skkn NGHIÊN cứu cải TIẾN kĩ THUẬT dạy học NHÓM TRONG TIẾT lên lớp địa lí NHẰM tối ưu HOÁ HIỆU QUẢ dạy học địa lí ở NHÀ TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG

32 215 1
skkn NGHIÊN cứu cải TIẾN kĩ THUẬT dạy học NHÓM TRONG TIẾT lên lớp địa lí NHẰM tối ưu HOÁ HIỆU QUẢ dạy học địa lí ở NHÀ TRƯỜNG TRUNG học PHỔ THÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU CẢI TIẾN KĨ THUẬT DẠY HỌC NHÓM TRONG TIẾT LÊN LỚP ĐỊA LÍ NHẰM TỐI ƯU HỐ HIỆU QUẢ DẠY HỌC ĐỊA LÍ Ở NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG A.ĐẶT VẤN ĐỀ I.Lời nói đầu 1.Đổi phương pháp kĩ thuật dạy học yêu cầu cấp thiết nhà trường THPT Những năm gần yêu cầu phát triển kinh tế -xã hội, lượng tri thức khoa học đưa vào chương trình giáo dục phổ thơng ngày lớn phức tạp đòi hỏi nghiệp phát triển giáo dục-đào tạo nhà trường THPT cần có đổi không ngừng phương pháp kĩ thuật dạy học Nhiều chuyên đề đổi phương pháp kĩ thuật dạy học, kiểm tra, đánh giá theo chuẩn kiến thức kĩ thực cách thường xuyên hàng năm, nhằm không ngừng nâng cao hiệu dạy học Nhiệm vụ quan trọng nhà trường nhà giáo không ngừng đổi phương pháp kĩ thuật dạy học để đáp ứng nhu cầu ngày cao phát triển kinh tế -xã hội nói chung nghiệp giáo dục hệ trẻ nói riêng Trước tình hình nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học giáo dục thực hiện, với việc đổi trang thiết bị dạy học nhằm không ngừng cập nhật thông tin tri thức cho học sinh cung cấp cho học sinh lượng thông tin tri thức cập nhật xác 2.Đổi phương pháp kỹ thuật dạy hoc Địa lí xu đổi hội nhập Trong xu chung mơn Địa lí có nhiều chuyển biến đáng kể về: nội dung chương trinh sách giáo khoa, chuẩn kiến thức kĩ năng, phương pháp kỹ thuật dạy học Địa lí nhà trường THPT không ngừng cập nhật thông tin tri thức Địa lí cho học sinh, xu lượng thông tin tri thức ngày đa dạng phức tạp việc nắm vững kiễn thức địa lí nhà trường ngày khó khăn phức tạp hơn, đổi phương pháp kĩ nang dạy học Địa lí nhà trường THPT vấn đề quan trọng cần thiết Cùng với việc sử dụng phương pháp kĩ thuật truyền thống có hiệu việc vận dụng kỹ thuật giảng dạy Địa lí đề cập cách tích cực, song thực tế nhiều lí khác kỹ thuật dạy học đươc áp dụng vào giảng dạy chưa nhiều, số kỹ thuật chưa được vào thực tế giảng dạy Năm học 2008-2009 thực thành công đề tài “Nghiên cứu vận dụng phương pháp thảo luận nhóm dạy chương III địa lí 10 nhằm nâng cao hiệu giảng dạy Địa lí trường THPT” trình thực nghiệm đề tài thu số kết định, áp dụng rộng rãi nhiều phần học nhiều nội dung khác chương trình, chúng tơi nhận dụng máy móc t theo hướng dẫn hiệu hạn chế nhiều, sau vài lần làm việc theo nhóm việc xếp phân cơng nhóm giáo viên học sinh bắt đầu có biểu ỷ lại cho vài cá nhân (chủ yếu nhóm trưởng thư kí), phần đông nhãng, học nhàm chán hiệu thấp II.Thực trạng vấn đề nghiên cứu 1.Dạy học nhóm việc vận dụng kỹ thuật dạy học nhóm vào giảng dạy địa lí nhà trường THPT Dạy học nhóm hình thức xã hội dạy học, học sinh lớp học chia thành nhóm nhỏ khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hồn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước tồn lớp Dạy học nhóm áp dụng cho nhiều vấn đề, nội dung giảng dạy mơn Địa lí Hình thức dạy học theo nhóm Địa lí đa dạng Chẳng hạn: -Thảo luận vấn đề -Tìm hiểu, điều tra vấn đề thực tế, hay trao đổi xung quanh đề tài -Ôn tập, tổng kết kiến thức sau số bài, sau chương -Thực tập, nhiệm vụ học tập với đồ, lược đồ, Át lát, bảng số liệu, hay khảo sát vấn đề thực tế -Tổng kết hoạt động -Xây dựng kế hoạch, phương án hoạt động… Tuy nhiên vấn đề có cấu trúc tương tự nhau, có liên quan với cấu trúc chung, nhóm độc lập giải quyết, vấn đề tổng hợp đòi hỏi tính khái qt cao dạy học theo nhóm phù hợp Theo tài liệu hướng dẫn dạy học nhóm có bước sau -Chia nhóm -Giao nhiệm vụ cho nhóm, gợi ý hướng dẫn học sinh làm việc -Học sinh báo cáo kết làm việc trước toàn lớp -Giáo viên bổ sung, kết luận ý đúng, nhận xét, đánh giá Trong sách giáo viên tài liệu hướng dẫn dạy học Địa lí đề cập đến vấn đề dạy học theo nhóm hầu hết học, điều cho thấy dạy học nhóm trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu đổi phương pháp kỹ thuật dạy học Địa lí, song tài liệu hướng dẫn mang tính định hướng tính khái quát việc vận dụng cụ thể vào hoàn cảnh dạy, lớp dạy, đối tượng học sinh lớp lớp đông học sinh, điều kiện sở vật chất chưa chuẩn vấn đề cần nghiên cứu 2.Kết quả: Tình hình vận dụng kỹ thuật dạy học theo nhóm dạy địa lí theo sách giáo viên phương pháp phổ biến trường trung học phổ thông song với bất cập nên kết hoạt động dạy học chưa cao, dạy trở nên rời rạc hiệu thấp Sau nhiều nghiên cứu thử nghiệm chúng tơi có cải tiến số hoạt động dạy học nhằm làm cho học trở nên hấp dẫn hiệu chúng tơi mạnh dạn thực đề tài “Nghiên cứu cải tiến kỹ thuật dạy học nhóm tiết lên lớp địa lí nhằm tối ưu hố hiệu hoạt động dạy học địa lí trường trung học phổ thông” 3.Nhiệm vụ đề tài là: -Nghiên cứu lí luận dạy học, thực dạy học theo hướng dẫn SGV, từ thực tiễn dạy học đánh giá ưu điểm hạn chế từ rút kinh nghiệm tìm giải pháp phù hợp hơn, hiệu -So sánh đối chiếu cách làm với cách làm cũ rút học kinh nghiệm -Đề xuất số giải pháp B.GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I.Các giải pháp thực 1.Giải pháp thực nghiệm sư phạm: Soạn tổ chức hướng dẫn học sinh học tập với phương pháp kĩ thuật dạy học nhóm sở nghiên cứu kĩ lí luận phương pháp tổ chức dạy học 2.Giải pháp thống kê, thống kê kết đạt học sinh sau học 3.So sánh đối chiếu cách làm thông thường với cách tổ chức II Các biện pháp để tổ chức thực 1.Giải nhiệm vụ 2: Thực soạn giảng thực hành địa lí lớp kỹ thuật dạy học nhóm, kết hợp phân tích kết kiểm tra đánh giá qua thực nghiệm Bài thực nghiệm số 1: Bài ; Lớp 10 (chương trình chuẩn) Tác động nơị lực đến địa hình bề mặt Trái Đất Nội dung thảo luận : Các vận động nội lực Lớp dạy 10K (lớp đối chứng) số HS :45 Chuẩn bị -Các hình vẽ uốn nếp, địa hào, địa luỹ -Bản đồ tự nhiên giới -Bản đồ Tự nhiên Việt Nam -Tranh ảnh tác động nội lực -Phiếu học tập Dựa vào kiến thức học hiểu biết thân hoàn thiện bảng sau Vận động theo phương Nguyên nhân Kết thẳng đứng Nâng lên Hạ xuống Thông tin phản hồi Vận động theo phương Nguyên nhân Kết thẳng đứng Sự dịch chuyển dòng Tạo tượng biển Nâng lên vật chất lòng trái Đất thối (bề mặt Trái Đất theo sức đẩy trọng lực nâng lên số khu vực rộng lớn) Sự dịch chuyển dòng Tạo tượng biển Hạ xuống vật chất lòng Trái Đất tiến (bề mặt Trái Đất bị theo sức hút trọng lực hạ thấp xuống số khu vực) -Phiếu học tập Dựa vào hình 8.1, 8.2, 8.3, 8.4, 8.5 kết hợp nội dung SGK, kiến thức học, điền vào bảng sau nguyên nhân kết tượng uốn nếp, đứt gãy Vận động theo phương Nguyên nhân Kết nằm ngang Uốn nếp Đứt gãy Thông tin phản hồi Vận động theo phương nằm ngang Kết Nguyên nhân Do tác động nội lực +Nếu cường độ nén ép yếu Uốn nếp theo phương nằm ngang tạo thành nếp uốn khu vực đá có độ +Nếu cường độ nén ép mạnh dẻo cao tạo thành miền núi uốn nếp Do tác động nội lực +Khi cường độ nén ép yếu Đứt gãy theo phương nằm ngang tạo thành đứt gãy khu vực đá cứng +Khi cường độ nén ép mạnh tạo thành địa hào, địa luỹ Tiến hành giảng dạy lớp Bước 1: Chia lớp thành nhóm (mỗi nhóm có đến HS) tính theo dãy bàn từ ngồi vào từ xuống nhóm số chẵn nhóm số lẻ Bước 2: Giao nhiệm vụ cho nhóm +Các nhóm chẵn nghiên cứu vận động theo phương thẳng đứng +Các nhóm lẻ nghiên cứu vận động theo phương nằm ngang Chia nhiệm vụ xong phát phiếu học tập chuẩn bị cho nhóm (trong phiếu học tập ghi rõ thời gian thảo luận 5’) Bước 3: HS thảo luận nhóm, GV quan sát theo dõi q trình thảo luận nhóm Bước 4: Đại diện em nhóm trình bày kết quả, có bảng kết khác nhau, nhóm tiếp tục q trình tranh luận để đến thống GV đưa thông tin phản hồi giải thích bổ sung phần học kết thúc sau 12’ Bước 5: HS bổ sung phần kiến thức thiếu sai lệch vào ghi thời gian 3’ Sau thực học xong đề kiểm tra để đánh sau Đề bài:Trình bày vận động kiến tạo tác động chúng đến địa hình bề mặt Trái Đất Đáp án: Nội dung Ý Điểm Các vận động kiến tạo gồm: -Vận động theo phương thẳng đứng (nâng lên, hạ 1,0 xuống) -Vận động theo phương nằm ngang (uốn nếp, đứt gãy) 1,0 Tác động vận động kiến tạo đến địa hình bề mặt Trái Đất là: -Vận động kiến tạo nội lực sinh làm thay đổi địa 1,0 hình bề mặt Trái Đất -Có cách phân loại quan trọng chuyển động 1,0 theo phương thẳng đứng chuyển động theo phương nằm ngang +Chuyển động theo phương thẳng đứng: * Sinh chủ yếu phân dị vật chất lòng đất 1,0 * Vỏ Trái Đất nâng lên nơi này, hạ xuống nơi 0,5 khác 0,5 * Tạo tượng biển tiến, biển thoái 0,5 * Mở rộng, thu hẹp lục địa, đại dương 0,5 * Diễn chậm lâu dài diện tích lớn +Chuyển động theo phương nằm ngang: 1,0 * Do chuyển dịch mảng lớn vỏ Trái Đất 1,0 * Uốn nếp: vùng có độ dẻo cao, tạo thành dãy núi uốn nếp 1,0 * Đứt gãy: vùng đá cứng tạo thành khe nứt, địa hào Kết kiểm tra sau Điểm số Tổng 8,0 -10 6,5 -7,5 5,0 - 6,0 < 5,0 Số lượng 45 15 18 Tỉ lệ (%) 100 20,0 33,3 40,0 6,7 Phân tích bảng kết cho thấy số lượng làm đạt điểm giỏi tương đối cao, song số lượng đạt điểm trung bình nhiều, đặc biệt số đạt điểm yếu cao 6% Kết hợp với quan sát lớp học cho thấy phận học sinh chưa tích cực làm việc tính ỷ lại cao, học sinh cử làm nhóm trưởng thư kí nhóm kết cao rõ rệt Trên sở phân tích kết tiến hành dạy thực nghiệm lớp thứ Lớp dạy10H (lớp thực nghiệm): Số học sinh 45 Chuẩn bị -Các hình vẽ uốn nếp, địa hào, địa luỹ -Bản đồ tự nhiên giới -Bản đồ Tự nhiên Việt Nam -Tranh ảnh tác động nội lực Phiếu học tập: lớp chúng tơi có thay đổi hình thức phiếu học tập chút cho phù hợp với cách tổ chức thảo luận Phiếu học tập cho nhóm 1(chỉ điền kết vào có dấu*) Vận động theo phương Nguyên nhân Kết thẳng đứng Nâng lên* Vận động theo phương nằm ngang Phiếu học tập nhóm 1(chỉ điền kết vào có dấu *) Vận động theo phương Nguyên nhân Kết thẳng đứng Hạ xuống* Vận động theo phương nằm ngang Phiếu học tập nhóm 1(chỉ điền kết vào có dấu *) Vận động theo phương Nguyên nhân Kết thẳng đứng Vận động theo phương nằm ngang Uốn nếp* Phiếu học tập nhóm 1(chỉ điền kết vào có dấu *) Vận động theo phương Nguyên nhân Kết thẳng đứng Vận động theo phương nằm ngang Đứt gãy* Phiếu học tập cho nhóm lại tương tự nhóm có 11 nhóm tất nghiên cứu nội dung thành viên hoàn thành nhiệm vụ cụ thể Thông tin phản hồi lớp 10K Tiến trình dạy Bước 1: vào nội dung thảo luận chúng tơi khơng chia nhóm mà chia phiếu học tập cho cá nhân, cá nhân tự hồn thành nhiệm vụ ghi phiếu thực nhiệm vụ nên không cần thời gian dài (không phút) Bước 2: yêu cầu học sinh tự tìm nhóm theo số ghi phiếu trao đổi phiếu học tập cho để tiếp tục hồn thiện nội dung phân công học sinh phải thực lần nhiệm vụ phiếu học tập đẫ hồn thiện nhóm học sinh, nhóm có phiếu học tập chung, sau thực xong nội dung phiếu học tập học sinh tiếp tục thảo luận thống kết Bước 3: chúng tơi u cầu nhóm cơng bố kết quả, Bước 4: tập hợp tất điểm giống khác nhóm GV bổ sung chỉnh sửa chuẩn kiến thức 10 sau thực xong nội dung phiếu học tập học sinh tiếp tục thảo luận thống kết Bước 3: Chúng tơi u cầu nhóm cơng bố kết quả, Bước 4: Tập hợp tất điểm giống khác nhóm GV bổ sung chỉnh sửa chuẩn kiến thức Với cách làm việc hình thành nhóm ngẫu nhiên, thành viên trưởng nhóm thư kí nhóm, người phải tự hồn thiện phần việc Sau học tiến hành kiểm tra với đề đáp án lớp 11C Kết sau Điểm số Tổng 8,0 -10 6,5 -7,5 5,0 - 6,0 < 5,0 Số lượng 48 10 20 18 Tỉ lệ (%) 100 20,8 41,7 37,5 0,0 So sánh kết lớp cho thấy lớp thực nghiệm số học sinh đạt điểm cao hơn, số học sinh bị điểm yếu khơng còn, ngun nhân tất học sinh phải tích cực làm việc, tính ỷ lại khơng điểm yếu khơng Bài thực nghiệm số Bài 19: Địa lí 12: Thực hành: VẼ BIỂU ĐỒ VÀ PHÂN TÍCH SỰ PHÂN HỐ VỀ THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI GIỮA CÁC VÙNG Lớp đối chứng 12D sĩ số học sinh 50 Phương pháp tổ chức dạy học: Hoạt động nhóm thực theo hướng dẫn bước Bước 1: 18 Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ (2 bàn kề thành nhóm) cử nhóm trưởng, lớp gồm có nhóm Bước 2: Phân cơng nhiệm vụ cho nhóm Nhóm 1: Vẽ biểu đồ thu nhập bình quân đầu người/tháng vùng năm 2004 Nhóm 3: Hồn thành phiếu học tập MỨC THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI/THÁNG GIỮA CÁC VÙNG NĂM 1999 Tên vùng Vị trí thu nhập bình quân so với vùng khác so với nước Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long Đơng Nam Bộ Các vùng khác Nhóm 5: Hoàn thành phiếu học tập MỨC THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐÀU NGƯỜI/THÁNG GIỮA CÁC VÙNG NĂM 2004 Tên vùng Vị trí thu nhập bình qn so với vùng khác so với nước Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long Đông Nam Bộ Các vùng khác Nhóm 6: Hồn thành phiếu học tập SỰ BIẾN ĐỘNG TRONG THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI/THÁNG GIỮA CÁC VÙNG SAU 5NĂM (1999-2004) 19 Tên vùng Sự biến động thu nhập bình quân So với vùng khác Tốc độ tăng trưởng Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long Đông Nam Bộ DH Nam Trung Bộ Các vùng khác Các nhóm tiến hành hồn thiện phiếu học tập trình bày kết Bước 3: -Đại diện nhóm trình bày kết -Đối chiếu kết nhóm với thơng tin phản hồi THÔNG TIN PHẢN HỒI CHO PHIẾU HỌC TẬP 20 nghìn đồng Biểu đồ thu nhập bình quân đầu người/tháng vùng năm 2004 833 900 800 700 600 484.4 488.2 471.1 500 414.9 390.2 379.9 400 317.1 265.7 300 200 100 vùng đông tây bắc DBSH bắc DH tây đong DBSCL nước bắc trung nam nguyên nam trung THÔNG TIN PHẢN HỒI CHO PHIẾU HỌC TẬP MỨC THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI/THÁNG GIỮA CÁC VÙNG NĂM 1999 Tên vùng Vị trí thu nhập bình qn so với vùng khác so với nước đứng thứ sau Đông Mức thu nhập đạt Nam Bộ Đồng 280,3 nghìn đồng, thấp Đồng sơng Hồng sơng Cửu Long mức trung bình nước 295000 đồng Đồng sông Cửu Long Mức thu nhập với Trên mức thu nhập mức 342100 đồng, đứng bình quân nước thứ sau Đông Nam Bộ 21 Là vùng có mức thu nhập cao gấp 1,8 lần so với Đơng Nam Bộ bình qn đầu người cao nước nước, đạt 527800 đồng Mức thu nhập thấp hơn, Thấp mức trung Các vùng khác thấp Trung du bình nước miền núi Bắc Bộ MỨC THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐÀU NGƯỜI/THÁNG GIỮA CÁC VÙNG NĂM 2004 Tên vùng Đồng sơng Hồng Vị trí thu nhập bình qn so với vùng khác so với nước Đứng thứ sau Đông Cao mức trung Nam Bộ với 484400 bình nước (484400 đồng đồng Đồng sông Cửu Đứng thứ sau Đông Thấp mức trung Long Nam Bộ Đồng băng bình nước sông Hồng, với 471100 đồng Đông Nam Bộ Tiếp tục đứng đầu với Trên mức trung bình mức thu nhập 833000 nước cao gấp đồng/tháng cao gấp 1,7 1,71 lần mức trung lần Đòng sơng bình nước Hồng Các vùng khác Mức thu nhập thấp Thấp mức trung vùng thấp bình nước Tây Bắc Bắc Trung Bộ 22 SỰ BIẾN ĐỘNG TRONG THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI/THÁNG GIỮA CÁC VÙNG SAU NĂM (1999-2004) Tên vùng Đồng sơng Hồng Sự biến động thu nhập bình quân So với vùng khác Tăng trưởng nhanh Tốc độ tăng trưởng Tốc độ tăng trưởng so với vùng khác, nhanh, Đạt 1,74 lần đứng thứ mức thu nhập năm 2004 Đồng sông Cửu Giảm sút, đứng Tốc độ tăng trưởng Long mức trung bình chậm, đạt 1,38 lần nước Đông Nam Bộ Tăng trưởng chậm Tốc độ tăng trưởng Đồng sông Hồng, đạt 1,58 lần mức thu nhập dẫn đầu DH Nam Trung Bộ Tăng trưởng thuộc loại Tăng trưởng đạt 1,64 nhanh, đứng thứ sau lần đồng Sông Hồng Các vùng khác Đều tăng chậm Bước 4: -Đối chiếu kết thảo luận nhóm học sinh với thông tin phản hồi, chất lượng khả quan -Sau chúng tơi kiểm tra lại khả thực hành học sinh dạng kiểm tra viết với đề ĐỀ BÀI Cho bảng số liệ sau 23 THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI/THÁNG THEO CÁC VÙNG (Đơn vị: nghìn đồng) Năm Vùng Cả nước Trung du Đông Bắc miền núi Bắc Bộ Tây Bắc 1999 2002 2004 295,0 356,1 484,4 268,8 379,9 197,0 265,7 210,0 Đồng băng sông Hồng 280,3 353,1 488,2 Bắc Trung Bộ 212,4 235,4 317,1 Duyên hải Nam Trung Bộ 252,8 305,8 414,9 Tây Nguyên 344,7 244,0 390,2 Đông Nam Bộ 527,8 619,7 833,0 Đồng sông Cửu Long 342,1 371,3 471,1 Hãy: a).Vẽ biểu đồ thể thu nhập bình quân đầu người/tháng vùng nước ta năm 2004 b).So sánh nhận xét mức thu nhập bình quân đầu người/tháng vùng qua năm Đáp án đề sau: ĐÁP ÁN Nội dung Câu a) Điểm Vẽ biểu đồ 2,5 24 nghìn đồng Biểu đồ thu nhập bình quân đầu người/tháng vùng năm 2004 833 900 800 700 600 484.4 488.2 471.1 500 414.9 390.2 379.9 400 317.1 265.7 300 200 100 vùng đông tây bắc DBSH bắc DH tây đong DBSCL nước bắc trung nam nguyên nam trung b) So sánh nhận xét 7,5 -Năm 1999 +Đơng Nam Bộ vùng có thu nhập bình quân đầu người cao 1,0 nươc, đạt 527,8 nghìn đồng; mức thu nhập cao gấp 1,8 lần so với nước gấp 1,9 lần so với Đồng sơng Hồng +Đồng sơng Cửu Long có mức thu nhập khá, mức 0,5 trung bình nước với 342,1 nghìn đồng +Đồng sơng Hồng vùng có thu nhập, đạt 280,3 0,5 nghìn đồng, thấp mức trung bình nước (295 000 đồng) +Các vùng khác có thu nhập thấp hơn, thấp Trung du 0,5 miền núi Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ -Năm 2004 +Đông Nam Bộ tiếp tục đứng đầu với mức thu nhập 833000 1,0 đồng/tháng, cao gấp 1,7 lần so với Đồng sông Hồng 25 1,71 lần so với mức bình quân nước +Đồng sơng Hồng vươn lên vị trí thứ với 488200 đồng; 0,5 cao mức bình quân nước (484400 đồng) +Đồng sông Cửu Long tăng chậm hơn, đạt 471100 0,5 đồng +Các vùng lại tăng lên, thấp ba vùng trên, 0,5 thấp vùng Tây Bắc Bắc Trung Bộ -Sự biến động sau năm +Đồng sông Hồng đứng thứ thu nhập 0,5 bình quân đầu người/tháng vùng có tốc độ tăng trưởng nhanh với 1,74 lần +Đông Nam Bộ đứng đầu thu nhập bình quân đầu 0,5 người/tháng tốc độ tăng trưởng có phần chậm với 1,58 lần +Đồng sông Cửu Long giảm sút, đứng mức trung 0,5 bình nước, tốc độ tăng chậm, đạt 1,38 lần +Duyên hải Nam Trung Bộ vùng tăng nhanh, tăng 0,5 1,64 lần +Còn lại vùng khác tăng chậm 0,5 SAU KHI KIỂM TRA, ĐỐI CHIẾU VỚI ĐÁP ÁN CHÚNG TÔI THU ĐỰOC KẾT QUẢ NHƯ SAU Điểm số Tổng 8,0 -10 6,5 -7,5 5,0 - 6,0 < 5,0 Số lượng 50 25 21 Tỉ lệ (%) 100 0,0 50 42,0 8,0 Phân tích kết chúng tơi thấy rằng, hoạt động nhóm có kết tốt kết chung nhóm, vận dụng riêng cá nhân khơng 26 tốt lắm, cụ thể tỉ lệ điểm yếu cao (8,0%), số lượng tỉ lệ điểm giỏi hạn chế Lớp thực nghiệm: 12H sĩ số 50 Phương pháp tổ chức dạy học: dạy học nhóm kết hợp nhiều hoạt động Hoạt động 1: Cá nhân/ lớp Bước 1: Xác định yêu cầu thực hành Bước 2: Học sinh vẽ biểu đồ thu nhập bình quân đầu người/tháng vùng năm 2004, hướng dẫn giáo viên, tất học vẽ thời lưọng 10 phút, hết thời gian vẽ GV đánh giá chuẩn kiến thức Hoạt động 2: Cặp nhóm Bước 1: GV chia lớp thành nhóm theo dãy bàn học, cử nhóm trưởng Bước 2: HS thảo luận nhóm theo phiếu học tập -Nhóm 1, thảo luận hồn thiện phiếu số MỨC THU NHẬP BÌNH QN ĐẦU NGƯỜI/THÁNG GIỮA CÁC VÙNG NĂM 1999 Tên vùng Vị trí thu nhập bình qn so với vùng khác so với nước Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long Đông Nam Bộ Các vùng khác -Nhóm 3, thảo luận hồn thiện phiếu học tập số 2: Mức thu nhập bình quân đàu người/tháng vùng năm 2004 Tên vùng Vị trí thu nhập bình quân so với vùng khác so với nước Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu 27 Long Đơng Nam Bộ Các vùng khác -Nhóm 5, thảo luận hoàn thiện phiếu số SỰ BIẾN ĐỘNG TRONG THU NHẬP BÌNH QUÂN ĐẦU NGƯỜI/THÁNG GIỮA CÁC VÙNG SAU 5NĂM (1999-2004) Tên vùng Sự biến động thu nhập bình quân So với vùng khác Tốc độ tăng trưởng Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long Đông Nam Bộ DH Nam Trung Bộ Các vùng khác Bước 3: Các nhóm trình bày kết quả, GV đánh giá chuẩn kiến thức thông tin phản hồi cho phiếu học tập Thời gian để hoàn thành hoạt động 20 phút Hoạt động 3: Cả lớp GV dành khoảng thời gian ngắn khoảng phút để củng cố dành thời gian lại khoảng 10 phút để học sinh tự hoàn thiện thực hành gồm tất phần việc, uốn nắn vài sai sót cho học sinh Như lớp thực nghiệm vận dụng nhiều hình thức tổ chức dạy học hơn, hình thức hoạt động học sinh trở nên đa dạng hấp dẫn hơn.Tuy nhiên để đánh giá kết hoạt động dạy học tiến hành kiểm tra dạng viết lớp 12 K Kết là: Điểm số Tổng 8,0-10 6,5-7,5 5,0-6,0 < 5,0 28 Số lượng 50 10 21 19 Tỉ lệ (%) 100 20,0 42,0 38,0 0,0 So sánh với lớp trước (lớp 12K) kết cho thấy số điểm giỏi tăng nhanh, số yếu giảm rõ rệt 2.Giải nhiệm vụ 3: So sánh đối chiếu So sánh kết cho thấy lớp thực nghiệm kết hợp nhiều hoạt động dạy học tiết học làm cho tính tích cực học sinh phát huy tốt học sinh động kết học tập cao hơn, dặc biệt tỉ lệ làm yếu giảm hẳn C.KẾT LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Qua thực tiễn giảng dạy so sánh đối chiếu rút học sau: Trong dạy học nhà trường nói chung dạy học Địa lí, dạy học nhóm hoạt động dạy học làm cho học trở nên sinh động hấp dẫn Tuy nhiên để có hiệu cao hoạt động dạy học, giáo viên cần có chuẩn bị tốt soạn, thiết bị dạy học cần thiết biết lựa chọn hoạt động phù hợp với nội dung kiến thức học Việc nghiên cứu cải tiến kỹ thuật dạy học nhóm mà chúng tơi trình bày nội dung đề tài hoàn toàn dựa nguyên tắc chuyên sâu hợp tác, kết hợp nhiều hoạt động nhằm phát huy tốt tính tích cực học tập học sinh Cải tiến kỹ thuật dạy học nhóm theo hướng chuyên sâu: -Huy động tối đa lực làm việc cá nhân nhóm, q trình dạy học nghiên cứu kĩ vấn đề thực cách giao nhiệm vụ cụ thể cho cá nhân có kiểm tra nhắc nhở, khích lệ cá nhân hồn thành xuất sắc nhiệm vụ -Khơng định nhóm trưởng thư kí trước, định nhóm trưởng thư kí trước thảo luận làm cho thành viên khác dễ nảy sinh tính ỷ lại 29 -Bình đẳng thực thi nhiệm vụ ngẫu nhiên việc trình bày kết quả, cầm tay kết nhóm -Cá nhân trình bày kết mạch lạc thể rõ ràng kết làm việc nhóm có điểm số cao ngược lại Cải tiến kỹ thuật dạy học nhóm theo hướng tăng cường hợp tác -Hoạt động nhóm khơng thực cá nhân nhóm mà thể nhóm với nguyên tắc cá nhân với tập thể, tập thể với tập thể, cá nhân với nhóm nhóm với nhóm phạm vi tồn nhóm nhiệm vụ nhóm giống -So sánh kết nhóm với chuẩn kiến thức tìm điểm tương đồng khác biệt để thống nội dung Đẩy mạnh chuyên sâu, tăng cường hợp tác đa dạng hoá hoạt động dạy học lựa chọn thích hợp đổi phương pháp kỹ thuật dạy học Địa lí Lựa chọn hoạt động nội dung kiến thức: -Với nội dung học đòi hỏi xác cao có phương án thực (ví dụ u cầu tính tốn, vẽ ) hoạt động cá nhân thích hợp để hoạt động nhóm có hiệu thiết hoạt động cá nhân phải tích cực -Với nội dung học có nhiều phương án thực yêu cầu nhận xét, đánh giá hoạt động thích hợp thảo luận nhóm, cặp đôi -Với nội dung cần thông tin nhanh yêu cầu quan sát, xác định đồ hoạt động lớp thích hợp -Trong nội dung sử dụng kết hợp nhiều hoạt động cá nhân, cặp đơi, nhóm nội dung u cầu vừa xác, vừa phải lập luận nội dung có nhiều phương án giải 5.Sự cần thiết phải phối hợp họat động dạy học nhóm 30 Nội dung học Địa lí đa dạng vừa mang tính lí luận lại vừa mang tính thực tiễn cao tiết dạy lớp giáo viên sử dụng hình thức dạy học nhóm tuý học sinh động hiệu không cao, nên tuỳ thuộc vào mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học mà có kết hợp linh động, sáng tạo nhuần nhuyễn hình thức tổ chức dạy học cá nhân, theo nhóm, theo lớp hiệu trình dạy học nâng cao Hậu lộc tháng năm 2011 Người thực Lê Văn Phương 31 32 ... học nhằm làm cho học trở nên hấp dẫn hiệu chúng tơi mạnh dạn thực đề tài Nghiên cứu cải tiến kỹ thuật dạy học nhóm tiết lên lớp địa lí nhằm tối ưu hoá hiệu hoạt động dạy học địa lí trường trung. .. nhóm trưởng thư kí), phần đơng nhãng, học nhàm chán hiệu thấp II.Thực trạng vấn đề nghiên cứu 1 .Dạy học nhóm việc vận dụng kỹ thuật dạy học nhóm vào giảng dạy địa lí nhà trường THPT Dạy học nhóm. .. hoàn cảnh dạy, lớp dạy, đối tượng học sinh lớp lớp đông học sinh, điều kiện sở vật chất chưa chuẩn vấn đề cần nghiên cứu 2.Kết quả: Tình hình vận dụng kỹ thuật dạy học theo nhóm dạy địa lí theo

Ngày đăng: 17/10/2019, 15:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan