK Ngồi việc nâng cao trình độ chun mơn, phát triển tay nghề, CBYT, đặc biệt nhân viên y tế trực tiếp tiếp xúc với bệnh nhân (bác sĩ, điều dưỡng) cần chủ động việc tuyên truyền, giáo dục, cung cấp thơng tin liên quan đến SCYK vai trị bệnh nhân thân nhân người bệnh nhiệm vụ hạn chế tối đa SCYK xảy suốt trình tiếp nhận điều trị Bên cạnh đó, thời đại ngày nay, có đến 48,3% người dân tìm kiếm thơng tin sức khỏe thơng qua Internet [1], cần ý cung cấp thông tin y khoa thống thơng qua phương tiện thông tin đại chúng mạng Internet đề người dân tiếp cận nhanh chóng hiệu 4,9% người tham gia trả lời thân họ gặp phải rủi ro khám chữa bệnh 71,4% cho rủi ro có tác động tiêu cực đến sức khỏe sống họ thông qua: việc xuất biến chứng/ bệnh (43,4%), kéo dài thời gian điều trị (41,7%) khơng chữa khỏi bệnh (37,7%) Kết có khác biệt so với nghiên cứu Oman (49%) [4] Một nghiên cứu Anh cho kết khác biệt với nghiên cứu ghi nhận 31,4% người tham gia gặp phải SCYK, có đến 12,1% phải chịu đựng 113 Nghiên cứu nhận thức thái độ người bệnhTrung thân nhân Bệnh viện ương Huế thương tổn thực thể SCYK gây [6] Đánh giá thái độ đối tượng nghiên cứu SCYK, nghiên cứu cho kết có 1/3 (34%) người tham gia có thái độ tốt rủi ro khám chữa bệnh cách phòng tránh chúng Có đến 64,6% bệnh nhân 67,2% thân nhân người bệnh chưa có thái độ tốt với vấn đề Có thể thấy, tỉ lệ SCYK gặp phải tương đối thấp, cố dừng mức đơn giản (phát nhầm thuốc, chẩn đoán nhầm chuyển nhầm khoa) hậu mà chúng gây thường khơng tức q nghiêm trọng nên thái độ đối tượng nghiên cứu chủ quan, chưa thực quan tâm mức Mặt khác, kết nghiên cứu cho thấy rằng, 66,3% bệnh nhân thân nhân người bệnh cho SCYK hoàn toàn phịng ngừa, có đến 76% đối tượng nghiên cứu muốn chủ động tìm hiểu SCYK 73,4% cho CBYT nên tư vấn cho họ rủi ro gặp phải q trình khám chữa bệnh Những kết tương tự ghi nhận Anh [6], quốc gia Trung Đông [3] Có thể thấy, nhu cầu bổ sung thơng tin kiến thức SCYK đối tượng nghiên cứu cao Như vậy, dù tỉ lệ người tham gia có thái độ tốt chưa cao nhìn chung, hầu hết đối tượng muốn tìm hiểu thêm SCYK không mong muốn thân hay người thân họ gặp phải rủi ro khám chữa bệnh Kết đặt tính cần thiết cấp bách việc tiến hành, lên kế hoạch tổ chức giáo dục bệnh nhân, thân nhân người bệnh SCYK thường xuyên địa bàn nghiên cứu nói riêng sở y tế nói chung Khi hỏi ngun nhân ảnh hưởng đến khả xảy SCYK, có đến 2/3 (66,6%) người tham gia trả lời trình độ chuyên môn cán y tế Kết cao nghiên cứu Oman (46%) [4] thấp nghiên cứu New England (88,8%) [7] Có thể thấy, ghi nhận khác nghiên cứu nhìn chung bệnh nhân, thân nhân người bệnh hay cộng đồng, cán y tế đóng vai trị vơ quan trọng việc quản lý phòng ngừa cố y khoa Bên 114 cạnh trình độ chun mơn, nhiều nghiên cứu trước rằng, từ quan điểm bệnh nhân cộng đồng, nguyên nhân dẫn đến SCYK xuất phát từ cán y tế Một số nguyên nhân ghi nhận bao gồm: không quan tâm đến bệnh nhân (48,5% [4], tải công việc (42%) [4] thiếu tinh thần làm việc nhóm (31,6% [9] Đa số (98,5%) người hỏi có cảm giác tiêu cực SCYK, 46,8% số cảm thấy khó chịu CBYT mắc phải sai lầm tránh khơng thơng báo với họ Đặc biệt, 3,7% tha thứ hồn tồn cho sai sót khám chữa bệnh CBYT; 1,9% có hành động chống lại sở y tế cung cấp dịch vụ, 44,2% định hướng xử lý tùy thuộc vào mức độ nghiệm trọng vấn đề [9] Ở nghiên cứu này, hỏi thêm nguyên nhân khác dẫn đến SCYK, 64% đối tượng nghiên cứu cho ý thức bệnh nhân yếu tố liên quan đế sở hạ tầng, trang thiết bị, … (60,9%) Điều có khác biệt so với ghi nhận trước Oman [4] không người tham gia nghiên cứu liệt kê yếu tố liên quan đến người bệnh yêu cầu liệt kê nguyên nhân khác gây SCYK Có thể giải thích khác biệt không tương đồng đối tượng thời gian nghiên cứu Cùng với phát triển nhanh chóng cơng nghệ thơng tin Internet, người dân có hội tiếp cận nhiều với tin tức nguồn kiến thức đa dạng, phong phú Nhận thức họ vai trị từ nâng cao Mặc dù khơng thể phủ nhận tầm quan trọng cán y tế trình kiểm sốt hạn chế SCYK bệnh nhân thân nhân người bệnh ngày ý thức rõ vai trị việc dự phịng rủi ro khám chữa bệnh Đặc biệt, kết nghiên cứu ghi nhận, thái độ người tham gia SCYK có ảnh hưởng đến kiến thức họ chủ đề Điều đưa gợi ý cho chiến lược tác động nâng cao kiến thức thái độ SCYK cho bệnh nhân thân nhân người bệnh địa bàn nghiên cứu Muốn cải thiện thái Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 67/2021 Bệnh viện Trung ương Huế độ nâng cao mức độ quan tâm người dân SCYK, trước mắt cần cung cấp cho họ kiến thức bản, xác, thơng tin cần thiết, cập nhật đáng tin cậy V KẾT LUẬN Qua khảo sát nhận thức, thái độ 161 bệnh nhân 189 thân nhân người bệnh rủi ro khám chữa bệnh hay cố y khoa Bệnh viện trường đại học y dược Huế năm 2019, có kết luận sau: Tỉ lệ bệnh nhân thân nhân người bệnh có kiến thức thái độ tốt rủi ro khám chữa bệnh hay cố y khoa chưa cao Đồng thời, kết nghiên cứu không ghi nhận khác biệt bệnh nhân thân nhân người bệnh chủ đề Phần lớn người dân ý thức tác động tiêu cực mà cố y khoa gây cho sức khỏe sống họ Cán y tế xem yếu tố quan trọng tác động đến khả xảy cố y khoa Bên cạnh đó, bệnh nhân thân nhân người bệnh có thay đổi đáng kể nhận thức dần chủ động hơn, nâng cao trách nhiệm thân với nhiệm vụ kiểm sốt, dự phịng hạn chế rủi ro khám chữa bệnh Như vậy, bên cạnh vai trò cán y tế, y bác sĩ; kiến thức thái độ bệnh nhân thân nhân người bệnh yếu tố quan trọng tác động đến việc hạn chế xảy cố y khoa đảm bảo an toàn sở y tế cải thiện chất lượng khám chữa bệnh Để thực an toàn bệnh viện, hạn chế tối đa cố y khoa, cần liên tục cải thiện mối liên kết bác sĩ bệnh nhân, cấn y tế thân nhân người bệnh bệnh viện xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đắc Quỳnh Anh cs “Mối liên quan việc sử dụng Internet hành vi tìm kiếm thông tin sức khỏe người dân khu vực miền Trung, Việt Nam”, Tạp chí Y học dự phịng, tập 29, số 11, năm 2019, trang 262 Bộ Y tế Thơng tư số 43/2018/TT-BYT ‘’Hướng dẫn phịng ngừa cố y khoa sở khám bệnh, chữa bệnh’’ Alsulami Z, Conroy S, Choonara I Medication errors in the Middle East countries: a systematic review of the literature Eur J Clin Pharmacol 2013; 69(4):995–1008 Ahmed S Al-Mandhari, Mohammed A AlShafaee, Mohammed H Al-Azri A survey of community members’ perceptions of medical errors in Oman BMC Medical Ethics 2008, 9:13 Bekkelund SI, Salvesen R “Patient satisfaction with assessment of headache by specialist consultation.” Tidsskr NorLaegeforen 2006, 126:1595-1597 Blendon RJ, DesRoches CM, Brodie M, Benson JM, Rosen AB, Schnei-der E, Altman DE, Zapert K, Herrmann MJ, Steffenson AE: Views of Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 67/2021 practicing physicians and the public on medical errors N Engl J Med 2002, 347:1933-1940 Mazor KM, Simon SR, Yood RA, et al Health plan members’ views about disclosure of medical errors Am J Manag Care 2005;11(1):49-52 Ronda G Hughes “Patient Safety and Quality: An evidence - Based Hand Book for Nurses”, Pubmed 2008 Ushie BA, Salami KK, Jegede AS, Oyetunde M Patients’ knowledge and perceived reactions to medical errors in a tertiary health facility in Nigeria African Health Sciences 2013; 13(3): 820 - 828 http://dx.doi.org/10.4314/ahs.v13i3.43 10 WHO conceptual framework for the international classification for patient safety, Geneva, World Health Organization 2009 11 WHO Patient Safety curriculum guide, Multiprofessional Edition 2011 12 Woolf SH, Kuzel AJ, Dovey SM, Phillips RL, Jr A String of Mistakes The Importance of Cascade Analysis in Describing, Counting, and Preventing Medical Errors Ann Fam Med 2004;2(4):317-26 115 ... khoa bệnh viện trường Đại học Y Dược Huế năm 2019? ?? nhằm khảo sát nhận thức thái độ bệnh nhân thân nhân với rủi ro khám chữa bệnh Bệnh viện Đại học Y Dược Huế II ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU... bệnh rủi ro khám chữa bệnh hay cố y khoa Bệnh viện trường đại học y dược Huế năm 2019, chúng tơi có kết luận sau: Tỉ lệ bệnh nhân thân nhân người bệnh có kiến thức thái độ tốt rủi ro khám chữa bệnh. .. thân nhân Chúng tơi tiến hành Tạp Chí Y Học Lâm Sàng - Số 67/2021 Bệnh viện Trung ương Huế nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu nhận thức thái độ người bệnh thân nhân rủi ro khám chữa bệnh hay cố y khoa

Ngày đăng: 09/05/2021, 04:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan