[Luận văn]đánh giá một số đặc điểm sinh sản và biện pháp cải thiện khả năng sinh sản của đàn bò sữa tại nghệ an
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI -----------& ----------- THÁI KHẮC THANH ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH SẢN VÀ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN KHẢ NĂNG SINH SINH SẢN CỦA ĐÀN BÒ SỮA TẠI NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: THÚ Y Mã số: 60.62.50 Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. NGUYỄN BÁ MÙI HÀ NỘI - 2008 i L ỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các s ố liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công b ố trong bất kì công trình nào khác. Tôi xin cam đoan r ằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đ ược chỉ rõ nguồn gốc. Mọi sự giúp đỡ đã được cảm ơn. Tác gi ả luận văn Thái Khắc Thanh ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của các thầy, cô giáo b ộ môn Hoá sinh - Sinh lý động vật Khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng thu ỷ sản; các thầy, cô giáo Khoa Thú y, Khoa Sau đại học Trường Đại h ọc Nông nghiệp Hà Nội cũng như các thầy cô giáo đã giảng dạy tôi trong su ốt quá trình học tập và nghiên cứu khoa học. Đặc biệt, tôi xin cảm ơn PGS.TS Nguyễn Bá Mùi - người Thầy đã t ận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập và hoàn thành Lu ận văn này. Chân thành c ảm ơn sự giúp đỡ của Ban Lãnh đạo Cơ quan Trung tâm gi ống chăn nuôi Nghệ An, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã giúp đỡ, đ ộng viên tôi hoàn thành chương trình học tập. Tác gi ả luận văn Thái Khắc Thanh iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục các chữ viết tắt vi Danh mục các bảng vii Danh mục các hình ix 1. MỞ ĐẦU 1 1.1. Tính cấp thiết của vấn đề cần nghiên cứu 1 1.2. Mục tiêu của nghiên cứu 2 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu khả năng sinh sản 3 2.1.1. Đặc điểm cấu tạo và chức năng cơ quan sinh dục cái 3 2.1.2. Hoạt động sinh dục của bò cái 7 2.1.3. Sự điều hoà hoạt động sinh dục của tuyến nội tiết 17 2.1.4. Những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh sản 28 2.2. Những nghiên cứu về biện pháp kỹ thuật nâng cao khả năng sinh sản 31 2.2.1 Nghiên cưu chế tạo hormone hướng sinh dục 31 2.2.2. Những nghiên cứu sử dụng hormone sinh dục nâng cao khả năng sinh sản ở bò 34 3. ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 39 3.1. Đối tượng nghiên cứu 39 3.2. Nội dung nghiên cứu 39 3.2.1. Đánh giá tình hình sinh sản của đàn bò lai hướng sữa tại Nghệ An 39 3.2.2 ứng dụng một số biện pháp kỹ thuật nhằm cải thiện khả năng sinh sản của đàn bò lai hướng sữa 40 3.3. Phương pháp nghiên cứu 40 iv 3.3.1. Phương pháp đánh giá các chỉ tiêu sinh sản 40 3.3.2. Một số biện pháp kỹ thuật nhằm cải thiện khả năng sinh sản đối với đàn bò lai hướng sữa 43 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 49 4.1. Đánh giá một số đặc điểm sinh sản ở đàn bò lai hướng sữa tại nghệ An 49 4.1.1 Kết quả điều tra đánh giá về khả năng sinh sản của đàn bò lai hướng sữa ở Nghệ An 49 4.1.2. Tuổi phối giống lần đầu, khối lượng cơ thể khi phối giống lứa đầu 50 4.1.3. Tuổi đẻ lứa đầu và khối lượng cơ thể khi đẻ lứa đầu 51 4.1.4 Thời gian động dục lại sau khi đẻ của bò lai hướng sữa 55 4.1.5. Khoảng cách giữa hai lứa đẻ 56 4.1.6. Hệ số phối giống và tỷ lệ thụ thai 57 4.1.7. Tỷ lệ đẻ toàn đàn, tỷ lệ sẩy thai, tỷ lệ sát nhau 59 4.1.8. Tỷ lệ chậm sinh và vô sinh của đàn bò lai hướng sữa Nghệ An 60 4.1.9. Khối lượng bê sơ sinh 62 4.1.10. Kết quả khám buồng trứng và tử cung của đàn bò lai hướng sữa tại NghệAn 63 4.2. Một số biện pháp cải thiện khả năng sinh sản của đàn bò cái lai hướng sữa tại Nghệ An 64 4.2.1. Kết quả tác động bằng dinh dưỡng với khẩu phần ăn bổ sung 65 4.2.2 Kết quả sử dụng prostaglandin trên bò chậm động dục do thể vàng tồn lưu bệnh lý 67 4.2.3. Khả năng gây động dục của (PGF2a) hai liều cách nhau 11 ngày 69 4.2.4. Kết quả gây động dục của progesterone kết hợp với huyết thanh ngựa chửa (PMSG) trên bò lai hướng sữa 71 4.2.5. Khả năng gây động dục bằng phương pháp đặt dụng cụ âm đạo Cidr (Controlled internal drug released) 72 4.2.6. Kết quả sử dụng HCG trên bò động dục mà không rụng trứng 74 4.2.7. Kết quả bò động dục sau khi đẻ được thụt rửa bằng dung dịch kháng khuẩn lugol 0,1 - 0,2% 76 4.2.8. Kết quả điều trị viêm tử cung - âm đạo 78 v 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 80 5.1 Kết luận 80 5.2. Đề nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined. vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Tên viết tắt Tên đầy đủ 1 CIDR Controlled Internal Drug Released 2 Cs Cộng sự 3 F 1 Có 50% máu bò Hà Lan và 50% máu bò laisind 4 F 2 Có 75% máu bò Hà Lan và 25% máu bò laisind 5 FRH Follicle Releasing Hormone 6 FSH Follicle Stimulating Hormone 7 GnRH Gonadotropin Releasing Hormone 8 HCG Human Chorionic Gonadotropin 9 HTNC Huyết thanh ngựa chửa 10 LH Luteinizing hormone 11 LRF Lutein Releasing Factor 12 LRH Lutein Releasing Hormone 13 PGF2a Prostaglandin F 2 alpha 14 PMSG Pregant Mare Serum Gonadotropin 15 TTNT Thụ tinh nhân tạo vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Các giai đoạn của chu kỳ động dục 11 Bảng 3.1. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 43 Bảng 3.2. Khẩu phần ăn 44 Bảng 3.3. Cấu trúc khẩu phần ăn của bò lô thí nghiệm 45 Bảng 3.4. Cấu trúc khẩu phần ăn của bò lô đối chứng 45 Bảng 4.1. Cơ cấu đàn bò lai hướng sữa tại Nghệ An 49 Bảng 4.2. Tuổi phối giống lần đầu và khối lượng cơ thể của bò cái lai hướng sữa 54 Bảng 4.3. Tuổi đẻ lứa đầu và khối lượng cơ thể khi đẻ lứa đầu 54 Bảng 4.4. Thời gian động dục lại sau khi đẻ (ngày) 55 Bảng 4.5. Khoảng cách giữa hai lứa đẻ (ngày) 56 Bảng 4.6. Hệ số phối giống và tỷ lệ thụ thai trên đàn bò lai hướng sữa tại Nghệ An 58 Bảng 4.7. Tỷ lệ đẻ toàn đàn, tỷ lệ sẩy thai, tỷ lệ sát nhau của đàn bò lai hướng sữa tại Nghệ An 60 Bảng 4.8. Tỷ lệ chậm sinh và vô sinh ở đàn bò lai hướng sữa tại Nghệ An 61 Bảng 4.9. Khối lượng bê sơ sinh (kg) 63 Bảng 4.10. Kết quả khám lâm sàng buồng trứng và tử cung đàn bò lai hướng sữa tại Nghệ An 63 Bảng 4.11. Các chỉ tiêu sinh sản của đàn bò thí nghiệm 65 Bảng 4.12 a. Khả năng gây động dục của (PGF2a) trên bò lai hướng sữa 68 Bảng 4.12 b. Khả năng gây động dục của (PGF2 a) hai liều cách nhau 11 ngày 70 Bảng 4.13. Kết quả gây động dục của progesterone kết hợp HTNC trên bò lai hướng sữa 72 Bảng 4.14. Khả năng động dục bằng phương pháp đặt dụng cụ 73 âm đạo Cidr 73 Bảng 4.15. Kết quả sử dụng HCG trên bò cái hướng sữa động dục mà không rụng trứng 75 viii Bảng 4.16. Kết quả bò động dục lại sau khi đẻ được thụt rửa bằng dung dịch kháng khuẩn lugol 0,1 - 0,2% 76 Bảng 4.17. Kết quả điều trị viêm tử cung - âm đạo trên bò cái 79 ix DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BIỂU ĐỒ Hình 2.1. Sự phát triển của sóng nang 10 Hình 2.2. Diễn biến động thái hormone trong máu ở các giai đoạn trong chu kỳ động dục ở bò cái 12 Hình 2.3. Cơ chế điều hoà chu kỳ động dục của bò cái 23 Biểu đồ 4.1. Tỷ lệ chậm sinh và vô sinh 62 Biều đồ 4.2. Kết quả sử dụng prostaglandin trên bò chậm động dục do thể vàng tồn lưu bệnh lý 68 Biểu đồ 4.3. Khả năng gây động dục của (PGF2a) hai liều cách nhau 11 ngày 70 Biểu đồ 4.4 a. Thời gian động dục lại sau khi đẻ 78 Biểu đồ 4.4 b. Tỷ lệ thụ thai của bò được thụt rửa sau khi đẻ 78 . “Đánh giá một số đặc điểm sinh sản và biện pháp cải thiện khả năng sinh sản của đàn bò sữa tại Nghệ An 1.2. Mục tiêu của nghiên cứu - Đánh giá một số chỉ. về khả năng sinh sản của đàn bò sữa tại Nghệ An - Trên cơ sở nghiên cứu đưa ra một số biện pháp kỹ thuật nhằm cải thiện khả năng sinh sản của đàn bò sữa.