Bảng 4.2 Tuổi phối giống lần đầu và khối lượng cơ thể của bũ cỏi lai hướng sữa F 1F
4.2.1. Kết quả tỏc động bằng dinh dưỡng với khẩu phần ăn bổ sung
Để đỏnh giỏ khả năng sinh sản của đàn bũ sữa một cỏch khỏch quan về chế độ chăm súc nuụi dưỡng và quản lý. Chỳng tụi tiến hành bố trớ thớ nghiệm với khẩu phần ăn bổ sung (trờn cơ sở nền thức ăn ổn định và khẩu phần cao hơn so với đàn nuụi đại trà. Chỳng tụi tiến hành theo dừi cỏc chỉ tiờu sinh sản và sản xuất của chỳng. Kết quả được thể hiện qua bảng 4.11
Bảng 4.11. Cỏc chỉ tiờu sinh sản của đàn bũ thớ nghiệm
Lụ thớ nghiệm Lụ đối chứng Nhúm bũ Chỉ tiờu Đơn vị tớnh n (con) X ± mx Phạm vi biến động n (con) X ± mx Phạm vi biến động -Thời gian động dục lai sau khi đẻ ngày 10 61,9 ± 0,48 60 – 65 10 79,7 ± 3,88 67- 92 -Khối lượng bờ sơ sinh Kg 10 27,5 ± 0,52 25 -30 10 25,5 ± 0,40 24-28 Sản lượng sữa Bỡnh quõn kg/ngày 10 18,5 ± 0,12 18,2 - 19 10 16,03 ± 0,14 15,6 -17
Qua bảng 4.11 cho thấy khi so sỏnh cỏc chỉ tiờu ở lụ thớ nghiệm với lụ đối chứng trong cựng 1 giống. Kết quả của lụ thớ nghiệm đó hơn hẳn so với lụ đối chứng và cú sự sai khỏc (P < 0,05) qua cỏc chỉ tiờu:
Thời gian động dục lại sau khi đẻ của lụ thớ nghiệm là 61,9 ± 0,48 ngày, lụ đối chứng 79,7 ± 3,88 ngày. Thời gian động dục lại sau khi đẻ phụ thuộc vào nhiều yếu tố trong đú yếu tố dinh dưỡng (ME) trước khi đẻ quyết định phần lớn cho quỏ trỡnh hồi phục sức khoẻ sau khi đẻ. Khi nghiờn cứu trờn đàn bũ lai hướng sữa ở TP Hồ Chớ Minh tỏc giả Chung Anh Dũng (2001) [4] cho biết đối với những bũ cú điểm thể trạng 3 - 3,5 sau khi đẻ đó biểu hiện khả năng sinh sản tốt. Theo Chung Anh Dũng thời gian động dục lại sau khi đẻ của nhúm bũ lai cú thời gian trung bỡnh là 88 ngày. Kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Minh Hoàn và cộng sự (1994) [10] khi nghiờn cứu trờn đàn bũ lai hướng sữa ở Đà Nẵng thời gian động dục lại của nhúm bũ F1 là 64,40 ± 7,85 ngày và F2 là 62,0 ± 5,64 ngày.
Khối lượng bờ sơ sinh lụ thớ nghiệm; 27,5 ± 0,52 kg, lụ đối chứng 25,5 ± 0,40 kg. Khối lương bờ sơ sinh cũng chịu sự tỏc động của yếu tố dinh dưỡng. Theo Lờ Viết Ly và cs (1997) [16] thớ nghiệm trờn đàn bũ sữa Holstein Friesian nuụi ở Mộc Chõu, cho biết khi nuụi dưỡng ở 2 mức dinh dưỡng khỏc nhau cho kết quả khỏc nhau: Khối lượng bờ sơ sinh qua cỏc năm ở đàn đại trà: 29,9 kg; 30,7; 33,7; 33,2 kg, ở đàn giống tương ứng là: 30,5; 31,8; 33,8; 33,9 kg. Tăng Xuõn Lưu (1999) [13] thớ nghiệm trờn đàn bũ lai hướng sữa F2, khối lượng bờ sơ sinh trờn đàn bũ thớ nghiệm 30,25 kg so với đàn đại trà là 24,99 kg. Cỏc tỏc giả nhận xột, cỏc chỉ tiờu về sản xuất sữa và sinh sản cú chiều hướng cải thiện tốt hơn cỏc năm về sau là do thay đổi chế độ chăm súc và cụng tỏc quản lý tốt hơn.
Khả năng sản xuất sữa của lụ thớ nghiệm bỡnh quõn 18,5 ± 0,12 kg/con/ngày, lụ đối chứng là 16,03 ± 0,14 kg/con/ngày. Khi tăng hàm lượng protein và năng lượng trong khẩu phẩn ở lụ thớ nghiệm đó làm tăng năng suất sữa hàng ngày của bũ so với lụ đối chứng. Theo Tăng Xuõn Lưu (1999) [13] năng suất sữa trung bỡnh trờn đàn bũ thớ nghiệm với khẩu phần ăn bổ sung là 3453 kg/chu kỳ lớn hơn so với đàn đại trà là 2648 kg/chu kỳ.
Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi phự hợp với nhận xột của nhiều nhà khoa học cho biết: trong cựng một giống, cựng một điều kiện mụi trường nhưng điều kiện chăm súc nuụi dưỡng khỏc nhau thỡ cho kết quả khỏc nhau. Khi định mức dinh dưỡng được tỏc động sớm ngay từ đầu làm tăng khả năng sinh sản và tăng khả năng sản xuất sữa của chỳng. Như vậy do nuụi dưỡng kộm đó làm giảm 1 số chỉ tiờu về khả năng sinh sản và năng suất sữa của đàn bũ sữa tại Nghệ An.
4.2.2 Kết quả sử dụng prostaglandin trờn bũ chậm động dục do thể vàng tồn lưu bệnh lý