DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒSơ đồ số 1.1 Quan hệ các cấp quản lý nhà nước trong quản lý trườngTHPT 18 Sơ đồ số 1.2 Quản lý tài chính trong các cơ sở giáo dục công lập 35 Sơ đồ số 1.3 Khun
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠMHÀNỘI
-NGUYỄN VÂN ANH
QUẢNLÝTÀICHÍNHTRONG NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌCPHỔTHÔNG THEOHƯỚNG TĂNG QUYỀNTỰCHỦ
VÀ TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Hà Nội- 4/2015
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀNỘI
-NGUYỄN VÂN ANH
QUẢNLÝTÀICHÍNH TRONGNHÀTRƯỜNGTRUNGHỌC PHỔTHÔNGTHEO HƯỚNGTĂNGQUYỀNTỰCHỦ
VÀ TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM.
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 62.14.01.14
LUẬN ÁN TIẾN SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1.
2 PGS.TS Nguyễn Công Giáp
Hà Nội- 4/2015
TS Đỗ Văn
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng mình Các số liệutrong luận án là trung thực.
Kết quả của luận án chưa từng được ai công bố trong bất kì công trình nào.
Tác giả luận án
Nguyễn Vân Anh
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới:
Cố TS Đỗ Văn Chấn, PGS.TS Nguyễn Công Giáp, là những người thầyhướng dẫn khoa học đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện Luậnán
Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể tập thể giảng viên, cán bộ khoa Quản lýgiáo dục - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi nghiên cứu và học tập tại Trường
TôixintrântrọngcảmơnBanlãnhđạovàcánbộSởGiáodụcvàĐàotạoHàNội, cùng Ban Giámhiệu,cánbộ vàgiáo viên trường THPT Nguyễn Văn Cừ đã hỗ trợ, tạo điều kiện cho tôi trong quátrìnhnghiêncứu.
Tôi xin chân thành cảm ơn các nhà khoahọc,các cánbộquản lý giáo dục,hiệutrưởngvàphụtráchkếtoáncáctrườngTHPTđãgópý,tưvấn,giúpđỡvàcung cấp thông tin cho tôi trong nghiên cứu lýluậnvà thực tiễnvềcông tác quảnlýtài chính trườngTHPTtrên địa bàn HàNội.
Tôi xin tri ân sự động viên, khích lệ và ủng hộ của gia đình, người thân, bạnbè và đồng nghiệp, đã giúp tôi yên tâm và có thêm động lực để hoàn thành Luận án.
Tác giả luận án
Nguyễn Vân Anh
Trang 5DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BC và GT : Báo cáo và giải trình
CBQLGD : Cán bộ quản lý giáo dục
CNH-HĐH : Công nghiệp hóa – hiện đại hóa
Trang 6MỤC LỤC
MỞĐẦU 1
1 Lý do chọnđềtài 1
2 Mụcđíchnghiêncứu 3
3 Kháchthểvàđối tượngnghiêncứu 3
4 Giới hạnvà phạm vinghiêncứu 3
5 Giảthuyếtkhoahọc 3
6 Nhiệmvụnghiêncứu 4
7 Cách tiếpcận, phươngphápnghiêncứu 4
8 Luậnđiểmbảovệ 5
9 Nhữngđónggópcủaluậnán 6
10 Cấutrúccủaluậnán 6
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP THEO HƯỚNG TĂNG QUYỀN TỰ CHỦ VÀ TỰ CHỊUTRÁCHNHIỆM 7
1.1 Tổng quan nghiêncứuvấnđề 7
1.1.1 Các nghiên cứuvềphân cấp, phân quyềnvàcơ chếquảnlý 8
1.1.2 Các nghiên cứuvềquản lý tài chính trong nhà trường công lập hoạt động theo hướng tăng quyền tự chủvàtự chịutráchnhiệm 10
1.2 Các kháiniệmcôngcụcủađềtài 13
1.2.1 Quản lýtàichính 13
1.2.2 Quản lý tài chínhcông 13
1.2.3 Phân cấp quản lý nhà nướcvềgiáo dục 16
1.2.4 Tự chủvàtự chịutrách nhiệm 20
1.3 Nhàtrườngtựchủtheomôhìnhquảnlýdựavàonhàtrường 23
1.3.1 Mô hình quản lý dựa vàonhà trường 23
1.3.2 Nhà trường tự chủ theo mô hình quản lý dựa vào nhà trườngvàhướng vận dụng vào Việt Nam (quản lý nhà trường theo hướng tăng quyền tự chủvàtự chịutráchnhiệm) 27
1.4 Quảnlýtàichínhnhàtrườngtrunghọcphổthôngcônglập 32
1.4.1 Tài chính trong các nhà trường trung học phổ thôngcônglập 32
1.4.2 Quản lý tài chínhnhà trường 33
Trang 71.5 Quảnlýtàichínhtrường trunghọcphổthông theohướngtăng quyền tựchủvà tự
chịutráchnhiệm 37
1.5.1 Lậpkếhoạch tài chínhvàdự toán ngân sách nhà trường theo định hướng tựchủ 39
1.5.2 Tổc h ứ c b ộ m á y q u ả n l ý t à i c h í n h n h à t r ư ờ n g cós ự t h a m g i a c ủ a H ộ i đồng trườngvàcác đối tượng có liênquan 40
1.5.3 Chỉ đạo, khai thácvàsử dụng các nguồn lực tài chính theokếhoạch, dự toánvàquy chế chi tiêunộibộ 44
1.5.4 Kiểm soát, giám sát các hoạt độngtàichính 48
1.5.5 Hiệu trưởng thực hiện tự chịutrách nhiệm 50
1.6 Nhữngyếu tố đảm bảothực hiện thànhcôngquảnlýtàichính trườngtrung học phổthôngtheohướngtăngquyềntựchủvàtựchịutráchnhiệm 55
1.6.1 Nhóm các nhân tốkhách quan 55
1.6.2 Nhóm các nhân tốchủquan 57
1.7 Kinhnghiệm quản lýtàichínhtheohướng tăngquyền tựchủ ởmộtsốnướctrênthếgiới 60
1.7.1 Kinh nghiệm của một số nước trênthế giới 60
1.7.2 Bài họckinhnghiệm 61
Kếtluậnchương1 62
CHƯƠNG2.THỰC TRẠNG QUẢNLÝ TÀICHÍNH TRONGCÁCTRƯỜNGTRUNGHỌC PHỔTHÔNGCÔNG LẬPTHEO HƯỚNG TĂNG QUYỀNTỰCHỦVÀ TỰCHỊU TRÁCH NHIỆM TRÊNĐỊABÀNTHÀNHPHỐHÀNỘI64 2.1 Mộtsốvấnđềchungvềtàichínhcủađịabànkhảosát 64
2.2 Giớithiệu vềhoạtđộngkhảosát 71
2.2.1 Mục đíchkhảo sát 71
2.2.2 Nội dungkhảosát 72
2.2.3 Phương pháp phân tíchvàxử lý dữliệu 72
2.2.4 Tổ chứckhảosát 73
2.2.5 Mức độ tin cậyvàgiá trị củadữliệu 73
2.3 Mẫu nghiêncứuvàcỡmẫu 75
2.4 Phântích vàbànluận vềkếtquảkhảosát 77
2.4.1 Thực trạng trao quyền tự chủvàthực hiện quyền tự chủ trên thực tiễn của nhà trường THPT công lập trên địa bànHàNội 77
Trang 82.4.2 Thực trạng công tác lậpkếhoạch tài chính theo định hướng tăng quyền tự
chủ trong các trường THPT công lậpHàNội 82
2.4.3 Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý tài chính nhà trường theo hướngmở(sự tham gia của hội đồng trườngvàcác đối tượng có liên quan vào công tác quản lý tài chính nhà trường) 83
2.4.4.Thựctrạngcôngtácquảnlýcácnguồnlựctàichínhtheokếhoạch,dựtoánvàquychế chitiêunộibộ 88
2.4.5 Thực trạng công tác kiểm soát, giám sát các hoạt độngtài chính 94
2.4.6 Thực trạng Hiệu trưởng thực hiện tự chịutráchnhiệm 99
2.4.7 Kết quả khảo sát thực tiễnvềcác yếu tốảnh hưởng 107
Kếtluậnchương2 113
CHƯƠNG 3 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP THEO HƯỚNG TĂNG QUYỀNTỰCHỦ 116
VÀ TỰ CHỊUTRÁCHNHIỆM 116
3.1 Địnhhướngđổimớiquảnlýgiáodụcvàquảnlýtàichínhtrongcáccơsởgiáodụccôngl ập 116
3.1.1 Định hướng đổi mới quản lýgiáodục 116
3.1.1.Quanđiểmđổimớiquảnlýtàichínhtrườngtrunghọcphổthôngcônglập 117
3.2Nguyêntắcđềxuấtbiệnpháp 119
3.3 Hệthống cácbiệnpháp 120
3.3.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thứcvềquản lý tài chính theo hướngtăngquyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm cho các chủ thể quản lývàcác đối tượng có liênquan 120
3.3.2 Biện pháp 2: Hoàn thiện công cụ quản lý tài chính hướng đến tăng quyền tự chủ thực sự cho các chủ thể quản lý (hoàn thiện các văn bản pháp quyvàquy chế chi tiêunộibộ) 123
3.3.3 Biệnpháp 3: Đàotạo,bồidưỡngkiếnthứcvềkhoahọcquảnlývàquảnlýtàichínhnhàtrườngchođộingũcá nbộquảnlývàcácđốitượngcóliênquan 124
3.3.4 Biện pháp 4: Phát huy vai trò định hướng, giám sát của Hội đồngtrườngtrong quản lýtàichính 126
3.3.5 Biệnpháp5:Hiệutrưởngthựchiệnđầyđủnhiệmvụtựchịutráchnhiệm đối với các cơ quan quản lý, cộng đồng xã hộivàcác đối tượng liên quan1 2 9 3.3.6 Quan hệ giữa các biện pháp đượcđềxuất 132
3.4 Khảosát mứcđộcầnthiếtvàkhảthicủa các biệnphápđềxuất 133
Trang 93.4.1 Mục đích, nội dung, đối tượng, phương pháp khảo sátmứcđộ cần
thiếtvàmức độ khả thi của cácbiện pháp 133
3.4.2 Kết quả khảo sátvềmức độ cần thiết của các biện phápđềxuất 134
3.4.3 Kết quả khảo sátvềmức độ khả thi của các biện phápđề xuất 135
3.5 Thử nghiệm biệnpháp quảnlýtàichính trongnhà trườngtrunghọcphổthôngcônglập theohướngtựchủ 137
3.5.1 Mục đíchthửnghiệm 137
3.5.2 Nội dungthửnghiệm 137
3.5.3 Mẫuthửnghiệm 137
3.5.4 Tiêu chí đánh giáthửnghiệm 138
3.5.5 Giả thuyếtthửnghiệm 139
3.5.6 Cáchthứcthửnghiệm 140
3.5.7 Kếtquảthửnghiệm 141
3.5.8 Kết luậnvềthửnghiệm 143
Kếtluậnchương3 143
KẾT LUẬN VÀKHUYẾNNGHỊ 145
1 Kếtluận 145
1.1 Vềlýluận 145
1.2 Vềthực tiễn 146
2 Khuyếnnghị 147 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 10DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng số 1.1 So sánh đặc điểm QLTC theo cơ chế kiểm soát tập trung
và định hướng trao quyền tự chủ cho nhà trường 58Bảng số 2.1 Số liệu tổng hợp các nguồn thu của các đơn vị trực thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội năm 2013 64Bảng số 2.2 Sốliệu tổng hợp các nguồn thu của các trường THPT
trực thuộcSởGiáo dụcvàĐào tạo Hà Nội năm2013 65Bảng số 2.3
Phân nhóm các khoản chi cơ bản theo nội dung thực hiệnchi của khối các trường THPT tại Hà Nội cho năm tài
Bảng số 2.4 Hệ số Cronbach’s Alpha các thang đo 73
Bảng số 2.6 Mức độ tự chủ được giao của các trường THPT 76Bảng số 2.7
Khảo sátmứcđ ộ t ự c h ủ t r o n g t h ự c t i ễ n k h i
t h ự c h i ệ nkhoản thu, chivà kỳvọngvềmức độ tự với các khoản thuchi này trong tươnglai
Trang 11Bảng số 2.19 Nội dung điều tra thực trạng về quy chế chi tiêu nội bộ 96Bảng số 2.20 Các hình thức thực hiện công khai tài chính 99Bảng số 2.21 Các nội dung thực hiện công khai tài chính 100Bảng số 2.22 Kết quả khảo sát thực hiện trách nhiệm báo cáo, giải trìnhvới các cơ quan quản lý cấp trên. 101
Bảng số 2.23 Số liệu khảo sát thực hiện trách nhiệm BC và GT với cácđối tượng trực tiếp được thụ hưởng lợi ích từ công tác
QLTC của nhà trường
103Bảng số 2.24 Thực trạng trình độ được đào tạo của đội ngũ cán bộ làmcông tác QLTC 106Bảng số 2.25
Số liệu về tự đánh giá về năng lực QL của CB QLGDđáp ứng yêu cầu QLTC nhà trường theo quan điểm
Bảng số 2.26
Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của kiến thức và
kỹ năng QL và tự đánh giá về trình độ của đội ngũ CBQLTC đáp ứng yêu cầu công tác QLTC theo quan điểm
TC và TNGT
109
Bảng số 3.1 Tổng hợp kết quả điều tra về mức độ cần thiết của cácbiện pháp được đề xuất 132Bảng số 3.2 Tổng hợp kết quả điều travề mứcđộ khả thi của cácb i ệ npháp được đề xuất 133Bảng số 3.3 Mô tả 2 nhóm đối tượng thử nghiệm 134
Trang 12DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ đồ số 1.1 Quan hệ các cấp quản lý nhà nước trong quản lý trườngTHPT 18
Sơ đồ số 1.2 Quản lý tài chính trong các cơ sở giáo dục công lập 35
Sơ đồ số 1.3 Khung lý thuyết về quản lý tài chính nhà trường THPT theo hướng tăng quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm 53Biểu đồ số 2.1 Tỷ lệ các nguồn thu ngoài NSNN trên tổng số thu của cácđơn vị trực thuộc Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội 66Biểu đồ số 2.2 Tỷ lệ các nguồn thu ngoài NSNN trên tổng số thu của củakhối các trường THPT công lập trên địa bàn Hà Nội. 66Biểu đồ số 2.3 Tỷ lệ các khoản thu hỗ trợ ngân sách của khối các nhà
trường THPT công lập trên địa bàn Hà Nội 67Biểu đồ số 2.4
Tỷlệ các khoảnchitheophânnhómtrongtổngsốchi choGDcủakhốicác trườngTHPTcônglậpHà Nội nămtài chính
Biểu đồ số 2.5
So sánh về thực tiễn thực hiện tự chủ qua các hoạt động thuchi trong nhà trường và kỳ vọng về mức độ tự chủ được
Biểu đồ số 2.6 Hội đồng trường tham gia vào hoạt động của bộ máy QLTC nhà trường 83Biểu đồ số 2.7 Đại diện Hội CMHS trường tham gia vào hoạt động của bộ máy QLTC nhà trường 85Biểu đồ số 2.8 Các hình thức thực hiện công khai tài chính 100Biểu đồ số 2.9 So sánh kết quả thực hiện tự chịu trách nhiệm dựa trên các loại báo cáo 102
Biểu đồ số 2.10 So sánh mức độ thực hiện tự chịu trách nhiệm của nhà trường với cán bộ, giảng viên và cha mẹ họ sinh theo từng
Biểu đồ số 2.11 Thực trạng về trình độ được đào tạo về linh vực quản lý củađội ngũ cán bộ làm công tác QLTC 106Biểu đồ số 2.12 Thực trạng tự đánh giá của CBQLGD về sự đáp ứng củanăng QL hiện có của đội ngũ CBQL với nhu cầu QL 107
Biểu đồ số 2.13 Thực trạng tự đánh giá của đội ngũ cán bộ QL về mức độ quan trọng và khả năng đáp ứng các kiến thức chung về
Biểu đồ số 3.1 So sánh mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp 133
Trang 13Quá trình phân cấp quản lý giáo dục nói chungvàphân cấp quản lý tài chínhgiáo dục nói riêng ở Việt Nam chính thức được hình thànhvàphát triển bắt đầu từnăm 1993 khi Nghi quyết trung ương 4 (khóa VII) đã xác định: Đổi mới cơ chếquản lý tài chính giáo dục, giao cho ngành giáo dụcvàđào tạo trực tiếp quản lý ngânsáchvàcác nguồn đầu tư ngoài ngân sách Thực hiện chủ chương trên, từnăm1993tới nay Chính phủ Việt Nam đã có thêm nhiều các chính sách lớnvàcác văn bảnpháp quy được ban hành nhằm hướng tới tăng cường sự phân cấp quản lý đối vớilĩnh vực tài chính giáo dục như: Luật Giáo dục 1998; Nghị định số 10/2002/NĐ-CPngày 16/09/2002vềchế độ tài chính áp dụng cho đơnvịsự nghiệp có thu; Nghị định
số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịutrách nhiệmvềthực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chếvàtài chính đối với cácđơnvịsự nghiệp công lập Tiếp nối những thành công của chủ trương đổi mới cơ chếphân cấp quản lý, Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày04tháng 11 năm 2013 được banhành nhằm định hướng phát triển giáo dục ViệtNamtrong giai đoạn mới Để đưađịnh hướng trên vào thực tiễn, Chính phủ đã ban hành Chương trình hành động củaChính phủ thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáodụcvàđào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiệnđạihóatrongđiềukiệnkinhtếthịtrườngđịnhhướngxãhộichủnghĩavàhộinhập
Trang 14quốc tế Trong chương trình hành động này của Chính phủ Việt Nam, tại mục 7điểm d đã nhấn mạnh cần: Hoàn thiện phân cấp quản lý nhà nướcvềgiáo dục và đàotạo cho các Bộ, ngành, địa phương; thực hiện quyền tự chủvàtự chịu trách nhiệm xãhội của các cơ sở giáo dục, đào tạovàdạy nghề một cách thống nhất và hiệu quả; ràsoát, điều chỉnh, bổ sung cơ chế để các cơ quan quản lý giáo dục địa phương đượctham gia quyết định trong quản lý nhân sựvàcác nguồn tài chính dành cho giáo dục.Như vậy, có thể khẳng định, để đổi mới giáo dục cần đổi mới quản lý cơ sở giáo dụctheo hướng phát huy dân chủ, tính sáng tạo, giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệmđồng bộ cảvềtổ chức thực hiện nhiệm vụ, nhân lực, tài chính, tài sản Đây chính làviệc thực hiệncơchế tự chủvàtự chịu trách nhiệm, thực hiệncôngkhai, chịu sự giámsát của các chủ thể trong nhà trường, của Nhà nướcvàcủa xã hội đối vớicơsởgiáodục.
Xác định giáo dục là cơ sở và động lực cho sự phát triển kinh tế xã hội, do đóViệt Nam đã dành một tỷ trọng lớn trong tổng chi Ngân sách Nhà nước để đầu tưcho sự nghiệp giáo dục trong những năm vừa qua Tuy nhiên, vì nguồn thu ngânsách Nhà nước hạn chế, nên mức đầu tư lớn cho sự nghiệp giáo dục Việt Nam chủyếu tập trung ở các trường công lập Trong khi đó, việc sử dụng nguồn tài chính tạicác trường công lập chưa mang lại kết quả mong muốn, vẫn còn tồn tại những yếukém và chưa phát huy, sử dụng tốt các quyền được giao
Mặt khác, trong thời gian gần đây, thông tin đại chúng đề cập rất nhiều đếnnhững sai phạm trong quản lý tài chính tại các nhà trường công lập, gây nhiều bứcxúc trong dư luận Từ thực trạng trên, hoàn thiện quản lý tài chính đối với cáctrường trung học phổ thông công lập ở Việt Nam là một đòi hỏi cấp thiết
Từ những các kết quả bước đầu đã đạt được trong thực hiện phân cấpquảnlýtài chính giáo dục, có thể khẳng định đây là một định hướng hoàn toàn đúngđắn, cần quán triệt phát huy, tuy nhiên vẫn còn những tồn tại cần khắc phục trongviệc thực hiện tăng quyền tự chủvềtài chính cho nhà trường THPT công lập, do đóchúng tôi chọn hướng nghiên cứu của luận án
là:“Quảnlýtàichínhtrongnhàtrườngtrunghọc phổthôngtheohướng tăng quyềntựchủ
vàtựchịutráchnhiệm”.
Trang 152 Mục đích nghiêncứu
Mục tiêu và mong muốn đạt được của đề tài là hướng tới việc đề xuất đượccác biện pháp quản lý nhằm bảo đảm sự tác động và thực thi các biện pháp quản lýcủa chủ thể quản lý phù hợp với quy luật khách quan, phù hợp với mục tiêu, đặcđiểm của các nhà trường trung học phổ thông công lập, nhằm đảm bảo rằng nguồnlực tài chính cho giáo dục được quản lý và sử dụng có hiệu quả trên cơ sở nâng caotính tự chủ của các cơ sở giáo dục, đảm bảo tính minh bạch và trách nhiệm đối vớiNhà nước, người học và xã hội
3 Khách thể và đối tượng nghiêncứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Quản lý trường trung học phổ thông
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Quản lý tài chính trong nhà trường trung học phổ thông trên địa bàn thànhphố Hà Nội
4 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
4.1 Phạmvi vềđối tượng nghiêncứu
Hoạt động QLTC trong các nhà trường THPT công lập trên địa bàn thànhphố Hà Nội áp dụng cơ chế QL tự chủvềtài chính theo Nghị định 43/ NĐ -CP
4.2 Phạmvi vềđịa bànvàthời gian nghiêncứu
Đề tài triển khai nghiên cứu trên địa bàn thành phố Hà Nội
Thời gian nghiên cứu: từ năm 2011 đến 2014
4.3 Phạmvi vềkhách thể khảo sátvàthử nghiệm tácđộng
- Khách thể khảo sát:180 CBQL trực tiếp làm công tác QLTC trường
THPT công lập trên địa bàn Hà Nội (hiệu trưởngvàphụ tráchkếtoán)
- Khách thể thử nghiệm: 84 chamẹhọc sinh của hai lớp 11 năm học2013
- 2014 tại trường THPT công lập Nguyễn Văn Cừ, Gia Lâm - Hà Nội
5 Giả thuyết khoahọc
Công tác QLTC trong các nhà trường THPT công lập theo hướng tăng quyền
tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong các năm qua đã đạt được những kết quả nhấtđịnh song vẫn còn bộc lộ một số hạn chế Việc đề xuất các biện pháp quản lý theo
Trang 16hướng làm tăng sự minh bạch, và công khai trong quản lý tài chính nhà trường, tácđộng đồng bộ vào các khâu cơ bản của quá trình quản lý sẽ góp phần nâng cao hiệuquả của công tác quản lý tài chính nói riêng, công tác quản lý nhà trường nói chung,đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam.
6 Nhiệm vụ nghiêncứu
6.1 Nghiên cứu cơ sở lý luậnvềquản lý tài chính trường THPT theo hướng tăng quyền tự chủvàtự chịu tráchnhiệm
6.2 Phântích,đánhgiáthựctrạngcôngtácQLTCtrườngtrunghọcphổthôngtrênđịa bàn thành phố Hà Nội theo hướng tăng quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm6.3 Đề xuất các biện pháp QLTC trường THPT trên địa bàn thành phố Hà Nội theohướng tăng quyền tự chủvàtự chịu trách nhiệm phù hợp với định hướng đổi mới cơchế QLvàsự phát triển chung của nền kinh tế xã hội đáp ứng yêu cầu nâng cao chấtlượng công tác QLGDvàtổ chức thử nghiệm một trong số các biện pháp đềxuất
7 Cách tiếp cận, phương pháp nghiêncứu
Để giải quyết những nhiệm vụ nêu trên, luận án sử dụng các cách tiếp cận vàphương pháp nghiên cứu sau:
7.1 Cách tiếpcận
Tiếp cận logic lịch sử: việc nghiên cứu lý luậnvàthực tiễnvềđổi mới quản lýnhà trường phổ thông Việt Nam cần phải dựa trên cơ sở phân tích không chỉ bốicảnh hiện tạivàtương laimàcả những cái đã có trong quákhứ
Tiếp cận hệ thống: Hệ thống quản lý nhà trường phổ thông chỉ hoạt động cóhiệu quả khi cấu trúc và cách vận hành rõ ràng và hợp lý, vì vậy nghiên cứu tậptrung vào làm rõ vấn đề cấu trúc, vai trò, quyền hạn và trách nhiệm cũng như cáchđiều hành các hoạt động trong nhà trường đảm bảo tính khoa học và khả thi
7.2 Phương pháp nghiêncứu
Nhóm phương phương pháp nghiên cứu lý luận: Phân tích, tổng hợp, so sánh
các tài liệu, các lý thuyếtvềcác vấn đề nhà trường tự chủ, cơ chế phân cấp quản lýnhà trường phổ thông công lập tự chủ trongvàngoài nước, các văn bản pháp quy về
cơ chế QLTCvàNSNN Việt Nam, cơ chế QLTC côngvàcông tác QLTC trongc á c
Trang 17nhà trường phổ thông công lập làm căn cứ cho việc đề xuất khung lý luận về QLTC trường THPT theo định hướng tự chủ và tự chịu trách nhiệm.
Nhóm phương phương pháp nghiên cứu thực tiễn: khảo sát (phỏng vấn, phiếu
thu thập ý kiến) xin ý kiến chuyên gia, xêmina khoa học… để tìm hiểu hiệntrạngvàlấy ý kiến phản biện cho việc đề xuất biện phápvềđổi mớiQLTCtrườngTHPT theo định hướng tự chủvàtự chịu tráchnhiệm
Nhóm phương pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học:Sửdụng phần mềm
SPSS đểmãhóa, nhập liệu, phân tích thốngkê(phân tích độ tin cậy của thang đo, độtin cậy của kết quả khảo sát dựa vào chỉ số Cronbach’s Alpha; xác định tần sốvàtỉ lệphần trăm của các yếu tố; xác định giá trị trung bình các bảng số; phân tích nhân tốảnh hưởng; sử dụng thông số kiểm định Chi bình phương; ) nhằm đánh giá địnhlượng, đảm bảo độ tin cậy của kết quả thuđược
8 Luận điểm bảovệ
8.1 Tài chính là nhân tố có tính chất quyết định trong nhà trường, nó là điềukiện đảm bảo cho chất lượng giáo dục Vì thế, việc tìm ra các phương pháp, biệnpháp hợp lý để quản lývàhuy động nguồnlựctài chính trong các nhà trường cho giáodục là rất cầnthiết
8.2 Tăng cường phân cấp QLvàhoàn thiện cơ chế phối hợp trong QLGD nóichung, QLTC trường THPT công lập nói riêng theo hướng phân định rõ chức năng,nhiệm vụ, thẩm quyền gắn với tự chịu trách nhiệm của từng chủ thể tham gia quản
lý nhà trường là nhằm đảm bảo tính hiệu quả, công khai, minh bạch Đây không chỉ
là yêu cầu có tính nguyên tắc trong QLNNvềTC,màcòn là điều kiện cần để làm giatăng mức độ tự chủ và tự chịu trách nhiệm với xã hội của các nhà trường trong hệthống giáo dục quốcdân
8.3 Để đảm bảo QLTC trường THPT được thực hiện đúng theo
địnhhướngtăng quyền tự chủvàtự chịu trách nhiệm cần một số điều sau:(i)Nâng cao
năng lực của đội ngũ CBQL làm công tác QLTC,(ii) tăng cường sự phối hợp giữa
bộ máy điều hành của Hiệu trưởng với các tổ chức đệm trong nhà trường;(iii)Hoàn thiệncôngc ụ qu ản l ý t à ic h í n h n h à t r ư ờ n g ;
(i v) H i ệ u tr ưở ng thựch i ệ n đầ y đ ủ t ự chịu
Trang 18trách nhiệm Sự phối hợp chặt chẽ và hài hòa các điểm nêu trên sẽ đảm bảo cho các nhà trường THPT công lập thực sự trở thành một thực thể tự chủ nhưng dân chủ.
9 Những đóng góp của luậnán
-Làm sáng tỏ một số vấn đề lý luậnvềQL trường THPTvàbản chấtcôngtác
QLTC trong các nhà trường THPT công lập theo định hướng tự chủvàtự chịu tráchnhiệm
- Chỉ ra thực trạng công tác QLTC trường THPT công lập (các kết quả đã đạtđược, các mặt yếu kém cần khắc phục, tìm ra các nguyên nhân dẫn đến thựctrạngđãnêu) theo định hướng tự chủvàtự chịu tráchnhiệm
- Đề xuất biện pháp QLTC trường THPT công lập trên địa bàn thành phố HàNội theo định hướng tự chủvàtự chịu tráchnhiệm
10 Cấu trúc của luậnán
Ngoài phầnmởđầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảovàphụ lục, luận ángồm 3 chương:
Chương 1:Cơ sở lý luậnvềquản lý tài chính trong nhà trường trung học phổ
thông công lập theo hướng tăng quyền tự chủvàtự chịu tráchnhiệm
Chương 2:Thực trạng quản lý tài chính trong nhà trường THPT công lập
theo hướng tang quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm
Chương 3:Biện pháp quản lý tài chính trường THPT công lập theo hướng
tăng quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm
Trang 19CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TRONG NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CÔNG LẬP THEO HƯỚNG TĂNG
QUYỀN TỰ CHỦ VÀ TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM
1.1 Tổngquan nghiên cứu vấnđề
Chất lượng giáo dục luôn luôn là mối quan tâm hàng đầu của mọi quốc gia
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục, trong đó tài chính được xem làmột yếu tố có ảnh hưởng gián tiếp lên chất lượng giáo dục thông qua việc tác độngcủa nó lên các thành tố tạo nên chất lượng giáo dục như tác động lên giáo viên, cơ
sở vật chất nhà trường, đầu tư cho các hoạt động dạy học và giáo dục… Việc sửdụng hiệu quả nguồn lực tài chính sẽ có tác động tích cực đến chất lượng giáo dục,giúp nhà trường cải thiện chất lượng giáo dục Tuy nhiên, hiệu quả sử dụng nguồnlực tài chính trong giáo dục nói chung, trong các nhà trường nói riêng phụ thuộc rấtnhiều vào các chính sách tài chính của chính phủ, cơ chế phân bổ nguồn lựcvàquantrọng hơn cả đó chính là cách thức hay phương thức quản lý các nguồn lực tài chínhtrong các cơ sở giáodục
Kinh nghiệm tại các quốc gia thực hiện thành công cải cách giáo dục đều cóchung đặc điểm là đi theo định hướng phân cấp mạnh cho các trường hay nâng caoquyền tự chủ cho các trường mà vẫn tuân thủ các quy định của chính quyền trungương và địa phương Ở Việt Nam, việc trao quyền tự chủ, tăng cường tự chịu tráchnhiệm cho các nhà trường cũng đang là một xu thế tất yếu
Để có cái nhìn chungvàbao quátvềvấn đề nghiên cứu, nghiên cứu này xinđược tiếp cận vấn đề quản lý tài chính nhà trường theo định hướng tự chủvàtự chịutrách nhiệm trên các cấp độ từ các nghiên cứu chung nhất như phân cấp, phânquyềnvàcơ chế quản lý tài chính công nói chung,vàphân cấp, phân quyềnvàcơ chếquản lý tài chính trong lĩnh vực giáo dục công,vàdần tiếp cận gần hơn nữa với cácnghiên cứuvềcách thức hay phương thức quản lý tài chính trong các nhà trườngcông lập hoạt động theo định hướng tự chủvàtự chịu trách nhiệm đó là chính cácnghiên cứu gần nhất đối với nhiệm vụ nghiên cứu của luậnán
Trang 201.1.1 Các nghiên cứu về phân cấp, phân quyền và cơ chế quảnlý
Những năm gần đây trên thế giới và tại Việt nam có nhiều công trình nghiêncứu về quản lý giáo dục nói chung và quản lý tài chính trong giáo dục nói riêng.Nhiều công trình đã nghiên cứu một cách sâu sắc mối quan hệ giữa chính sách giáodục, việc thực hiện chính sách giáo dục của các trường học trong cơ chế phân cấpquản lý tài chính
Các nghiên cứu tiêu biểu có thểkếtới là: Paulsen M.B, Smart J.C, (2001) [83]nói về sự đa dạng của các chính sách tài chính giáo dục: Các chính sách cho việcphân bổ ngân sách (công thức phân bổ, phân bổ dựa trên hiệu quả hoạt động, phân
bổ theo các lĩnhvựchoạt động), chính sách tài chính cho học phí, chính sách tàichính côngvàkhu vực tư nhân, chính sách tài chính cho giáo viênvàhọc sinh Cáctác giả đã tìm ra bản chất và quá trình hình thành các chính sách tài chính ởcáccấp
độ trung ương, địa phương và cấp độ nhà trường; Chandrasekhar C.P (2003)[65]nhấn mạnh tầm quan trọng của các chính sách tài chính, cho rằng các chính sách tàichính được sử dụng để ảnh hưởng, hoàn thiệnvàđiều hành các hoạt động tài chínhcủa các tổ chức tài chính nhằm thực hiện mục tiêu kép của việc tăng trưởngvàsựphát triển con người Tác giả chỉ ra rằng các chính sách tài chính cần được hìnhthành là các chính sách giúp xác lập cơ cấu tổ chức tài chính, các chính sách điềuhành hoạt động tài chínhvàcác chính sách thực hiện các thành tố của cấu trúc tàichính để thực hiện các mục tiêu đã đềra
Cùng với các nhà nghiên cứu nêu trên chúng tôi cũng còn thấy Dyer, Kate.(ed) (2004); Garzòn, Hernando (ed) (2007)[74] cũng có các nghiên cứu về tài chínhgiáo dục và phân cấp, phân quyền trong quản lý tài chính giáo dục đã được các tổchức quốc tế như UNESCO và Ngân hàng Thế giới thực hiện và tài trợ nghiên cứu.Cùng với UNESCO, Ngân hàng thế giới trong những năm tài chính từ 2000 – 2006
đã thực hiện hỗ trợ cho các chương trình nghiên cứu về QLTC trong giáo dục màchủ yếu là các nghiên cứu về quản lý dựa vào nhà trường hay gọi cách khác đi làtrao quyền tự chủ cho các nhà trường, tổng cộng có 17 trong tổng số 157 dự án (cácnghiên cứu này được đầu tư 1,74 tỉ đô la tương đương 23% tổng số tiền đầu tư cho
Trang 21giáo dục của Ngân hàng thế giới (WB/World Bank) Nhìn chung, các nghiên cứunày không chỉ hướng tới các vấn đề lý luận về chính sách tài chính và quản lý tàichính trong giáo dục mà còn đưa ra các ví dụ, bằng chứng cụ thể từ các nước khácnhau trong đó có đề cập tới các nước châu Á và Việt Nam.
Nhiều công trình của các tác giả nước ngoài cũng đã nghiên cứuvềvấn đề tàichính giáo dục ở Việt Nam Theo các nghiên cứuvềgiáo dục Việt Nam được thựchiện bởi Kellaghan T, Greany V, Muray T.S ( 2009) [81] thì Việt namtrongnhữngnăm qua đã có những bước chuyển biến quan trọngvềgiáo dục, đăc biệt là tỷ lệ chicho giáo dụcvàđào tạo từ nguồn NSNN tăng một cách đángkểtrong vòng năm năm,
từ 14,99% tổng chi NSNN năm 2000 lên 20% ở năm 2008 (chiếm 8.3% GDP);đồng thời các tác giả trong các nghiên cứu của mình cũng đề cập tới các vấn đề cóliên quan nhiều đến ảnh hưởng của nguồn lực tài chínhvàcách thức phân bổ và quản
lý nguồn lực này ảnh hưởng tới chất lượng giáo dục và việc thực hiện các chínhsách nâng cao chất lượng giáodục
Tại Việt Nam, cùng với xu thế phát triển chung của thế giới cũng đã có nhiều
đề tài NCKH tổ chức nghiên cứu lý luận và thực tiễn quá trình phân cấp quản lý nóichung, quản lý tài chính ngành giáo dục nói riêng trong điều kiện thực tiễn của ViệtNam Các công trình NC trong nước "gần" với lĩnh vực nghiên cứu của luận án nàyphải kể đến các đề tài NCKH và Luận án tiến sĩ tiêu biểu như:
Đề tài nghiên cứu: Các biện pháp huy động nguồn tài chính trong đầu tư pháttriển giáo dục đại học Việt Nam của Đỗ Bích Loan [40] với mục đích nghiên cứu:
Đề xuất các biện pháp (trong khuôn khổ chính sách, cơ chế) huy động các nguồn tàichính trong đầu tư phát triền giáo dục đại học Việt Nam; Luận án tiến sỹ Giáo dụchọc của Nguyễn Tiến Hùng với đề tài: Cơ sởlýluậnvàthực tiễnvềphân cấp quản lýtrường trường trung học phổ thông Việt Nam [35]; Luận án tiến sĩ kinh tế củaNguyễn Anh Thái với tiêu đề: Hoàn thiệncơchế quản lý tài chính đối với các trườngđại học ở Việt Nam [56]vàđề tài nghiên cứu của Vương Thanh Hương: Nghiên cứuquản lý tài chính giáo dục đại học của một số nước trên thế giới [30];Đềt à i n g h i ê n c ứ u c ủ a N g u y ễ n HồngT h u ậ n : Đ ổ i m ớ i p h â n c ấ p q u ả n l ý t r ư
ờ n g
Trang 22THPT Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế [57]; Gần đây nhất còn phảikểđến
đề tài trọng điểm cấp Đại học quốc gia của nhóm nghiên cứu Nguyễn Thị Mỹ Lộc,
Đỗ Thị Thu Hằngvàcộng sự: Nghiên cứu các chính sách phi tập trung hóa tài chínhcho giáo dục nhằm nâng cao chất lượng đối với các trường trung học phổ thông ViệtNam [42]; Với các nghiên cứutiêubiểu nêu trên, các tác giả, các nhà nghiên cứu đãđưa ra được một số các khái niệm liên quan đến vấn đề phân cấp, phân quyền trongquản lý tài chính công, đồng thời cũng đã tập trung đánh giá thực trạng và các điềukiện cần thiết cho tự chủ tài chính tại các cơsởgiáo dục công lập từ đó chỉ ra cácthành tựuvàcác điểm còn hạn chế cần khắc phục của chính sách phân cấp, phânquyền trong quản lý tài chính công nhằm hướng tới xây dựng một cơ chế, chínhsách phù hợp với xu thế phát triển chung theo định hướng đổi mới cơ chế quản lýcủa Nhà nươc Việt Nam hiệnnay
Cóthể nóirằng,đã cónhiều nghiêncứulýluậnvà thựctiễnđốivớichínhsáchphâncấp,phânquyềnquảnlýtàichínhgiáodục,vàquátrìnhthựchiệnnótrongcôngtácquảnlýgiáodụcđãđượcthựchiệnởcácnướccónềngiáodục pháttriểnvàđangpháttriểnmanglạinhững kếtquả đángkhíchlệthúcđẩynền giáo dục pháttriển.Nhữngnghiêncứu nàyđãđưaramộtcơsởlýluậntốt chođềtàinghiêncứuquảnlýtàichínhnhàtrườngTHPTtheođịnhhướngtựchủvàtựchịutráchnhiệmtạiViệtNamhiệnnay
1.1.2 Các nghiên cứu về quản lý tài chính trong nhà trường công lập hoạt độngtheo hướng tăng quyền tự chủ và tự chịu tráchnhiệm
Mụcđíchchủ yếu của việctraoquyềnlàlàm chohệ thốnggiáo dụccóthểhoạtđộngmộtcáchcóhiệuquảđápứngtốtnhấtnhữngđòihỏicủaxãhội.Đểđạtđượcmục
đíchnàycácnhàtrường phải là nhữnghạtnhâncốt lõi,vìvậy việcnghiêncứuphươngthứcquảnlý tàichínhtại cáccơ sởgiáodụclàmộtđòihỏi cấpbáchnhưnglại chưađược các nhànghiêncứuquantâmmột cáchđúngmứcvì vậynhìnchungchưacónhiềucácnghiêncứuởViệtNamđềcậpsâutớichonộidungnày
Trên thế giới, một số các nhà nghiên cứu đã có những nghiên cứu liên quanđến nội dung này có thể kể đến như sau: Osorio F.B, Tazeen Fasih và Patrinos H.Acùng với Lucrecia Santibanez, (2009) [29] Các tác giả nói trên đã có các nghiên
Trang 23cứuvềphương thức quản lý nhà trường tự chủ dựa trên việc đưa ra khung kháiniệmvềphân tích việctrao quyềntựchủ cho cácnhàtrường(quảnlýdựavàonhàtrường)cótácdụngnhưthếnàođốivớisựthamgiacủacácthành
viêntrong nhàtrườngđểnângcao chấtlượngsảnphẩmđầuracủa nhàtrường.Cùngvớiviệcđưarakhungkháiniệmvềnhàtrườngtựchủ,cácnghiêncứunàycũngđềcậptớiviệcquảnlýnhàtrườngthôngqua việc xâydựngcơcấutổ chứcquảnlýnhàtrường cósựthamgia của cáctiểuủybanvàhộiđồng trườngđểtừ đó cóthể huyđộngtốiđavàtoàn diệnsựthamgia của
tácquảnlýnhàtrườngnóichung,phânbổvàsửdụngngânsách,pháthuytốiđaquyềnlàmchủvàtráchnhiệmcủacácthànhviêntrongviệcsử dụngcóhiệuquả cácngồn lựctàichínhtrongnhàtrườngnóiriêng.Nghiêncứucủacáctácgiảnày cũngbànvềtácdụngcủaquátrìnhphâncấpquảnlý, trao quyềntựchủcho nhàtrường trongviệcquản lýtàichínhgiúpnângcao chấtlượng và công bằng giáodục nhờ việcđưa racácquyết định phùhợphơnvớinhucầu củahọcsinh, chamẹhọsinh(cáckháchhàngcủanhàtrường)cũng như
đồngthờithựchiệnmộtsốnghiêncứuvềsosánhchấtlượnggiữatrườngtưvàtrườngcôngởMỹvànhậnthấychấtlượngcác trườngtưthườngcaohơncáctrườngcôngvìcáctrườngtưthườngcónhiều quyềntựchủ,tự quảnvàtạo nhiềuđiềukiệnthuận lợi đểgiáo viên pháthuycácsángkiếnhơncáctrườngcông
Tại Việt Nam đãcómột số đề tài nghiên cứu tiêu biểu có thểkểđến như: Đề tàinghiên cứu do Vũ Lan Hương làm chủ nhiệm với tiêu đề: Một số biện pháp thựchiện chế độ tự chủ tự chịu trách nhiệmvềtài chính trong các trường phổ
thôngcônglập ở các tỉnh miền ĐôngvàTây Nam bộ,kết quả nghiên cứu của đề tài này đã làm rõ được một số vấn đề: (i)về lý luậnđã hệ thống hóa lý luậnvềnhà trường
tự chủ nói chung và tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong quản lý tài chính nóiriêng trong xu hướng phân cấp, phân quyền làm cơ sở cho việc xây dựngvànâng cao
chất lượng quản lý giáo dục ở Việt Nam; (ii)về thực tiễnNC cũng chỉ ra một số bất
cập (như năng lực của cán bộ quản lý; một số vướng mắcvềmặt cơ chếvàquan hệgiữa các cấp có thẩm quyền trong công tác phân bổ và quản lý nguồn lực tàichínhcho
Trang 24giáo dục) ảnh hưởng đến việc thực hiện quyền tự chủvàtự chịu trách nhiệm (hay tựchịu trách nhiệm ) trong các trường phổ thông công lập ở các tỉnh miền ĐôngvàTâyNam Bộ Kết quả ĐTNC đã dừng lại ở việc đề xuất một số biện pháp về điều chỉnh
cơ chếvànâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ quản lý tài chính trường THPT Tuynhiên ĐTNC cũng chưa xây dựng được các biện pháp đồng bộ haymôhình quản lýtài chính hiệu quả cho trường THPT theo định hướng tự chủvàtự chịu trách nhiệmhiện nay của nhà nước Việt Nam.[31]
Qua một số nghiên cứu nêu trên chúng ta nhận thấy, khái niệm trao quyền tựchủ cho nhà trường hay quản lý dựa vào nhà trường mang tính phổ quát quốc tế,trong đó có Việt Nam Nội dung quản lý dựa vào nhà trường ở nước ta được thựchiện thông qua quá trình phân cấp quản lý giáo dục và hiện nay đối với công tácquản lý tài chính tại các cơ sở giáo dục đã được thể hiện khá rõ nét Tuy nhiên một
số kết luận nghiên cứu của nhóm các nhà nghiên cứu của đề tài trọng điểm cấp quốcgia: nghiên cứu các chính sách phi tập trung hóa tài chính cho giáo dục nhằm nângcao chất lượng đối với các trường trung học phổ thông Việt Nam cũng cho rằng: cácchính sách tài chính mới trong giáo dục là tốt, nhưng việc thực hiện chưa thực sự cóhiệu quả, và chỉ ra một số lý do khiến cho việc thi hành chính sách này kém hiệuquả, đó là: việc trao quyền tự chủ cho các nhà trường ở nước ta chưa thực sự đápứng được yêu cầu cả về lý luận và thực tiễn hiện nay, việc phổ biến các kiến thức,thông tin về phương thức quản lý này chưa thực sự đáp ứng nhu cầu QLGD ở cáccấp học, vì vậy các vấn đề này cần được nghiên cứu sâu và rộng hơn nữa để có thểcập nhật, tiếp cận trong xây dựng và triển khai phương thức này nhằm hướng tới đạtđược các mục tiêu phát triển nền giáo dục nước nhà như đã đề ra.[42]
Nhìn chung, các nghiên cứu trongvàngoài nước rất hữu ích trong việc địnhhướng, cung cấp nội dungvàphương thức QLNN nhằm tăng quyền tự chủvànângcaotrách nhiệm giải trình, tự chịu trách nhiệm của nhà trường Tuy nhiên, cònsơlược,mang tính gợimởhay đặt vấn đềmàchưa làm rõ được thực tiễn công tác quản lý tàichính, cũng như chưa xây dựngđượcmột hệ thống các nghiệpvụcụ thểhayđề xuấtđượccácbiệnphápkhoahọcvàcómứcđộkhảthiphụcvụchocông
Trang 25tác quản lý tài chính trong nhà trường THPT đặt trong tiến trình cải cách hành chínhcông ở nước ta hiện nay.
1.2 Cáckháiniệm công cụ của đềtài.
1.2.1 Quản lý tàichính
Nhằmlàmrõkháiniệmquản lýtàichínhtrongcáctrườngTHPTcônglập,nghiêncứunàyđềcậpmộtsốquanđiểmvàkhái niệm vềtài chính, tài chính công,quảnlývàquảnlýtàichínhcôngđểtừđótạocơ
sởhìnhthànhkháiniệmvềquảnlýtrongphạmtrù “quảnlýtàichínhnhàtrường”phụcvụchoviệc nghiên củacủađềtài
-Tài chính:Tài chính là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá
trình phân phối các nguồn tài chính bằng việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệnhằm đáp ứng yêu cầu tích lũy và tiêu dùng của các chủ thể trong xã hội.[49]
- Quản lý tài chính:Theo học thuyết quản lý tài chính của mình, Era
Solomon cho rằng: Quản lý tài chính là việc sử dụng các thông tin phản ánh chínhxác tình trạng tài chính của một đơnvịđể phân tích điểm mạnh điểm yếu của nóvàlậpcáckếhoạch hành động,kếhoạch sử dụng nguồn tài chính, tài sản cố định và nhu cầunhân công trong tương lai nhằm đạt được mục tiêu cụ thể tăng giá trịchođơnvịđó[47] Như vậy, quản lý tài chính là quản lý các hoạt động huy động, phân bổvàsửdụng các nguồn lực tài chính bằng những phương pháp tổng hợp gồm nhiều biệnpháp khác nhau được thực hiện trên cơ sở vận dụng các quy luật khách quanvềkinhtế-tài chính một cách phù hợp với điều kiện đổi mới, hội nhập quốc tế của đất nước.Quản lý tài chính là việc sử dụng các công cụ quản lý nhằm phản ánh chính xác tìnhtrạng tài chính của một đơn vị, thông qua đó lậpkếhoạch quản lý và sử dụng cácnguồn tài chính nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của đơnvị
1.2.2 Quản lý tài chínhcông
- Tài chính công:Tài chính công là một phạm trù gắn với các hoạt động
thuvàchi bằng tiền của nhà nước, phản ánh hệ thống các quan hệ kinh tế dưới hìnhthức giá trị trong quá trình hình thànhvàsử dụng các quỹ tiền tệ của nhà nước nhằmphụcvụviệc thực hiện những chức năng vốn có của nhà nước đối với xã hội(khôngvìmục tiêu thu lợi nhuận)[49]
Trang 26Việcphân tíchchỉthậtsựđượclàmrõkhicáckháiniệmcơbảncầnđượchiểumộtcáchđầy đủ.Trongluậnánnày kháiniệm vềkhuvựccôngvà ngânsáchnhànướcđượchiểunhưsau:Khu vựccông(the public sector)làmộtkháiniệmđượcdùngđểxácđịnhmộttậphợpgồm cócáccơ quan quản lýnhà nướctrongmộtquốcgia,cáctổchứcvàdoanhnghiệpcông và cả hệ thống ngân hàngtrungương Đâyđượcxemlàmộtthànhphần cơbảnvàkhôngthểthiếucủa bấtkỳnền kinhtếnàovà phụcvụchocuộcsốngxãhộichung.Chính phủsẽ thôngquakhu vựcnày,nhằmthực hiệnvàchịutráchnhiệmchínhtrongviệc phânphối hànghóavàdịch vụcông đếnmọimiềntrongcảnước.Nóimộtcách khác, khuvựccông đượcxemlàmộtbộphậnhoặcmộtthànhphần của nền kinhtế cóliênquanđến việccungcấpcácdịchvụcôngcơbản.Ngânsách nhànước(NSNN)đượcxemlàtấmgương phảnánhcáchoạtđộngkinh tế,bêncạnhđónócònphảnánhvềtháiđộ, quan điểm, cách thứcmàNhànước tiếnhành giảiquyếtcácvấnđề thuộcvềkinhtếxãhội.Nóthểhiện các mốiquanhệkinhtếgiữanhànướcvàcác chủ thể kháctrongxãhội,là sựvậnđộngcủa các nguồntàichínhgắn vớiquá trìnhtạolập,sử dụngquỹtiền tệtậptrungcủa Nhà nước,phátsinhkhiNhànước thamgia vào quátrình phânphối các nguồntàichính quốcgia.VớinhữnghoạtđộngtrênthìNSNN cóthểnói chínhlàkếhoạch tài chínhcơbảnđểhìnhthành,phânphối,sửdụng quỹtiền tệtập trungcủa Nhà nước,lànguồnlực đểnuôisốngvàduytrìbộmáy nhà nước, vừalà côngcụhữuhiệu đểNhà nước điềutiếtnềnkinhtếvàgiảiquyếtcácvấnđềxãhội Kháiniệm củacác thuậtngữcơbản trênsẽgiúplàmrõhơncácđiểm chínhyếumàcác yếutốnàychi phốivànósẽlàmnềntảng để nghiên cứusựtácđộnglẫnnhaugiữacácyếutốnêutrên.
Tại Việt Nam, những đơn vị do Nhà nước hay các tổ chức chính trị, tổ chứcchính trị xã hội, tổ chức xã hội hoặc tư nhân thành lập với mục đích hoạt động nhằmthúc đẩy sự tiến bộ chung của xã hội và phát triển toàn diện của con người thì đượcgọi chung là đơn vị sự nghiệp (ĐVSN) Các nhà trường, cơ sở giáo dục công lập lànhững đơn vị sự nghiệp do Nhà nước thành lập, và duy trì hoạt động chủ yếu bằngnguồn ngân sách Nhà nước cấp Các ĐVSN công được Nhà nước cấp kinh phí đểxây dựng cơ sở vật chất ban đầu cũng như chi thường xuyên để trả lương cho cánbộ.v.v Việc quản lý mọi mặt hoạt động của các đơn vị này phải tuân thủ các quy
Trang 27định của cơ quan chủ quản cấp trên Như vậy chúng ta có thể nói rằng tài chính củacác ĐVSN này thực chất là tài chính công vì vậy quản lý tài chính các ĐVSN cônglập này phải tuân theo các quy định chung về quản lý tài chính công.
Quảnlý tàichính công:làquátrình quảnlý tàichínhcủacáccơ quan
hànhchính,đơnvịsựnghiệp Cáccơquanhànhchính,đơnvịsựnghiệpthuộcbộmáynhànướclà những đơn vị có nhiệmvụcungcấp cácdịchvụcôngcộngchoxãhội Nguồn tàichínhchocácđơnvịnàyhoạtđộngchủ yếu dựavàonhữngkhoản cấppháttheochếđộtừNSNN Ngoài ra, còn mộtsốkhoản thukháccónguồngốctừNSNN, cáckhoảnthudođơnvịtựkhaithác,hoặctừquyêngóp,tặng,biếukhôngphảinộpNSNN
Thực chất của quản lý tài chính công là quá trình lập kế hoạch, tổ chức, điềuhành và kiểm soát hoạt động thu chi của Nhà nước nhằm phục vụ cho việc thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nước có hiệu quảnhất.[47]
Mục tiêu của quản lý tài chính công chính là hiện đại hóa công tácquảnlýngân sách nhà nước từ khâu lậpkếhoạch, thực hiện ngân sách, báo cáo ngânsáchvàtăng cường trách nhiệm ngân sách của các cơ quan nhà nước; nâng cao tínhminh bạch trong quản lý tài chính công; Hạn chế tiêu cực trong việc sử dụng ngânsách; Đảm bảo an ninh tài chính trong quá trình phát triểnvàhội nhập của quốcgia
Quản lý tài chính công ở Việt Nam hiện nay được thực hiện theo 4 nguyêntắc cơ bản sau:
Nguyên tắc hiệu quả: là nguyên tắc quan trọng hàng đầu trong quản lý tài
chính công Hiệu quả thể hiện trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế và xã hội.Hiệu quả xã hội và hiệu quả kinh tế là hai nội dung quan trọng phải được xem xétđồng thời khi hình thành một quyết định hay một chính sách chi tiêu ngân sách
Nguyên tắc thống nhất: thống nhất quản lý bằng pháp luật là nguyên tắc
không thể bỏ qua trong quản lý tài chính công Thực hiện nguyên tắc này sẽ đảmbảo tính bình đẳng, công bằng, hiệu quả, hạn chế những tiêu cực, nhất là những rủi
ro có tính chất chủ quan khi quyết định các khoản chitiêu
Nguyên tắctập trung dânchủ:tậptrungdânchủ đảmbảochocác
nguồnlựccủaxãhộiđược sử dụngtậptrungvà phânphốihợplý Cáckhoảnđónggópcủadânthựcsựphảidodânquyết địnhchitiêunhằmđápứngmụctiêuchungcủacộngđồng
Trang 28Nguyên tắc công khai, minh bạch: thực hiện công khai minh bạch trong quản
lý sẽ tạo điều kiện cho cộng đồng có thể giám sát, kiểm soát các quyết định về thu,chi tài chính, hạn chế những thất thoát và bảo đảm tính hiệu quả
Trong điều kiện hiện nay ở nước ta, cải cách tài chính công là một đòi hỏikhách quan và phù hợp với các điều kiện đảm bảo mức độ khả thi của cải cách Nóxuất phát từ thực trạng tài chính công hiện nay và yêu cầu về cải cách hành chínhnhà nước trong những năm tới
1.2.3 Phân cấp quản lý nhà nước về giáodục
- Quản lýnhànước:về tổngthể, quảnlýnhànước là sựđiều chỉnh
(regulation)bằngquyềnlựcnhànướcthôngquacơ quannhànướccó thẩmquyềntheophươngthức vàmứcđộkhácnhau nhằm định hướng vàpháttriểnKT-XHmàtrong đócóGD,duytrìtrậttựvàkỷcương,thỏa mãnnhucầucủangườidânvànhànước
- Quản lý của nhà nước về GD:là việc nhà nước sử dụng quyền lựccôngđể
điều khiển (steering) hoạt động GD theo mục tiêu của mình.LêVăn Giạng (2001)xem đó là việc quyết định các chủ trương quản lý; tổ chức bộ máy để thực hiệnnhiệmvụ vàchủ trương quản lý; lựa chọn, sắp xếp cán bộvàbộ máy; giáo dục, bồidưỡngvàra chính sách khích lệ cán bộ; kiểm travàđánh giá kết quả việc quản lý [25].Còn Trần Kiểm (2008) thì cho rằng đó là những tác động tự giác của chủ thể quản
lý đến tất cả các mắt xích của hệ thống nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quảmục tiêu phát triển GD[39]
Nóichung,QLNNvềGDlàtácđộng(canthiệphoặckhôngcanthiệp)mangtínhpháplýcủacácchủthểQLNNcóthẩmquyềnđếnhoạtđộngGDvàcácyếutốđộnglực
(cơsởGD,tổchứctrunggian, kháchhàngcủacơsở GD: học sinhv.v )vàhoạtđộngGDthôngquahệthốngcơchế, chính sách và chiến lượcphùhợpvới quy luậtkháchquan,khungcảnhquốcgia vàquốc tế; nhằmpháthuy cao nhấtvaitrò củacơsở GD,thựchiệnmụctiêupháttriểnhiệuquả,đảmbảosựphùhợpvàcôngbằngtrongGD
- Phâncấpquản lýnhànướcvề giáodục:giáodụclàmộtlĩnhvựcmàkhởi
đầuchínhphủ cácnước thường quảnlýtheo môhình tập trung.Ởmôhìnhnày,việcraquyếtđịnh,chứcnăng giáms á t vàđánhgiáchủyếudo BộGiáodụchoặccácvụchức
Trang 29năngcủaBộ Giáodục tiếnhành Chính quyền trung ươngquyđịnhmọi mặtcủahệthống,baogồmcácvấnđềliênquanđến họcsinh, giáo viên, tàichínhvàcơ sởvậtchất,cùngvớiviệc xâydựngcácchính sáchchogiáo dục.Chínhquyền địaphươngcótráchnhiệmtriểnkhai thực hiện, nhà trườngcũngđượctraomộtsốquyềnlựcsongvẫn chịusựquảnlýchặtchẽ của các cấpquảnlý bêntrêndovậynhàtrườngcó rất ítđiềukiệnđể
môhìnhquảnlýthaythếvàkhắcphụcnhữnghạnchếcủaquảnlýtậptrung
N.McGinnvàT.Welsh ( 1999) cho rằng: Phân cấp QLNNvềGD là việcchuyển trao quyền hạn, quyền ra quyết định cho cấp dưới thông qua các tổ chứcgiáo dục.[57]
Nói một cách khái quát, có thể hiểu phân cấp QL NNvềGD là quá trìnhthiếtkếlại hệ thống quy trình trách nhiệm, quyền hạnvàtính chịu trách nhiệm (theocác chức năng hoặc thành phần của các chức năng QLGD) theo hướng dịch chuyển
từ cấp trên xuống dưới, nhà trườngvàcộng đồng, cũng như quy trình quanhệcôngviệc giữa các bên liên quan (trongvàngoài hệ thống QLGD) nhăm sử dụngtối đa các nguồn lực đạt tới mục tiêu đã đề ra.[57]
Quản lý trường THPT:Nhìn từ góc độ giáo dục học, quản lý nhà trường nói
chung, quản lý trường THPT nói riêng (theo nghĩa hẹp) chính là quản lý toàn bộ quátrình giáo dục diễn ra trong nhà trường, hay cụ thể hơn, đó là hệ thống những tácđộng sư phạm hợp lývàhướng đích của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, họcsinhvàcác lực lượng xã hội trong và ngoài trường hướng vào việc hoàn thành cóchất lượngvàhiệu quả mục tiêu giáo dục đề ra Bản chất của hoạt động này là việcchủ thể quản lý tác động một cáchcóhệ thống, có mục đích đến các khách thể quản
lý nhằm thực hiện các mục tiêu công việc đã đề ra Theo khoa học quản lý, quản lýtrường THPT là quá trình tổng thể bao hàm các quá trình: lậpkếhoạch, tổ chức, lãnhđạo – chỉ đạovàkiểm tra – đánh giá các mặt hoạt động của nhàtrường
Theo Hiến pháp nhà nước Việt NamvàLuật giáo dục hiện hành, hệ thốngquản lý trường THPT Việt Nam gồm: cấp trung ương có Quốc hội, Chính phủvàBộ
GD - ĐT; cấp địa phương là UBND tỉnh/ TP (thành phố trực thuộc trungương),
Trang 30Sở GD và ĐT, cấp cơ sở là cấp nhà trường THPT Mối quan hệ của các cấp quản lý nhà nước về giáo dục và trường THPT được trình bày trong sơ đồ sau:
QUỐC HỘI
CHÍNH PHỦ Ban hành chủ trương, chính sách với giáo dục
BỘ GD & ĐT Ban hành chính sách giáo dục theo thẩm quyền
Cụ thể hóa, hướng dẫn chính sáchcóliên Cụ thểhóacác văn bản chỉ
đạo,quảnlýquanđến hoạtđộnggiáo GDth eo thẩm của các cấpđối vớiGD THPT
quyền
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Thực hiện sự chỉ đạo hướng dẫn của sở GD & ĐT
& các Sở liên quan
Sơ đồ số 1.1 Mối quan hệ giữa các cấp quản lý nhà nước trong quản lý trường
Trang 31kết hợp quản lý theo ngành và theo lãnh thổ Trong đó: chính phủ - UBND tỉnh/ TP
là trực tuyến, còn Bộ GD và ĐT và Sở GDvà ĐT là các cơ quan chức năng củaChính phủ và UBND tỉnh/ TP Theo sơ đồ này, có hai mối quan hệ cơ bản giữa các
cơ quan quản lý nói trên, đó là quan hệ phụ thuộc và quan hệ phối hợp
Quan hệ phụ thuộcdiễn ra giữa các cơ quan cấp trên với cấp dưới, biểu thị
bằng các mệnh lệnh, chỉ thị từ trên xuống và các báo cáo, thỉnh thị từ dưới lên.Quan hệ giữa Bộ GDvà ĐT vớiSởGDvàĐT là mối qua hệ phụ thuộc giữa cơ quanquản lý trực tiếp cấp trênvàcấp dưới cùng ngành; Cấp dưới tiếp thu những chỉ thị,hướng dẫn của cấp trênvàcụ thể hóa việc thực hiện ở địa phương mình quản lý, đảmbảo chế độ báo cáo địnhkỳtheo quy định hay đột xuất khi có yêu cầuvàchịu sự thanhtra, kiểm tra của cấp trên Quan hệ giữa Bộ GD và ĐT với Chính phủ; Sở GDvàĐTvới UBND tỉnh/ TP là mối quan hệ phụ thuộc giữa cơ quan chức năngvàcơ quanchính quyền Quan hệ giữaSởGDvàĐT với trường THPT là mối quan hệ phụ thuộctheo các nội dung được phân cấp quảnlý
Quan hệ phối hợpdiễn ra giữa các cơ quan cùng cấp hay khác cấp không trực
tuyến, biểu thị dưới hình thức bàn bạc, trao đổi thuyết phục để đi đến nhất trí Trong
hệ thống quản lý nhà nướcvềgiáo dục nói chungvàtrường THPT nói riêng, mối quan
hệ này bao gồm quan hệ giữa Bộ GDvàĐT và các Bộ, ngành khác;SởGD và ĐT vớicác Sở, ban ngành, các tổ chức đoàn thể chính trị khác trongcùngmột địa phương.Trong mối quan hệ này đề cao sự trao đổi, phối hợp giữa các bên để hiểu biết côngviệc của nhauvàbổ trợ lẫnnhau
Nguyên tắckếthợp quảnlý theongànhvàtheo lãnhthổđượcthựchiệnnhưsau:Sở
GD và ĐT vừachịusựquảnlýcủachính quyềnđịaphươngcấptỉnh(quảnlýtheolãnhthổ),vừachịusựquảnlýcủaBộ GD và ĐT(quảnlýtheongành) Tuy
kếthợpgiữangànhvàlãnhthổm ớ i đượcquyđịnhmộtcáchkháiquátlà: NgànhGD vàĐTquảnlý vềchuyênmônnghiệpvụ,còn các yếutốkhác củaquản lýnhư tàichính,ngânsách,nhânsự,tổchứcbộmáy,cơ sở vậtchất…ngànhcóhoặc khôngtrựctiếpquảnlývàcó sự khácnhauởcácđịaphương
Trang 32Với phân cấp quản lý giáo dục hiện tại của nhà nước Việt Namvàvai trò,vịtrícủa trường THPT trong hệ thống giáo dục quốc dân, nghiên cứu nhận thấy rằng:hiệu trưởng nhà trường ngày càng có vai trò rất quan trọng trong công tác quản lýnhà trường Trong phạmviquản lý nhà trường, người hiệu trưởngvừalà người quản
lý ở cấp tác nghiệpvừalà người chịu trách nhiệm lãnh đạo, quản lý toàn bộ các hoạtđộng của nhà trường (Luật Giáo dục – điều 54) trong đó bao gồm tổ chức các hoạtđộng giáo dục; quản lý nhà giáo, cán bộ, nhân viênvàngười học; quản lý các nguồnlực; đánh giá chất lượng giáo dục (Luật Giáo dục – điều58)
Từ cách hiểu trên cho thấy, phân cấp QLGD liên quan chặt chẽ với quản lýnhà nước về giáo dục Về bản chất phân cấp QLGD là một hình thức cải cách củaquản lý nhà nước về giáo dục theo hướng dịch chuyển quyền ra quyết định cho cấpthấp hơn, cho nhà trường và cộng đồng để phù hợp với hoàn cảnh thực tế và đảmbảo sử dụng nguồn lực tốt hơn, nhằm đạt tới mục tiêu đề ra
1.2.4 Tự chủ và tự chịu tráchnhiệm
Tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong giáo dục, về bản chất, là vấn đề về mốiquan hệ giữa nhà nước, nhà trường và xã hội Đây là mối quan hệ động và có điềukiện, khác nhau từ giai đoạn này sang giai đoạn khác, từ nước này sang nước khác,thậm chí khác nhau từ trường này sang trường khác trong cùng một quốc gia
Tự chủ:
Khái niệmtự chủ(autonomy) đã có từ thời Aristotle (384-322 trước công nguyên), hiểu đơn giản thì tự chủ hàm ý khả năng hành động của mộtcá nhânhaytổ chứcmàkhông phải xin phê chuẩn hay bị kiểm soát từ bênngoài.
Theo Từ điển Tiếng Việt (1992) thì tự chủ là: tự điều hành, quản lý mọicông việc của mình, không bị ai chi phối.[63]
Đối với một nhà trường, tự chủ hàm ýquyền được tự điều hành công việccủa nhà trường.Nó được xem nhưđiều kiện tiên quyết để một nhà trường thực hiệnchức năng xã hộicủa mình Groof, Neave, Svec (1998) cho rằng tự chủ tổ chức là điều
kiện cho phép một nhà trường tự quản mà không có sự can thiệp từ bên ngoài [79].Tuy nhiên, trên thực tế thì tự chủ có tính “điều kiện” bởivìviệc thực hiệnnhiệmvụcủa một nhà trường được xác định bởi phạmvi vàphụ thuộc cáctiêu
Trang 33chuẩn chi phí, đầu ra hay phương thức đánh giá thành tích đã được định trước.Quan niệm tự chủ nhấn mạnh khả năng, tính pháp lý, tính trách nhiệmvàhướng tới
sự hài hoà mục tiêu phát triển mà không nhất thiết phải chờ “xin ý kiến” được sựđồng ý của các cấp quản lý caohơn
Như vậy, tự chủ là một hệ biện pháp có cấu trúc chặt chẽ hướng đến việc cảithiện môi trường giáo dục để nâng cao năng lực dạyvàhọc Bản thân sự tự chủkhông phải là một bảo đảmvềchất lượng caovàkhông tự chủ khôngcónghĩa là ngăntrở cải cách Các yếu tố cần thiết để đảm bảo chất lượng giáo dục là năng lựcvàthái
độ học tập của học sinh, tầm nhìnvàtính năng động của hệ thống quản lý, sự tínnhiệm của xã hội đối với sản phẩm đàotạo
“ Tự chủ" (autonomy) của các tổ chức nhà trường là một khái niệm gắn liềnvới QLGD Theo các chuyên gia quốc tế về QLGD thì tự chủ là yêu cầu không thểthiếu đối với vai trò và hoạt động của một nhà trường Để giáo dục chuyển biến phùhợp với nền kinh tế thị trường, đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nước, một trong các vấn đề quan trọng của công tác QL là phảităng quyền tự chủ của các nhà trường
Như vậy, hạt nhân của khái niệm tự chủ là văn hóa phân quyền hay còn gọi
là phân cấp trong quản lý.Sựphân cấpvềtrách nhiệm công việcvàtự chịu trách nhiệmtrong học thuật cũng như trong các chức năng quản lý được tiến hành đồng thời làđiều thiết yếu để đảm bảo sự thành công trong tựchủ
Tự chịu trách nhiệm
Tự chịu trách nhiệm hay chịu trách nhiệm xã hội, đều được xuất phát từ một
từ nguyên gốc trong tiếng Anh đó là “ accountability”vì vậykhái niệm tự chịu tráchnhiệm hay chịu trách nhiệm xã hội (accountability) được các nhà khoa học giảithích nhưsau:
Nhà nghiên cứu Lâm Quang thiệp đã dùng cụm từ “trách nhiệm giải trình”
để chỉ khái niệm "accountability" [58]
The Task Force on HEvàSociety (2000) cũng cho rằng thuật ngữtự chịutrách nhiệm(accountability) đó là chỉ sự ràng buộcvềviệc giải thích địnhkỳkết quả đạt
được của nhà trường một cách minh bạch, cả những thành công lẫn thấtb ạ i
Trang 34Như vậy, thuật ngữ“tự chịu trách nhiệm”được hiểu là nghĩavụmang tính đạo
đứcvàquản lývềnhững hoạt độngvàkết quả thu được, giải thích kết quả thực hiện vàthừa nhận trách nhiệm đối với cả những kết quả không mong đợi của nhàtrườngchocác bên liên quan[75]
Trong quản lý công, khái niệm tự chịu trách nhiệm hàm ý tính chịu tráchnhiệm hay sự phù hợp giữa quyềnvàtrách nhiệm và được dùng thay thế nhau Khái
niệmtự chịu trách nhiệmđược hiểu theo cách tự mình (trường THPT được giao
quyền tự chủ) phải chịu trách nhiệm với những điều mình làm thì chưa bao quátđược trách nhiệm cần có của một trường THPT Trách nhiệm cần có phải bao gồm
cả trách nhiệm bị động và chủ động, trách nhiệm pháp lývàđạo đức, trách nhiệm vớinhiều bên liên quanmànhà nước cũng là một trong số đó, đối với việc cung cấpdịchvụgiáo dục Do đó, cụm từ “tự chịu trách nhiệm” của trường THPT được giaoquyền tự chủ cần phải được hiểu bao quát như là sự chịu trách nhiệm mọi mặtvềkếtquả hoạt động của nhà trường với các nhóm lợi ích có liên quan (stakeholders) tuyệtnhiên, đây không phải là “tự làm tự chịu” Theo Ngô Doãn Đãi (2004),[31]
Tự chịu tráchnhiệmlàkháiniệmmớitrong thuật ngữquảnlýgiáo dục,đượcghitrongĐiều55 củaLuậtGiáo dục.Thuậtngữ“Accountability”đượcsửdụngtươngđương vớicácthuật ngữ khácnhautrongtiếng Việt như: tínhtráchnhiệm,sự
thốngnhất,trongphạmviLuậnántácgiảvẫndùngthuậtngữtựchịutráchnhiệmđượcquyđịnhtrongLuậtGiáodục
Mối tương quan giữa quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm
Vấn đề quyền tự chủ cần gắn chặt với vấn đề trách nhiệm Quyềnchủđộngtrong sử dụng ngân sách hay các nguồn lực tài chính chỉ được coi là thíchđáng khi có những cơ chế bảo đảm rằng việc sử dụng ấy là thích hợp Mặt khác, nếuchưa có đầy đủ những quy định cụ thểvềtrách nhiệm, sự chủ động ấy sẽ gây ra nhiềunguy hiểm thực sự Như vậy, cái cần quan tâm trong quản lý nhà trường tự chủ
không chỉ là“quyền tự chủ”màcòn là“tự chịu trách nhiệm”của các nhà trường, bởi
trách nhiệm của các trường học là đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước, xứng đángvới sựđầutưcủanhànước,sựđónggópcủanhândân.Vìvậy,cáctrườngphảichịutự
Trang 35chịu trách nhiệm hay nói cách khác là chịu sự kiểm tra, giám sát của Nhà nước và của xã hội để hoàn thành tốt trách nhiệmấy.
Tự chủvàtự chịu trách nhiệm là hai mặt sóng đôi không tách rời nhau:không có quyền tự chủ tách rời tự chịu trách nhiệm Dân chủ phải đi đôivớikỷcương, quyền lợi phải gắn liền với nghĩavụ
1.3 Nhà trường tự chủ theomôhình quản lýdựavào nhàtrường
1.3.1 Mô hình quản lý dựa vào nhàtrường
Phong trào cải cách quản lý các cơ sở giáo dục theomôhình quản lý dựa vàonhà trường (School – Based – Management, viết tắt là SBM) hướng tới việcđemđếncho người dânvàcác thành viên trong nhà trường quyền được tham gia vào quản lýcác hoạt động của nhà trường Quản lý trong nhà trường theo mô hình này nhằmphát huy dân chủvàtiềm năng của tất cả các thành viên trongvàngoài nhà trường.Nhờ việc thực hiện SBM, các nhà trường được quản lý minh bạch hơn,vìthế làmgiảm nguy cơ tham nhũng Đồng thời SBM cũng mang lại cho chamẹhọc sinhvàcácbên liên đới cơ hội tăng cường kỹ năng quản lý,vìthế họ có thể trở thành nhữngthành viên có năng lực trong quá trình thực hiện quản lý nhà trường, đồng thời họcũng chính là người hưởng lợi từ các hoạt độngnày
1.3.1.1 Bối cảnh ra đời mô hình quản lý dựa vào nhàtrường
Bắt đầutrongnhữngnăm1960,trên toànthếgiới những dấu hiệu củasựkhủnghoảngđingượclại quátrìnhtập trungquyền lực đã xuất hiện.Haidấuhiệunổi
bậtđólà:Thứnhấtlàsựyếukém trongkiểmsoátchitiêu công cũngnhưtính hiệuquả củatổchức;Thứ hailà sựphụ thuộc củangườidân vàobộmáycó tínhthứ bậc
trongcáctổchứcđãgâynguyhạiđếnnănglựcvàkhảnănghoạtđộnghiệuquảđểđạtđếnmụctiêucủatổchức
Trong lĩnh vực giáo dục hai thành tố ảnh hưởng đến tính tập quyền cũng xuất
hiện, đó là:Thứ nhấtgiáo dục phải đối mặt với sự phức tạp của tổ chức;Thứ hailà
nhà nước không có đủ khả năng để đảm bảo một cách hiệu quả cho chất lượng giáodục và bằng chứng là nhà trường gặp thất bại trong việc rút ngắn khoảng cách giáodục giữa các nhóm sắc tộc và xã hội khác nhau
Trang 36Tiếp theo đó cuộc khủng hoảng kinh tế những năm 1970 và 1980 đã ảnhhưởng sâu sắc lên hệ thống giáo dục Ở thập kỷ 80, khi khoa học quản lý hiện đại đãđược ứng dụng thành công trong các tổ chức công - thương nghiệp, một xu hướngmới đã xuất hiện trong lĩnh vực giáo dục Nhiều người tin rằng chất lượng giáo dục
sẽ có những bước phát triển mới khi có cuộc cải cách tái cấu trúc hệ thống giáo dục
và phương thức quản lý giáo dục Những nội dung cần cải cách theo xu thế mới nàybao gồm: hệ thống tổ chức và phương thức quản lý
Cácphương áncảicáchtập trungvàocảithiệnmột chứcnăng nàođócủa nhàtrường,vídụ như: quan hệgiữangườivớingười,quanhệgiữatổchứcnhàtrườngvớicácđốitượng có
lãnhđạo CaldwellvàSpinks(1998)[69]đã thống kê được10phươngáncảicáchphổbiếntronggiáo dục, chủ yếuhướngtớiphi tậptrunghóahaytăngviệcphâncấpquản lý tớicấpđộnhàtrường tự chủ Những dạng khácnhau tiêubiểu
củaxuthếnàycóthểkểđếngồm:phongtràonhàtrườnghiệuquả(effectiveschoolmovement)tìmkiếmđặctrưngcủanhàtrườnghiệuquảvàphổbiếnchúng.Phongtràotựchủtàichínhtrongnhàtrường(Self-budgeting school movement)nhấnmạnhquyềntự chủ sử dụngtàinguyêncủanhà trường.Tưtưởngcốtlõicủa chủ trương nàychính làchínhquyềntrungươngnên chuyển giaoquyền lựcchocấpdưới,cụthểhóathôngquanhiềuhoạt độngcủa nhàtrường như:trao quyềntựchủtrong pháttriểnchươngtrìnhđàotạo(School-based curriculum development),tự chủ trongpháttriểnđộingũnhânsự nhàtrường (School-basedstaff development),quản lý ngườihọc dựavàonhà trường(school-basedstudent guidance).T u y nhiên, mộtvấnđềnảysinhlàkhiquyềnlựcđượctraotớicấpđộnhàtrườngmàthiếusựgiámsátthìkhôngthểđảmbảonhàtrườngcóthểvậndụngquyền lựcmộtcách hữuhiệuđể nângcaochấtlượnggiáodục haykhông.Dođó, cần phảicó cơchếquản lýsonghànhđólà: lãnhđạonhàtrường vànhữngngườiđượcthụhưởng dịch vụgiáodụcđềucầncóquyềnthamgiavàoquátrình banhànhcácquyết sáchởcấpđộ nhàtrường.Quanđiểmtrênđãdấy lên phongtràopháthuyvaitròcủacộngđồng trongquátrình raquyếtđịnhởcấpđộnhà trường.Đóchínhlàyếutốlõicủamôhìnhquảnlýdựavàonhàtrường
Trang 371.3.1.2 Mô hình quản lý dựa vào nhàtrường
Trong bối cảnh của các quốc gia phát triển, ý tưởng cốt lõivềSBM là nhữngngười làm việc trong nhà trường cần có nhiều quyền điều hành quản lý hơn trongchính nhà trường của họ Đối với các nước đang phát triển, ý tưởngvềSBM không
có được tham vọng cao như vậymàchủ yếu tập trung vào lôi cuốn sự tham gia củacộng đồngvàchamẹhọc sinh vào tiến trình đưa ra quyết định của nhà trường hơn làviệc đặt họ vàovịtrí đã xếp đặt sẵn để điều hành Tuy nhiên, trong cả hai bối cảnhtrên, chính quyền trung ương luôn đóng vai trò quan trọng trong lĩnhvựcgiáo dục.Xác định rõ được vai trò của chính quyền trung ương ảnh hưởng tới quanniệmvàphương thức thực hiện các hoạt động củaSBM
Theo Carldwell (1998), Quản lý dựa vào nhà trường (SBM) là sự phân cấphay sự chuyển giao quyền lực từ chính quyền trung ương đến cấp độ nhà trường.Về mặt thuật ngữ, được hiểulà sự thay đổi chính thức của các cấu trúc điều hành,như là một dạng của phân cấp, trong đó xác định vai trò của đơn vị nhà trường như là một bộ phận cơ bản của quá trình cải tiến và dựa vào sự phân công lại quyền đưa ra quyết định là phương tiện chủ yếu qua đó mà sự cải tiến được thúc đẩyvàduy trì sự phát triển bền vững.[69]
Theo cách hiểu này về SBM, trách nhiệm và quyền đưa ra quyết định,hoạtđộng của nhà trường được chuyển giao đến cán bộ quản lý nhà trường, giáoviên,cha mẹ học sinh và đôi khi tới học sinh và các thành viên cộng đồng khácnơitrường đóng Tuy nhiên, các nhân tố quản lý ở cấp độ nhà trường này phải thíchứngvới hoạt động trong khuôn khổ các chính sách do chính quyền trung ương ban
hành.SBMvềmặt thuật ngữ, theo sự lý giải của Malen et al (1990), được hiểu là sựthay đổi chính thức của các cấu trúc điều hành, như là một dạng của phân cấp, trong
đó xác định vai trò của đơn vị nhà trường như là một bộ phận cơ bản của quá trìnhcải tiếnvàdựa vào sự phân công lại quyền đưa ra quyết định là phương tiện chủ yếuqua đómàsự cải tiến được thúc đẩyvàduy trì sự bềnvững.[29]
Trên thực tiễn, các mô hình quản lý dựa vào nhà trường có thể tồn tại dướinhiều hình thức khác nhau và ở các cấp độ khác nhau, nhưng điểm chung nhất và
Trang 38nổi bật nhất có thể nhận thấy ởmôhình này là việc thực hiện chuyển giao quyền lựccho cán bộ quản lývàgiáo viên nhà trường, khuyến khích những thành phần khácngoài nhà trường (người được uỷ nhiệm của địa phương nơi trường đóng, đại diệnchamẹhọc sinh ) tham gia vào các ban điều hành của nhà trường, hoặc Hội đồngtrường, hoặc các ban quản lý nhà trường Nhìn chung, các chương trình SBMchuyển giao quyền lực đối với một hoặc một số các hoạt động sau: Phân bổ ngânsách; tuyển dụng, sử dụng giáo viên và đội ngũ nhân viên của nhà trường; phát triểnchương trình giáo dục; tập hợpvàsử dụng sách giáo khoa, các tài liệu học tập khác;cải tiến cơ sở vật chất, phương tiện thiết bị giáo dụcvàdạy học; giám sátvàđánh giáhoạt động giảng dạy của giáo viênvàkết quả học tập của họcsinh
Liênquanđếnviệc chuyển giaoquyềnlựchayracác quyếtđịnh (hayquyếtsách)ởcấp độ nhàtrường,luôn đượcyêu cầuđikèmvớicác chếđộ quảnlýdướidạngracác quyếtđịnhđượcđưaracótínhchấttậpthể,điều nàychính là cơ sởlàm tăng sựminhbạchcủatiếntrình quảnlý Nhiềuquốcgia thực hiệnmô hìnhquảnlý dựavào nhà trườngcũng hướng
báocáovềcáccảicáchquảnlýtrongnhàtrườngcủatổ chức World Banknhưlà cáchthứcđểtăngcườngsứcmạnh chomốiquanhệtráchnhiệmgiữakháchhàng (chamẹ vàhọcsinh)vàngườicung cấpdịchvụ(giáoviên, hiệutrưởngvàchínhquyền)
Các nghiên cứu đánh giá của Ngân hàng thế giới (World Bank) đối vớikhoảng hơn 20 nước trên thế giới ở các châu lục khác nhau năm 2007 đã xác địnhnăm mức độ thực hiện quản lý dựa vào nhà trường như sau:
(1) Rất mạnh (very strong): các Hội đồng, Ban đại diện chamẹhọc sinh hoặc
các bộ phận nhà trường điều hành toàn bộ hoặc gần như toàn bộ hoạt động của nhàtrường (HàLan)
Trang 39(2) Mạnh (strong):mứcđộ cao của sự chuyển giao quyền lực cho các Hội
đồng nhà trường qua ngân sách, đội ngũvàđiều hành qua ngân sách Chẳng hạn, cáctrường nhận được một nguồn tài chính hoặc tài trợ (New Zealand, El Salvador,Honduras, Nicaragua, Guatemala, Australia, Vương quốcAnh)
(3) Tương đối mạnh (somewhat strong): các Hội đồng được quyền tuyển
dụng, sử dụng giáo viên, Hiệu trưởngvàchương trình giáo dục, nhưng bị hạn chếquyền lực đối với vấn đề tài chínhvàđiều hành các nguồn lực (Virginia, Chicago,New York, Florida, Canada, Brazil, Thái Lan, Israel, Căm-pu-chia, Tây BanNha)
(4) Trung bình (moderate):các Hội đồng nhà trường được thành lập nhưng
đóng vai trò tư vấn là chủ yếu hoặccórất ít quyền tự chủ đối với việclậpkếhoạchvàcác mục đích chiến lược (Canada, Brazil, Mêhicô,Mozambique)
(5) Yếu (weak):Hệ thống các trường công được phân cấp quản lý tới cấp
tỉnh/thành phố hoặc vùng (gồm ít nhất 2 tỉnh/thành phố trở lên) Tuy nhiên, cáctrường học hiển nhiên không được chuyển giao quyền đối với bất cứ quyết địnhnàovềhành chínhvàchương trình giáo dục (Argentina,Chile).[29]
Như vậy,vềbản chất, quản lý dựa vào nhà trường có khả năng đảm bảo tráchnhiệm của những người ra quyết định ở cấp độ nhà trường cho chính các hành độngcủa họ Tuy nhiên, cũng cần lưu ý phải xây dựng năng lực cho các thành viên cộngđồng, giáo viênvàhiệu trưởng để tạo ra hoặc tăng thêm văn hóa tráchnhiệm
1.3.2 Nhà trường tự chủ theo mô hình quản lý dựa vào nhà trường và hướngvận dụng vàoViệtNam (quản lý nhà trường theo hướng tăng quyền tự chủ và tự chịu tráchnhiệm)
Nghiên cứumôhình quản lý dựa vào nhà trường của các nước trên thế giớigiúp cho Việt Nam có được những bài học kinh nghiệm quí giá để có thể tận dụngđược những thành tựuvàtránh được những bước đi không cần thiết Qua một sốnghiên cứu nêu trên chúng ta nhận thấy, khái niệm quản lý dựa vào nhà trườngmang tính phổ quát quốc tế, trong đó có ViệtNam
Tại Việt Nam hiện nay, nội dung quản lý dựa vào nhà trường được thực hiệnthông qua quá trình phân cấp quản lý giáo dục Luật giáo dục - Điều 14 đã nêu: Nhà
Trang 40nướcthống nhấtquảnlý hệthống giáo dụcquốcdânvềmục tiêu, chương trình,nộidung,kếhoạchgiáodục,tiêuchuẩnnhà giáo,quychếthicử,hệthốngvănbằng,chứngchỉ;tậptrungquảnlýchấtlượnggiáo dục,thựchiện phân công, phân cấp quảnlýgiáodục,tăngcườngquyềntựchủ,tựchịutráchnhiệmcủacơsởgiáodục.[44]
Quá trình phân cấp QLGD được tiến hành thử nghiệm lần đầu tiên từ năm
1993 và bắt đầu trong lĩnh vực quản lý tài chính, khi Bộ GD và ĐT tiến hành dự ánthử nghiệm phân cấp quản lý tài chính ở 5 tỉnh Sở GD và ĐT của 5 tỉnh này cóquyền phân bổ kinh phí và lập dự toán ngân sách dựa trên nhu cầu giáo dục của tỉnhmình Nguồn ngân sách đáp ứng cho kế hoạch dựa trên nguồn phân bổ của TW vàngân sách của địa phương Trong giai đoạn tiếp theo, mô hình này đã được nhânrộng ra cho 10 tỉnh Đến năm 2006 với sự ra đời của Nghị định 43/NĐ-CP, đã diễn
ra sự phân cấp mạnh mẽ cho các nhà trường: Quyền tự chủ nhân sự, chương trình,ngân sách, chỉ tiêu tuyển sinh, loại hình, chất lượng đào tạo, và cơ chế quản lý nàyđược áp dụng với các đơn vị sự nghiệp giáo dục dưới hình thức định
hướngtraoquyền tự chủ và tự chịu trách nhiệmtrong thực hiện nhiệm vụ được giao.
Quản lý nhà trường theo hướng tăng quyền tự chủ và tự chịu tráchnhiệm:hình thức quản lý này cho các ĐVSN công trong lĩnhvựcgiáo dục chính
là hướng tới việc tạo môi trường thuận lợi, bình đẳng để từng cơ sở giáo dục tựquyết định tương lai, tự lựa chọn ưu tiên phát triển và chịu trách nhiệm đối vớiphầncôngviệc của mìnhmàkhông bị “cản trở” ít nhất là từ nhà nước, nhà kinh doanhhay một số các đối tượng có liên quan Điều này đặt ra một số yêu cầu sau đây: (i)Một số thẩm quyền quản lý không thuộc chức năng quản lývĩ môsẽ dần đượcchuyểngiao;
(ii) Xác định và thể chế hoá vai trò, chức năng các cấp quản lý; (iii) Thực hiện tốtcông tác giám sát; (iv) Mở rộng dân chủ ở cấp cơ sở (cấp nhà trường)
Để quản lý tốt trường THPT học theo định hướng tự chủ và tự chịu tráchnhiệm, hiệu trưởng phải thực hiện các hoạt động quản lý trên nền tảng của sự thamgia, chia sẻ quyền lực, lòng tin, sự trao đổi ý kiến và cam kết Thực hiện công tácquản lý nhà trường, người hiệu trưởng có trách nhiệm giúp cán bộ, giáo viên, nhânviên hiểu được mối liên hệ giữa chương trình, trường sở, tài chính và các vấn đề