Bảng 4.2 Tuổi phối giống lần đầu và khối lượng cơ thể của bũ cỏi lai hướng sữa F 1F
4.2. Một số biện phỏp cải thiện khả năng sinh sản của đàn bũ cỏi lai hướng sữa tại Nghệ An
Tuổi phối giống lần đầu, tuổi đẻ lứa đầu, khối lượng cơ thể khi phối giống lần đầu, thời gian động dục lại sau khi đẻ, khoảng cỏch giữa hai lứa đẻ, ở mức cao so với đàn bũ sữa ở cỏc khu vực khỏc trong nước hiện nay.
Tỷ lệ chậm sinh, vụ sinh và mắc cỏc bệnh ở đường sinh dục khỏ cao. Đàn bũ cú tỷ lệ bũ rối loạn sinh sản 44,3%. Nguyờn nhõn chớnh do chế độ chăm súc nuụi dưỡng kộm ngay từ giai đoạn đầu, chế độ khai thỏc khụng hợp lý, do chậm thành thục về tớnh, khoảng cỏch hai lứa đẻ kộo dài, do buồng trứng kộm phỏt triển hoặc do tỷ lệ viờm nhiễm đường sinh dục cao...
Túm lại: Khả năng sinh sản của đàn bũ sữa tại Nghệ An cũn thấp. So với khả năng sinh học của nú thỡ cú thể đạt một năm một lứa. Để cải thiện tỡnh hỡnh sinh sản của đàn bũ sữa ở Nghệ An chỳng tụi đó ứng dụng một số biện phỏp kỹ thuật.
4.2. Một số biện phỏp cải thiện khả năng sinh sản của đàn bũ cỏi lai hướng sữa tại Nghệ An hướng sữa tại Nghệ An
Qua kết quả khảo sỏt thực tế một số chỉ tiờu về khả năng sinh sản của đàn bũ sữa tại Nghệ An. Chỳng tụi nhận thấy rằng năng suất sinh sản núi chung cũn thấp, tỷ lệ vụ sinh tạm thời, tỷ lệ chậm sinh và cỏc bệnh đường sinh dục khỏ cao, khoảng cỏch hai lứa đẻ cũn kộo dài, thời gian động dục lại sau đẻ lớn, tỷ lệ đẻ toàn đàn thấp. Cỏc yếu tố trờn đó hạn chế sức sinh sản và
khả năng sản xuất sữa cựng tốc độ phỏt triển đàn chậm, đó làm ảnh hưởng lớn đến cỏc chỉ tiờu kinh tế trong ngành sản xuất sữa hàng hoỏ hiện nay. Để gúp phần cải thiện khả năng sinh sản của đàn bũ cỏi sữa tại Nghệ An. Chỳng tụi đó tiến hành nghiờn cứu ỏp dụng một số biện phỏp kỹ thuật: tỏc động bằng con đường dinh dưỡng, sử dụng cỏc loại kớch tố cho cỏc đối tượng bũ chậm động dục theo cỏc nguyờn nhõn khỏc nhau, sử dụng phương phỏp thụt rửa sau khi đẻ cho bũ khai thỏc sữa...