1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

[Luận văn]nghiên cứu khả năng sản xuất của gà hubbard redbro nhập nội

122 7,6K 15
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 6,12 MB

Nội dung

Luận văn, thạc sỹ, tiến sĩ, cao học, kinh tế, nông nghiệp

Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ……………………… 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ----------------------------------- NGUYỄN TRỌNG THIỆN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA HUBBARD REDBRO NHẬP NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : CHĂN NUÔI Mã số : 60.62.40 Người hướng dẫn khoa học : TS. PHÙNG ĐỨC TIẾN HÀ NỘI − −− − 2008 i LỜI CAM ĐOAN ! Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn. Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày 29 tháng 10 năm 2008 Học viên Nguyễn Trọng Thiện ii LỜI CẢM ƠN ! Có được công trình nghiên cứu này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn và kính trọng sâu sắc tới Ban giám đốc Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương - Viện Chăn nuôi, Khoa sau Đại học và Khoa Chăn nuôi thủy sản - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn: TS. Phùng Đức Tiến, người hướng dẫn khoa học, đồng thời là - Giám đốc Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương, đã đầu tư nhiều công sức và thời gian hướng dẫn, giúp đỡ tôi tận tình trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Các Thầy, Cô giáo Bộ môn Chăn nuôi chuyên khoa - Khoa Chăn nuôi thủy sản - Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã động viên tinh thần, chỉ bảo trong thời gian làm đề tài và hoàn thành luận văn. Sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ công nhân viên Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương, Phòng phân tích – Viện Chăn nuôi trong quá trình nghiên cứu và thí nghiệm. Tôi xin cảm ơn gia đình, bạn bè đã tạo mọi điều kiện động viên tôi hoàn thành luận văn. Tác giả luận văn Nguyễn Trọng Thiện iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục các bảng vi Danh mục các hình ảnh, sơ đồ vii Danh mục các biểu đồ, đồ thị viii 1. MỞ ĐẦU .1 1.1.ĐẶT VÂN ĐỀ 1 1.2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI .2 1.3. Ý NGHĨA NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 3 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 3.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .39 3.2. ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 39 3.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 40 3.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 50 4.1. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN ĐÀN ÔNG BÀ .50 iv 4.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN ĐÀN BỐ MẸ 69 4.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRÊN ĐÀN NUÔI THỊT THƯƠNG PHẨM ( BROILER) 84 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .101 5.1. KẾT LUẬN .101 5.2. ĐỀ NGHỊ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT SS: Sơ sinh CS Cộng sự ĐVT: Đơn vị tính TĂ Thức ăn TL: Tỷ lệ TLNS: Tỷ lệ nuôi sống TT Tuần tuổi TTTĂ: Tiêu tốn thức ăn TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam NS: Nuôi sống ME: Năng lượng trao đổi TB: Trung bình vi DANH MC CC BNG TRONG LUN VN STT TấN BNG TRANG Bảng 3.1. Chế độ chăm sóc nuôi dỡng sinh sản 41 Bảng 3.2. chế độ dinh dỡng nuôi sinh sản 41 Bảng 3.3.Chế độ dinh dỡng nuôi thịt thơng phẩm .42 Bảng 4.1. Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn 0 - 20 tuần tuổi (%) 52 Bảng4.2. Khối lợng cơ thể giai đoạn 0 20 tuần tuổi (g) 54 Bảng 4.3. Lợng thức ăn thu nhận giai đoạn 0 -20 tuần tuổi . 58 Bảng 4.4. Một số chỉ tiêu trong giai đoạn thnh thục sinh dục 60 Bảng 4.5. Tỷ lệ đẻ và năng suất trứng .62 Bảng 4.6. Tỷ lệ nuôi sống và tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 quả trứng 65 Bảng 4.7. Khảo sát chất lợng trứng ở 38 tuần tuổi (n=30 quả) 67 Bảng 4.8. Kết quả ấp nở 68 Bảng 4.10. Khối lợng cơ thể giai đoạn 0 20 tuần tuổi . 73 Bảng 4.11. Lợng thức ăn thu nhận giai đoạn 0 -20 tuần tuổi . 75 Bảng 4.12.Một số chỉ tiêu trong giai đoạn thành thục sinh dục . 77 Bảng 4.13. tỷ lệ đẻ và năng suất trứng, tiêu tốn thức ăn/10 trứng 79 Bảng 4.14. Khảo sát chất lợng trứng ở 38 tuần tuổi (n=30quả) 82 Bảng 4.15. Kết quả ấp nở 83 Bảng 4.16. Tỷ lệ nuôi sống . 84 Bảng 4.17. Khối lợng cơ thể, sinh trởng tuyyệt đối và tơng đối . 86 Bảng 4.18. Tiêu tốn và chi phí thức ăn/kg tăng khối lợng cơ thể . 89 Bảng 4.20. Năng suất thịt của thơng phẩm ở 9 tuần tuổi . 93 Bảng 4.21.Thành phần hoá học của thịt thơng phẩm ở 9tuần tuổi .95 Bảng 4.22. Năng suất thịt sản xuất ra từ một mái mẹ 96 Bảng 4.23. Kết quả nuôi thịt trong nông hộ 98 vii DANH MỤC CÁC ẢNH, SƠ ĐỒ STT TÊN ẢNH TRANG ẢNH 3.1. SƠ ĐỒ TẠO CON THƯƠNG PHẨM: 39 ẢNH: 4.1. ÔNG BÀ REDBRO 50 ẢNH 4.2. BỐ MẸ REDBRO .70 ẢNH 4.3. MỔ KHẢO SÁT NUÔI THỊT THUƠNG PHẨM (ABCD) LÚC 9 TUẦN TUỔI 94 ẢNH 4.4.MỘT SỐ ẢNH REDBRO NUÔI NGOÀI NGOÀI SẢN XUẤT .100 viii DANH MC CC BIU , TH STT TấN BIU , TH TRANG Đồ thị 4.1: Tỷ lệ đẻ qua các tuần tuổi . 63 Biểu đồ 4.1: năng suất trứng qua các tuần tuổi 64 Đồ thị 4.2. Tỷ lệ đẻ từ 24 64 tuần tuổi 80 Biểu đồ 4.2.: Năng suất trứng từ 24 64 tuần tuổi 80 Đồ thị 4.3. Khối lơng cơ thể từ sơ sinh đến 9 tuần tuổi . 87 Đồ thị 4.4. Sinh trởng tuyệt đối . 87 Đồ thị 4.5. Sinh trởng tơng đối 88 1 1. MỞ ĐẦU 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội, định hướng phát triển chăn nuôi gia cầm giai đoạn 2000 – 2010 là phấn đấu đa tổng đàn gia cầm tăng bình quân hàng năm 11 – 12%. Một trong những giải pháp quan trọng nhằm đạt mục tiêu trên là nhanh chóng ứng dụng những thành tựu khoa học công nghệ về lĩnh vực di truyền giống của thế giới ,thông qua việc nhập các giống ông bà có năng suất chất lượng cao, dễ nuôi, ít bệnh tật để phát triển ở các vùng sinh thái khác nhau trong cả nước. Đi theo hướng này Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương đã đi sâu nghiên cứu và phát triển các giống lông màu như Tam Hoàng, Lương Phượng của Trung Quốc, Kabir của Israen, Sasso của Cộng hoà Pháp .và đều cho kết quả tốt. Để tiếp tục nâng cao năng suất, chất lượng giống lông màu, gần đây Trung tâm Nghiên cứu Gia cầm Thụy Phương đã nhập về giống ông bà Hubbard Redbro. Redbro là giống nặng cân nằm trong bộ giống Hubbard Isa của Cộng hoà Pháp. có đặc điểm lông màu nâu ,da và chân màu vàng, thân hình chắc khoẻ, cân đối. Trống A khối lượng cơ thể lúc 38 - 40 tuần tuổi đạt 4,3 - 4,5 kg, mái D năng suất sinh sản đến 64 tuần tuổi đạt 174 quả/mái, thương phẩm nuôi lúc 63 ngày tuổi đạt 2585g/con [15]. Đây là giống có ưu điểm tốc độ sinh trưởng nhanh, khả năng cho thịt cao phát triển ở hầu hết các nước trên thế giới. Để có cơ sở khoa học đánh giá đặc điểm sinh học và khả năng sản xuất của ông bà trên chúng tôi tiên hành đề tài: “Nghiên cứu khả năng sản xuất của Hubbard Redbro nhập nội”. . “Nghiên cứu khả năng sản xuất của gà Hubbard Redbro nhập nội . 2 1.2. Mục tiêu của đề tài - Xác định được khả năng sản xuất của gà ông bà Hubbard Redbro nhập. ----------------------------------- NGUYỄN TRỌNG THIỆN NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG SẢN XUẤT CỦA GÀ HUBBARD REDBRO NHẬP NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành : CHĂN NUÔI Mã số : 60.62.40

Ngày đăng: 08/08/2013, 21:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ (1983), Di truyền học động vật, Nhà Xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, tr: 86; 88; 185; 196-198; 200 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền học động vật
Tác giả: Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly, Nguyễn Văn Thiện, Trần Xuân Thọ
Nhà XB: Nhà Xuất bản Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1983
2. Tạ An Bình (1973), Những kết quả bước đầu về lai kinh tế gà”, Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật Nông nghiệp, tr: 598-603 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật Nông nghiệp
Tác giả: Tạ An Bình
Năm: 1973
3. Nguyễn Thị Thanh Bình (1998), Nghiên cứu khả năng sinh sản và sản xuất của gà Ri, Luận án thạc sỹ khoa học, Viện khoa học kĩ thuật nông nghiệp Việt Nam, tr: 35-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng sinh sản và sản xuất của gà Ri
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Bình
Năm: 1998
4. Brandsch H., Biilchel H. (1978), Cơ sở của sự nhân giống và di truyền giống ở gia cầm, Cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi dưỡng gia cầm (Nguyễn Chí Bảo dịch), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, tr: 7; 129- 158 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở sinh học của nhân giống và nuôi dưỡng gia cầm
Tác giả: Brandsch H., Biilchel H
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1978
5. Nguyễn Huy Đạt (1991), Nghiên cứu một số tính trạng sản xuất của các dòng thuần bộ giống gà leghorn trắng trong điều kiện Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học kĩ thuật nông nghiệp Việt Nam, tr: 40-50 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu một số tính trạng sản xuất của các dòng thuần bộ giống gà leghorn trắng trong điều kiện Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Huy Đạt
Năm: 1991
6. Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng, Lê Thanh Ân, Hồ Xuân Tùng, Phạm Bích Hường và cộng sự (2001), Nghiên cứu đặc điểm sinh học và tính năng sản xuất của giống gà màu Lương Phượng hoa nuôi tại Traị thực nghiệm Liên Ninh, Phần chăn nuôi gia cầm, Báo cáo Khoa học chăn nuôi thú y tại thành phố Hồ Chí Minh, tr: 62-70 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phần chăn nuôi gia cầm
Tác giả: Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng, Lê Thanh Ân, Hồ Xuân Tùng, Phạm Bích Hường và cộng sự
Năm: 2001
8. Vương Đống (1968), Dinh dưỡng động vật tập 2 (người dịch: Vương Văn Khể), Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, tr: 14-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dinh dưỡng động vật tập 2
Tác giả: Vương Đống
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1968
11. Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc (1999), Chăn nuôi gia cầm (Giáo trình dùng cho cao học và nghiên cứu sinh chăn nuôi), Trường đại học Nông lâm Thái Nguyên, Nhà xuất bản nông nghiệp, trang 3-11; 30-34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: hăn nuôi gia cầm (Giáo trình dùng cho cao học và nghiên cứu sinh chăn nuôi)
Tác giả: Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 1999
12. Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn (1994), Chăn nuôi gia cầm, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, trang 11-12; 15-17; 24-25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăn nuôi gia cầm
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1994
13. Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai (1994), Chăn nuôi gia cầm, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr: 104-108;122-123; 170 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chăn nuôi gia cầm
Tác giả: Nguyễn Mạnh Hùng, Hoàng Thanh, Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1994
14. Hutt F.B. (1978), Di truyền học động vật (người dịch Phan Cự Nhân), Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, trang 349 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền học động vật
Tác giả: Hutt F.B
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1978
15. Hướng dẫn chăn nuôi gà ông bà Hubbard Redbro – Hãng Hubbard- Isa (2002) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chăn nuôi gà ông bà Hubbard Redbro
18. Johansson, (1972), Cơ sở di chuyền của năng suất và chọn giống động vật (Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Tạ Toàn, Trần Đình Trọng.dịch), NXB Khoa học, tr. 254-274 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở di chuyền của năng suất và chọn giống động vật
Tác giả: Johansson
Nhà XB: NXB Khoa học
Năm: 1972
19. Nguyễn Thị Khanh, Trần Công Xuân, Hoàng Văn Lộc, Vũ Quang Ninh (2001), Kết quả chọn lọc nhân thuần gà Tam Hoàng dòng 882 và JiangCun vàng tại trung tâm nghiên cứu gia cầm Thuỵ Phương, Phần chăn nuôi gia cầm, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1999-2000, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, thành phố Hồ Chí Minh tháng 4/2001, tr: 3-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phần chăn nuôi gia cầm
Tác giả: Nguyễn Thị Khanh, Trần Công Xuân, Hoàng Văn Lộc, Vũ Quang Ninh
Năm: 2001
20. Khavecman (1972), ”Sự di truyền năng suất ở gia cầm”, Cơ sở di truyền của năng suất và chọn giống động vật, tập 2, Johansson chủ biên, Phan Cự Nhân, Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng Dịch, nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr: 31; 34 – 37; 49; 51; 53; 70; 88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở di truyền của năng suất và chọn giống động vật
Tác giả: Khavecman
Nhà XB: nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
Năm: 1972
21. Nguyễn Quý Khiêm, Nguy ễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Bạch Thị Thanh Dân (1999), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến chất lượng và kết quả ấp nở trứng gà Tam Hoàng, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1998-1999, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, hội đồng khoa học ban động vật thú y, phần chăn nuôi gia cầm, 1999, tr: 1-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: phần chăn nuôi gia cầm
Tác giả: Nguyễn Quý Khiêm, Nguy ễn Đăng Vang, Trần Công Xuân, Bạch Thị Thanh Dân
Năm: 1999
23. Đặng Hữu Lanh (chủ biên), Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng (1999), Cơ sở di truyền chọn giống động vật, NXB Giáo dục, 1999, tr:36; 51-52; 71-78; 376-380; 367; 349 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở di truyền chọn giống động vật
Tác giả: Đặng Hữu Lanh (chủ biên), Trần Đình Miên, Trần Đình Trọng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1999
24. Trần Long (1994), Xác định đặc điểm di truyền một số tính trạng sản xuất và lựa chọn phương pháp chọn giống thích hợp với các dòng gà thịt Hybro HV85, (Luận án PTS. Nông nghiệp), Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, trang 36; 90-114 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định đặc điểm di truyền một số tính trạng sản xuất và lựa chọn phương pháp chọn giống thích hợp với các dòng gà thịt Hybro HV85
Tác giả: Trần Long
Năm: 1994
25. Bùi Đức Lũng, Phạm Quang Hoán, Nguyễn Tài Lương, Hà Đức Tính, Nguyễn Kim Anh, Hà Thị Hiển, Nguyễn Như Liên (1992), Nghiên cứu sản xuất và sử dụng một số chế phẩm Premix VTM và khoáng nội để nuôi gà Broiler, Tuyển tập nghiên cứu khoa học kĩ thuật gia cầm 1986-1996, Liên hiệp xí nghiệp gia cầm Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, 1996, tr: 131-134 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập nghiên cứu khoa học kĩ thuật gia cầm 1986-1996
Tác giả: Bùi Đức Lũng, Phạm Quang Hoán, Nguyễn Tài Lương, Hà Đức Tính, Nguyễn Kim Anh, Hà Thị Hiển, Nguyễn Như Liên
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1992
26. Lê Viết Ly (1995), Sinh lý thích nghi, Sinh lý gia súc (Hoàng Văn Tiến chủ biên). Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh lý thích nghi, Sinh lý gia súc
Tác giả: Lê Viết Ly
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 1995

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ảnh 3.1. Sơ đồ tạo con thương phẩm: - [Luận văn]nghiên cứu khả năng sản xuất của gà hubbard redbro nhập nội
nh 3.1. Sơ đồ tạo con thương phẩm: (Trang 48)
Bảng 3.1. Chế độ chăm sóc nuôi dưỡng gà sinh sản Giai đoạn  - [Luận văn]nghiên cứu khả năng sản xuất của gà hubbard redbro nhập nội
Bảng 3.1. Chế độ chăm sóc nuôi dưỡng gà sinh sản Giai đoạn (Trang 50)
Bảng 3.2. chế độ dinh dưỡng nuôi gà sinh sản          Giai đo ạn                   - [Luận văn]nghiên cứu khả năng sản xuất của gà hubbard redbro nhập nội
Bảng 3.2. chế độ dinh dưỡng nuôi gà sinh sản Giai đo ạn (Trang 50)
Bảng 3.2. chế độ dinh dưỡng nuôi gà sinh sản           Giai đoạn - [Luận văn]nghiên cứu khả năng sản xuất của gà hubbard redbro nhập nội
Bảng 3.2. chế độ dinh dưỡng nuôi gà sinh sản Giai đoạn (Trang 50)
Bảng 3.1. Chế độ chăm sóc nuôi dưỡng gà sinh sản - [Luận văn]nghiên cứu khả năng sản xuất của gà hubbard redbro nhập nội
Bảng 3.1. Chế độ chăm sóc nuôi dưỡng gà sinh sản (Trang 50)
Bảng 3.3.Chế độ dinh dưỡng nuôi gà thịt thương phẩm - [Luận văn]nghiên cứu khả năng sản xuất của gà hubbard redbro nhập nội
Bảng 3.3. Chế độ dinh dưỡng nuôi gà thịt thương phẩm (Trang 51)
Bảng 3.3.Chế độ dinh dưỡng nuôi gà thịt thương phẩm - [Luận văn]nghiên cứu khả năng sản xuất của gà hubbard redbro nhập nội
Bảng 3.3. Chế độ dinh dưỡng nuôi gà thịt thương phẩm (Trang 51)
ở bảng 4.1. - [Luận văn]nghiên cứu khả năng sản xuất của gà hubbard redbro nhập nội
b ảng 4.1 (Trang 60)
4.1.2. Tỷ lệ nuôi sống từ 1– 20 tuần tuổi - [Luận văn]nghiên cứu khả năng sản xuất của gà hubbard redbro nhập nội
4.1.2. Tỷ lệ nuôi sống từ 1– 20 tuần tuổi (Trang 60)
Từ kết quả ở bảng 4.1: chúng tôi có nhận xét: Tỷ lệch ết của các dòng ở - [Luận văn]nghiên cứu khả năng sản xuất của gà hubbard redbro nhập nội
k ết quả ở bảng 4.1: chúng tôi có nhận xét: Tỷ lệch ết của các dòng ở (Trang 62)
Qua kết quả ở bảng 4.2. cho thấy khối lượng gà 1tuần tuổi trốn gA là 159,30 g/con; mái B: 166,02 g/con; trố ng C: 159,50 g/con và mái D là 132,14  g/con - [Luận văn]nghiên cứu khả năng sản xuất của gà hubbard redbro nhập nội
ua kết quả ở bảng 4.2. cho thấy khối lượng gà 1tuần tuổi trốn gA là 159,30 g/con; mái B: 166,02 g/con; trố ng C: 159,50 g/con và mái D là 132,14 g/con (Trang 63)
Bảng 4.3. Lượng thức ăn thu nhận giai đoạn 0-20 tuần tuổi - [Luận văn]nghiên cứu khả năng sản xuất của gà hubbard redbro nhập nội
Bảng 4.3. Lượng thức ăn thu nhận giai đoạn 0-20 tuần tuổi (Trang 67)
Bảng 4.3. Lượng thức ăn thu nhận giai đoạn 0 -20 tuần tuổi - [Luận văn]nghiên cứu khả năng sản xuất của gà hubbard redbro nhập nội
Bảng 4.3. Lượng thức ăn thu nhận giai đoạn 0 -20 tuần tuổi (Trang 67)
Bảng 4.4.Một số chỉ tiêu trong giai đoạn thành thục sinh dục - [Luận văn]nghiên cứu khả năng sản xuất của gà hubbard redbro nhập nội
Bảng 4.4. Một số chỉ tiêu trong giai đoạn thành thục sinh dục (Trang 69)
Bảng 4.4. Một số chỉ tiêu trong giai đoạn thành thục sinh dục - [Luận văn]nghiên cứu khả năng sản xuất của gà hubbard redbro nhập nội
Bảng 4.4. Một số chỉ tiêu trong giai đoạn thành thục sinh dục (Trang 69)
Bảng 4.5. Tỷ lệ đẻ và năng suất trứng - [Luận văn]nghiên cứu khả năng sản xuất của gà hubbard redbro nhập nội
Bảng 4.5. Tỷ lệ đẻ và năng suất trứng (Trang 71)
Bảng 4.5. Tỷ lệ đẻ và năng suất trứng - [Luận văn]nghiên cứu khả năng sản xuất của gà hubbard redbro nhập nội
Bảng 4.5. Tỷ lệ đẻ và năng suất trứng (Trang 71)
Đồ thị 4.1: Tỷ lệ đẻ qua các tuần tuổi - [Luận văn]nghiên cứu khả năng sản xuất của gà hubbard redbro nhập nội
th ị 4.1: Tỷ lệ đẻ qua các tuần tuổi (Trang 72)
Bảng 4.6. Tỷ lệ nuôi sống và tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 quả trứng - [Luận văn]nghiên cứu khả năng sản xuất của gà hubbard redbro nhập nội
Bảng 4.6. Tỷ lệ nuôi sống và tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 quả trứng (Trang 74)
Bảng 4.6. Tỷ lệ nuôi sống và tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 quả trứng - [Luận văn]nghiên cứu khả năng sản xuất của gà hubbard redbro nhập nội
Bảng 4.6. Tỷ lệ nuôi sống và tiêu tốn thức ăn để sản xuất 10 quả trứng (Trang 74)
khối lượng trứng, chỉ số hình thái trứng, chỉ số lòng đỏ, chỉ số lòng trắng, tỷ - [Luận văn]nghiên cứu khả năng sản xuất của gà hubbard redbro nhập nội
kh ối lượng trứng, chỉ số hình thái trứng, chỉ số lòng đỏ, chỉ số lòng trắng, tỷ (Trang 75)
4.1.8. Một số chỉ tiêu về chất lượng trứng - [Luận văn]nghiên cứu khả năng sản xuất của gà hubbard redbro nhập nội
4.1.8. Một số chỉ tiêu về chất lượng trứng (Trang 75)
Bảng 4.7. Khảo sát chất lượng trứng ở 38 tuần tuổi (n=30quả) - [Luận văn]nghiên cứu khả năng sản xuất của gà hubbard redbro nhập nội
Bảng 4.7. Khảo sát chất lượng trứng ở 38 tuần tuổi (n=30quả) (Trang 76)
Bảng 4.7. Khảo sát  chất lượng trứng ở 38 tuần tuổi (n=30 quả) - [Luận văn]nghiên cứu khả năng sản xuất của gà hubbard redbro nhập nội
Bảng 4.7. Khảo sát chất lượng trứng ở 38 tuần tuổi (n=30 quả) (Trang 76)
bảng 4.7: đơn vị Haugh của trứng gà mái B là 84,46; má iD là 83,67. So với tr ứng  gà  Lương  Phượng  đơn  vị  Haugh  là  83,98  (Lê  Thu  Hiền,  2001)  [10] - [Luận văn]nghiên cứu khả năng sản xuất của gà hubbard redbro nhập nội
bảng 4.7 đơn vị Haugh của trứng gà mái B là 84,46; má iD là 83,67. So với tr ứng gà Lương Phượng đơn vị Haugh là 83,98 (Lê Thu Hiền, 2001) [10] (Trang 77)
Bảng 4.8. Kết quả ấp nở - [Luận văn]nghiên cứu khả năng sản xuất của gà hubbard redbro nhập nội
Bảng 4.8. Kết quả ấp nở (Trang 77)
Kết quả ở bảng 4.8: cho thấy kết quả ấp nở của gà Redbro là khá caọ Cụ - [Luận văn]nghiên cứu khả năng sản xuất của gà hubbard redbro nhập nội
t quả ở bảng 4.8: cho thấy kết quả ấp nở của gà Redbro là khá caọ Cụ (Trang 78)
Bảng 4.9. Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn từ 0– 20 tuần tuổi (%) - [Luận văn]nghiên cứu khả năng sản xuất của gà hubbard redbro nhập nội
Bảng 4.9. Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn từ 0– 20 tuần tuổi (%) (Trang 80)
Bảng 4.9. Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn từ 0 – 20 tuần tuổi (%) - [Luận văn]nghiên cứu khả năng sản xuất của gà hubbard redbro nhập nội
Bảng 4.9. Tỷ lệ nuôi sống giai đoạn từ 0 – 20 tuần tuổi (%) (Trang 80)
Bảng 4.12.Một số chỉ tiêu trong giai đoạn thành thục sinh dục Mái CD  - [Luận văn]nghiên cứu khả năng sản xuất của gà hubbard redbro nhập nội
Bảng 4.12. Một số chỉ tiêu trong giai đoạn thành thục sinh dục Mái CD (Trang 86)
Bảng 4.12.Một số chỉ tiêu trong giai đoạn thành thục sinh dục  Mái CD - [Luận văn]nghiên cứu khả năng sản xuất của gà hubbard redbro nhập nội
Bảng 4.12. Một số chỉ tiêu trong giai đoạn thành thục sinh dục Mái CD (Trang 86)
Bảng 4.13. tỷ lệ đẻ và năng suất trứng, tiêu tốn thức ăn/10 trứng                                 Mái CD (n = 250 con)  - [Luận văn]nghiên cứu khả năng sản xuất của gà hubbard redbro nhập nội
Bảng 4.13. tỷ lệ đẻ và năng suất trứng, tiêu tốn thức ăn/10 trứng Mái CD (n = 250 con) (Trang 88)
Bảng 4.13. tỷ lệ đẻ và năng suất trứng, tiêu tốn thức ăn/10 trứng                                  Mái CD (n = 250 con) - [Luận văn]nghiên cứu khả năng sản xuất của gà hubbard redbro nhập nội
Bảng 4.13. tỷ lệ đẻ và năng suất trứng, tiêu tốn thức ăn/10 trứng Mái CD (n = 250 con) (Trang 88)
Đồ thị 4.2. Tỷ lệ đẻ từ 24 – 64 tuần tuổi - [Luận văn]nghiên cứu khả năng sản xuất của gà hubbard redbro nhập nội
th ị 4.2. Tỷ lệ đẻ từ 24 – 64 tuần tuổi (Trang 89)
Bảng 4.14. Khảo sát chất lượng trứng ở 38 tuần tuổi (n=30quả) Mái D  - [Luận văn]nghiên cứu khả năng sản xuất của gà hubbard redbro nhập nội
Bảng 4.14. Khảo sát chất lượng trứng ở 38 tuần tuổi (n=30quả) Mái D (Trang 91)
Bảng 4.14. Khảo sát chất lượng trứng ở 38 tuần tuổi (n=30quả)  Mái D - [Luận văn]nghiên cứu khả năng sản xuất của gà hubbard redbro nhập nội
Bảng 4.14. Khảo sát chất lượng trứng ở 38 tuần tuổi (n=30quả) Mái D (Trang 91)
Bảng 4.15. Kết quả ấp nở - [Luận văn]nghiên cứu khả năng sản xuất của gà hubbard redbro nhập nội
Bảng 4.15. Kết quả ấp nở (Trang 92)
Bảng 4.15. Kết quả ấp nở - [Luận văn]nghiên cứu khả năng sản xuất của gà hubbard redbro nhập nội
Bảng 4.15. Kết quả ấp nở (Trang 92)
Bảng 4.16. Tỷ lệ nuôi sống Gà (ABCD)  Tuần tuổi  - [Luận văn]nghiên cứu khả năng sản xuất của gà hubbard redbro nhập nội
Bảng 4.16. Tỷ lệ nuôi sống Gà (ABCD) Tuần tuổi (Trang 93)
Bảng 4.16. Tỷ lệ nuôi sống  Gà (ABCD)  Tuần tuổi - [Luận văn]nghiên cứu khả năng sản xuất của gà hubbard redbro nhập nội
Bảng 4.16. Tỷ lệ nuôi sống Gà (ABCD) Tuần tuổi (Trang 93)
Bảng 4.17. Khối lượng cơ thể, sinh trưởng tuyyệt đối và tương đối Gà (ABCD)  - [Luận văn]nghiên cứu khả năng sản xuất của gà hubbard redbro nhập nội
Bảng 4.17. Khối lượng cơ thể, sinh trưởng tuyyệt đối và tương đối Gà (ABCD) (Trang 95)
Bảng 4.17. Khối lượng cơ thể, sinh trưởng tuyyệt đối và tương đối  Gà (ABCD) - [Luận văn]nghiên cứu khả năng sản xuất của gà hubbard redbro nhập nội
Bảng 4.17. Khối lượng cơ thể, sinh trưởng tuyyệt đối và tương đối Gà (ABCD) (Trang 95)
Đồ thị 4.3. Khối lương cơ thể từ sơ sinh đến 9 tuần tuổi - [Luận văn]nghiên cứu khả năng sản xuất của gà hubbard redbro nhập nội
th ị 4.3. Khối lương cơ thể từ sơ sinh đến 9 tuần tuổi (Trang 96)
Đồ thị 4.4. Sinh trưởng tuyệt đối - [Luận văn]nghiên cứu khả năng sản xuất của gà hubbard redbro nhập nội
th ị 4.4. Sinh trưởng tuyệt đối (Trang 96)
Đồ thị 4.5. Sinh trưởng tương đối - [Luận văn]nghiên cứu khả năng sản xuất của gà hubbard redbro nhập nội
th ị 4.5. Sinh trưởng tương đối (Trang 97)
Bảng 4.18. Tiêu tốn và chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể - [Luận văn]nghiên cứu khả năng sản xuất của gà hubbard redbro nhập nội
Bảng 4.18. Tiêu tốn và chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể (Trang 98)
Bảng 4.18. Tiêu tốn và chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể  Gà (ABCD) - [Luận văn]nghiên cứu khả năng sản xuất của gà hubbard redbro nhập nội
Bảng 4.18. Tiêu tốn và chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng cơ thể Gà (ABCD) (Trang 98)
Qua bảng 4.18: chúng tôi thấy rằng lượng thức ăn thu nhận của gà Redbro thương phẩm (ABCD)  tăng dần qua các tuần tuổị Cụ thể lượ ng th ứ c  ăn  thu  nhận  tuần  thứ  nhất  là  16,86g/con/ngày,  đến  tuần  thứ  6  là  104,17g/con/ngày và kết thúc thí nghi - [Luận văn]nghiên cứu khả năng sản xuất của gà hubbard redbro nhập nội
ua bảng 4.18: chúng tôi thấy rằng lượng thức ăn thu nhận của gà Redbro thương phẩm (ABCD) tăng dần qua các tuần tuổị Cụ thể lượ ng th ứ c ăn thu nhận tuần thứ nhất là 16,86g/con/ngày, đến tuần thứ 6 là 104,17g/con/ngày và kết thúc thí nghi (Trang 99)
Bảng 4.19. Chỉ số sản suất, chỉ số kinh tế - [Luận văn]nghiên cứu khả năng sản xuất của gà hubbard redbro nhập nội
Bảng 4.19. Chỉ số sản suất, chỉ số kinh tế (Trang 101)
Bảng 4.20. Năng suất thịt của gà thương phẩ mở 9tuần tuổi Gà (ABCD)  - [Luận văn]nghiên cứu khả năng sản xuất của gà hubbard redbro nhập nội
Bảng 4.20. Năng suất thịt của gà thương phẩ mở 9tuần tuổi Gà (ABCD) (Trang 102)
Bảng 4.20. Năng suất thịt của gà thương phẩm ở 9 tuần tuổi  Gà (ABCD) - [Luận văn]nghiên cứu khả năng sản xuất của gà hubbard redbro nhập nội
Bảng 4.20. Năng suất thịt của gà thương phẩm ở 9 tuần tuổi Gà (ABCD) (Trang 102)
Qua bảng 4.21: cho thấy gà thương phẩm Redbro (ABCD) có hàm lượng protein thịt ngực trung bình là 23,61% - [Luận văn]nghiên cứu khả năng sản xuất của gà hubbard redbro nhập nội
ua bảng 4.21: cho thấy gà thương phẩm Redbro (ABCD) có hàm lượng protein thịt ngực trung bình là 23,61% (Trang 104)
Bảng 4.21.Thành phần hoá học của thịt gà thương phẩm ở 9tuần tuổi - [Luận văn]nghiên cứu khả năng sản xuất của gà hubbard redbro nhập nội
Bảng 4.21. Thành phần hoá học của thịt gà thương phẩm ở 9tuần tuổi (Trang 104)
Bảng 4.22. Năng suất thịt sản xuất ra từ một gà mái mẹ ♂AB x ♀CD  - [Luận văn]nghiên cứu khả năng sản xuất của gà hubbard redbro nhập nội
Bảng 4.22. Năng suất thịt sản xuất ra từ một gà mái mẹ ♂AB x ♀CD (Trang 105)
Bảng 4.22. Năng suất thịt sản xuất ra từ một gà mái mẹ - [Luận văn]nghiên cứu khả năng sản xuất của gà hubbard redbro nhập nội
Bảng 4.22. Năng suất thịt sản xuất ra từ một gà mái mẹ (Trang 105)
Bảng 4.23. Kết quả nuôi gà thịt trong nông hộ - [Luận văn]nghiên cứu khả năng sản xuất của gà hubbard redbro nhập nội
Bảng 4.23. Kết quả nuôi gà thịt trong nông hộ (Trang 107)
Bảng 4.23. Kết quả nuôi gà thịt trong nông hộ - [Luận văn]nghiên cứu khả năng sản xuất của gà hubbard redbro nhập nội
Bảng 4.23. Kết quả nuôi gà thịt trong nông hộ (Trang 107)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w