Bảng 4.2 Tuổi phối giống lần đầu và khối lượng cơ thể của bũ cỏi lai hướng sữa F 1F
4.1.7. Tỷ lệ đẻ toàn đàn, tỷ lệ sẩy thai, tỷ lệ sỏt nhau
Tỷ lệ đẻ toàn đàn của đàn bũ trong năm là chỉ tiờu đỏnh giỏ mức độ và khả năng sinh sản của đàn bũ. Chỉ tiờu này phụ thuộc vào nhiều yếu tố như giống, tuổi, điều kiện chăm súc, chế độ quản lý, khai thỏc và sử dụng... Đặc biệt tỷ lệ này phụ thuộc rất nhiều vào việc phỏt hiện động dục và phối giống
kịp thời. Kết quả điều tra 379 bũ cỏi ở độ tuổi sinh sản thuộc hai nhúm bũ lai hướng sữa (F1, F2) ở Nghệ An. Kết quả được trỡnh bày ở bảng 4.7
Bảng 4.7. Tỷ lệ đẻ toàn đàn, tỷ lệ sẩy thai, tỷ lệ sỏt nhau của đàn bũ lai hướng sữa tại Nghệ An
Tỷ lệ đẻ toàn đàn Tỷ lệ sẩy thai Tỷ lệ sỏt nhau Địa phương Tổng đàn sinh sản (n) n % n % n % Quỳnh Lưu 100 62 62,00 4 6,06 8 12,90 Nghĩa Đàn 279 183 65,59 7 3,68 8 4,37 Tổng số 379 245 64,64 11 4,30 16 6,53
Qua bảng trờn chỳng tụi thấy rằng tỷ lệ đẻ trung bỡnh của đàn bũ lai hướng sữa nuụi tại Nghệ An là 64,64%. Theo Phan Văn Kiểm (1998) [11] tỷ lệ đẻ của đàn bũ sữa vựng Hà Nội là 60 - 65%, Tăng Xuõn Lưu (1999) [13] tỷ lệ đẻ của đàn bũ lai hướng sữa nuụi tại Ba Vỡ là 63,38%.
- Tỷ lệ sẩy thai của đàn bũ lai hướng sữa Nghệ An là 4,30%, trong đú đàn bũ Quỳnh Lưu cao nhất; 6,06%.
- Tỷ lệ sỏt nhau ở 2 vựng chiếm 6,53%
Như vậy tỷ lệ đẻ và khả năng sinh sản của đàn bũ núi chung chịu sự tỏc động của yếu tố về dinh dưỡng, thức ăn, chế độ quản lý, phối giống. Do điều kiện chăn nuụi hoàn toàn nuụi nhốt, bũ ớt được vận động, mặt khỏc do thức ăn hỗn hợp cỏc gia đỡnh tự chế biến nờn hàm lượng khoỏng mất cõn đối trong khẩu phần dẫn đến tỷ lệ sỏt nhau, tỷ lệ đẻ non, sẩy thai ở đàn bũ sữa Nghệ An cao.