1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chính sách thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chế biến sâu của trung quôc và gợi ý vận dụng với việt nam

65 323 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

Chính sách thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chế biến sâu của trung quôc và gợi ý vận dụng với việt nam

Trang 1

CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC”

NĂM 2013

TÊN CÔNG TRÌNH:

CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN SÂU CỦA TRUNG QUỐC VÀ

GỢI Ý VẬN DỤNG ĐỐI VỚI VIỆT NAM

Thuộc nhóm ngành: Kinh tế quốc tế

Giảng viên hướng dẫn : TS Nguyễn Anh Minh

Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Dung

Nguyễn Thị Kiều Anh Phạm Thị Xim

Hoàng Thị Dung : Nguyễn Ngọc Quang

HÀ NỘI, 2013

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 5

CHƯƠNG I: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẦY XUẤT KHẨU CỦA QUỐC GIA 7

1.1 T ỔNG QUAN VỀ XUẤT KHẨU 7

1.1.1 Khái niệm xuất khẩu 7

1.1.2 Vai trò của xuất khẩu 8

1.1.3 Các phương thức xuất khẩu 8

1.2 N ỘI DUNG CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN SÂU 10

1.2.1 Khái niệm 10

1.2.2 Các công cụ chính sách thúc đẩy xuất khẩu 10

1.2.2.1 Chính sách giảm bớt hay xóa bỏ rào cản đối với xuất khẩu 10

1.2.2.2 Chính sách hỗ trợ các ngành các doanh nghiệp xuất khẩu 11

1.3 S Ự CẦN THIẾT PHẢI THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN SÂU CỦA T RUNG Q UỐC 14

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN SÂU CỦA TRUNG QUỐC 18

2.1 K HÁI QUÁT VỀ XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN SÂU CỦA T RUNG Q UỐC 18

2.2 T HỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN SÂU CỦA T RUNG Q UỐC 24

2.2.1 Chính sách hỗ trợ xuất khẩu thông qua Thuế quan 24

2.2.1.1 Miễn giảm thuế quan 24

2.2.1.2 Hoàn thuế xuất khẩu 27

2.2.2 Chính sách tỷ giá 28

2.2.3 Chính sách tín dụng 30

2.2.4 Chính sách thị trường xuất khẩu 31

2.2.5 Chính sách thu hút FDI 35

2.2.5.1 Thực trạng thu hút FDI của Trung Quốc từ 1978 đến nay……

35 2.2.5.2 Chính sách thu hút FDI chung 38

2.2.5.3 Chính sách thu hút FDI định hướng xuất khẩu……… 41

Trang 3

2.2.6 Chính sách khoa học công nghệ 44

2.2.6.1 Chính sách chú trọng nhập khẩu công nghệ 45

2.2.6.2 Chính sách đầu tư vào hoạt động nghiên cứu triển khai 47

2.2.6.3 Chương trình định hướng mục tiêu và phát triển………

50 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN SÂU CỦA TRUNG QUỐC VÀ GỢI Ý VẬN DỤNG ĐỐI VỚI VIỆT NAM 54

3.1 Đ ÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CHẾ BIẾN SÂU CỦA T RUNG Q UỐC 54

3.1.1 Những thành công trong chính sách thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng chế biến sâu của Trung Quốc 54

3.1.2 Những vấn đề đặt ra trong chính sách thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng chế biến sâu của Trung Quốc 55

3.2 G ỢI Ý VẬN DỤNG KINH NGHIỆM THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU MẶT HÀNG CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN SÂU CỦA T RUNG Q UỐC ĐỐI VỚI V IỆT N AM 57

3.2.1 Thực trạng xuất khẩu mặt hàng công nghệ cao của Việt Nam 57

3.2.2 Khả năng vận dụng của Trung Quốc vào Việt Nam 59

3.2.3 Một số đề xuất kiến nghị 59

KẾT LUẬN 62

TÀI LIỆU THAM KHẢO 63

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ ……….65

Trang 4

DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT

1 CAS Chinese Academy of Sciences Viện hàn lâm khoa học Trung Quốc

5 FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài

8 IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế

10 MOST Ministry of Science and

11 NERC National and Engineering

Research Centers

Trung tâm nghiên cứu ứng dụng quốc gia

13 R&D Research and Development Nghiên cứu và phát triển

15 WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới

Trang 5

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong những năm cuối thế kỉ XX, nền kinh tế Trung Quốc nổi lên nhưmột trung tâm kinh tế lớn của Châu Á nói chung và thế giới nói riêng Sau 30năm thực hiện cải cách mở cửa, nền kinh tế Trung Quốc đã có nhiều biến đổisâu sắc, từ một quốc gia nghèo nàn, lạc hậu Trung Quốc đã vươn lên trở thànhquốc gia lớn thứ hai thế giới với tốc độ tăng trưởng GDP cao đặc biệt tronglĩnh vực ngoại thương và xuất nhập khẩu Từ chỗ đứng thứ 32 trên thế giới vềxuất khẩu năm 1978 thì đến năm 2010 Trung Quốc đã trở thành quốc gia xuấtkhẩu hàng đầu trên thế giới với tổng kim ngạch xuất khẩu lên tới 1.578 tỉUSD chiếm 10% giá trị xuất khẩu của toàn thế giới Đặc biệt các mặt hàngchế biến sâu được coi là mặt hàng xuất khẩu chủ đạo và chiếm tỉ trọng lớntrong cơ cấu xuất khẩu của Trung Quốc những năm qua

Việt Nam là một nước láng giềng của Trung Quốc, có nhiều nét tươngđồng về điều kiện tự nhiên cũng như đặc điểm kinh tế xã hội Cũng nhưTrung Quốc, Việt Nam đang tích cực thực hiện cải cách nền kinh tế theohướng chú trong xuất khẩu và đã đạt được rất nhiều thành tựu Tuy nhiên,xuất khẩu của Việt Nam vẫn còn nhiều hạn chế, các mặt hàng thô, có hàmlượng lao động lớn vẫn chiếm chủ yếu trong tỉ trọng xuất khẩu

Vậy Việt Nam có nên học tập những kinh nghiệm của Trung Quốc đểthúc đẩy xuất khẩu nói chung và các mặt hàng chế biến sau nói riêng? Xuất phát

từ tính cấp thiết của vấn đề này, nhóm tác giả đã chọn đề tài “Chính sách thúc

đẩy xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chế biến sâu của Trung Quốc và gợi

ý vận dụng đối với Việt Nam” để nghiên cứu trong bài viết của mình.

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

Mục đích: Nghiên cứu chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng chế biến sâu

của Trung Quốc, từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm có thể vận dụng choViệt Nam

Trang 6

Các nhiệm vụ cụ thể:

- Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về chính sách thúc đẩy xuất khẩu củaquốc gia

- Phân tích, đánh giá chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng chế biến sâucủa Trung Quốc giai đoạn sau đổi mới 1975 tới nay

- Tìm những bài học kinh nghiệm của Trung Quốc, rút ra những gợi ýđối với Việt Nam trong thực hiện chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng chếbiến sâu

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu: Chính sách thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa của

một quốc gia

Phạm vi nghiên cứu: đề tài nghiên cứu chính sách thúc đẩy xuất khẩu

của Trung Quốc, tập trung vào các mặt hàng chế biến sâu, trong giai đoạn hộinhập kinh tế quốc tế và rút ra những gợi ý vận dụng đối với Việt Nam

4 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu của đề tài là sử dụng tổng hợp nhiều phươngpháp như: duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, kết hợp với phương pháp lịch

sử và logic, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp tổnghợp và phân tích

Trang 7

CHƯƠNG I: NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH THÚC

ĐẦY XUẤT KHẨU CỦA QUỐC GIA

1.1 Tổng quan về xuất khẩu

1.1.1 Khái niệm xuất khẩu

Xuất khẩu là việc bán hàng hoá hoặc dịch vụ cho nước ngoài trên cơ sởdùng tiền tệ làm phương tiện thanh toán Cơ sở của hoạt động xuất khẩu làhoạt động mua bán trao đổi hàng hoá (bao gồm cả hàng hoá hữu hình và hànghoá vô hình) trong nước Khi sản xuất phát triển và trao đổi hàng hoá giữa cácquốc gia có lợi, hoạt động này mở rộng phạm vi ra ngoài biên giới của quốcgia hoặc thị trường nội địa và khu chế xuất ở trong nước

Xuất khẩu là một hoạt động cơ bản của hoạt động ngoại thương, nó đãxuất hiện từ lâu đời và ngày càng phát triển Từ hình thức cơ bản đầu tiên làtrao đổi hàng hoá giữa các nước, cho đến nay nó đã rất phát triển và được thểhiện thông qua nhiều hình thức Hoạt động xuất khẩu ngày nay diễn ra trênphạm vi toàn cầu, trong tất cả các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế, khôngchỉ là hàng hoá hữu hình mà cả hàng hoá vô hình với tỷ trọng ngày càng lớn

Xuất khẩu là một trong những hình thức kinh doanh quan trọng nhất,

nó phản ánh quan hệ thương mại, buôn bán giữa các quốc gia trong phạm vikhu vực và thế giới Cùng với hình thức kinh doanh nhập khẩu, hình thứckinh doanh xuất khẩu là hoạt động kinh tế cơ bản của một quốc gia, nó là “chiếc chìa khóa” mở ra những giao dịch kinh tế quốc tế cho một quốc gia Tạo

ra nguồn thu chi ngoại tệ chủ yếu của một nước khi tham gia vào hoạt độngkinh tế quốc tế

Kinh doanh xuất nhập khẩu cũng chính là một hoạt động kinh doanhquốc tế đầu tiên của một doanh nghiệp Hoạt động này đươc tiếp tục ngay cảkhi doanh nghiệp đã đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh của mình

Kinh doanh xuất nhập khẩu thường diến ra các hình thức sau: Xuấtkhẩu thành hàng hóa hữu hình, hàng hóa vô hình (dịch vụ); xuất khẩu trực

Trang 8

tiếp do chính các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất khẩu đảm nhận; xuấtkhẩu gián tiếp (hay ủy thác) do các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, tổchức kinh doanh trung gian đảm nhận Gắn liền với xuất khẩu hàng hóa hữuhình Ngày nay xuất khẩu dịch vụ rất phát triên.

1.1.2 Vai trò của xuất khẩu.

- Xuất khẩu khai thác hiệu quả lợi thế tuyệt đối, lợi thế tương đối củađất nước và kích thích các ngành kinh tế phát triển, góp phần tăng tích lũyvốn, mở rộng sản xuất, tăng thu nhập cho nền kinh tế, cải thiện từng bước đờisống nhân dân

- Tiến hành sản xuất những loại sản phẩm mà họ có lợi thế về mộthoặc nhiều nguồn lực nào đó với chất lượng cao và chi phí sản xuất thấp hơnsau đó tiến hành xuất khẩu thì các nguồn lực sẽ được sử dụng có hiệu quả hơn

và tổng sản phẩm trong nước sẽ tăng lên

- Thông qua hoạt động xuất khẩu đã thúc đẩy phát triển quan hệ đốingoại, mở rộng hợp tác khoa học kỹ thuật với nước ngoài đẩy mạnh quá trìnhhội nhập kinh tế quốc tế

- Xuất khẩu là động lực thúc đẩy CNH, HĐH.

- Xuất khẩu thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển nhất là các ngành cótiềm năng về xuất khẩu

- Xuất khẩu làm tăng dự trữ ngoại tệ Quốc gia Xuất khẩu cũng có thểcho các doanh nghiệp trong nước học hỏi được kinh nghiệm của quốc tế trongkinh doanh

1.1.3 Các phương thức xuất khẩu

Phương thức xuất khẩu trực tiếp:

Xuất khẩu trực tiếp là phương thức kinh doanh mà trong đó, đơn vịtham gia hoạt động xuất khẩu có thể trực tiếp đàm phán, ký kết hợp đồng vớinước ngoài; trực tiếp giao nhận hàng và thanh toán tiền hàng Các doanhnghiệp tiến hành xuất khẩu trực tiếp trên cơ sở tự cân đối về tài chính, cóquyền tìm kiếm bạn hàng, định đoạt giá cả, lựa chọn phương thức thanh toán

Trang 9

và thị trường, xác định phạm vi kinh doanh nhưng trong khuôn khổ chínhsách quản lý xuất khẩu của nhà nước.

Phương thức xuất khẩu uỷ thác: Xuất khẩu uỷ thác là phương thức kinh

doanh mà trong đó, đơn vị tham gia hoạt động kinh doanh xuất khẩu khôngđứng ra trực tiếp đàm phán với nước ngoài mà phải nhờ qua một đơn vị xuấtkhẩu có uy tín thực hiện hoạt động xuất khẩu cho mình

Đặc điểm hoạt động xuất khẩu uỷ thác là có hai bên tham gia trong hoạtđộng xuất khẩu:

+ Bên giao uỷ thác xuất khẩu (bên uỷ thác): bên uỷ thác là bên có đủđiều kiện bán hàng xuất khẩu

+ Bên nhận uỷ thác xuất khẩu (bên nhận uỷ thác): bên nhận uỷ thácxuất khẩu là bên đứng ra thay mặt bên uỷ thác ký kết hợp đồng với bên nướcngoài Hợp đồng này được thực hiện thông qua hợp đồng uỷ thác và chịu sựđiều chỉnh của luật kinh doanh trong nước Bên nhận uỷ thác sau khi ký kếthợp đồng uỷ thác xuất khẩu sẽ đóng vai trò là một bên của hợp đồng mua bánngoại thương

Do vậy, bên nhận uỷ thác sẽ phải chịu sự điều chỉnh về mặt pháp lý củaluật kinh doanh trong nước, luật kinh doanh của bên đối tác và luật buôn bánquốc tế

Theo phương thức kinh doanh xuất khẩu uỷ thác, doanh nghiệp giao uỷthác giữ vai trò là người sử dụng dịch vụ, còn doanh nghiệp nhận uỷ thác lạigiữ vai trò là người cung cấp dịch vụ, hưởng hoa hồng theo sự thoả thuậngiữa hai bên ký trong hợp đồng uỷ thác

Xuất khẩu theo hiệp định: Bộ phận hàng hoá và dịch vụ xuất khẩu theo

hiệp định của nhà nước ký kết với nước ngoài Các doanh nghiệp thay mặtnhà nước ký các hợp đồng cụ thể và thực hiện các hợp đồng đó với nước bạn

Xuất khẩu ngoài hiệp định: Bộ phận hàng hoá và dịch vụ xuất khẩu

không nằm trong hiệp định của nhà nước phân bổ cho doanh nghiệp

Trang 10

1.2 Nội dung chính sách thúc đẩy xuất khẩu mặt hàng công nghiệp chế biến sâu

1.2.1 Khái niệm

a) Chính sách thúc đẩy xuất khẩu

Dưới góc độ nhà nước: Chính sách thúc đẩy xuất khẩu là tổng hợp cácchính sách, công cụ và biện pháp chính sách nhằm gia tăng quy mô và giá trịxuất khẩu hàng hóa của quốc gia thông qua việc giảm bớt hay xóa bỏ các ràocản đối với xuất khẩu, hỗ trợ cho các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu

b) Công nghiệp chế biến sâu

Mặt hàng công nghiệp chế biến sâu là các mặt hàng có hàm lượngcao về nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; được tích hợp từ thànhtựu khoa học và công nghệ hiện đại; nhằm tạo ra sản phẩm có chất lượng, tínhnăng vượt trội, trị giá gia tăng cao và thân thiện với môi trường; đóng một vaitrò rất quan trọng đối với việc hình thành ngành sản xuất, dịch vụ mới hoặchiện đại hóa, công nghiệp hóa các ngành sản xuất, dịch vụ hiện có

1.2.2 Các công cụ chính sách thúc đẩy xuất khẩu

1.2.2.1 Chính sách giảm bớt hay xóa bỏ rào cản đối với xuất khẩu

a) Miễn giảm thuế xuất khẩu

Miễn giảm thuế đối với hàng xuất khẩu là Chính phủ tiến hành miễnhoặc giảm các loại thuế quốc nội và thuế xuất khẩu trong quá trình sản xuất

và kinh doanh các sản phẩm xuất khẩu Chính sách này cũng giúp doanhnghiệp xuất khẩu hạ giá thánh phẩm và nâng cao năng lực cạnh tranh trên thịtrường quốc tế

b) Chính sách tỷ giá hối đoái

Trong chính sách tiền tệ, chính sách tỷ giá hối đoái được thực hiện theohướng phá giá đồng nội tệ, thúc đẩy xuất khẩu khi phá giá đồng nội tệ (làmgiảm giá đồng nội tệ) thì tỷ giá hối đoái đồng nội tệ với ngoại tệ sẽ tăng, lúc

đó giá hàng xuất khẩu sẽ rẻ tương đối ở thị trường quốc tế Việc giá hàng hóagiảm do tỷ giá hối đoái tăng giúp tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa

Trang 11

trong nước Tuy nhiên, phải đảm bảo tỷ giá hối đoái thực tế kích thích xuấtkhẩu về lâu dài và ngăn ngừa tỷ giá nhập khẩu tăng lên cao so với tỷ giá xuấtkhẩu.

c) Các biện pháp hành chính

Tiến tới xóa bỏ các rào cản pháp lý, thủ tục hành chính rườm rà gây trởngại cho hoạt động xuất khẩu Do đó, khả năng tiếp cận thị trường quốc tế củadoanh nghiệp xuất khẩu sẽ nhiều hơn và thuận lợi hơn

1.2.2.2 Chính sách hỗ trợ các ngành các doanh nghiệp xuất khẩu

a)Tín dụng xuất khẩu

Tín dụng xuất khẩu được hiểu là khoản tín dụng mà chính phủ nước

xuất khẩu cấp cho doanh nghiệp xuất khẩu nước mình, cho doanh nghiệpnhập khẩu, hoặc ngân hàng bên nhập khẩu (còn được gọi là tín dụng thươngmại) hoặc khoản vay trung và dài hạn, dùng để tài trợ các dự án và cung cấpvốn cho hoạt động xuất khẩu hàng hóa, để thúc đẩy xuất khẩu, tăng sức cạnhtranh của hàng hóa xuất khẩu Có thể chia ra 2 loại là tính dụng người bán vàtín dụng người mua

Đặc điểm của tín dụng xuất khẩu:

- Tín dụng xuất khẩu phải có liên hệ với hạng mục xuất khẩu

- Lãi suất thấp hơn lãi suất tín dụng của thị trường tiền tệ quốc tế

- Giá trị tín dụng thông thường chiểm khoảng 85% giá trị hợp đồng

b) Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu

Bảo hiểm tin dụng về xuất khẩu là dịch vụ chủ yếu được cung cấp bởi

tổ chức tín dụng xuất khẩu (ECA) Nó đề cập đến việc bảo vệ và bồi thườngcho các ngân hàng khi vay trung – dài hạn Phạm vi bảo hiểm của Bảo hiểmtín dụng xuất khẩu bao gồm các khiếu nại tổn thất do không thanh toán nhữngkhoản phải thu, phát sinh từ các hoạt động buôn bán những khoản cho vaytrung – dài hạn vì lí do chính trị, thương mại

Trang 12

c) Hoàn thuế xuất khẩu

Chính sách hoàn thuế xuất khẩu được hiểu một cách đơn giản, đó làhính thức nhà nước bù đắp tài chính cho doanh nghiệp khi xuất khẩu hànghóa, chính phủ sẽ hoàn lại toàn bộ hay một phần thuế nhập khẩu nguyên liệusản xuất và khoản thuế quốc nội mà doanh nghiệp đã nộp trong quá trình sảnxuất cũng như lưu chuyển sản phẩm xuất khẩu trong nước Chính sách nàygiúp cho các doanh nghiệp có thể hạ thấp nhất giá thành hàng hóa xuất khẩu

d) Thu hút FDI đến các ngành xuất khẩu

Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào các ngành xuất khẩu giúpgiải quyết vấn đề vốn trong các trong các ngành xuất khẩu, cùng với việcluồng vốn chảy vào còn có thể tận dụng được công nghệ, kinh nghiệm quản lýthị trường để thúc đẩy sự phát triển và tăng khả năng cạnh tranh của cácngành xuất khẩu

Chính sách cơ bản trong việc thu hút FDI là:

- Ban hành những quy định hướng dẫn đầu tư đối với thương nhân

nước ngoài và danh mục hướng dẫn về ngành sản xuất để thu hút FDI

- Tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư vào các ngành xuất khẩu: như

miễn giảm thuế, cung cấp cơ sở hạ tầng…

- Chi viện về tài chính đối với các xí nghiệp đầu tư nước ngoài.

- Ban hành các văn bản pháp luật về điều chỉnh các hoạt động đầu tư

nước ngoài

e) Khoa học công nghệ

Sự phát triển về khoa học kỹ thuật kéo theo sự phát triển về công nghệ

đã đưa loài người có những thành tựu vượt bậc trong tất cả các lĩnh vực đặcbiệt là lĩnh vực sản xuất Công nghệ sản xuất ngày càng đang đóng vai tròquan trọng trong quá trình sản xuất trực tiếp của các quốc gia Công nghệ sảnxuất được hiểu là tất cả các yếu tố dùng để biến đổi đầu vào thành đầu ra

Với vai trò ngày càng lớn, công nghệ sản xuất sẽ đem lại cho doanhnghiệp ưu thế cạnh tranh so với các đối thủ khác Công nghệ càng cao, càng

Trang 13

hiện đại thì hiệu quả sản xuất càng lớn Và đối với doanh nghiệp xuất khẩu thịtrường thế giới với nhiều đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp cần đánh giá đượctrình độ công nghệ sản xuất của họ và xác định được vị trí của mình trênthương trường để có hướng phát triển công nghệ phù hợp với khả năng nhưnglại đáp ứng được một đoạn thị trường mục tiêu cho các sản phẩm đầu ra.

f) Xúc tiến thương mại

Có thể nói hoạt động xúc tiến thương mại là hoạt động nhằm xây dựngthương hiệu, quảng bá thương hiệu của công ty trên thị trường thế giới Điềunày giúp nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp khi môi trường cạnhtranh ngày càng gay gắt

g) Xây dựng cơ sở hạ tầng

Chú trọng vào hệ thống hạ tầng quốc gia như giao thông, điện nước,nhà xưởng, kho tàng, bến cảng, kết cấu hạ tầng thương mại tại các khu cửakhẩu biên giới để đảm bảo điều kiện thuận lợi cho phát triển thương mại;hoàn thiện chính sách biên mậu, hướng doanh nghiệp xuất nhập khẩu qua cáccửa khẩu quốc tế, cửa khẩu chính để tránh những rủi ro hoạt động thương mạibiên giới; phát triển cơ sở hạ tầng giao nhận kho vận và đẩy nhanh xã hội hóahoạt động dịch vụ logistics, xây dựng chính sách phát triển các dịch vụlogistics, thu hút đầu tư phát triển hạ tầng kỹ thuật dịch vụ logistics

h) Đào tạo nguồn nhân lực

Con người luôn là yếu tố quan trọng, quyết định trong mọi sự thànhcông Vì vậy để thúc đẩy xuất khẩu cần phải phát triển nguồn nhân lực, và đểlàm được điều đó thì chính phủ cần có chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp,hiệp hội tham gia vào lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển sảnxuất và xuất khẩu

Các công ty kinh doanh xuất khẩu trên thị trường thế giới cần xây dựngcác chương trình đào tạo với nội dung về các vấn đề như: môi trường, đặcđiểm văn hoá, đào tạo về ngôn ngữ, cách thức làm ăn với người nước ngoài

Trang 14

Đào tạo phải gắn liền với phát triển nguồn nhân lực để duy trì và thu hút độingũ lao động có kỹ năng, có kinh nghiệp trung thành với doanh nghiệp.

i) Chính sách thị trường xuất khẩu

Để thúc đẩy xuất khẩu, chính phủ cần phải lựa chọn thị trường, đề xuất

và thực thi chiến lược thị trường đúng đắn Trong bối cảnh toàn cầu hóa, tự

do thương mại, đa dạng hóa thị trương xuất khẩu là một trong những biệnpháp làm tăng cường xuất khẩu hiệu quả và tránh được rủi ro khi chỉ tập trungvào một thị trường Chính phủ cần tăng cường chính sách đối ngoại tạo mốiquan hệ với các nước đồng thời thúc đẩy hợp tác khu vực và quốc tế nhằm mởrộng thị trường xuất khẩu

1.3 Sự cần thiết phải thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chế biến sâu của Trung Quốc

Trong những năm qua Trung Quốc đã đạt được rất nhiều thành tựutrong chiến lược hướng về xuất khẩu ,đưa hàng hóa của Trung Quốc vươn xatrên thị trường quốc tế Tuy nhiên cùng với quá trình công nghiệp hóa hiệnđại hóa thì những lợi thế về lao động, tài nguyên cũng dần mất đi đòi hỏichính phủ Trung Quốc phải có những chiến lược xuất khẩu phù hợp trongtương lai để vừa phát huy được những lợi thế tương đối trong nước vừa gópphần đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đặc biệt là trong xuhướng chuyển dịch cơ cấu thương mại quốc tế hiện nay Có thể nhận thấy việthúc đẩy xuấ khẩu các mặt hàng công nghiệp chế biến sâu là một điều tất yếukhách quan trong quá trình phát triển kinh tế của Trung Quốc Bới lẽ:

Thứ nhất, đổi mới cơ cấu xuất khẩu có mối quan hệ hữu cơ với quátrình công nghiệp hóa hiện đại hóa và hội nhập kinh tế Đặc biệt xu hướngxuất khẩu các mặt hàng chế biến sâu góp phần quan trọng vào quá trình côngnghiệp hóa hiện đại hóa

Thứ hai, những thay đổi trong cơ cấu xuất khẩu trên thị trường quốc tế

có những chiều hướng mới, các xu hướng rõ nét nhất là:

Trang 15

- Xuất khẩu ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng sản phẩm quốcdân của các quốc gia, thể hiện mức độ mở cửa của các nền kinh tế quốc giatrên thị trường thế giới.

- Tốc độ tăng trưởng của hàng hoá “vô hình” nhanh hơn các hàng hoá

Thứ ba, chỉ có thay đổi cơ cấu xuất khẩu theo hướng đẩy mạnh các mặthàng công nghiệp chế biến sâu mới phát huy thế mạnh lợi thế của đất nước vềnguồn lao động dồi dào, tài nguyên thiên nhiên phong phú, và vị trí địa lýthuận lợi Trung Quốc có nhiều lợi thế trong việc xuấ́t khẩu các mặt hàngcông nghiệp chế biến sâu

- Dân số đông chính là điểm mạnh, điểm khác biệt lớn nhất của TrungQuốc Chính vì dân số đông nhất, là thị trường tiêu thụ lớn nhất thế giới,Trung Quốc luôn chọn cho mình chiến lược sản lượng, nghĩa là lấy sản lượnglớn, để giảm giá thành sản xuất; từ đó, có sức cạnh tranh cực mạnh bằngchính sách giá trên toàn cầu Từ điểm mạnh mang tính cốt lõi này, mà TrungQuốc có một loạt các điểm mạnh phát sinh khác Nguồn nhân lực này vừa là

cơ sở để Trung Quốc phát triển những mặt hàng dựa trên sức lao động làchính trong cơ cấu hàng xuất khẩu, vừa là cơ sở cho việc lựa chọn các sảnphẩm nhập khẩu đặc biệt là những máy móc thiết bị sử dụng lao động tậptrung

Trang 16

- Về tài nguyên thiên nhiên đất nước Nguồn tài nguyên thiên nhiên củaTrung Quốc tương đối phong phú, là cơ sở để Trung Quốc có thể xuất khẩumột số loại khoáng sản, đồng thời cũng là căn cứ để tiến hành nhập khẩunhững loại còn thiếu phục vụ cho quá trình công nghiệp hóa đất nước.TrungQuốc là quốc gia có các vùng nguyên liệu cho sản xuất cực kỳ lớn, đây là mộtđiểm khác biệt, giúp Trung Quốc tận dụng được lợi thế kinh tế nhờ quy mô và

hạ giá thành trong sản xuất hàng loạt Chính sự đa dạng và quy mô lớn củavùng nguyên liệu, nên Trung Quốc đang là điểm đến hấp dẫn đầu tư đối vớihầu hết các cường quốc Trong nhiều năm sau khi độc lập (1949) Trung Quốc

đã tập trung mạnh mẽ phát triển công nghiệp khai khoáng than, bô xit, và sảnxuất thép, luyện kim, đặc biệt công nghiệp hóa chất của Trung Quốc tươngđối phát triển Bên cạnh đó, các vùng nguyên liệu cho nghành dệt may, giày

da, và rất nhiều vùng chuyên canh cây công nghiệp đã được hình thành theolợi thế tự nhiên của từng vùng

Thứ tư, chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu sẽ tăng cường sức cạnhtranh của hàng hoá Trung Quốc trên thị trường thế giới

Một xu hướng của thị trường thế giới hiện nay là các sản phẩm có hàmlượng khoa học và công nghệ cao, sức cạnh tranh mạnh mẽ, trong khi các sảnphẩm nguyên liệu thô ngày càng mất giá và kém sức cạnh tranh Chu kỳ sốngcủa các loại sản phẩm xuất khẩu được rút ngắn, việc đổi mới thiết bị, côngnghệ, mẫu mã hàng hoá diễn ra liên tục Đây là một kết quả tất yếu khi khoahọc kỹ thuật phát triển, bởi chính sự phát triển đó làm giảm giá thành sảnphẩm, sự tiêu hao ít nguyên liệu, dẫn tới nhu cầu về nguyên liệu ngày càng có

xu hướng giảm Để nâng cao cạnh tranh, cũng như hạn chế sự giao động vềgiá cả thì không còn con đường nào khác là phải đổi mới cơ cấu xuất khẩutheo hướng tăng cường xuất khẩu các mặt hàng tinh chế, giảm dần sản phẩmthô và sản phẩm sơ chế Việc tăng cường xuất khẩu những sản phẩm tinh chế

sẽ giúp chúng ta thu được giá trị xuất khẩu lớn hơn Mặt khác, cải biến cơ cấuxuất khẩu sẽ hạn chế việc sản xuất và xuất khẩu những sản phẩm không đáp

Trang 17

ứng nhu cầu thị trường, hạn chế xuất khẩu bằng mọi giá, bất chấp hiệu quảkinh tế - xã hội và lợi ích quốc gia.

Cuối cùng, sự phát triển các quan hệ kinh tế quốc tế mỗi quốc gia đềutham gia vào các hiệp ước, hiệp hội khu vực và quốc tế yêu cầu các TrungQuốc phải có sự chuyển biến nhanh chóng trong thương mại quốc tế, mà nộidung quan trọng là phải chuyển dịch cơ cấu hàng xuất khẩu mà chủ yếuchuyển dịch sang các mặt hàng công nghiệp chế biến sâu Bởi những yếu tốkhách quan cũng như chủ quan, có thể nhìn nhận trong thời gian này, kinh tếthế giới và khu vực vẫn đang ở trong chu kỳ suy thoái, thậm chí dường như ởđáy của chu kỳ này Do vậy, những nỗ lực gia tăng sản lượng đã không đủ bùđắp lại thiệt hại về giá cả trên thị trường thế giới, đã đến lúc đòi hỏi phải cóchất lượng lâu dài về cơ cấu xuất khẩu hàng hoá Và Trung Quốc cần phảithúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chế biến sâu là một tất yếu

Trang 18

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CÁC MẶT HÀNG CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN SÂU

CỦA TRUNG QUỐC

2.1 Khái quát về xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chế biến sâu của Trung Quốc

Sau hơn 30 năm (1979-2013) thực hiện cải cách mở cửa, bộ mặt kinh tế

xã hội Trung Quốc đã biến đổi sâu sắc Về nhiều mặt, Trung Quốc đangchiếm những vị trí đáng kể trong nền kinh tế thế giới, đứng hàng đầu về tốc

độ tăng trưởng với một thực lực kinh tế không nhỏ Đặc biệt là trong lĩnh vựcngoại thương nói chung và xuất khẩu hàng hóa nói riêng, Trung Quốc đã thuđược nhiều thành tựu rực rỡ: từ chỗ xếp hàng thứ 32 trên thế giới về xuấtnhập khẩu (năm 1978) đến năm 2010, Trung Quốc đã vươn lên là cường quốcxuất khẩu hàng đầu trên thế giới với tổng kim ngạch xuất khẩu lên tới 1.578

tỷ USD, chiếm gần 10% kim ngạch xuất khẩu của thế giới (Xem bảng 2.1)

Bảng 2.1: Kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc từ năm 1978

đến năm 2010 ( Đơn vị: tỷ USD , %)

Năm Kim ngạch xuất khẩu Tăng so với năm trước (%)

Nguồn: Theo số liệu thống kê Tổng cục hải quan Trung Quốc

Cải cách kinh tế bắt đầu từ năm 1978 đã khuyến khích sự phát triểnngoại thương, trong đó tổng kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc khôngngừng tăng lên qua các năm Tính đến hết năm 2005, tổng kim ngạch xuất

Trang 19

nhập khẩu của Trung Quốc đạt 1422,1 tỷ USD, trong đó kim ngạch xuất khẩu

là 762 tỷ USD, đứng thứ ba thế giới Chỉ trong vòng 10 năm tính tới năm

2008, xuất khẩu Trung Quốc tăng trưởng với tốc độ trung bình năm là 23%;năm 2010, kim ngạch xuất khẩu của nước này đã tăng 31% so với năm trước,đạt mức gần 1580 tỷ USD Nếu cứ tiếp tục đà tăng trường này, trong vòng 10

năm tới, Trung Quốc có thể chiếm tới ¼ trị giá hàng xuất khẩu toàn thế giới.

Ngoại thương Trung Quốc đạt được sự cải thiện rõ rệt đặc biệt về

cơ cấu hàng hóa xuất khẩu Cơ cấu hàng xuất khẩu Trung Quốc đã có sựchuyển dịch theo hướng tích cực: giảm mạnh sản phẩm thô, sơ chế; tăngmạnh xuất khẩu sản phẩm chế biến, chế tạo sử dụng nhiều sức lao động; nâng

tỷ trọng sản phẩm kỹ thuật cao tập trung nhiều vốn và hàm lượng chất xám

Cơ cấu hàng xuất khẩu được cải thiện theo con đường nâng cấp dần từsản phẩm có tính chất tài nguyên là chủ yếu (từ năm 1985 trở về trước) đếnhàng công nghiệp nhẹ như dệt may, giầy dép là chủ yếu (từ năm 1985 đếnnăm 1993) và sau đó vị trí này được thay thế bởi sản phẩm điện máy (1993trở về sau) cho đến nay thì các sản phẩm công nghệ thông tin đangdần trở thành hướng phát triển chủ yếu của Trung Quốc Cho tới nay, TrungQuốc đã hình thành nhiều mặt hàng xuất khẩu chủ yếu, các mặt hàng lạimang tính đa dạng về chủng loại, từ các sản phẩm công nghiệp có hàm lượnglao động cao như: dệt may (thường chiếm khoảng 20% cơ cấu trị giá hàngxuất khẩu), giầy dép, đồ chơi, sản phẩm điện tử gia dụng lắp ráp, hàng nôngthủy sản chế biến cho tới các sản phẩm công nghệ thông tin tập trung nhiềuvốn và hàm lượng kỹ thuật cao

Trang 20

Bảng 2.2: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Trung Quốc (1990 – 2008)

Bảng 2.3: Xuất khẩu hàng công nghệ cao của Trung Quốc (1992 -2004)

Năm Tổng XK hàng chếtạo (tỷ USD) (1)

Xuất khẩu hàng công nghệ caoGiá trị (tỷ

Nguồn: Martin, Bảng SA 11: China Statistical Yearbook 2001 – 2004;

MOFOM Trade Statistics

Trang 21

Những năm 90 đã chứng kiến sự bùng nổ xuất khẩu hàng chế tạo củaTrung Quốc, trong đó các sản phẩm công nghệ mới – công nghệ cao ngàycàng chiếm tỷ trọng cao hơn Bảng 2.3 cho thấy tỷ trọng của hàng công nghệcao trong tổng xuất khẩu hàng chế tạo của Trung Quốc gia tăng đều đặn trongnhững năm 90 và những năm đầu của thế kỷ 21 Đặc biệt, từ năm 2003 xuấtkhẩu các sản phẩm công nghệ cao có sự gia tăng nhảy vọt, và xu hướng này

có xu hướng tiếp tục được duy trì

Nguồn: Statistics on Science and Technology, the Chinese Ministry of

Science and Technology

Hình 2.1: Xuất khẩu mặt hàng công nghệ cao của Trung Quốc

từ năm 1995 – 2010

Hình 2.1 cho thấy xu hướng xuất khẩu hàng công nghệ cao của TrungQuốc và phần trăm của nó trong tổng kim ngạch xuất khẩu từ năm 1995 tớinăm 2010 Năm 1995, giá trị xuất khẩu công nghệ cao lên tới 10,1 tỷ USD,chiếm khoảng 6,8% tổng kim ngạch xuất khẩu Từ 1995 đến 2010, xuất khẩucông nghệ cao tăng 30% mỗi năm, nhanh hơn nhiều so với sự tăng trưởng củaxuất khẩu Trong năm 2010, xuất khẩu công nghệ cao đạt 492,4 tỷ USD,chiếm 31,2% trong tổng số sản xuất hàng xuất khẩu Trước năm 2004, TrungQuốc liên tục bị thâm hụt thương mại trong các sản phẩm công nghệ cao.Việc mở rộng nhanh chóng của xuất khẩu công nghệ cao trở nên thâm hụtthương mại vào thặng dư Đến năm 2010, thặng dư thương mại trong các sản

Trang 22

phẩm công nghệ cao đã tăng 79,6 tỷ đô-la Mỹ, chiếm 44% tổng thặng dưthương mại của Trung Quốc.

Bảng 2.4: Cấu trúc xuất khẩu các mặt hàng công nghệ cao của

Trung Quốc qua các năm (2008-2010)

Mặt hàng

công nghệ

Giá trị(tỷUSD)

% trongtổng kimngạchXK

Giá trị(tỷUSD)

% trongtổng kimngạchXK

Giá trị(tỷUSD)

% trongtổngkimngạchXKMáy tính và các

Nguồn: Statistical Report on Science and Technology, No 8, July 2009,

Chinese Ministry of Sciences and TechnologyCấu trúc xuất khẩu công nghệ cao của Trung Quốc được thể hiện trongbảng 2.4 chỉ ra rằng máy tính, thiết bị viễn thông và các sản phẩm điện tửchiếm đa số xuất khẩu công nghệ cao của Trung Quốc Trong năm 2008, xuấtkhẩu của máy tính và sản phẩm viễn thông lên tới 308,5 tỷ USD, khoảng74,2% tổng xuất khẩu công nghệ cao Điện tử đứng thứ hai với US $ 55,4 tỷđồng (khoảng 13%) Kết hợp lại, hai nhóm hàng này chiếm 91% tổng số.Phần còn lại của 9 nhóm công nghệ như khoa học đời sống, công nghệ sinh

Trang 23

học, hàng không vũ trụ và vật liệu khoa học đóng góp ít hơn 10% xuất khẩucông nghệ cao.

Trong năm 2009, máy tính và thiết bị viễn thông và điện tử bao gồmmột phần lớn công nghệ cao xuất khẩu Các mặt hàng xuất khẩu trong máytính và viễn thông đạt 283 tỷ USD, khoảng 75% của tổng số xuất khẩu côngnghệ cao, điện tử đứng thứ hai với 51 tỷ USD (khoảng 14%) Việc xuất khẩukết hợp trong hai loại chiếm gần 90% tổng xuất khẩu công nghệ cao Điềuđáng đề cập rằng, thương mại máy tính và viễn thông tạo ra 209 tỷ USD thặng

dư trong khi có 97 tỷ USD thâm hụt trong ngành điện tử Nhiều người nhậpkhẩu các bộ phận và các thành phần, được sử dụng làm trung gian đầu vào,được phân loại như là thiết bị điện tử Đây là một trong những lý do gây rathâm hụt trong thương mại điện tử Chuỗi cung ứng toàn cầu trong lĩnh vựcCNTT được phân phối giữa các quốc gia và Trung Quốc được tích hợp vàophần thấp giá trị gia tăng của nguồn cung cấp dây chuyền lắp ráp Phần lớn vàthặng dư của máy tính và viễn thông là phù hợp với thực tế là, Trung Quốcđang ở vị trí cuối cùng giai đoạn sản xuất lắp ráp dây chuyền công nghệ thôngtin và số liệu thống kê thương mại hiện nay gán toàn bộ giá trị của một sảnphẩm công nghệ cao lắp ráp nước vận chuyển sản phẩm ở nước ngoài

Máy tính và các thiết bị viễn thông, điện tử được thực hiện phần lớnxuất khẩu công nghệ cao Xuất khẩu trong máy tính và viễn thông tổng cộng

US $ 356 tỷ đồng, bằng khoảng 72% của tổng số xuất khẩu công nghệ cao,điện tử đứng thứ hai với 77,5 tỷ USD Xuất khẩu kết hợp trong hai loại chiếmgần 90% của tổng số xuất khẩu công nghệ cao, cho thấy xuất khẩu công nghệcao của Trung Quốc bị chi phối bởi hai loại sản phẩm này

Trong những năm trở lại đây, có thể thấy tình hình xuất khẩu các mặthàng công nghệ cao của Trung Quốc có nhiều chuyển biến rõ rệt Đáng chú ýnhất là giá trị xuất khẩu các mặt hàng có hàm lượng công nghệ cao chiếm tỷtrọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu, trong đó mặt hàng máy tính và cácthiết bị viễn thông, điện tử là mặt hàng chủ lực có hàm lượng công nghệ cao

Trang 24

và sử dụng vốn lớn Nó đã đem lại cho Trung Quốc một nguồn thu đáng kể vànâng tầm đất nước này trên thị trường quốc tế theo như kế hoạch trung và dàihạn đã đề ra.

Hình 2.2: Thị phần xuất khẩu mặt hàng công nghệ cao của một số nước

trên thị trường thế giới

Hình 2.2 minh họa thị phần xuất khẩu mặt hàng công nghệ cao của một

số nền kinh tế lớn trên thế giới Theo đó có thể thấy, Trung Quốc đã có nhữngthay đổi vượt bậc từ một nước có thị phần xuất khẩu không đáng kể (năm

1995 với khoảng 2-3%) trở thành một trong những quốc gia xuất khẩu chủ lựcmặt hàng công nghệ cao, vượt qua Mỹ, Nhật Bản và các nước EU

2.2 Thực trạng chính sách thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chế biến sâu của Trung Quốc.

2.2.1 Chính sách hỗ trợ xuất khẩu thông qua Thuế quan.

2.2.1.1 Miễn giảm thuế quan.

Miễn thuế quan là một công cụ hữu hiệu mà được các quốc gia sử dụngđẩy mạnh xuất khẩu Miễn giảm thuế đối với hàng xuất khẩu là Chính phủtiến hành miễn hoặc giảm các loại thuế quốc nội và thuế xuất khẩu trong quátrình sản xuất và kinh doanh các sản phẩm xuất khẩu Chính sách này cũnggiúp doanh nghiệp xuất khẩu hạ giá thành sản phẩm và nâng cao năng lựccạnh tranh trên thị trường quốc tế

Trang 25

Thuế được giảm trong trường hợp hàng hoá nằm trong danh mục đượcChính phủ Trung Quốc xếp là cần thiết cho sự phát triển của một ngành kinh

tế chủ lực, chẳng hạn như các sản phẩm công nghệ cao

Ưu đãi thuế quan nhập khẩu đối với doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu hoặc đối với những sản phẩm trung gian cho các ngành ưu tiên phát triển.

Cũng như các nước đang phát triển khác, Trung Quốc áp dụng cơ chếmiễn giảm thuế để những người xuất khẩu có thể tiếp cận các yếu tố đầu vàonhập khẩu tại mức giá quốc tế Theo quy đinh của Luật Hải quan Trung Quốc,việc miễn giảm thuế nhập khẩu được thực hiện tại thời điểm nguyên liệu hoặcbán thành phẩm được nhập vào Trung Quốc chứ không thông qua cơ chếhoàn thuế Việc miễn giảm thuế được thực hiện chủ yếu đối với nhập khẩucác mặt hàng cần thiết cho các hoạt động sản xuất phục vụ xuất khẩu, nhưngcũng được áp dụng với các mặt hàng máy móc, thiết bị được nhập khẩu đểnâng cao trình độ công nghệ trong nước

Theo Kế hoạch dài hạn lần thứ nhất của Trung Quốc, phương châmchiến lược: Chuyển từ xuất khẩu các sản phẩm thô, sơ cấp sang xuất khẩu cácsản phẩm công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động Nên chế độ miễn giảmthuế được áp dụng chủ yếu đối với hai dạng hoạt động gia công và lắp rápphục vụ xuất khẩu là “gia công bằng nguyên liệu của nước ngoài” và “giacông bằng nguyên liệu nhập khẩu”, chính sách miễn giảm thuế tập trung chocác mặt hàng gia công chứa hàm lượng lao động cao

Tới giai đoạn thứ hai, chuyển từ xuất khẩu các sản phẩm công nghiệpnhẹ và bán thành phẩm sử dụng nhiều lao động sang xuất khẩu các thànhphẩm công nghiệp cần nhiều vốn mà chủ yếu là các sản phẩm công nghiệpnặng - hoá chất Chính sách thuế là tiếp tục việc miễn giảm cho các sản phẩmtrung gian nhập khẩu sử dụng để sản xuất hàng xuất khẩu, cũng như máy mócthiết bị do khách hàng nước ngoài cung cấp cho các doanh nghiệp TrungQuốc để phục vụ cho hoạt động gia công xuất khẩu Những doanh nghiệp

Trang 26

xuất khẩu được giảm một nửa thuế thu nhập nếu kim ngạch xuất khẩu hàngnăm chiếm hơn 70% tổng doanh số bán hang Các công ty này sẽ được hưởngthêm nhiều ưu đãi khác nếu họ mua những thiết bị được sản xuất trong nước.Các công ty nước ngoài được miễn thuế hoàn toàn nếu họ chuyển giao côngnghệ vào Trung Quốc

Sang giai đoạn thứ 3, chính sách của Trung Quốc là khuyến khích cácdoanh nghiệp trong và ngoài nước đầu tư vào các lĩnh vực công nghệ caọ Cácdoanh nghiệp có đầu tư nước ngoài sản xuất một số loại hàng hoá công nghệcao, hoặc hàng hoá định hướng xuất khẩu không phải trả thuế cho những thiết

bị nhập khẩu mà Trung Quốc chưa sản xuất được, song cần thiết cho doanhnghiệp đó Tổng cục Hải quan Trung Quốc thỉnh thoảng cũng thông báo thuế

ưu đãi cho những mặt hàng đem lại lợi ích cho các lĩnh vực kinh tế then chốt,nhất là ngành ôtô Đặc biệt, mức giảm thuế xuất khẩu tivi CRT lên đến 17%.Vào đầu tháng 12, Ủy ban cải tổ và phát triển quốc gia – cơ quan chịu tráchnhiệm chính về lập kế hoạch kinh tế của Trung Quốc đã tuyên bố: Ưu đãi thuếđối với việc mua ôtô có dung tích động cơ nhỏ sẽ hết hạn kể từ năm 2011

Việc này đã làm tăng doanh số bán ôtô tháng 11 ở nước nàỵ Theo sốliệu của Hiệp hội ôtô khách Trung Quốc, hơn 1,28 triệu ôtô đã được bán vàotháng 11- tăng 27% so với năm trước đó và 10,5% so với tháng 10 Cácchuyên gia cho rằng, doanh số ôtô nội địa vượt quá 17,5 triệu chiếc trong năm2010

Trong các cố gắng để sớm gia nhập Tổ chức thương mại thế giới(WTO), Trung Quốc đã có những cam kết với WTO đi xa hơn bất cứ mộtnước thành viên nào khác, nhất là trong lĩnh vực hỗ trợ xuất khẩu (exportsubsidy) và quyền tự vệ của đối tác (safeguards) Một vài nhà nghiên cứu gọi

đó là cam kết WTỢ Tuy nhiên, vì những cải cách gần đây, Trung Quốc có

cơ sở để thực hiện một cách không khó khăn lắm một số cam kết khác, cụ thể

là giảm thuế quan, mở cửa thị trường (Market Access)

2.2.1.2 Hoàn thuế xuất khẩụ

Trang 27

Chính sách hoàn thuế xuất khẩu hiểu một cách đơn giản, đó là hìnhthức nhà nước bù đắp tài chính cho doanh nghiệp khi xuất khẩu hàng hoá,chính phủ sẽ hoàn lại toàn bộ hay một phần thuế nhập khẩu nguyên liệu sảnxuất và khoản thuế quốc nội mà doanh nghiệp đã nộp trong quá trình sản xuấtcũng như lưu chuyển sản phẩm xuất khẩu trong nước Chính sách này giúpcho các doanh nghiệp có thể hạ thấp giá thành hàng hóa xuất khẩu.

Về mức hoàn thuế, từ tháng 8 năm 2008 đến nay, Trung quốc đã 7 lầnthay đổi mức hoàn thuế xuất khẩu, ban đầu tỷ lệ hoàn thuế xuất khẩu đượcquy định là 9,8%, hiện nay tăng lên 13,5% Có thể lấy một thí dụ để chứngminh, khi người nước ngoài mua hàng hóa của Trung quốc trị giá 100 USD

họ chỉ cần chi trả 86,5 USD Như vậy Trung Quốc đã biếu không cho ngườitiêu dùng nước ngoài 13,5 USD, số tiền Trung quốc biếu cho người nướcngoài nói trên là nhằm hỗ trợ cho ngành công nghiệp gia công xuất khẩu pháttriển Đến cuối năm 2010, Trung Quốc cũng tăng hoàn thuế xuất khẩu trênhàng trăm sản phẩm trong nỗ lực giúp đỡ các nhà xuất khẩu chống chọi với sựsụt giảm kinh tế toàn cầu Việc tăng hoàn thuế trên hêm 553 sản phẩm máymóc và điện tử có hiệu lực từ 1/1/2011 Chẳng hạn robot dùng trong côngnghiệp sẽ tăng hoàn thuế từ 14% lên 17%, xe máy, máy may tăng từ 11% lên14%

Ðối với việc áp dụng chế độ này, Quốc vụ viện đã nêu ra yêu cầu phảithực hiện theo nguyên tắc “thu bao nhiêu hoàn bấy nhiêu”, “hoàn thuế triệtđể”, “chưa thu thì không hoàn” Những năm gần đây, chính sách hoàn thuếxuất khẩu của Trung Quốc đã được bổ sung hoàn thiện và từng bước đi vàohợp lý hoá, chính quy hoá Hiện nay, Trung Quốc đã xác lập một loạt quyđịnh cụ thể về việc hoàn thuế xuất khẩu như xác định tỷ lệ hoàn thuế, cơ sở vàphương pháp hoàn thuế, kỳ hạn và địa điểm hoàn thuế… đồng thời, để đảmbảo chính sách này được quán triệt chấp hành, ngành thuế vụ còn hợp tác vớicác ngành hữu quan để xây dựng một loạt biện pháp quản lý hoàn thuế và

Trang 28

biện pháp quản lý, bảo đảm cho các xí nghiệp ngoại thương phát triển ổnđịnh.

2.2.2 Chính sách tỷ giá

Những thay đổi của chính sách tỷ giá bắt đầu từ năm 1994 đã góp phầntích cực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Trung quốc, khuyến khích xuấtkhẩu phát triển Trước năm 1994, Trung Quốc luôn bị thâm hụt thương mại,cán cân vãng lai thiếu ổn định Từ năm 2003 lại đây, cán cân thương mạiTrung Quốc luôn duy trì mức tăng xuất khẩu cao hơn nhập khẩu, đến năm

2008, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu vượt lên đứng thứ ba thế giới, chỉ sau

Mỹ, Đức Đến cuối năm 2009, Trung quốc đã thay thế Đức trở thành nền kinh

tế xuất khẩu hàng đầu thế giới sau Mỹ

Trang 29

Trong giai đoạn 2005-2008, Trung Quốc đã tích lũy dự trữ 1,9 nghìn tỷ

đô la Mỹ bằng 20% nợ công của Mỹ (Christopher, 2009) Dự trữ ngoại hốicủa Trung Quốc tăng lên đến 2,4 nghìn tỷ đồng 2009 (Luk 2010) trong đó70% là USD (Chinability 2010) Trung Quốc duy trì tỷ giá, neo giữ với đồngĐola Mỹ mà Trung Quốc đã mua trái phiếu kho bạc Mỹ và các chứng khoánkhác của khoảng $ 200 tỷ đồng (năm 2006) và $ 453 tỷ đô la Mỹ trong năm2008-2009 Điều này làm cho đồng tiền của Trung Quốc giá rẻ và trợ cấp đãđạt được của Trung Quốc vào xuất khẩu của nó (AFL-CIO 2006)

Tỷ giá hối đoái của đồng RMB dần mất giá đi kể từ năm 2002 (Xemhình 2.4) Từ tháng 2/ 2002 đến tháng 10/2004 mất giá 18%

Vào tháng 7/2005, Trung Quốc tiến hành điều chỉnh tỷ giá theo hướngnâng giá đồng RMB và tỷ giá giữa đồng USD và RMB vào thời điểm này là

1 USD = 8.27 RMB, sau đó Ngân hàng Trung ương tiến hành cải cách tỷ giá,cho phép thả nổi tỷ giá trong giới hạn biên độ 0.3% so với tỷ giáchính thức của Ngân hàng Trung ương Đồng RMB đã lên giá 3.12% kể từkhi cải cách tỷ giá

Việc phá giá đồng nhân dân tệ, hay nói cách khác việc cho phép tỷ giáđồng RMB được đánh giá thấp hơn giá trị thực tế của nó, thực chất là chínhsách trợ giá cho người tiêu dùng nước ngoài mua hàng Trung quốc,hàng Trung quốc bán với giá rẻ, làm cho sức cạnh tranh của hàng hoá Trungquốc tăng lên

Ta có thể thấy, Trung Quốc luôn theo đuổi chế độ tỷ giá hối đoái trên

cơ sở định giá thấp thực tế đồng nhân dân tệ so với các ngoại tệ khác đặc biệtvới đồng USD để tạo lợi thế thương mại ngắn hạn Có thể thấy trong thươngmại quốc tế, nếu để lợi thế so sánh tự nó phát huy tác dụng theo đúng quy luật

sẽ chậm hơn rất nhiều so với lợi thế có sự tác động của chính phủ để nhanhchóng tận dụng cơ hội thương mại thường xuyên xuất hiện và mất đi

Trang 30

Nguồn: Quỹ tiền tệ quốc tế IMF.

Hình 2.4: Tỷ giá hối đoái giữa RMB với USD giai đoạn 1980 - 2010

Tuy nhiên, do biến động của kinh tế, đặc biệt việc nợ công Châu Âudiễn ra ngày càng căng thẳng đã tác động không nhỏ tới tỷ giá của TrungQuốc Chính vì vậy tại Hội nghị Trung Ương về công tác kinh tế năm 2010, cácnhà hoạch định chính sách đã chuyển từ chính sách tiền tệ nới lỏng sang “thậntrọng” Số liệu mới từ Cục thống kê quốc gia cho thấy tỷ lệ lạm phát ở TrungQuốc đã chạm mức 5,1% trong tháng 11 – mức cao nhất trong vòng 28 tháng gầnđây, thúc giục chính quyền nước này đặt vấn đề kiểm soát giá cả lên hàng đầu

Bên cạnh đó, dự trữ ngoại tệ của Trung Quốc cũng không ngừng tănglên, năm 1978 là 167 triệu USD, năm 1998 là 144,9 tỷ USD, năm 2008 là1.946 tỷ USD, năm 2009 tăng lên 2.400 tỷ USD, và đến năm 2010 đã là gần3.000 tỷ Chính sách quản lý tiền tệ, cùng thặng dư thương mại ở mức cao vàluồng vốn đổ vào ngày một nhiều là những nguyên nhân khiến kho dự trữngoại tệ Trung Quốc có thêm hơn 1.000 tỷ USD trong vòng 2 năm vừa rồi.Hiện tại, dự trữ ngoại tệ của Trung Quốc vẫn lớn nhất thế giới, đứng tiếp theo

là Nhật Bản, Nga Trong quý 1 năm 2011, dự trữ ngoại tệ của Trung Quốc cóthêm 197 tỷ USD , lên mức cao chưa từng có 3.040 tỷ USD

2.2.3 Chính sách tín dụng

a) Tín dụng xuất khẩu

Từ năm 1994, Trung Quốc đã thành lập một cơ cấu tín dụng xuất khẩuchuyên môn là Ngân hàng Xuất nhập khẩu Trung Quốc, sau đó, kể từ

Trang 31

năm 2001, một số Ngân hàng khác cũng bắt đầu phát triển nghiệp vụ tín dụngxuất khẩu như ngân hàng Công thương, Ngân hàng nông nghiệp, ngânhàng xây dựng Các lĩnh vực chủ yếu được hỗ trợ là đóng tàu, thiết bị đồng

bộ và các sản phẩm cơ điện khác

Trong hơn 10 năm hoạt động (1994 – 2006), Ngân hàng xuấtnhập khẩu Trung Quốc đã phê chuẩn hơn 12,5 tỷ USD tín dụng xuấtkhẩu cho người mua, cấp khoản tín dụng 5,04 tỷ USD Ví dụ như tháng 3 năm

1996, Trung Quốc đã cấp khoản tín dụng người mua trị giá 70 triệu USD choPeru, khoản tín dụng này chủ yếu dùng để hỗ trợ các doanh nghiệpTrung Quốc xuất khẩu thiết bị phục vụ đường sắt và ô tô sang Peru.Năm 2005 – 2006, tốc độ tăng trưởng của nghiệp vụ tín dụng ngườimua tăng đáng kể Tính đến hết năm 2009, Ngân hàng xuất nhập khẩuTrung Quốc đã cấp các khoản tín dụng trị giá 10 tỷ USD, riêng ngành chủ lực

là đóng tàu đã chiếm 8,5 tỷ USD

b) Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu

Từ năm 2002 đến 2008, Bảo hiểm tín dụng Trung quốc đã hỗtrợ cho xuất khẩu và đầu tư tổng giá trị là hơn 170 tỷ USD, cung cấp nghiệp

vụ tín dụng xuất khẩu cho vài nghìn doanh nghiệp, vài trăm hạng mục trung

và dài hạn, như xuất khẩu các sản phẩm cơ điện cỡ lớn, thiết bị kỹ thuật cao,thiết bị đồng bộ cỡ lớn, các dự án đấu thầu nước ngoài

2.2.4 Chính sách thị trường xuất khẩu

Lựa chọn thị trường một cách hợp lí, đề xuất và thực thi chiến lược thịtrường xuất khẩu đúng đắn là một trong những khâu quan trọng làm tăng xuấtkhẩu của Trung Quốc trong hơn hai thập kỷ qua Quá trình đẩy mạnh xuấtkhẩu của Trung Quốc trên thực tế là quá trình khai thác thị trường theo haihướng: Tìm kiếm thị trường mới và tăng mức xuất khẩu trên các thị trườnghiện có Trung Quốc cho rằng hiện nay họ cần tăng mức xuất khẩu bằng mọicách, nhưng tránh sự tập trung quá mức vào một thị trường riêng nào đó (như

Trang 32

Mỹ hay Nhật chẳng hạn) tức là Trung Quốc phải đa dạng hoá thị trường xuấtkhẩu để đảm bảo xuất khẩu tăng nhanh và ổn định.

a) Cơ sở của lựa chọn thị trường

Cải cách, mở cửa và tăng trưởng kinh tế trong một nước 1,3 tỷ ngườinày đã làm thu nhập của cư dân tăng nhanh, tạo nên một thị trường khổng lồ

có tiềm năng lớn nhất thế giới Theo ước tính, chỉ cần 8% dân số Trung Quốc(khoảng 100 triệu người) có thu nhập 1000 USD/năm đã tạo ra sức mua 100

tỷ USD/năm Đây là lí do giải thích tại sao các nước lớn đều coi Trung Quốc

là đối tác quan trọng, các công ty lớn nhất thế giới đều muốn đến và chiếmlĩnh thị trường Trung Quốc

Vị trí địa lý của Trung Quốc lại hết sức thuận lợi (biên giới dài tiếpgiáp với 15 nước, có hải giới với 8 nước) tạo điều kiện cho Trung Quốc trongbuôn bán quốc tế, kể cả buôn bán đường biển Hỗ trợ cho các chính sách vềthị trường và kinh doanh buôn bán đối ngoại, Trung Quốc còn có một lựclượng đông đảo Hoa kiều với những thế mạnh về vốn, kỹ thuật, kinh nghiệmquản lý Những thế mạnh này sẽ là cơ sở cho lựa chọn thị trường cũng nhưcác đối tác chính trong ngoại thương giai đoạn đầu công nghiệp hoá củaTrung Quốc

b) Các chính sách thị trường

Trung Quốc luôn luôn linh hoạt với những chiến lược kiểu "bổ khuyết",

"cát cứ", "nhen nhóm" và biện pháp điều chỉnh có tính bổ trợ khác Các chínhsách thị trường cơ bản mà Trung Quốc đã và đang thực hiện là:

- Tăng cường hợp tác kinh tế thương mại theo chiều sâu với các nướcphát triển, giảm bớt sự lệ thuộc vào từng nước riêng lẻ để phân tán các nhân

tố rủi ro

- Đẩy mạnh phát triển một cách ổn định các quan hệ thương mại vớiHông Kông, Macao và Đài Loan

- Đẩy mạnh khai thác thị trường các nước đang phát triển

- Mở rộng mậu dịch biên giới

Ngày đăng: 08/08/2013, 19:51

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Anh Minh (2005), Nghiên cứu chính sách thúc đẩy xuất khẩu của Trung Quốc giai đoạn từ 1978 đến nay và gợi ý vận dụng đối với Việt Nam , Luận án Tiến sĩ, Đại học Kinh Tế Quốc Dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chính sách thúc đẩy xuấtkhẩu của Trung Quốc giai đoạn từ 1978 đến nay và gợi ý vận dụng đối vớiViệt Nam
Tác giả: Nguyễn Anh Minh
Năm: 2005
2. Nguyễn Phú Thái (2004), Vai trò của ngoại thương đối với sự phát triển kinh tế Trung Quốc từ khi cải cách mở cửa, Luận án tiến sĩ kinh tế, Viện Kinh tế và Chính Trị thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của ngoại thương đối với sự pháttriển kinh tế Trung Quốc từ khi cải cách mở cửa
Tác giả: Nguyễn Phú Thái
Năm: 2004
4. Đinh Công Tuấn (2004), 25 năm cải cách và mở cửa ở Trung Quốc,, trong cuốn “Trung Quốc 25 năm cải cách- mở cửa: Những vấn đề lí luận và thực tiễn”, Nhà Xuất bản Khoa học và xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 25 năm cải cách và mở cửa ở Trung Quốc,",trong "cuốn “Trung Quốc 25 năm cải cách- mở cửa: Những vấn đề lí luận vàthực tiễn”
Tác giả: Đinh Công Tuấn
Nhà XB: Nhà Xuất bản Khoa học và xã hội
Năm: 2004
2. Yu Jianlong (2003), Chinese export strategy: Building up Technology-Intensive Orientation –, Deputy Director General, China Council for the Promotion of International Trade (CCPIP) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chinese export strategy: Building upTechnology-Intensive Orientation
Tác giả: Yu Jianlong
Năm: 2003
5. Lemoine, F.(2000), FDI and the Opening up of China’s economy, CEPII Working Paper Sách, tạp chí
Tiêu đề: FDI and the Opening up of China’s economy
Tác giả: Lemoine, F
Năm: 2000
8. Tomas MeRi (2009), China passes the EU in High-tech exports, Science and technology Sách, tạp chí
Tiêu đề: China passes the EU in High-tech exports
Tác giả: Tomas MeRi
Năm: 2009
9. Yuqing Xing, The People’s Republic of China’s High-Tech Export:Myth and Reality Sách, tạp chí
Tiêu đề: The People’s Republic of China’s High-Tech Export
10. Worldbank(1994), China: Foreign Trade Reform, The World Bank, Oasington D.C Sách, tạp chí
Tiêu đề: China: Foreign Trade Reform
Tác giả: Worldbank
Năm: 1994
7. Tổng Cục hải quan Trung Quốc : http://customs.gov.cn Link
8. Bộ Thương Mại Trung Quốc : http://mofcom.gov.cn Link
9. Bộ Khoa học và Công nghệ Trung Quốc : http://most.gov.cn Link
10. Bộ đầu tư nước ngoài Trung Quốc: http://fdi.gov.cn Link
7. MOFCOM Trade Statistic: http://english.mofcom.gov.cn Link
6. VCCI Việt Nam- Hồ sơ thị trường Trung Quốc Khác
4. Hanbin Yan Levitt (2009), Technological Innovation in China’s High-Tech Industry Khác
6. MOFCOM (2002-2010), China Foreign Investment Report 2002- 2010 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT - Chính sách thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chế biến sâu của trung quôc và gợi ý vận dụng với việt nam
DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT (Trang 3)
DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT - Chính sách thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chế biến sâu của trung quôc và gợi ý vận dụng với việt nam
DANH MỤC BẢNG VIẾT TẮT (Trang 3)
Bảng 2.3: Xuất khẩu hàng công nghệ cao của Trung Quốc (1992 -2004) - Chính sách thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chế biến sâu của trung quôc và gợi ý vận dụng với việt nam
Bảng 2.3 Xuất khẩu hàng công nghệ cao của Trung Quốc (1992 -2004) (Trang 19)
Bảng 2.2: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Trung Quốc (1990 – 2008) - Chính sách thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chế biến sâu của trung quôc và gợi ý vận dụng với việt nam
Bảng 2.2 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Trung Quốc (1990 – 2008) (Trang 19)
Hình 2.1: Xuất khẩu mặt hàng công nghệ cao của Trung Quốc từ năm 1995 – 2010 - Chính sách thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chế biến sâu của trung quôc và gợi ý vận dụng với việt nam
Hình 2.1 Xuất khẩu mặt hàng công nghệ cao của Trung Quốc từ năm 1995 – 2010 (Trang 20)
Hình 2.1: Xuất khẩu mặt hàng công nghệ cao của Trung Quốc từ năm 1995 – 2010 - Chính sách thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chế biến sâu của trung quôc và gợi ý vận dụng với việt nam
Hình 2.1 Xuất khẩu mặt hàng công nghệ cao của Trung Quốc từ năm 1995 – 2010 (Trang 20)
Bảng 2.4: Cấu trúc xuất khẩu các mặt hàng công nghệ cao của Trung Quốc qua các năm (2008-2010) - Chính sách thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chế biến sâu của trung quôc và gợi ý vận dụng với việt nam
Bảng 2.4 Cấu trúc xuất khẩu các mặt hàng công nghệ cao của Trung Quốc qua các năm (2008-2010) (Trang 21)
Bảng 2.4: Cấu trúc xuất khẩu các mặt hàng công nghệ cao của Trung Quốc qua các năm (2008-2010) - Chính sách thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chế biến sâu của trung quôc và gợi ý vận dụng với việt nam
Bảng 2.4 Cấu trúc xuất khẩu các mặt hàng công nghệ cao của Trung Quốc qua các năm (2008-2010) (Trang 21)
Hình 2.2: Thị phần xuất khẩu mặt hàng công nghệ cao của một số nước trên thị trường thế giới - Chính sách thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chế biến sâu của trung quôc và gợi ý vận dụng với việt nam
Hình 2.2 Thị phần xuất khẩu mặt hàng công nghệ cao của một số nước trên thị trường thế giới (Trang 23)
Hình 2.2: Thị phần xuất khẩu mặt hàng công nghệ cao của một số nước trên thị trường thế giới - Chính sách thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chế biến sâu của trung quôc và gợi ý vận dụng với việt nam
Hình 2.2 Thị phần xuất khẩu mặt hàng công nghệ cao của một số nước trên thị trường thế giới (Trang 23)
Hình 2.3: Dự trữ ngoại hối của Trung Quốc qua các năm - Chính sách thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chế biến sâu của trung quôc và gợi ý vận dụng với việt nam
Hình 2.3 Dự trữ ngoại hối của Trung Quốc qua các năm (Trang 27)
Hình 2.3: Dự trữ ngoại hối của Trung Quốc qua các năm - Chính sách thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chế biến sâu của trung quôc và gợi ý vận dụng với việt nam
Hình 2.3 Dự trữ ngoại hối của Trung Quốc qua các năm (Trang 27)
Hình 2.4: Tỷ giá hối đoái giữa RMB với USD giai đoạn 1980 -2010 - Chính sách thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chế biến sâu của trung quôc và gợi ý vận dụng với việt nam
Hình 2.4 Tỷ giá hối đoái giữa RMB với USD giai đoạn 1980 -2010 (Trang 29)
Hình 2.4: Tỷ giá hối đoái giữa RMB với USD giai đoạn 1980 - 2010 - Chính sách thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chế biến sâu của trung quôc và gợi ý vận dụng với việt nam
Hình 2.4 Tỷ giá hối đoái giữa RMB với USD giai đoạn 1980 - 2010 (Trang 29)
Bảng 2.5: Kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc sang một số thị trường chính - Chính sách thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chế biến sâu của trung quôc và gợi ý vận dụng với việt nam
Bảng 2.5 Kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc sang một số thị trường chính (Trang 34)
Bảng 2.5: Kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc sang một số thị trường chính - Chính sách thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chế biến sâu của trung quôc và gợi ý vận dụng với việt nam
Bảng 2.5 Kim ngạch xuất khẩu của Trung Quốc sang một số thị trường chính (Trang 34)
Bảng 2.6: FDI vào Trung Quốc từ 1979- 2008 (triệu USD) - Chính sách thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chế biến sâu của trung quôc và gợi ý vận dụng với việt nam
Bảng 2.6 FDI vào Trung Quốc từ 1979- 2008 (triệu USD) (Trang 35)
Bảng 2.6:  FDI vào Trung Quốc từ 1979 - 2008 (triệu USD) - Chính sách thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chế biến sâu của trung quôc và gợi ý vận dụng với việt nam
Bảng 2.6 FDI vào Trung Quốc từ 1979 - 2008 (triệu USD) (Trang 35)
Hình 2.5: Tổng FDI đầu tư vào Trung Quố c( 1986- 2009) - Chính sách thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chế biến sâu của trung quôc và gợi ý vận dụng với việt nam
Hình 2.5 Tổng FDI đầu tư vào Trung Quố c( 1986- 2009) (Trang 36)
Hình 2.5: Tổng FDI đầu tư vào Trung Quốc ( 1986- 2009) - Chính sách thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chế biến sâu của trung quôc và gợi ý vận dụng với việt nam
Hình 2.5 Tổng FDI đầu tư vào Trung Quốc ( 1986- 2009) (Trang 36)
Bảng 2.7: Đinh hướng xuất khẩu của các FIE và doanh nghiệp trong nước năm 1997 - Chính sách thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chế biến sâu của trung quôc và gợi ý vận dụng với việt nam
Bảng 2.7 Đinh hướng xuất khẩu của các FIE và doanh nghiệp trong nước năm 1997 (Trang 41)
Hình 2.6: Tỷ trọng xuất khẩu các mặt hàng công nghệ cao của các doanh nghiệp nước ngoài so với doanh nghiệp trong nước - Chính sách thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chế biến sâu của trung quôc và gợi ý vận dụng với việt nam
Hình 2.6 Tỷ trọng xuất khẩu các mặt hàng công nghệ cao của các doanh nghiệp nước ngoài so với doanh nghiệp trong nước (Trang 43)
Hình 2.6: Tỷ trọng xuất khẩu các mặt hàng công nghệ cao của các doanh nghiệp nước ngoài so với doanh nghiệp trong nước - Chính sách thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chế biến sâu của trung quôc và gợi ý vận dụng với việt nam
Hình 2.6 Tỷ trọng xuất khẩu các mặt hàng công nghệ cao của các doanh nghiệp nước ngoài so với doanh nghiệp trong nước (Trang 43)
Bảng 2.8: Nhập khẩu công nghệ của Trung Quốc (1981-1996) NămSố lượng hợp đồng Giá trị hợp đồng (tỷ USD) - Chính sách thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chế biến sâu của trung quôc và gợi ý vận dụng với việt nam
Bảng 2.8 Nhập khẩu công nghệ của Trung Quốc (1981-1996) NămSố lượng hợp đồng Giá trị hợp đồng (tỷ USD) (Trang 45)
Bảng 2.8: Nhập khẩu công nghệ của Trung Quốc (1981-1996) Năm Số lượng hợp đồng Giá trị hợp đồng (tỷ USD) - Chính sách thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chế biến sâu của trung quôc và gợi ý vận dụng với việt nam
Bảng 2.8 Nhập khẩu công nghệ của Trung Quốc (1981-1996) Năm Số lượng hợp đồng Giá trị hợp đồng (tỷ USD) (Trang 45)
Bảng 2.9: Xuất khẩu hàng công nghệ cao của Trung Quốc (1992 -2004) - Chính sách thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chế biến sâu của trung quôc và gợi ý vận dụng với việt nam
Bảng 2.9 Xuất khẩu hàng công nghệ cao của Trung Quốc (1992 -2004) (Trang 48)
Bảng 3.1: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 1986 - 2010 - Chính sách thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp chế biến sâu của trung quôc và gợi ý vận dụng với việt nam
Bảng 3.1 Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam giai đoạn 1986 - 2010 (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w