KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu [Luận văn]đánh giá một số đặc điểm sinh sản và biện pháp cải thiện khả năng sinh sản của đàn bò sữa tại nghệ an (Trang 59 - 64)

4.1. Đỏnh giỏ một số đặc điểm sinh sản ở đàn bũ lai hướng sữa tại nghệ An

4.1.1 Kết qu điu tra đỏnh giỏ v kh năng sinh sn ca đàn bũ lai hướng sa Ngh An sa Ngh An

Dựa vào đặc điểm tự nhiờn, chế độ chăm súc quản lý và phương thức chăn nuụi đó hỡnh thành cỏc hỡnh thức chăn nuụi khỏc nhau.

Theo thống kờ thực tế số lượng đàn bũ được trỡnh bày ở bảng 4.1 chỳng tụi thấy đến 31/3/2008 số lượng đàn bũ hiện cũn 426 con nuụi tập trung chủ yếu ở huyện Nghĩa Đàn với số lượng 289 con chiếm 67,84%. Huyện Quỳnh Lưu: 102 con chiếm 23,94% được nuụi ở cỏc nụng hộ. Đàn bũ sữa tập trung nhiều nhất ở huyện Nghĩa Đàn, tiếp đến huyện Quỳnh Lưu và ớt nhất ở Cửa Lũ. Bảng 4.1. Cơ cấu đàn bũ lai hướng sữa tại Nghệ An (Số liệu đến thỏng 31/3/2008) Số lượng bũ Cơ cấu đàn bũ Bờ Lỡ Tơ Sinh sản Phõn bổ SL (con) Tỷ lệ(%) SL % SL % SL % SL % Nghĩa Đàn 289 67,84 10 3,46 31 10,73 58 20,07 190 65,74 Quỳnh Lưu 102 23,94 2 1,96 4 3,92 14 13,73 82 80,39 Nghi Lộc 20 4,69 4 20,00 4 20,00 12 60,00 Cửa Lũ 15 3,52 2 13,33 3 20,00 10 66,67 Tổng 426 100 12 2,82 41 9,62 79 18,54 294 69,01 Phõn loại đàn bũ; Đàn bũ sữa ở Nghệ An bũ sinh sản và bũ tơ, lỡ chiếm chủ yếu, bũ sinh sản chiếm tỷ lệ 69,01 %/tổng đần, bũ tơ 18,54%/tổng đàn.

Khả năng sinh sản của đàn bũ phụ thuộc nhiều yếu tố: Như di truyền, mụi trường chăm súc nuụi dưỡng, quản lý, chế độ chăm súc, yếu tố kỹ thuật

(theo dừi động dục, phối giống đỳng thời điểm... Khả năng của chỳng được thể hiện qua cỏc chỉ tiờu như: tuổi động dục ban đầu, tuổi đẻ lứa đầu, thời gian động dục lại sau khi đẻ, khoảng cỏch giữa hai lứa đẻ, tỷ lệ đẻ, tỷ lệ vụ sinh và chậm sinh, khối lượng sơ sinh, tỷ lệ thụ thai, tỷ lệ viờm tử cung - õm đạo.

4.1.2. Tui phi ging ln đu, khi lượng cơ th khi phi ging la đu

Trong chăn nuụi núi chung và chăn nuụi bũ sữa núi riờng tuổi phối giống lần đầu là chỉ tiờu quan trọng để đỏnh giỏ khả năng sinh sản, đồng thời nú phản ỏnh kỹ thuật chăm súc, nuụi dưỡng trong thời kỳ hậu bị và khả năng thớch nghi của gia sỳc. Qua theo dừi và điều tra trờn địa bàn hai huyện Quỳnh Lưu và Nghĩa Đàn chỳng tụi đó xỏc định được tuổi phối giống lần đầu của hai đàn bũ. Kết quả được trỡnh bày ở bảng 4.2

Qua bảng 4.2 cho thấy

Tuổi phối giống lần đầu của 2 đàn bũ sữa nuụi tại hai huyện Quỳnh Lưu, Nghĩa Đàn trung bỡnh là 22,02 ± 0,40 thỏng ở nhúm F1; 22,92 ± 0,53 thỏng ở nhúm F2, cao nhất ở đàn bũ nuụi tại huyện Quỳnh Lưu: 22,51 ± 0,60 thỏng ở nhúm F1 và 23,05 ± 0,77 thỏng ở nhúm F2. Thấp nhất ở đàn bũ huyện Nghĩa Đàn ở nhúm F1; 21,59 ± 0,55 thỏng.

Tuổi phối giống của hai đàn bũ núi trờn khụng cú sự khỏc nhau (P > 0,05). Tuy nhiờn tuổi phối giống ở đàn bũ F1, F2 cũn cao. Theo Nguyễn Trọng Tiến và cs (1991) [25] mức độ dinh dưỡng thấp sẽ kỡm hóm sự sinh trưởng của cơ thể. Sự cũi cọc thường đi kốm với sự thành thục tớnh dục kộm. Khối lượng cơ thể của trõu bũ lớn, vỡ thế phải đạt được một số tớch luỹ nhất định về khối lượng mới xẩy ra động dục lần đầu. Theo Lờ Xuõn Cương (1993) [3] tuổi động dục lần đầu của đàn bũ lai F1 miền Nam là 19,1 ± 0,07 thỏng, Nguyễn Ngọc Tần (2006) [20] tuổi phối giống lần đầu ở đàn bũ lai hướng sữa F1, F2 nuụi tại một số vựng phụ cận Hà Nội; xó Phự Đổng là 16,39 ± 0,53 thỏng, 17,61 ± 0,40 thỏng, ở xó Vĩnh Thịnh, Vĩnh Phỳc 14,88 ± 1,8 thỏng, 17,42 ± 0,49 thỏng. Như vậy đàn bũ lai hướng sữa F1, F2 ở Nghệ An

cú tuổi phối giống lần đầu cao hơn. Nguyờn nhõn chớnh do người chăn nuụi thiếu sự quan tõm, chăm súc quản lý, phỏt hiện động dục kịp thời dẫn đến tuổi phối giống lần đầu cao.

Khối lượng cơ thể khi phối giống lần đầu ở nhúm F1 là 239,95 ± 2,86 kg. ở nhúm F2 là 245,33 ± 3,03 kg, Khối lượng cơ thể khi phối giống lần đầu của hai nhúm bũ F1 và F2 khụng cú sự khỏc nhau (P > 0,05).

Theo Nguyễn Kim Ninh (1994) [18], nghiờn cứu nhúm bũ lai F1 nuụi tại Ba Vỡ, khi phối giống lần đầu cú khối lượng bỡnh quõn 268,4 ± 4,35 kg đạt 79% khối lượng trưởng thành. Nguyễn Minh Hoàn và cs (1994) [10], khối lượng phối giống lần đầu của nhúm bũ lai hướng sữa tại Đà Nẵng: 231,97 ± 11,16 kg ở nhúm F1 và 236,63 ± 9,32 kg ở nhúm F2. Như vậy đàn bũ lai hướng sữa tại Nghệ An cú khối lượng phối giống lần thấp hơn ở Ba Vỡ và tương đương so với Đà Nẵng.

4.1.3. Tui đ la đu và khi lượng cơ th khi đ la đu

Đõy là chỉ tiờu kinh tế quan trọng, phản ỏnh đặc điểm sinh lý của từng phẩm giống cũng như đặc điểm của mụi trường sống và quỏ trỡnh chọn lọc tuổi phối giống lần đầu và tuổi đẻ lứa đầu cú liờn quan tỷ lệ thuận với nhau, sự liờn quan này thể hiện ở tớnh quyết định của tuổi phối giống lần đầu đến tuổi đẻ lứa đầu; tớnh quyết định này càng chặt chẽ hơn nếu đàn bũ được chăm súc, nuụi dưỡng, quản lý tốt và kỹ thuật phối giống tốt. Tuổi đẻ lứa đầu và khối lượng cơ thể khi đẻ lứa đầu của đàn bũ lai hướng sữa tại Quỳnh Lưu, Nghĩa Đàn được trỡnh bày ở bảng 4.3

Qua bảng 4.3 chỳng tụi thấy tuổi đẻ lứa đầu ở nhúm F1 là 31,87 ± 0,42 thỏng, ở nhúm F2 là 33,32 ± 0,51 thỏng. Giữa 2 nhúm bũ sai khỏc khụng cú ý nghĩa thụng kờ ở tuổi đẻ lứa đầu, khối lượng trung bỡnh ở 2 nhúm bũ lai đẻ lứa 1 đạt: F1; 307,67 ± 2,84 kg và F2; 310,00 ± 2,90 kg. Khối lượng cơ thể đẻ lứa 1 ở nhúm F2, cao hơn F1.

ở huyện Quỳnh Lưu bũ cú tuổi đẻ lứa đầu cao hơn ở huyện Nghĩa Đàn ở cả hai nhúm bũ: Bũ F1 là 32,09 ± 0,61 thỏng và 33,78 ± 0,83 thỏng ở nhúm bũ F2. Tuổi đẻ sớm nhất ở nhúm bũ F1 là 31,67 ± 0,60 thỏng, nhúm bũ F2 cú tuổi đẻ sớm nhất là 32,94 ± 0,63 thỏng.

Sự sai khỏc trờn là do chế độ nuụi dưỡng chăm súc đàn bũ ở huyện Nghĩa Đàn được nuụi tốt hơn, dẫn đến tuổi phối giống lần đầu sớm và tuổi đẻ lứa đầu cũng thấp hơn huyện Quỳnh Lưu. Điều kiện chăm súc nuụi dưỡng tốt hơn nờn ở Nghĩa Đàn khối lượng cơ thể khi đẻ lứa đầu cũng đạt cao hơn Quỳnh Lưu: 309,69 ± 3,82 kg ở F1 và 311,50 ± 3,67 kg ở F2.

Kết quả trờn cho thấy tuổi đẻ lứa đầu và khối lượng cơ thể ở tuổi đẻ lứa đầu của bũ lai ngoài yếu tố giống cũn phụ thuộc rất nhiều vào chế độ chăm súc nuụi dưỡng. Điều này phự hợp với nhận xột của nhiều tỏc giả. Theo Chamberlain (1992) [32], kết quả ở Nam Phi cho 4 giống bũ nuụi dưỡng ở 2 mức dinh dưỡng tốt và kộm kết quả tuổi đẻ lứa đầu bỡnh quõn của bũ nuụi dưỡng kộm kộo dài thờm 9 - 10 thỏng. Như giống bũ Shorthorn, AFricander, Friesian và Jerey khi nuụi dưỡng ở chế độ khỏ hơn cú tuổi đẻ lần đầu tương ứng là: 31,2 thỏng; 31,0; 31,6 và 24,4 thỏng. Nhưng khi nuụi dưỡng kộm, khụng đủ dinh dưỡng, cú tuổi đẻ lứa đầu tương ứng bỡnh quõn là: 41,1; 41,41 và 33 thỏng.

Kết quả nghiờn cứu của Lờ Viết Ly và cs (1997) [16] cho biết bũ Holstein Friesian nuụi ở cỏc nụng trường Mộc Chõu trong hộ gia đỡnh tuổi đẻ bỡnh quõn lứa đầu qua cỏc năm 1992, 1993, 1994, 1995 tương ứng là “39,5 ;41,7; 36,5 và 36,6 thỏng. Nhưng nuụi ở đàn giống chế độ nuụi dưỡng cao hơn thỡ tuổi đẻ lứa đầu của bũ đạt bỡnh quõn tương ứng cỏc năm là: 37,3; 36,9; 35,3 và 35,2 thỏng.

Theo Nguyễn Quốc Đạt và cs (1998) [7] cho biết tuổi đẻ lứa đầu trung bỡnh ở đàn bũ sữa lai nuụi ở cỏc hộ gia đỡnh thành phố Hồ Chớ Minh là 26,88 thỏng F2, 27,17 thỏng F1, 26,63 thỏng F3. Nguyễn Ngọc Tần (2006) [20] tuổi đẻ lứa đầu trung

bỡnh của đàn bũ lai hướng sữa F1, F2 nuụi tại một số vựng phụ cận Hà Nội, xó Phự Đổng là 25,5 thỏng, 26,5 thỏng, ở xó Vĩnh Thịnh; 25,4 thỏng và 26,05 thỏng.

Như vậy đàn bũ lai hướng sữa ở Nghệ An cú tuổi đẻ lứa đầu cao hơn ở Hà Nội và Thành Phố Hồ Chớ Minh. Hà Nội và Thành Phố Hồ Chớ Minh do chế độ dinh dưỡng tốt hơn (đặc biệt là thành phố Hồ Chớ Minh cú thị trường tiờu thụ sản phẩm sữa tốt hơn và giỏ thành cao hơn) đó kớch thớch người chăn nuụi đầu tư cao hơn. ở Nghệ An do một thời gian dài từ năm 2003 - 2006 nhà mỏy sữa Vinamilk xậy dựng tại Nghệ An chậm tiến độ, sản phẩm sữa tạo ra khụng được tiờu thụ thường xuyờn nờn nhiều chủ hộ chăn nuụi thiếu sự đầu tư, quan tõm chăm súc đàn bũ, mặt khỏc điều kiện khớ hậu ụn hoà hơn, thớch hợp với đàn bũ lai Holstein Friesian hơn nờn phỏt dục sớm.

Bng 4.2. Tui phi ging ln đu và khi lượng cơ th ca bũ cỏi lai hướng sa F1 F2

Một phần của tài liệu [Luận văn]đánh giá một số đặc điểm sinh sản và biện pháp cải thiện khả năng sinh sản của đàn bò sữa tại nghệ an (Trang 59 - 64)