Bảng 2.1 Cỏc giai đoạn của chu kỳ động dục
2.1.4. Những nhõn tố ảnh hưởng đến khả năng sinh sản
2.1.4.1. Di truyền (nhõn tố bờn trong)
Cỏc tỡnh trạng sinh sản thường cú hệ số di truyền (h2) rất thấp. ở bũ hệ số di truyền về khoảng cỏch giữa hai lứa đẻ cú h2 = 0,05 - 0,10, khả năng đẻ sinh đụi = 0,08 - 0,10 và độ dài thời gian sử dụng bũ cú h2 = 0,15 - 0,2. Cỏc phỏt hiện này giỳp cho ngành chăn nuụi khụng đầu tư vào những khõu ớt sinh lợi. Hầu hết cỏc biến đổi quan trọng quan sỏt thấy về khả năng sinh sản đều do ảnh hưởng của điều kiện ngoại cảnh. Nhỡn chung những nghiờn cứu về gen ảnh hưởng đến sinh sản chưa được đề cập đến nhiều, mặc dự gen ảnh hưởng đến sinh sản bằng 3 con đường:
- Cú thể những gen gõy chết, nửa gõy chết, làm trứng khụng thụ tinh rồi chết.
- Do rối loạn nội tiết di truyền làm ảnh hưởng đến cỏc hormone hướng sinh dục, từ đú gõy ảnh hưởng đến sinh sản.
- Cỏc gen hoạt động chi phối đến sinh sản cú những chờnh lệch khỏc nhau (do tỏc động của mụi trường). Sự chờnh lệch cộng gộp đú cú thể làm kộm sinh sản hoặc gõy chết.
2.1.4.2. Nhõn tố bờn ngoài
Nhõn tố bờn ngoài ảnh hưởng đến sinh sản gồm cú dinh dưỡng, chăm súc, quản lý và thời tiết khớ hậu.
a. Dinh dưỡng
Là yếu tố ảnh hưởng đến sinh sản rất đa dạng, kớn đỏo và chậm chạp, phải phõn tớch tỉ mỉ và toàn diện mới phỏt hiện được. Mức độ dinh dưỡng của khẩu phần ăn cú ảnh hưởng tới khả năng sinh sản. Nuụi dưỡng kộm sẽ kỡm hóm sinh trưởng của bũ cỏi tơ làm chậm thời gian đưa vào sử dụng và giảm khả năng sinh sản về sau, đồng thời kốm theo sự kộm phỏt triển về bầu vỳ, vỡ thế sau này năng suất sữa thấp. Đối với những bũ trưởng thành, mức dinh dưỡng thấp dẫn đến kộo dài thời gian phục hồi sau khi đẻ, làm bũ gầy yếu dễ
bị mắc bệnh tật, làm giảm khả năng sinh sản; thiếu năng lượng bũ phải huy động năng lượng dự trữ trong cơ thể sản xuất sữa, cho nờn khẩu phần thiếu năng lượng trong thời gian dài là nguyờn nhõn ảnh hưởng đến năng suất sữa và sức khoẻ của bũ giảm sỳt; ngược lại nếu dinh dưỡng quỏ nhiều, nhất là gluxit sẽ làm cho bũ quỏ bộo, buồng trứng bị tớch mỡ nờn giảm hoạt động chức năng sinh sản; thiếu thức ăn thụ trong khẩu phần ăn cũng làm giảm năng suất sữa và tỷ lệ mỡ sữa. Mức protein trong khẩu phần ăn khụng hợp lý ảnh hưởng xấu đến sự tiết sữa, thiếu protein làm cho chu kỳ sinh dục khụng đều, tế bào trứng hỡnh thành khụng đảm bảo chất lượng sẽảnh hưởng đến thế hệ sau.
Cỏc loại khoỏng trong khẩu phần thức ăn cũng rất quan trọng; khẩu phần ăn thiếu khoỏng hoặc vi lượng cũng ảnh hưởng đến khả năng sinh sản, gõy rối loạn sinh sản và ức chế động dục, nhất là thiếu phốt pho. Bũ cỏi thường thiếu phốtpho do cụng việc cung cấp cho nhu cầu tiết sữa. Buồng trứng những con này nhỏ lại, sau khi đẻ thường chỉ động dục một lần, nếu khụng kịp thời thỡ sau cai sữa mới động dục trở lại.
Kẽm (Zn) tham gia kớch thớch sự chuyển hoỏ caroten thành vitamin A, sự thiếu hụt kẽm diễn ra cựng với sự thiếu hụt vitamin A trong cơ thể, niờm mạc mắt, niờm mạc ruột và niờm mạc đường sinh dục cú hiện tượng sừng hoỏ, hợp tử khú làm tổ, khú bỏm ở sừng tử cung. Kẽm và photpho cú ảnh hưởng đến sự sản sinh hormone sinh dục. Khi thiếu những nguyờn tố này buồng trứng thường nhỏ lại, một lượng kẽm đầy đủ sẽ làm tăng độ mắn đẻ làm giảm tỷ lệ chết của phụi (Nguyễn Trọng Tiến, 1991) [25].
Số lượng những nguyờn tố khỏc nhau tham gia vào thành phần cơ thể động vật dao động trong phạm vi rộng. Những loại cú mặt trong cơ thể bằng 10 - 20% được gọi nguyờn tố đa lượng, từ 5 – 10 % là cỏc nguyờn tố vi lượng, ớt hơn 5% là cỏc nguyờn tố siờu vi lượng. Người ta cũng nghiờn cứu vai trũ của magie, sắt, đồng, coban, magan, iod cũng như canxi, photpho, natri, kali và một số nguyờn tố khỏc trong quỏ trỡnh sinh sản ở động vật. Magiờ tham gia
vào quỏ trỡnh co búp của cơ trơn, cơ võn. Thiếu magiờ nội bào làm giảm hoạt tớnh bắp thịt, từ đú làm kộo dài quỏ trỡnh đẻ của gia sỳc, nhau chậm ra, sinh viờm tử cung dẫn đến chậm sinh.
Đồng và sắt vào trong cơ thể nằm ở những liờn kết chức năng. Đồng giỳp hấp thu sắt vào sinh tổng hợp Hemoglobin tham gia vào chuyển hoỏ sắc tố điều tiết chức phận lụng, da. Những hợp chất của đồng kớch thớch trung tõm sinh dục bằng cỏch thay đổi hoạt lực oxytoxin mỏu và bảo đảm một biểu hiện động dục hoàn chỉnh.
Khi thiếu mangan, sự thành thục về tớnh dục bũ chậm, cú những chu kỳ khụng rụng trứng. Do đú ở động vật chửa cú thể chết thai trong bụng, đẻ con chết hoặc thai sinh ra sức sống kộm (Nguyễn Trọng Tiến, 1991) [25].
Như vậy cần xỏc định mức dinh dưỡng phự hợp và điều chỉnh sao cho khẩu phần được cõn đối về protein, cỏc axit amin, đường, khoỏng và vitamin cho gia sỳc trong từng giai đoạn cụ thể.
b. Thời tiết khớ hậu
Cỏc yếu tố mụi trường như nhiệt độ, độẩm bức xạ ỏnh sỏng mặt trời, ỏp suất khớ quyển, lượng mưa đều cú ảnh hưởng trực tiếp và giỏn tiếp đến sức sản xuất sữa, sinh sản của bũ. Cỏc yếu tố này ảnh hưởng trực tiếp qua kớch thớch thần kinh - hormone điều chỉnh duy trỡ thõn nhiệt, hệ thống enzym và cỏc hormone khỏc. Thớ nghiệm thời gian chiếu sỏng kộo dài trong ngày bằng phương phỏp nhõn tạo cú tỏc dụng kớch thớch rừ rệt chức năng sinh sản và làm thay đổi mựa sinh dục ở thỳ cú lụng và đẻ trứng ở gia cầm. Sinh sản theo mựa vụ thể hiện rừ rệt ở động vật hoang dó và một số loài gia sỳc như cừu, trõu, ngựa.
Đú là quóng thời gian trong năm đưa lại nhiều điều kiện thuận lợi cho đời sống sinh sản. Đối với bũ, nếu được nuụi dưỡng phự hợp, đảm bảo thức ăn đủ số lượng, chất lượng, chu kỳ động dục xuất hiện bất kỳ thời gian nào trong năm. Ngoài những yếu tố kể trờn, cỏc rối loạn chức năng sinh sản và
bệnh sản khoa ở bũ cỏi cũng dẫn đến năng suất sinh sản giảm thấp. Vào những năm 1952 - 1953 cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu đầu tiờn về vấn đề vụ sinh ở bũ đó được thực hiện trờn 20.000 con ở ấn Độ. Kết quả nghiờn cứu cho biết cỏc trường hợp vụ sinh ở bũ nhiều hơn trõu. Toàn bộ những gia sỳc được theo dừi chẩn đoỏn vụ sinh gồm 711 bũ cỏi, 280 bũ tơ, 242 trõu cỏi và 58 trõu tơ. Cỏc trường hợp chẩn đoỏn vụ sinh theo cỏc nhúm khỏc nhau cho thấy: Cỏc cơ quan sinh dục khụng phỏt triển chiếm 13,79% ở trõu cỏi tơ và 19,64% ở bũ tơ. Trong số những con cỏi trưởng thành khoảng cỏch dài từ khi đẻ đến khi động dục lại là yếu tố chớnh trong vụ sinh, 38% ở trõu cỏi trưởng thành và 44% bũ cỏi trưởng thành cú buồng trứng khụng phỏt triển đủ chức năng. Viờm cổ tử cung ở trõu 9%, ở bũ 16% (dẫn theo [5]).
c. Chăm súc quản lý
Nếu chăm súc quản lý khụng tốt để bũ gầy yếu, sẩy thai, mắc bệnh, đặc biệt là cỏc bệnh sản khoa sẽ làm giảm khả năng sinh sản và sản xuất sữa. Khụng phỏt hiện động dục kịp thời, phối giống khụng đỳng kỹ thuật, phẩm chất tinh dịch kộm... là nhõn tốảnh hưởng đến tỷ lệ thụ thai và đẻ của gia sỳc cỏi. Cỏc nhà nghiờn cứu đó chứng minh rằng: sau khi giao phối hoặc thụ tinh nhõn tạo từ 3 - 4 giờ tinh trựng trong đường sinh dục của bũ cỏi đó di chuyển đến ống dẫn trứng và giữ khả năng thụ tinh trong vũng 20 - 30 giờ.