KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1 K ết luận

Một phần của tài liệu [Luận văn]đánh giá một số đặc điểm sinh sản và biện pháp cải thiện khả năng sinh sản của đàn bò sữa tại nghệ an (Trang 90 - 92)

Qua thời gian nghiờn cứu và ỏp dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật trờn đàn bũ lai hướng sữa tại Nghệ An, chỳng tụi cú một số kết luận sau

5.1.1. Đc đim sinh sn ca đàn bũ

Một số chỉ tiờu sinh sản của bũ lai hướng sữa F1, F2 ở Nghệ An chưa đạt như mong muốn. Tuổi phối giống lần đầu cao, ở nhúm F1; 22,02 ± 0,40 thỏng, nhúm F2; 22,92 ± 0,53 thỏng dẫn đến tuổi đẻ lứa đầu cao; ở nhúm F1; 31,87 ± 0,42 thỏng, nhúm F2; 33,32 ± 0,51 thỏng. Thời gian động dục lại sau khi đẻ và khoảng cỏch giữa hai lứa đẻ kộo dài: Thời gian động dục lại sau khi đẻ ở nhúm F1; 123,53 ± 5,26 ngày, nhúm F2; 127,57 ± 4,67 ngày. Khoảng cỏch giữa hai lứa đẻ; ở nhúm F1; 420,10 ± 4,60 ngày, nhúm F2; 426,87 ± 4,93 ngày.

Hiệu quả của vịờc TTNT chưa cao, hệ số phối giống đạt chung cho cả hai nhúm bũ lai là 1,97 dẫn đến tỷ lệ thụ thai và tỷ lệ đẻ toàn đàn chung của hai đàn bũ F1, F2 ở hai huyện Nghĩa Đàn, Quỳnh Lưu cũn thấp: 56,16%, 64,64%.

Hiện trạng đàn bũ sữa; t l sy thai; tỷ lệ sỏt nhau, chậm sinh, vụ sinh tam thời cũn cao; 4,30%, 6,53%, 20,29%, 6,18%. Tỷ lệ bũ cỏi rối loạn sinh sản trờn bũ lai hướng sữa là 44,3%

Khối lượng bờ sơ sinh bỡnh quõn ở đàn bũ F1 là 25,57 kg, ở đàn bũ F2 là 25,14 kg.

5.1.2 Cỏc bin ci thin kh năng sinh sn

5.1.2.1. Khi cho khẩu phần ăn bổ sung cho đàn bũ lai hướng sữa F2; thời gian động dục lại sau khi đẻ được rỳt ngắn 17,8 ngày, khối lương bờ sơ sinh và sản xuất sữa bỡnh quõn tăng; 2 kg, 2,5 kg/con/ngày.

5.1.2.2. Khi tiờm PGF2a cho bũ cú thể vàng tồn lưu bệnh lý đó cú 80% số bũ động dục và đạt tỷ lệ thụ thai là; 66,66%, tiờm PGF2a 2 liều cỏch nhau 11

ngày cho cả hai nhúm F1 và F2 khụng cú thể vàng bệnh lý tồn lưu đưa lại kết quả thấp, tỷ lệ động dục đạt chung cho hai nhúm F1 và F2 là 40% và tỷ lệ thụ thai 35%.

5.1.2.3. Tiờm progesterone kết hợp với HTNC cho bũ cỏi chậm sinh đó cú tỷ lệ động dục của hai nhúm bũ F1 là 58,33% và F2 là 57,69 %, tỷ lệ phối cú chửa tương ứng là 64,3% ở F1, 60% ở F2.

5.1.2.4. Đặt õm đạo dụng cụ Cidr cú 31 con động dục chiếm 77,5%, tỷ lệ động dục ở lụ bũ sinh sản cao hơn bũ tơ (80/75%) và tỷ lệ thụ thai cao hơn; 68,8% so với 60%.

5.1.2.5. Tiờm HCG cho bũ động dục khụng hoàn toàn đó cú 70% bũ thụ thai sau khi phối.

5.1.2.6. Với bũ sau khi đẻ được thụt rửa bằng dung dịch khỏng khuẩn cú thời gian động dục lại sau khi đẻ ngắn hơn, tập trung vào giai đoạn 30 - 90 ngày chiếm 75% so với bũ khụng được thụt rửa 56,25%.

5.1.2.7. Kết quả điều trị viờm tử cung của phỏc đồ 3 rất cao (100% khỏi bệnh ) và thời gian điều trị ngắn (6 ngày), phỏc đồ điều trị 1 cho kết quả khỏi bệnh thấp nhất (83,33%) và thời gian điều trị dài nhất 7 ngày.

5.2. Đề nghị

5.2.1.Cụng tỏc qun lý

- Quy hoạch vựng chăn nuụi phự hợp, cần cú chớnh sỏch đầu tư cho người chăn nuụi phỏt triển chăn nuụi với quy mụ trang trại

- Tổ chức tập huấn kỹ thuật thường xuyờn cho người chăn nuụi bũ lai hướng sữa.

5.2.2 V k thut

- Đề nghị cho ỏp dụng cỏc kết qủa nghiờn cứu được vào thực tế sản xuất để cải thiện khả năng sinh sản cho đàn bũ lai hướng sữa tại Nghệ An.

- Nõng cao tay nghề về khả năng chuẩn đoỏn cỏc bệnh chậm sinh cho đội ngũ thỳ y, dẫn tinh viờn cơ sở, gúp phần sử dụng hiệu quả cỏc chế phẩm sinh h c kh c ph c cỏc hi n t ng ch m sinh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Một phần của tài liệu [Luận văn]đánh giá một số đặc điểm sinh sản và biện pháp cải thiện khả năng sinh sản của đàn bò sữa tại nghệ an (Trang 90 - 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)