Thời kỳ sản xuất hàng hoá phát triển làm xuất hiện sự trao đổi hàng hoá giản đơn. Cùng với sự xuất hiện của nền kinh tế hàng hoá và sự trao đổi sản phẩm làm ra đã làm xuất hiện vật ngang giá chung để trao đổi. Trên cơ sở đó, đồng tiền xuất hiện thích ứng với quan hệ mua bán trao đổi hàng hoá dịch vụ. Quan hệ trao đổi hang hoá phát triển làm xuất hiện tầng lớp thương nhân mới làm nghề đổi tiền để đáp ứng nhu cầu. Sau đó, các tầng lớp này làm thêm dịch vụ nhận tiền gửi và cho vay. Dần dần phát triển thành nghề kinh doanh và gọi làm nghề Ngân hàng. Hoạt độngban đầu này mang hình thức như "tiệm cầm đồ". Bao gồm các hoạt động cơ bản sau: + Thanh toán bù trừ chuyển lẫn nhau thông qua việc mua bán cùng Ngân hàng. + Nghiệp vụ chuyển ngân tức chuyển từ nơi này đi nơi khác. + Ngân hàng thực hiện bảo lãnh chiếc khấu. Giai đoạn cho vay (cung ứng tiền) - Ngân hàng tạo ra tiền các chứng thư do Ngân hàng phát hành như séc ngày nay. - 1609 - 1694 các Ngân hàng đều có quyền tạo ra các giấy bạc, gây cản trở cho lưu thông và phát triển kinh tế, Nhà nước can thiệp vào hoạt động Ngân hàng để hạn chế việc phát hành. Các Ngân hàng ngày càng phát triển và đa dạng về nghiệp vụ kinh doanh. Nhiều loại chủ thể hoạt động trong lĩnh vực Ngân hàng, Ngân hàng TW, Ngân hàng TM, Ngân hàng chính sách, Tổ chức tín dụng phi Ngân hàng....
Trang 1CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN
CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG VÀ LUẬT NGÂN HÀNG
I Khái niệm hoạt động Ngân hàng và cấu trúc hệ thống Ngân hàng, tổ chức tín dụng
1 Khái niệm hoạt động Ngân hàng
Thời kỳ sản xuất hàng hoá phát triển làm xuất hiện sự trao đổi hàng hoá giản đơn.Cùng với sự xuất hiện của nền kinh tế hàng hoá và sự trao đổi sản phẩm làm ra đã làmxuất hiện vật ngang giá chung để trao đổi Trên cơ sở đó, đồng tiền xuất hiện thích ứngvới quan hệ mua bán trao đổi hàng hoá dịch vụ
Quan hệ trao đổi hang hoá phát triển làm xuất hiện tầng lớp thương nhân mới làmnghề đổi tiền để đáp ứng nhu cầu Sau đó, các tầng lớp này làm thêm dịch vụ nhận tiềngửi và cho vay Dần dần phát triển thành nghề kinh doanh và gọi làm nghề Ngân hàng.Hoạt độngban đầu này mang hình thức như "tiệm cầm đồ" Bao gồm các hoạt động cơbản sau:
+ Thanh toán bù trừ chuyển lẫn nhau thông qua việc mua bán cùng Ngân hàng
+ Nghiệp vụ chuyển ngân tức chuyển từ nơi này đi nơi khác
+ Ngân hàng thực hiện bảo lãnh chiếc khấu
Giai đoạn cho vay (cung ứng tiền)
- Ngân hàng tạo ra tiền các chứng thư do Ngân hàng phát hành như séc ngày nay
- 1609 - 1694 các Ngân hàng đều có quyền tạo ra các giấy bạc, gây cản trở cho lưuthông và phát triển kinh tế, Nhà nước can thiệp vào hoạt động Ngân hàng để hạn chế việcphát hành
Các Ngân hàng ngày càng phát triển và đa dạng về nghiệp vụ kinh doanh Nhiềuloại chủ thể hoạt động trong lĩnh vực Ngân hàng, Ngân hàng TW, Ngân hàng TM, Ngânhàng chính sách, Tổ chức tín dụng phi Ngân hàng
Ở nhiều nước không đưa ra một định nghĩa tổng quát về hoạt động Ngân hàng màliệt kê các hoạt động được coi là hoạt động Ngân hàng
Ví dụ: Theo đạo luật về ngành tín dụng của CHLB Đức 1992, Luật Ba Lan 1989.Luật tổ chức tài chính và Ngân hàng của Malaysia 1989 liệt kê các hoạt động Ngânhàng như:
- Huy động tiền gửi Ngân hàng
- Cấp tín dụng
- Thực hiện các dịch vụ thanh toán
Việt Nam, theo điều 9 Luật Ngân hàng và điều 20 khoản 7 luật TCDN
(12.12.1997) "Hoạt động Ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi, và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng
và cung ứng các dịch vụ thanh toán”.
* Đối tượng kinh doanh của Ngân hàng là tiền tệ
+ Nội dung kinh doanh chủ yếu của hoạt động Ngân hàng là nhận tiền gửi, cấp tíndụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán
2 Cấu trúc hệ thống NH, TCTD: Là bộ phận bên trong hợp thành Ngày này phổ
biến ở các quốc gia gồm:
a Ngân hàng Trung ương:
Trang 2- Với tư cách là cơ quan phát hành tiền duy nhất của một quốc gia Ngân hàng Trungương có vai trò rất lớn đối với tiến trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
- Trên thế giới mô hình tài chính của Ngân hàng Trung ương có 2 loại: Ngân hàngTrung ương thuộc sở hữu Nhà nước: Nhật Bản, Trung Quốc, Việt Nam và Ngân hàngTrung ương thành lập dưới dạng CTCP: Mỹ, Hungary
+ Ngân hàng Trung ương không thuộc chính phủ (Đức, Mỹ: gọi là cục dự trữ Liên
Bang
+ Ngân hàng Trung ương trực thuộc chính phủ: (Việt Nam, Pháp, Nga, Trung
Quốc) Chính phủ có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động rất lớn của Ngân hàng Trung ương,chịu sự lãnh đạo và chi phối của chính phủ Chức năng của Ngân hàng Trung ương: + Phát hành tiền, quản lý Nhà nước về tiền tệ và hoạt động Ngân hàng và là Ngânhàng của các Ngân hàng
+ Mở và quản lý tài chính cho các Ngân hàng
+ Cấp tín dụng cho các Ngân hàng nhằm cung ứng vốn ngắn hạn và phương tiệnthanh toán cho nền kinh tế
Ví dụ: Ngân hàng Công thương nợ Ngân hàng Ngoại thương 10 USD
Ngân hàng ngoại thương nợ Ngân hàng Công thương 8.000 USD Thanh toánthông qua Ngân hàng Trung ương
Cách 1
(1)
(2)
Cách 2: Cả hai gửi tất cả tiền vào phòng thanh toán bù trừ
Ghi nợ Ngân hàng Công thươngGhi có Ngân hàng Ngoại thương : 2.000 USDLúc này quan hệ giữa Ngân hàng Trung ương và các Ngân hàng khác là bìnhđẳng
b Các tổ chức tín dụng: Là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch
+ Các tổ chức TD là Ngân hàng được phép thực hiện toàn bộ hoạt động Ngân
hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan: Ngân hàng Ngoại thương, Ngânhàng ĐT và phát triển, Ngân hàng chính sách, Ngân hàng hợp tác (HTX; Quỹ TDND)
+ Các TCTD phi Ngân hàng là loại hình TCTD chỉ được phép thực hiện một số
hoạt động Ngân hàng như là nội dung kinh doanh thường xuyên nhưng không được nhậntiền gửi không kỳ hạn, không làm dịch vụ thanh toán Nếu nhận tiền gửi thì chỉ đượcnhận tài khoản từ 1 triệu trở lên
Ví dụ: Công ty tài chính, Công ty cho thuê tài chính (có thể cho vay bằng vốn củahọ)
II Vai trò của Nhà nước trong lĩnh vực Ngân hàng
1 Nhà nước xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
Ghi nợ ngân hàng ngoại thuơng 8.000 USD
Ghi có ngân hàng công thương 8.000 USD
Ghi nợ ngân hàng công thuơng 10.000 USD
Ghi có ngân hàng ngoại thương 10.000 USD
Trang 3- Chính sách tiền tệ quốc gia có ảnh hưởng to lớn đối với quá trình và ổn định kinh
tế - xã hội Do đó việc hoạch định và tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia phảitheo có chế độ và trật tự chặt chẽ
Ở Việt Nam , Luật Ngân hàng 1997 quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cónhiệm vụ quyền hạng xây dựng dự án tiền tệ quốc gia để trình chính phủ xem xét trìnhQuốc Hội quý định và TC thực hiện chính sách này
- Điều 2, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định: "Chính sách tiền tệ quốcgia là một bộ phận của chính sách kinh tế - tài chính của Nhà nước nhằm ổn định giá trịđồng tiền, kiềm chế lạm phát, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đảm bảo quốcphòng an ninh và nâng cao đời sống nhân dân"
2 Nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ quản lý và duy trì trật tự cho các hoạt động Ngân hàng trong nền kinh tế
Lĩnh vực Ngân hàng là nơi tích tụ và điều hòa nhiều loại nguồn vốn là nơi thựchiện chính sách tiền tệ quốc gia Lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro cao và liên quan đến nhiều lợiích của nhiều loại chủ thể trong nền kinh tế Đảm bảo an toàn cho hoạt động Ngân hàng
và phát huy vai trò tích cực đối với nền kinh tế và đời sống xã hội, đòi hỏi Nhà nước cùngđồng bộ những biện pháp trong đó có sử dụng pháp luật Thể hiện trên các mặt:
+ Nhà cùng pháp luật để quản lý Nhà nước đối với các hoạt động kinh doanh Ngânhàng trong nền kinh tế Nhà nước đã ban hành các văn bản pháp luật quy định các điềukiện hoạt động Ngân hàng; điều kiện trình tự, thủ tục cấp, thu hồi giấy phép thành lập vàhoạt động của TCTD và giấy phép hoạt động Ngân hàng của các tổ chức khác quy địnhnhiệm vụ và quyền hạng quản lý nhàn nước của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
+ Nhà nước cùng pháp luật làm công cụ để xây dựng hệ thống Ngân hàng, TCTDphù hợp với mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội
Chính sách của Nhà nước về xây dựng các loại hình TCTD ghi nhận ở điều 4 Luật cácTCTD: 12/12/1997
1/ Thống nhất quản lý với mọi hoạt động Ngân hàng, xây dựng các tổ chức tíndụng hiện đại, đủ sức đáp ứng đủ nhu cầu vốn và dịch vụ Ngân hàng cho nền kinh tế vàdân cư, góp phần thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, đảm bảo an toàn hệ thống TCTD,bảo vệ lợi ích hành pháp của người gửi tiền
2/ Đầu tư vốn và nguồn lực khác để phát triển các TCTD Nhà nước tạo điều kiện chocác tổ chức này giữ vai trò chủ đạo và chủ lực trên thương trường tiền tệ
3/ Phát triển các Ngân hàng chính sách hoạt động không những mục đích lợinhuận phục vụ nghĩa vụ và các chính sách khác nhằm thực hiện chính sách kinh tế - xãhội của Nhà nước
4/ Bảo hộ quyền sở hữu, quyền và lợi ích hành pháp khác trong hoạt động của cácTCTD hợp tác nhằm tạo điều kiện cho người lao động tương trợ nhau trong sản xuất và đờisống
5/ Xử dụng các Ngân hàng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn và nông dânvới chính sách ưu đãi về vốn, lãi suất và các điều kiện vay vốn
+ Nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ bảo đảm an toàn cho các hoạt độngkinh doanh Ngân hàng trong nền kinh tế vì hoạt động kinh doanh Ngân hàng còn tiềm ẩnnhững rủi ro cao: Nhà nước ban hành các quy định nhằm hạn chế và kiểm soát hoạt độngkinh doanh Ngân hàng
Trang 4Ví dụ: Điều 79 Luật các TCTD: Tổng dư nợ cho vay đối với 1 khách hàng khôngvượt quá 15% vốn của TCTD trừ tổng hợp đối với các khoản cho vay từ các nguồn vốn
ủy thác của chính phủ, của các tổ chức, cá nhân hay trường hợp vay là các TCTD khác.+ Nhà nước sử dụng pháp luật làm công cụ ngăn ngừa, giải quyết các tranhchấp phát sinh trong lĩnh vực Ngân hàng: Quy định về trình tự, thủ tục, cơ quan cóthẩm quyền giải quyết tranh chấp góp phần trong việc bảo vệ quyền lợi của các tổchức, cá nhân tham gia các quan hệ xã hội trong lĩnh vực Ngân hàng trong nền kinhtế
3 Nhà nước thành lập và sử dụng hệ thống Ngân hàng, TCTD Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân
Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng TMQD, Ngân hàng đầu tư phát triển, Ngân hàngchính sách và các loại hình TCTD khác Hoạt động theo chức năng, nhiệm vụ Nhà nướcgiao nên các Ngân hàng, TCTD Nhà nước đóng vai trò là công cụ của Nhà nước trongviệc thực hiện chính sách tiền tệ, tín dụng Ngân hàng của Nhà nước và giữ vai trò chủđạo trong nền kinh tế quốc dân
- Vai trò chủ đạo thể hiện: Hệ thống Ngân hàng, CTCD Nhà nước hoạt động trêntất cả các lĩnh vực Ngân hàng với quy mô hoạt động rộng nên có ảnh hưởng sâu sắc đốivới nền kinh tế và có tác động chi phối đối với hoạt động Ngân hàng của các thành phầnkinh tế khác
4 Nhà nước kích thích sự phát triển của các hệ thống Ngân hàng, TCTD
Nhà nước tạo môi trường kinh tế, môi trường pháp lý
Thực hiện các tác động trực tiếp bằng chính sách thu hút đầu tư, chính sách ưu đãithức
III Khái niệm chung về luật Ngân hàng
Ví dụ: Quan hệ cấp, thu hồi giấy phép hoạt động kinh doanh Ngân hàng
Quan hệ thanh tra giữa Ngân hàng Nhà nước với các TCTD
Phương pháp hoạt động mang tính mệnh lệnh phục tùng
Các quan hệ tổ chức và kinh doanh Ngân hàng là các quan hệ xã hội phát sinhtrong quá trình tổ chức, thực hiện hoạt động kinh doanh Ngân hàng của các TCTD vàhoạt động Ngân hàng của các tổ chức khác
Phương pháp tác động bình đẳng, thỏa thuận.
Như vậy đối tượng điều chỉnh của luật Ngân hàng gồm các nhóm quan hệ xã hội sau:
+ Quan hệ tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
+ Quan hệ tổ chức và hoạt động của các TCTD.
+ Quan hệ kinh doanh Nhà nước của các tổ chức không phải là TCTD không nhữngđược Nhà nước cho phép thực hiện một số hoạt động kinh doanh Ngân hàng
2 Nguồn của luật Ngân hàng
Trang 5- Là những văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền banhành hay phê chuẩn theo hình thức, trình tự, thủ tục luật định có chứa các quy phạm phápluật Ngân hàng.
2 Vì sao có sự phân tách giữa luật tài chính và luật Ngân hàng?
Trang 6CHƯƠNG 2 ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
I Lịch sử hình thành, vị trí pháp lý, tư cách pháp nhân và chức năng của Ngân hàng Nhà nước Việt nam.
1 Lịch sử hình thành
Giữa thế kỷ XIX Pháp sang xâm lược độc chiếm nước ta, Ngân hàng đầu tiên xuấthiện ở Việt nam đó là Ngân hàng Đông Dương (1875) Điều này cho thấy kinh tế ViệtNam thời đó chưa có gì, giai cấp tư sản Việt Nam còn non yếu chưa có tiếng nói gì tronggiới tài chính
Việt Nam sau cánh mạng tháng 8 thành công do chính quyền còn non yếu nênkhông quốc hữu hóa được Ngân hàng Đông Dương Lúc này ngân sách còn 1.250.000đồng tiền Đông Dương
Ngày 31/01/1946 Hồ chí Minh ký sắc lệnh số 18/SL phát hành giấy bạc ViệtNam (có giá trị lưu hành từ vĩ tuyến 16 đến Nha Trang) Ngày 23/11/1946 Quốc hội khóa
I kỳ họp thứ 2 đã quyết định phát hành giấy bạc lưu hành trong cả nước Đồng tiền đó gọi
là đồng tiền tài chính (tiền cụ Hồ), khi này cho lưu hành hai loại đồng tiền trên lãnh thổViệt Nam
Đến năm 1950 đồng tiền tài chính mất giá trầm trọng Ngày 06/05/1951 Chủ tịch
Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 15/SL thành lập Ngân hàng quốc gia Việt Nam với tư cách làNgân hàng trung ương Việt Nam và sắc lệnh số 17/SL quy định “mọi công việc của NhaNgân Khố Quốc Gia và Nha Tín Dụng Sản Xuất giao cho Ngân hàng Quốc gia phụ trách.Như vậy ngay từ khi thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam đã thực hiện hai chức năngkhác nhau đó là Ngân khố và Ngân hàng Ngân hàng Quốc gia Việt Nam sau đó đổi tênthành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được tổ chức thành hệ thống thống nhất từ trungương đến quận, huyện do Nhà nước độc quyền sở hữu và quản trị Bên cạnh đó có Ngânhàng chuyên nghiệp và ưũy tiết kiệm XHCN Hệ thống này tồn tại cho đến ngày miền namgiải phóng nó thay thế hệ thống Ngân hàng Sài gòn củ cho đến năm 1988
2 Vị trí pháp lý của Ngân hàng Nhà nước Việt nam.
Tháng 8/1945 nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời nhưng mãi đến năm 1951mới thành lập được Ngân hàng đầu tiên của Nhà nước Việt Nam trong sắc lệnh số 15/SLkhông trực tiếp quy định vị trí pháp lý của Ngân hàng quốc gia nhưng có đề cập Tổnggiám đốc là người lãnh đạo Ngân hàng quốc gia có danh vị như Bộ trưởng
Ngày 26/10/1961 Hội đồng Chính Phủ ban hành Nghị định 171/CP về tổ chức và hoạtđộng Ngân hàng nhằm đáp ứng việc thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961 - 1965),Ngân hàng quốc gia đổi tên thành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
So với săc lệnh số 15/SL vị trí pháp lý của Ngân hàng Nhà nước được quy định rõràng hơn:
- Ngân hàng Nhà nước là cơ quan của Hội Đồng Chính Phủ
- Mặt khác, theo Nghị định này Ngân hàng Nhà nước có nhiệm vụ chủ yếu làphục vụ cho hoạt động của mậu dịch quốc doanh, xí nghiệp quốc doanh Chính vì vậy,Ngân hàng Nhà nước có thẩm quyền quản lý Nhà nước với hoạt động của các xí nghiệp
và các tổ chức kinh tế
Nghị định số 63/NĐ - CP ngày 16/06/1977 quy định cơ cấu tổ chức và bộ máy củaNgân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là một cơ quan ngang bộthuộc hộ động Chính phủ có trách nhiệm thống nhất quản lý công tác phát hành tiền, quản
Trang 7lý tiền mặt và điều hòa lưu thông tiền tệ, quản lý tín dụng, thanh tóan trong ngoài nước,quản lý ngoại hối, quỹ Ngân sách Nhà nước.
Thời kỳ này Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với vị trí pháp lý vừa là cơ quan của Chínhphủ, vừa là tư cách của Ngân hàng Trung ương vừa là Ngân hàng trung gian
Ngày 09/10/1987 Chính phủ ra quyết định số 172 quy định chức năng nhiệm vụcủa Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Theo đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là cơ quantrong bộ máy quản lý Nhà nước, là một tổ chức hạch toán kinh tế chuyên ngành, thựchiện hoạt động kinh doanh trên các lĩnh vực tiền tệ, tín dụng, là hệ thống Ngân hàng cấpmột
Ngày 26/03/1988 Hội đông Bộ trưởng đã ban hành nghị định số 53/HĐBT về tổchức bộ máy Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và chuyển sang hệ thống Ngân hàng haicấp: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về tiền tệ
Ngày 23/05/1990 Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước và Pháp lệnh Ngân hàng, Hợptác xã tín dụng, Công ty tài chính Trong văn bản này xác định rõ Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam là cơ quan của Hội đồng Bộ trưởng và là cơ quan duy nhất phát hành tiền.Ngân hàng Nhà nước thực hiện chức năng quản lý Nhà nước và Ngân hàng trung ươngcủa các Ngân hàng
Ngày 12/12/1997 luật Ngân hàng Nhà nước và luật các Tổ chức tín dụng ra đời.Khảng định địa vị pháp lý của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là cơ quan của Chính phủ
và là Ngân hàng trung ương của nước cộng hòa XHCN Việt Nam
3 Tư cách pháp nhân của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Để xác định tư cách pháp nhân của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chúng ta cũngcăn cứ trên 4 đặc trưng chung theo quy định tại điều 94 của Bộ luật dân sự, nếu khôngđảm bảo một trong 4 đặc trưng đó thì không có tư cách pháp nhân
Thứ nhất, Ngân hàng Nhà nước thuộc sở hữu Nhà nước do Nhà nước thành lập.
Như vậy xét về đặc trưng này thì Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được thành lập hợppháp
Thứ hai, Ngân hàng Nhà nước có cơ cấu tổ chức chặt chẽ Từ khi thành lập đến
nay Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tuy có sự thay đổi qua từng thời kỳ lịch sử nhưngđược cơ cấu một cách chặt chẽ như sau:
Hệ thống tổ chức Ngân hàng Nhà nước trong giai đoạn từ 1951 đến 1987:
Ngân hàng Nhà
nước TW Quỹ tiết kiệm XHCN TW Ngân hàng đầu tư TW Ngân hàng ngoại thương TW
Quỹ tiết kiệm Tỉnh, TP
Quỹ tiết kiệm Quận, Huyện
Quỹ tiết kiệm Phường, xã
Trang 8Hệ thống Ngân hàng Nhà nước từ 1987 đến năm1990:
Thứ ba, Ngân hàng Nhà nước có vốn pháp định thuộc sở hữu Nhà nước, được
Nhà nước giao vốn, tài sản để hoạt động
Điều 43 luật Ngân hàng Nhà nước quy định “Vốn pháp định của Ngân hàng Nhànước do Ngân sách Nhà nước cấp Mức vốn pháp định của Ngân hàng Nhà nước do Thủtướng Chính phủ quyết định” (5.000 tỷ VNĐ)
Ngoài vốn pháp định Ngân hàng Nhà nước còn được giao các loại tài sản khác và đượclập quỹ từ chênh lệch thu chi nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
Thứ tư, Ngân hàng Nhà nước nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật.
3 Chức năng của Ngân hàng Nhà nước
Ngân hàng Nhà nước đồng thời có hai tư cách pháp lý
a Với tư cách là cơ quan quản lý Nhà nước về tiền tệ và hoạt động Ngân hàng,
Ngân hàng Nhà nước thực hiện chức năng quản lý về Nhà nước, đây là chức năng cơ bảncủa Ngân hàng Nhà nước Trong lĩnh vực này Ngân hàng Nhà nước thực hiện nhữngchức năng sau:
- Tham gia xây dựng chiến lược và kế hoạt phát triển kinh tế - xã hội của đất nước
- Xây dựng dự án chính sách tiền tệ quốc gia để trình Chính phủ.Quy định tại điều
3 và điều 5 Luật Ngân hàng Nhà nước:
+ Xây dựng dự án chính sách tiền tệ quốc gia, mức lạm phát dự kiến hàng năm đểChính phủ xem xét tình Quốc hội quyết định; tổ chức thực hiện chính sách tiền tệ quốcgia; quyết định lượng tiền cung ứng, bổ sung cho lưu thông hằng năm, mục dích sử dụng
số tiền này và định kỳ báo cáo UBTVQH; quyết định chính sách cụ thể khác và giải phápthực hiện
+ Ngân hàng Nhà nước là cơ quan quản lý chuyên ngành trực tiếp xây dựng dự ánchính sách tiền tệ quốc gia để Chính phủ xem xét trình Quốc hội quyết định và tổ chứcthực hiện chính sách này
+ Ngoài ra Ngân hàng Nhà nước có nhiệm vụ xây dựng chiến lược phát triển hệthống Ngân hàng và các tổ chức tín dụng ở Việt Nam
Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam công thương Ngân hàng
Việt Nam
Ngân hàng đầu tư TW
Ngân hàng ngoại thương TW
Ngân hàng công thương Tỉnh, TP
Ngân hàng công thương Quận, Huyện
Ngân hàng ngoại thương khu vực
Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam
Ngân hàng nông nghiệp tỉnh, TP
Ngân hàng nông nghiệp quận, huyện
Trang 9- Xây dựng các dự án luật, pháp lệnh và các dự án khác về tiền tệ và hoạt độngNgân hàng, ban hành các văn bản về quy phạm pháp luật về tiền tệ và họat động Ngânhàng.
- Cấp và thu hồi giấy phép hoạt động Ngân hàng của các tổ chức khác Quyết địnhgiả thể, chấp thuận chia tách, hợp nhất, sát nhập các tổ chức tín dụng
- Kiểm tra, thanh tra hoạt động Ngân hàng, kiểm soát tín dụng, xử lý các vi phạmpháp luật trong lĩnh vực tiền tệ và hoạt động Ngân hàng theo thẩm quyền
- Quản lý vay, trả nợ nước ngoài của các doanh nghiệp theo quy định của Chínhphủ
Ngoài ra, điều 5 Luật Ngân hàng Nhà nước còn quy định về hoạt động thanh tóanquốc tế, hoạt động ngoại hối:
- Chủ trì lập và theo dõi kết quã thực hiện cán cân thanh tóan quốc tế
- Quản lý hoạt động ngoại hối và hoạt động kinh doanh vàng
- Ký kết tham gia điều ước quốc tế về tiền tệ và hoạt động Ngân hàng theo quyđịnh của pháp luật
- Đại diện cho nước CHXHCN Việt Nam tại các tổ chức tiền tệ và Ngân hàngquốc tế trong trường hợp Chính phủ, Chủ tịch nước ủy quyền
- Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ Ngân hàng, nghiên cứu ứng dụng khoahọc và công nghệ Ngân hàng
b Với tư cách là Ngân hàng Trung ương của nước CHXHCN Việt Nam
Ngân hàng Ngân hàng Nhà nước có nhiệm vụ quyền hạn Ngân hàng như sau:(khoản 2 điều 5)
- Tổ chức in đúc, bảo quản vận chuyển tiền, thực hiện nghiệp vụ phát hàNgânhàng , thu hồi thay thế và tiêu hũy tiền
- Thực hiện tái cấp vốn Ngân hàng ằm cung ứng tín dụng ngắn hạn và phươngtiện thanh tóan cho nền kinh tế
- Điều hành thị trường tiền tệ, thực hiện nghiệp vụ thị trường mở
- Kiểm soát dự trữ quốc tế, quản lý dự trử ngoại hối Nhà nước
- Tổ chức hệ thống thanh tóan qua Ngân hàng, làm dịch vụ thanh tóan, quản lýcác phương tiện thanh tóan
- Làm đại lý: tổ chức đấu thầu, phát hành Ngân hàng và thanh tóan tín phiếu, tráiphiếu Kho bạc giấy tờ có giá khác của Chính phủ và thực hiện các dịch vụ Ngân hàngcho Kho bạc Nhà nước
- Tổ chức hệ thống thông tin và làm các dịch vụ thông tin Ngân hàng
Ngoài ra, khi tình hình kinh tế - xã hội thay đổi Ngân hàng Nhà nước còn có thể phảithực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật
II Hệ thống tổ chức - lãnh đạo và điều hành Ngân hàng Nhà nước
1 Hệ thống tổ chức
Theo quy định tại điều 10 luật Ngân hàng Nhà nước có cơ cấu tổ chức nhưsau:
Trụ sở chính đặt tại thủ đô Hà nội là triung tâm lãnh đạo, điều hành mọi hoạt
động của Ngân hàng Nhà nước
Chi nhánh của Ngân hàng Nhà nước là đơn vị trực thuộc của Ngân hàng Nhà
nước không có tư cách pháp nhân chịu sự lãnh đạo, điều hành và tập trung thống nhất củathống đốc Chi nhánh thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo sự ủy quyền của thống đóc đặttại các tỉnh, thành phố thuộc trung ương
Trang 10Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn theo điều 12 của luật Ngân hàng Nhà nước:+ Cấp và thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động Ngân hàng của tổ chức tín dụng
và giấy phép họat động Ngân hàng của các tổ chức kinh tế khác, quyết định giải thể, chấpthuận chia tách, sát nhập, hợp nhất các tổ chức tín dụng trên địa bàn
+ Thực hiện nghiệp vụ tái cấp vốn và cho vay, thanh tóan đối với các tổ chức tíndụng trên địa bàn
+ Cung ứng dịch vụ thanh toán, ngân quỹ và các dịch vụ Ngân hàng khác cho tổchức tín dụng và kho bạc Nhà nước
+ Kiểm tra, thanh tra hoạt động Ngân hàng trên địa bàn đựoc phân công
- Văn phòng đại diện là đơn vị phụ thuộc của Ngân hàng Nhà nước, có nhiệm vụ
đại diện theo sự ủy quyền của thống đốc (khác chi nhánh Ngân hàng Nhà nước là vănphòng đại diện không được tiến hành hoạt động Ngân hàng) Việc thành lập vănphòng đại diện ở nước ngoài do thủ tướng Chính phủ quyết định
Ngân hàng Nhà nước còn có các đơn vị trực thuộc, đó là:
+ Đơn vị sự nghiệp: là những đơn vị được thành lập để thực hiện các nhiệm vụđào tạo, nghiên cứu khoa học, cung ứng dịch vụ tin học, thông tin, báo chí chuyên ngànhNgân hàng (không làm nghiệp vụ Ngân hàng)
+ Các doanh nghiệp trực thuộc: là những đơn vị thành lập để cung cấp sản phẩmchuyên dùng phục vụ cho hoạt động Ngân hàng như: nhà in Ngân hàng, xí nghiệp cơ khíNgân hàng
2 Lãnh đạo và điều hành Ngân hàng Nhà nước
Hiện nay trên thế giới có hai hình thức: lãnh đạo điều hành tập thể và lãnh đạođiều hành theo chế độ 1 lãnh đạo (thủ chế)
Lãnh đạo điều hành tập thể : Thống đốc là người đại diện của Ngân hàng trungương Ngoài ra, có hội đồng quản trị trong trương hợp thành lập dưới dạng công ty cổphần như hệ thống dự trữ Liên bang Hoa kỳ
Lãnh đạo điều hành theo chế độ 1 lãnh đạo : thống đốc (chủ tịch) Ngân hàngtrung ươnglà người duy nhất chịu trách nhiệm trước Nhà nước về toàn bộ hoạt động củaNgân hàng trung ương Ví dụ như Trung quốc
Ở Việt Nam, Điều 11 Luật Ngân hàng Nhà nước quy định:
* Thống đốc Ngân hàng Nhà nước là thành viên của Chính phủ chịu trách nhiệmlãnh đạo và điều hành Ngân hàng Nhà nước
Thống đốc Ngân hàng chịu trách trước Chính phủ
Như vậy, về cơ chế lãnh đạo và điều hành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hiệnnay theo phương thức thủ trưởng chế
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước tổ chức chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ quyền hạn củaNgân hàng Nhà nước:
Chỉ đạo, tổ chức thực hiện các nhiệm vụ quyền hạn của Ngân hàng Nhà nước
Chịu trách nhiệm trước thủ tướng Chính phủ trước quốc hội về lĩnh vực mình phụtrách
Đại diện pháp nhân Ngân hàng Nhà nước
* Các cán bộ nhân viên Ngân hàng Nhà nước:
Có các nhiệm vụ:
- Giử bí mật hoạt động nghiệp vụ của Ngân hàng Nhà nước, bí mật hoạt động của
tổ chức tín dụng và bí mật tiền gửi của khách hàng
Trang 11- Không được làm tư vấn, đại diện hoặc công tác viên cho các tổ chức tiền tệ tíndụng, thương mại, tài chính hoặc các tổ chức kinh doanh khác trừ trường hợp pháp luật
III Hoạt động của Ngân hàng Nhà nước
1 Thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
Điều 15 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định Ngân hàng Nhà nướctrong việc thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia:
- Chủ trì xây dựng chính sách tiền tệ quốc gia, kế hoạch cung ứng lượng tiền bỏ
ra lưu thông hàng năm trình Chính phủ
- Điều hành các công cụ thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia; Thực hiện việc đưatiền ra lưu thông, rút tiền từ lưu thông về theo tín hiệu của thị trường trong phạm vi lượngtiền cung ứng đã được Chính phủ phê duyệt
Để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia Ngân hàng Nhà nước sử dụng các công
cụ sau:
* Công cụ tái cấp vốn: Tái cấp vốn là hình thức cấp tín dụng có bảo đảm củaNgân hàng Nhà nước nhằm cung ứng vốn ngắn hạn và phương tiện thanh tóan cho cácNgân hàng
- Đối tượng được tái cấp vốn là các tổ chức tín dụng với điều kiện nhất định
- Công cụ tái cấp vốn được Ngân hàng Nhà nước sử dụng dưới các hình thức nhưsau:
1 Cho vay lại theo hồ sơ tín dụng:
Đây là hình thức tái cấp vốn của Ngân hàng Nhà nước cho các Ngân hàng
đã cho vay đối với khách hàng
*Công cụ lãi suất: Ngân hàng Nhà nước công bố lãi suất cơ bản làm cơ sở cho
các tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh hoặc dưới hình thức áp dụng lãi suất đốivới tái cấp vốn (Điều 18 Luật Ngân hàng).Thông qua đó để nới lõng hoặc thắt chặt lượngtiền cung ứng cho nền kinh tế
* Tỷ giá hối đoái: Ngân hàng Nhà nước căn cứ vào cung cầu ngoại tệ trên thịtrường và nhu cầu điều tiết của Nhà nước xác định và công bố tỷ giá hối đoái của đồngViệt Nam
* Dự trử bắt buộc (reserve requirement): là quyền bắt buộc các tổ chức tín dụngphải ký gửi tại Ngân hàng Trung ương một phần của tổng số tiền gửi mà họ nhận được từmọi giới theo một tỷ lệ nhất định
Để duy trì hoạt động kinh doanh của mình, các tổ chức tín dụng đều phải lập quỹ
dự trử để đáp ứng chi trả đột xuất phòng ngừa rũi ro
Theo quy định của luật Ngân hàng Nhà nước và điều 20 Quyết định số 52/QĐngày 16/02/1999 về tỷ lệ dự trử bắt buộc thì tổ chức tín dụng phải gửi ở Ngân hàng Nhà
Trang 12nước số tiền gửi theo mức từ 0% đến 20% tổng số dư tiền gửi ở các tổ chức tín dụngtừng loại tiền gửi trong từng thời kỳ.
+ Nghiệp vụ thị trường mở: là nghiệp vụ mua bán các chứng từ có giá ngắn hạn:tín phiếu kho bạc, chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu Ngân hàng Nhà nước trên thị trường tiềntệ
2 Phát hành tiền
Là cung ứng tiền vào lưu thông làm phương tiện thanh toán
Điều 23 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định: Ngân hàng Nhà nướcViệt Nam là cơ quan duy nhất phát hành tiền của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việtnam bao gồm tiền giấy và tiền kim loại
Nghị định 87 (31/10/1998) về phát hành, thay thế thu hồi tiền giấy, tiền kim loại)Ngân hàng Nhà nước căn cứ tông cung cầu tiền tệ trên thị trường của nền kinh tế để pháthành
Nội dung bao gồm: - Tổ chức in, đúc, thiết kế mẫu
- Bảo quản tiền
- Vận chuyển tiền (sử dụng xe chuyên dùng, công an giámsát)
- Tiêu hủy tiền (nát, rách, )
- Thu hồi thay thế tiền
3 Hoạt động tín dụng
Mục đích nhằm thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, đảm bảo an toàn cho hệthống tín dụng
thức bảo lãnh, tạm ứng cho ngân sách Nhà nước, cho vay
nước ngoài theo chỉ địng của thủ tướng chính phủ
Nhà nước theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ
Ngân hàng Nhà nước cho các tổ chức tín dụng là Ngân hàng vay ngắn hạn (hình thứctái cấp vốn theo Điều 17 luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam)
Ngân hàng Nhà nước cho vay đối với nhiều loại đối tượng: các Ngân hàng, cácdoanh nghiệp,
Sau cải cách hệ thống Ngân hàng năm 1990 Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo vay đốivới các Ngân hàng, thể hiện Ngân hàng Nhà nước là Ngân hàng của các Ngân hàng
4 Mở tài khoản, hoạt động thanh toán và ngân quỹ:
Nhằm thực hiện chức năng và nhiệm vụ được giao:
tiền tệ, tổ chức Ngân hàng quốc tế
cho các tổ chức tín dụng trong nước, kho bạc Nhà nước và các Ngân hàngNhà nước, tổ chức tiền tệ, Ngân hàng quốc tế
thanh toán cho hệ thống các tổ chức tíng dụng, cho các khách hàng khác, thựchiện các hoạt động Ngân hàng đối ngoại
Trang 13+ Thanh toán thông qua thị trường trên Ngân hàng giữa các tổ chức tín dụng
+ Làm dịch vụ thông tin Ngân hàng
5 Quản lý ngoại hối và hoạt động ngoại hối
- Ngoại hối: + Ngoại tệ, vàng bạc, trước đây Nghị định 63/1998/NĐCP baogồm: Tiền nước ngoài (tiền giấy, tiền kim loại)
Công cụ thanh toán bằng tiền nước ngoài
Giấy tờ có giá bằng tiền nước ngoàiĐồng tiền chung châu Âu và các đồng tiền chung dùng trong thanh toán quốc tếhoặc khu vực
Vàng tiêu chuẩn quốc tế: có dấu hiệu kiểm định chất lượng và trọng lượng có máchiệu của người sản xuất quốc tế công nhận
Đồng tiền đang lưu hành ở Việt Nam trong trường hợp chuyển vào hoạc chi rakhỏi lãnh thổ Việt Nam hay được sử dụng làm công cụ thanh toán quốc tế (trước đâykhông có quy định này)
- Hoạt động ngoại hối là hoạt động đầu tư, vay, cho vay, mua bán, bảo lãnh và cácgiao dịch khác về ngoại hối
Nghị định 63/1998/NĐCP quy định - Ngoại hối chỉ được lưu hành thông qua hệthống Ngân hàng, tổ chức và cá nhân được phép hoạt động ngoại hối
Tư cách pháp lý: Ngân hàng Nhà nước chịu trách nhiệm trước chính phủ thựchiện việc quản lý Nhà nước về ngoại hối và hoạt động ngoại hối
- Điều 37 luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định: toàn quyền quản lý hànhchính Nhà nước của Ngân hàng Nhà nước về ngoại hối
* Xây dựng các dự án Luật Pháp lệch về quản lý ngoại hối
* Cấp, thu hồi giấy phép hoạt động ngoại hối
* Kiểm soát ngoại hối của các tổ chức tín dụngQuản lý ngoại hối bằng nghiệp vụ:
- Nhà nước giao cho Ngân hàng Trung ương dự trữ ngoại hối, nhằm thực hiệnchính sách hệ quốc gia, đảm bảo khả năng thanh toán quốc tế, bảo toàn dự trữ ngoại hốiNhà nước
- Hoạt động ngoại hối của Ngân hàng Nhà nước thực hiện trên thị trường trongnước và quốc tế Điều 39 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 1997
6 Thanh tra Ngân hàng
a/ Khái niệm:
Thanh tra Ngân hàng là bộ phận của hoạt động quản lý Nhà nước về Ngân hàng
Do đó hoạt động của thanh tra Ngân hàng có đặc điểm của hoạt động thanh tra Nhà nước
Có quyền thanh tra hoạt động của các tổ chức, đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước
và tổ chức hoạt động của các tổ chức tín dụng, hoạt động Ngân hàng của các tổ chứckhác
Trang 14- Quan hệ giữa thanh tra và thanh tra Ngân hàng tuân theo những quy định củapháp luật về thanh tra.
b/ Đối tượng thanh tra, nội dung của hoạt động thanh tra Ngân hàng:
1 Tại sao nói Ngân hàng nhà nước là ngân hàng của các ngân hàng?
2 Vị trí pháp lý của Ngân hàng Trung ương Việt nam được xác định như thế nào?
Trang 15CHƯƠNG 3 ĐỊA VỊ PHÁP LÝ CỦA TỔ CHỨC TÍN DỤNG
I Khái niệm tín dụng, khái niệm hoạt động tín dụng, khái niệm tổ chức tín dụng,
các loại tổ chức tín dụng
1 Khái niệm tín dụng, khái niệm hoạt động tín dụng và các tổ chức tín dụng:
a Khái niệm tín dụng:
“Tín dụng” xuất phát từ chữ Latin là Creditium có nghĩa là tin tưởng, tín nhiệm.
Tiếng Anh là Credit
Theo ngôn ngữ dân gian Việt Nam, “tín dụng” có nghĩa là sự vay mượn Tín
dụng là sự chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng một lượng giá trị dưới hình thức hiệnvật hay tiền tệ, từ người sở hữu sang người sử dụng sau đó hoàn trả lại với một lượng giátrị lớn hơn
Khái niệm tín dụng trên đây được thể hiện ba mặt cơ bản sau đây:
+ Có sự chuyển giao quyền sử dụng một lượng giá trị từ người này sang ngườikhác
+ Sự chuyển giao mang tính chất tạm thời
+ Khi hoàn lại lượng giá trị đã chuyển giao cho người sở hữu phải kèm theo mộtlượng giá trị dôi thêm gọi lợi tức Một quan hệ được gọi là tín dụng phải đầy đủ cả bamặt
* Tín dụng ra đời rất sớm gắn liền với sự ra đời và phát triển của sản xuất hànghoá Cơ sở ra đời của tín dụng xuất phát từ:
- Có sự tồn tại và phát triển của hàng hoá
- Có nhu cầu bù đắp thiếu hụt khi gặp biến cố nhằm đảm bảo sản xuất kinhdoanh, đảm bảo cuộc sống bình thường
Có nhiều định nghĩa khác nhau về tín dụng, tuỳ thuộc vào giác độ tiếp cận mà tíndụng có thể được hiểu như là:
Sự trao đổi các tài sản hiện tại để được nhận các tài sản cùng loại trong trong lai Hoặc có thể định nghĩa tín dụng như là quan hệ kinh tế, theo đó một người thoả thuận để người khác được sử dụng số tiền hay tài sản của mình trong một thời gian nhất định với điều kiện có hoàn trả.
Trong đời sống, tín dụng hiện diện dưới nhiều hình thái khác nhau Tín dụng thương mại là một doanh nghiệp thỏa thuận bán chịu hàng hóa cho khách hàng Tín dụng Ngân hàng việc các Ngân hàng thương mại huy động vốn của khách hàng để sau đó lại cho khách hàng khác vay với mục đích kiếm lời.
Ngoài ra, việc Chính phủ hay những doanh nghiệp phát hành các trái phiếu ra
ngoài công chúng để vay tiền của các tổ chức, cá nhân cũng được xem là những hình thứctín dụng
Đặc biệt, trong điều kiện nền kinh tế thị trường, nghiệp vụ cho thuê tài chính donhững công ty cho thuê tài chính thực hiện đối với khách hàng là các doanh nghiệp cũng đư-
ợc xem là một hình thức tín dụng đặc thù của nền kinh tế thị trường
b/ Khái niệm hoạt động tín dụng của các tổ chức tín dụng
Theo khoản 8 và khoản 10, điều 20, Luật các tổ chức tín dụng, hoạt động tín dụng được định nghĩa là việc tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có, nguồn vốn huy động
để thoả thuận cấp tín dụng cho khách hàng với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp
vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh Ngân hàng và các nghiệp vụ khác
Trang 16Khác với các loại hình giao dịch khác ở những đặc điểm sau đây:
- Về chủ thể, một bên tham gia giao dịch bao giờ cũng là tổ chức tín dụng có đủ các
điều kiện hoạt động tín dụng theo qui định của pháp luật Chủ thể này tham gia giao dịch với
tư cách là người đầu tư (người cho vay hay chủ nợ) và có quyền đòi tiền của người nhận đầu
tư (người vay hay con nợ) khi hợp đồng đáo hạn
-Về nguồn vốn, các tổ chức tín dụng khi cấp tín dụng cho khách hàng chủ yếu dựa vào nguồn vốn huy động của tổ chức, cá nhân thông qua các hình thức nhận tiền gửi, phát
hành trái phiếu hay vay nợ của tổ chức tín dụng khác trên thị trường liên Ngân hàng Đặcđiểm này cho phép phân biệt hoạt động tín dụng của các tổ chức tín dụng với hoạt động
tín dụng của Ngân hàng Nhà nước, với đặc tính của nguồn vốn cho vay là vốn dự trữ phát hành.
- Cơ chế kinh doanh của tổ chức tín dụng là “đi vay để cho vay” nên hoạt động tín dụng của các tổ chức này thường có độ rủi ro cao và có ảnh hưởng dây chuyền đối với
nhiều tổ chức, cá nhân trong nền kinh tế
c Khái niệm tổ chức tín dụng:
Việt Nam, Điều 20 Luật các tổ chức tín dụng 12/12/97 quy định:
“Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của Luật các
tổ chức tín dụng và các quy định khác của pháp luật để hoạt động kinh doanh tiền tệ làm dịch vụ Ngân hàng với nội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung cấp các dịch vụ thanh toán”.
+ Tổ chức tín dụng là một doanh nghiệp nhưng khác các doanh nghiệp khác:
+ Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp có đối tượng kinh doanh trực tiếp là tiền tệ
+ Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh chính, chủ yếu vàthường xuyên mang tính nghề nghiệp là hoạt động Ngân hàng
+ Tổ chức tín dụng là loại hình doanh nghiệp chịu sự quản lý Nhà nước của Ngânhàng Nhà nước
+ Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp được thành lập và hoạt động theo quy địnhcủa pháp luật về Ngân hàng và các quy định khác của pháp luật
Ví dụ: Tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Thương mại quốc doanh vừa chịu sự
điều chỉnh của luật các Tổ chức tín dụng, vừa chịu sự điều chỉnh của luật Doanh nghiệpNhà nước
2 Các loại tổ chức tín dụng
Các tổ chức tín dụng thành lập và tồn tại theo các hình thức pháp lý do pháp luậtquy định Mỗi loại hình tổ chức tín dụng được tổ chức theo từng phương thức có đặcđiểm riêng và thực hiện hoạt động kinh doanh theo phạm vi pháp luật quy định
- Căn cứ vào phạm vi nghiệp vụ kinh doanh Tổ chức tín dụng được phân thànhhai nhóm:
* Tổ chức tín dụng là Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn
bộ hoạt động Ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan
Tổ chức tín dụng là Ngân hàng gồm có: (Căn cứ theo tính chất và mục tiêu hoạtđộng):
+ Ngân hàng thương mại
+ Ngân hàng phát triển: Tập trung huy động vốn trung và dài hạn, đầu tư trung vàdài hạn vì sự phát triển, chủ yếu đầu tư trực tiếp qua các dự án
+ Ngân hàng đầu tư: huy động vốn với mục tiêu trung và dài hạn cũng vì sự pháttriển nhưng thông qua hình thức đầu tư gián tiếp qua chứng từ có giá
Trang 17+ Ngân hàng chính sách: từ năm 1990 đến nay như Ngân hàng phục vụ ngườinghèo, không hoạt động lợi nhuận, tạo vốn dưới hình thức đặc thù để cho vay ưu đãi hoặcvốn bình thương trên thị trường để cho vay ưu đãi nhưng được Nhà nước bù pghần chênhlệch lãi suất.
+ Ngân hàng hợp tác đầu tư, Ngân hàng hợp tác nông thôn và các loại Ngân hànghợp tác khác (HTX Tín dụng, Quỹ tín dụng nhân dân)
* Tổ chức tín dụng phi Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiệnmột số hoạt động Ngân hàng như là nội dung kinh doanh thường xuyên nhưng khôngđược nhận tiền gửi không kỳ hạn, không làm dịch vụ thanh toán
Tổ chức tín dụng phi Ngân hàng gồm có:
+ Công ty tài chính: Là một tổ chức tín dụng được thành lập nhằm mục đích chovay để pháp triển sản xuất hoặc phục vụ nhu cầu sinh hoạt tiêu dùng của các đối tượngkhác trong xã hội
+ Công ty cho thuê tài chính: cho vay tài sản thông qua việc đầu tư tài chính vàotài sản
+ Các tổ chức tín dụng phi Ngân hàng khác
- Căn cứ vào tính chất sở hữu về điều lệ các tổ chức tín dụng ở Việt Nam phânthành các loại hình sau:
* Tổ chức tín dụng Nhà nước là loại hình Tổ chức tín dụng được Nhà nước thành
lập cấp vốn điều lệ và bổ nhiệm người quản trị điều hành, là quan hệ cho vay phát sinhgiữa Nhà nước với dân cư Tổ chức tín dụng quốc doanh (Ngân hàng quốc doanh) lànhững Ngân hàng chiếm vị trí ưu thế trong hệ thống các tổ chức tín dụng nước ta
- Tính chất sở hữu: là doanh nghiệp Nhà nước (là một tổ chức kinh doanh đượcNhà nước thành lập quản lý và cấp vốn ban đầu, Nhà nước bổ nhiệm người lãnh đạo vàđiều hành)
- Về phương diện pháp lý: là một doanh nghiệp công lập, do Nhà nước cấp vốnđiều lệ
- Tính chất nội dung hoạt động kinh doanh: đa năng, (ngắn, trung và dài hạn) tuỳtheo tính chất nguồn vốn huy động Hoạt động cả trong và ngoài nước và các dịch vụkhác theo pháp luật
- Phạm vi hoạt động: kinh doanh tiền tệ đối với mọi thành phần kinh tế, thuộc lĩnhvực sản xuất, lưu thông, xây dựng trong và ngoài nước Tuy nhiên mỗi Ngân hàng có mộtđịnh hướng trong hoạt động của nó
+ Ngân hàng công thương chủ yếu trong lĩnh vực công nghiệp, thương nghiệp,dịch vụ, giao thông vận tải, bưu điện
+ Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn: chủ yếu trong lĩnh vực nôngnghiệp và nông thôn
+ Ngân hàng ngoại thương: chủ yếu trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại
+ Ngân hàng đầu tư & phát triển: chủ yếu trong lĩnh vực đầu tư và xây dựng cơbản
- Là một dạng doanh nghiệp Nhà nước
- Hoạt động vì mục tiêu lợi nhuận hay nhằm thực hiện thực hiện các chính sáchkinh tế xã hội của Nhà nước
- Kinh doanh tiền tệ theo quy định của Luật doanh nghiệp Nhà nước
Tổ chức tín dụng Nhà nước gồm:
+ Ngân hàng thương mại Nhà nước (NHCT, NHNN & PTNT, NHNT)
Trang 18+ Công ty tài chính quốc doanh
+ Ngân hàng chính sách: Doanh nghiệp hoạt động công ích
Ví dụ: Nhà nước phát hành công trái hay tín phiếu kho bạc
Nhà nước: đi vay; dân cư: người cho vay Mục đích của tín dụng Nhà nước nhằmhình thành và sử dụng quỹ Ngân sách Nhà nước
Việc Nhà nước cho vay (kho bạc) không phải là kinh doanh mà thực chất là có tổchức xã hội
*Tổ chức tín dụng cổ phần: là loại hình tổ chức tín dụng được thành lập trên cơ sở
góp vốn của Nhà nước và của các cổ đông khác để thực hiện hoạt động kinh doanh Ngânhàng
Thuộc loại hình công ty cổ phần (về bản chất) Nên chịu sự điều chỉnh của luậtcác Tổ chức tín dụng và luật doanh nghiệp (công ty cổ phần)
Thích ứng với nền kinh tế thị trường gồm:
+ Ngân hàng thương mại: Theo Nghị định 49/CP - 12.09.2000 về tổ chức và hoạtđộng của Ngân hàng thương mại: Ngân hàng thương mại là Ngân hàng được thực hiện toàn
bộ hoạt động Ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợinhuận, góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế của Nhà nước
Ngân hàng thương mại gồm: Ngân hàng thương mại Nhà nước và Ngân hàngthương mại cổ phần của Nhà nước và nhân dân
Được khai thác mọi nguồn vốn trong và ngoài nước từ mọi thành phần kinh tế nhưnhận tiền gửi có kỳ hạn, không có kỳ hạn, phát hành các chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳphiếu Ngân hàng, vay Ngân hàng Nhà nước và các tổ chức tín dụng khác Đồng thời phải
có nghĩa vụ tôn trọng giới hạn về mức huy động vốn
Được tiếp nhận vốn tài trợ, uỷ thác đầu tư từ ngân sách từ các tổ chức quốc tế,quốc gia cho các chương trình đầu tư và phát triển kinh tế xã hội
Được quyền cho vay đối với mọi đối tượng khi thoả mãn các điều kiện vay vốntheo luật định Đồng thời có nghĩa vụ tôn trọng và chấp hành giới hạn khống chế về chovay
Được hùn vốn liên doanh bằng nguồn vốn tự có theo tỷ lệ quy định của Ngânhàng Nhà nước
Được làm dịch vụ thanh toán giữa các Ngân hàng
Được kinh doanh tiền tệ và dịch vụ đối ngoại khi được Ngân hàng Nhà nước chophép
Được tiến hành các hoạt động kinh doanh dịch vụ khác nếu đủ các điều kiện vềthị trường nguồn vốn, về hiệu quả kinh doanh, trình độ kỹ thuật nghiệp vụ được Ngânhàng Nhà nước cho phép như kinh doanh vàng, bạc, kim khí quý, đá quý, thu đổi ngoại
tệ, cất trữ, mua bán chuyển nhượng các chứng khoán Nghiệp vụ về tín dụng cho thuê tàichính, bảo lãnh tín dụng, thực hiện các dịch vụ tư vấn về tài chính tiền tệ theo yêu cầucủa khách hàng
Trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng phải tôn trọng các quy định về phạm vihoạt động lãi suất, hạn mức huy động vốn cho vay, vốn về tỷ giá hối đoái, về giá trị muabán vàng, bạc, tỷ lệ hùn vốn liên doanh, tỷ lệ bắt buộc tối thiểu, trích lập, sử dụng cácquỹ dự trữ pháp định làm nghĩa vụ với ngân sách
- Công ty tài chính: thẩm quyền cơ bản giống Ngân hàng thương mại
+ Chỉ được huy động vốn dưới hình thức phát hành tín phiếu trong giới hạn chophép
Trang 19+ Không được nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân.
+ Cho vay ngắn hạn, trung hạn là chủ yếu, phục vụ việc mua bán hàng hoá dịch
vụ của các tổ chức và cá nhân trên địa bàn
+ Không được làm dịch vụ thanh toán
- Hợp tác xã tín dụng
+ Được huy động vốn dưới các hình thức tiền gửi có kỳ hạn, không kỳ hạn trong
và ngoài xã viên
+ Được vay vốn của các tổ chức tín dụng khác
+ Cho vay ngắn hạn đối với xã viên
+ Được làm các uỷ thác dịch vụ tài chính tín dụng cho Nhà nước, cho các tổ chức
cá nhân khác
- Quỹ tín dụng nhân dân:
Nghị định 48/2001/NĐ - CP 13.08.2001 tổ chức và hoạt động quỹ tín dụng nhândân
Quỹ tín dụng nhân dân là loại hình tổ chức tín dụng hợp tác hoạt động theonguyên tắc tự nghiêm, tự chủ, tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động, thực hiện mụctiêu chủ yếu là tương trợ giữa các thành viên, nhằm phát huy mạnh của tập thể và củatừng thành viên giúp nhau thực hiện có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch
vụ và cải thiện đời sống Hoạt động của quỹ tín dụng nhân dân phải bảo đảm bù đắp chiphí và có tích luỹ để phát triển Số lượng thành viên tối thiểu là 30 thành viên (khôngkhống chế về số lượng)
+ Được huy động vốn dưới hình thức nhận tiền gửi có quyền tự chủ kinh doanh
và tự chủ tín nhiệm về kết quả hoạt động của quỹ
+ Được cho các thành viên vay vốn ngắn hạn, trung hạn và dài hạn
+ Được làm dịch vụ thành toán nếu đủ điều kiện được Ngân hàng Nhà nước chophép
+ Nhận vốn tài trợ của Nhà nước, của các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước
+ Yêu cầu người vay cũng có các tài liệu về tài chính, sản xuất, kinh doanh liênquan đến khoản vay
+ Được tuyển chọn, sử dụng đào tạo hoạt động lựa chọn các hình thức trả lương,thưởng, thực hiện các quyền của người sử dụng lao động Theo quy định của pháp luật
+ Thành viên được góp vốn theo quy định của thống đốc Ngân hàng Nhà nước vàkhông quá 30% so với tồn tại vốn điều lệ của quỹ tín dụng nhân dân tại thời điểm gópvốn và nhượng chuyển
Nội dung và phạm vi hoạt động: cũng tương tự Ngân hàng thương mại quốcdoanh
Gồm: Ngân hàng thương mại cổ phần và Công ty tài chính cổ phần
- Quỹ tín dụng nhân dân là tổ chức được thành lập dưới hình thức hợp tác xã
- Các hình thức khác: thành viên là cá thể, pháp nhân tự nguyện gia nhập cùngtiến hành theo nguyên tắc kinh doanh nhằm mục tiêu trợ giúp lẫn nhau
Trang 20+ Quy mô nhỏ
+ Phạm vi hoạt động hẹp
+ Nghiệp vụ kinh doanh đơn giản
Mục tiêu chính là tưởng trợ giúp đỡ các thành viên trong tổ chức cá nhân, nên đốivới loại hình này không bị cấm cho vay đối với những người lãnh đạo của tổ chức hoặcnhững người thân thuộc của người lãnh đạo
* Quỹ tín dụng nhân dân là một loại hình doanh nghiệp tập thể có chức năng kinhdoanh tiền tệ và thực hiện các dịch vụ Ngân hàng
Phạm vi và địa bàn hoạt động rộng hơn hợp tác xã tín dụng (trong phạm vi xã chovay đối với xã viên của mình)
* Quỹ tín dụng nhân dân có thể thực hiện một số hoạt động dịch vụ Ngân hàngtheo sự uỷ quyền của Ngân hàng Nhà nước Còn hợp tác xã tín dụng không có khả năngđó
+ Tổ chức tín dụng có vốn đầu tư nước ngoài: tà tổ chức tín dụng có một phầnvốn trên 100% vốn điều lệ của tổ chức tín dụng nước ngoài Thực hiện chính sách thu hútđầu tư nước ngoài
- Điều 11 Luật tổ chức tín dụng quy định: Nhà nước có chính sách mở rộng hợptác quốc tế trong lĩnh vực Ngân hàng, khuyến khích việc huy động các nguồn vốn tíndụng từ nước ngoài đầu tư vào cuộc sống phát triển kinh tế ở Việt Nam, tạo điều kiện để
tổ chức tín dụng tăng cường hợp tác với nước ngoài nhằm nâng cao hiệu quả hoạt độngcủa các tổ chức này
Theo pháp luật hiện hành tổ chức tín dụng có vốn đầu tư nước ngoài gồm:
* Tổ chức tín dụng liên doanh (5 triệu đô la): Ngân hàng được thành lập trên cơ
sở hợp đồng liên doanh Vốn điều lệ là vốn góp của bên Ngân hàng Việt Nam và bênNgân hàng nước ngoài Ngân hàng liên doanh có trụ sở chính tại Việt Nam và chịu sựđiều chỉnh của pháp luật Việt Nam
Được hoạt động cả VNĐ và ngoại tệ theo quy định trong giấy phép
Ngân hàng liên doanh chỉ đủ tư cách pháp nhân khi được cấp giấy phép chứngnhận điều hành kinh doanh
Tổ chức tín dụng phi Ngân hàng là 100% vốn nước ngoài (5 triệu đô la)
** Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài (50 tỷ đô la): là một bộ phận của Ngân hàngnước ngoài (Ngân hàng nguyên xứ) hoạt động tại Việt Nam thì chịu sự điều chỉnh củapháp luật Việt Nam
Chỉ có đủ tư cách pháp nhân khi được cấp giây phép đăng ký kinh doanh Ngoàichi nhánh không được mở chi nhánh phụ (bên chi nhánh nước ngoài) tất cả là một phápnhân duy nhất.Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài chịu sự điều chỉnh của luật đầu tư nướcngoài tại Việt Nam và luật các tổ chức tín dụng Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài khácvới doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài khác
II Quy chế thành lập, cấp giấy phép hoạt động, kiểm soát đặc biệt, giải thể, phá sản, thánh lý tổ chức tín dụng
1 Quy chế thành lập và cấp giấy phép hoạt động đối với tổ chức tín dụng:
Giấy phép hoạt động là chứngchỉ hành nghề của tổ chức tín dụng
Trước đây việc cấp giấy phép thành lập và giấy phép hoạt động là hai khâu nayđơn giản hoá thủ tục hành chính, tránh chồng chéo phiền hà trong việc cấp giấy phépthành lập , giấy phép hoạt động cho các tổ chức tín dụng hoạt động
Điều 21 Luật các tổ chức tín dụng:
Trang 21- Thẩm quyền cấp giấy phép thành lập hoạt động thuộc Ngân hàng Nhà nước.Thống đốc Ngân hàng Nhà nước hay uỷ quỳen cho thống đốc Ngân hàng Nhà nước cấpgiấy phép thành lập và hoạt động cho các tổ chức tín dụng trên địa bàn của chi nhánh.
* Điều kiện để được cấp giấy phép thành lập và hoạt động đối với tổ chức tíndụng, giấy phép hoạt động Ngân hàng:
a/ Đối với tổ chức tín dụng (Điều 14 và Điều 22 Luật các tổ chức tín dụng):
1- Có nhu cầu hoạt động Ngân hàng trên địa bàn xin hoạt động đáp ứng yêu cầu đòihỏi của nền kinh tế và đảm bảo sự tồn tại và phát triển của tổ chức tín dụng
2 - Có vốn pháp định theo quy định của pháp luật Vốn trong các tổ chức tín dụng
là cơ sở quan trọng để xác định mức huy động vốn, khả năng cho vay vốn và căn cứ đểtính các tỷ lệ an toàn cho các hoạt động của tổ chức tín dụng
Ví dụ: Nghị định 82/1998/NĐCD 3/10/98 về ban hành danh mục vốn pháp địnhcủa các tổ chức tín dụng:
- Ngân hàng thương mại quốc doanh:
Ngân hàng nông nghiệp 2.200 tỷ VNĐ
Ngân hàng công thương, ngoại thương 1.100 tỷ VNĐ
- Ngân hàng thương mại cổ phần: Đô thị: Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh 70 tỷ VNĐ, Thành phố khác 50 tỷ VNĐ
5 - Có điều lệ tổ chức, hoạt động phù hợp với quy định của luật các tổ chức tíndụng và quy định khác của pháp luật
Điều lệ xác định: Mục tiêu, phương hướng, phạm vi, nội dung hoạt động, phươnghướng, cách thức tổ chức bộ máy quản lý, chế độ tài chính
Điều 30 Luật các tổ chức tín dụng quy định: “ Điều lệ của tổ chức tín dụng chỉđược thực hiện sau khi được Ngân hàng Nhà nước chuẩn y”
6- Có phương án kinh doanh khả thi, đảm bảo cho hoạt động có hiệu quả Ngoài
ra, các tổ chức tín dụng có vốn đầu tư nước ngoài phải thỏa mãn các điều kiện sau:
Đối với tổ chức tín dụng liên doanh, tổ chức tín dụng phi Ngân hàng 100% vốnnước ngoài phải được cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cho phép hoạt động Ngânhàng, được cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cho phép hoạt động tại Việt Nam
Đối với chi nhánh Ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam cần thêm điều kiện:
Được cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài cho phép mở chi nhánh tại ViệtNam
Cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài có văn bản đảm bảo khả năng giám sáttoàn bộ hoạt động của chi nhánh tại Việt Nam
Ngân hàng nước ngoài có văn bản bảo đảm chịu trách nhiệm đối với mọi nghĩa
vụ và cam kết của chi nhánh tại Việt Nam
b/ Đối tổ chức không phải là tổ chức tín dụng
Điều kiện là:
Hoạt động Ngân hàng là cần thiết và có liên quan chặt chẽ với hoạt độngchính
Trang 22Có đủ vốn và điều kiện vật chất phù hợp với yêu cầu của hoạt động Ngânhàng.
Có đội ngũ am hiểu hoạt động Ngân hàng
Có phương án kinh doanh khả thi về hoạt động Ngân hàng
* Thủ tục xin cấp giấy phép thành lập, giấy phép hoạt động:
- Tổ chức tín dụng muốn được cấp giấy phép thành lập và hoạt động phải lập hồ
sơ và thực hiện các thủ tục theo các yêu cầu quy định tại Đ22 - 23 Luật các tổ chức tíndụng
Hồ sơ xin cấp giấy phép thành lập gồm:
1 Đơn xin cấp giấy phép thành và hoạt động
* Đối với tổ chức tín dụng nước ngoài cần bổ sung thêm:
Điều lệ tổ chức tín dụng nước ngoài
Giấy phép hoạt động của tổ chức tín dụng nước ngoài
Văn bản của cơ quan có thẩm quyền nước ngoài cho phép tổ chức tín dụng ngoàihợp đồng tại Việt Nam
Bảng cân đối tài chính, bảng tổng kết lỗ lãi đã được kiểm toán và báo cáo tìnhhình hoạt động3 năm gần nhất của tổ chức tín dụng nước ngoài (nếu là tổ chức tín dụngliên doanh)
Họ tên, lý lịch của người điều hành tổ chức tín dụng nước ngoài ở Việt Nam
* Đối với tổ chức không phải là tổ chức tín dụng thì phải có:
Đơn xin cấp giấy phép hoạt động Ngân hàng
Quyết định hay giấy phép thành lập giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ngànhnghề hiện tại
Điều lệ
Danh sách lý lịch thành viên hội đồng quản trị, tổng giảm đốc ban kiểm soát
Tình hình tài chính 3 năm gần nhất
Phát động hoạt động kinh doanh
(Đối với doanh nghiệp thông thường nộp hồ sơ tại cơ quan đăng ký kinh doanhthuộc ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi doanh nghiệp đặt trụ sở kinh doanh sau 15 ngày cókết quả)
- Trong thời gian 90 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ Ngân hàng Nhà nước nghiêncứu, thẩm tra, đối chiếu với quy định để cấp giấy phép những từ chối cấp giấy phép
Từ chối cấp giấy phép Ngân hàng phải có văn bản giải thích rõ lý do Nếu cấp thìphê chuẩn điều lệ
* Trách nhiệm của tổ chức tín dụng kể từ khi được cấp giấy phép:
Trang 23- Tổ chức tín dụng được cấp giấy phép phải nộp một khoản lệ phí cấp giấy phéptheo quy định Pháp lệnh năm 1990 quy định 0,2 vốn điều lệ Bây giờ BTC có quy địnhriêng.
- Phải sử dụng đúng tên và hoạt động đúng nội quy ghi trong giấy phép
- Sau khi được cáp giấy phép tổ chức tín dụng phải đăng ký kinh doanh (tại phòngđăng ký kinh doanh) và khai trương hoạt động theo quy định tại điều 25, 26, 27, 28 Luậtcác tổ chức tín dụng
Tổ chức tín dụng khi có thay đổi một trong các điểm sau phải được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận bằng văn bản trước khi tiến hành.
Tên của tổ chức tín dụng
Mức vốn điều lệ, mức vốn được cấp
Địa điểm đặt trụ sở chính, sở giao dịch, chi nhánh văn phòng đại diện
Nội dung, phạm vi và thời hạn hoạt động
Chuyển nhượng cổ phần có ghi tên quá tỷ lệ quy định của Ngân hàng Nhànước
Tỷ lệ cổ phần của các cổ đông lớn
Thành viên hội đồng quản trị, tổng giám đốc, giám đốc và thành viên làm kiểmsoát
Sau khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận - tổ chức tín dụng phải đăng ký với
cơ quan Nhà nước có thẩm quyền về những thay đổi đó và phải đăng ký báo Trung ương
và thực hiện theo quy định Điều 31 Luật các tổ chức tín dụng
** Điều kiện hoạt động
- Tổ chức tín dụng đã được cấp giấy phép, muốn tiến hành hoạt động phải có đủcác điều kiện sau:
1 Có điều lệ được Ngân hàng Nhà nước chuẩn y
2 Có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, có đủ vốn pháp định và trụ sở phùhợp với yêu cầu hoạt động của Ngân hàng
3 Phần vốn pháp định góp bằng tiền phải gửi vào tài khoản phong tỏa (khôngđược hưởng lãi) mở tại Ngân hàng Nhà nước trước khi hoạt động tối thiểu 30 ngày Sốvốn này sẽ được giải tỏa khi tổ chức tín dụng hoạt động
4 Đăng báo Trung ương và địa phương theo quy định của pháp luật về nội dungquy định trong giấy phép
- Đối với các tổ chức không phải là tổ chức tín dụng đã được cấp giấy phép hoạt độngNgân hàng muốn tiến hành hoạt động Ngân hàng phải có đủ đỉều kiện sau:
1 Có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, có trụ sở kinh doanh phù hợp với yêucầu hoạt động Ngân hàng;
2 Đăng báo trung ương, địa phơng theo quy định của pháp luật về nội dung quyđịnh trong giấy phép
Các tổ chức được Ngân hàng Nhà nước cấp giấy phép thì trong thời hạn 12 thángphải hoạt động
** Thu hồi giấy phép: (Điều 29)
Tổ chức tín dụng khi rơi vào một trong các trường hợp sau:
1 Có chứng cứ là hồ sơ xin cấp giấy phép có những thông tin cố ý làm sai sự thật
2 Sau 12 tháng kể từ ngày được cấp giấy phép mà tổ chức đó không hoạtđộng
3 Tự nguyện hoặc bị cơ quan Nhà nước có thẩm quyền buộc giải thể;
Trang 244 Chia tách, sát nhập, hợp nhất, phá sản;
5 Hoạt động sai mục đích;
6 Không có đủ các điều kiện để hoạt động
Sau khi bị thu hồi giấy phép, Tổ chức tín dụng đó phải chấm dứt ngay các hoạtđộng Ngân hàng
Quyết định thu hồi giấy phép được Ngân hàng Nhà nước công bố trên các phươngtiện thông tin đại chúng
2 Quy chế kiểm soát đặc biệt
a Khái niệm:
Kiểm soát đặc biệt là biện pháp quản lý Nhà nước do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam áp dụng đối với Tổ chức tín dụng có nguy cơ mất khả năng chi trả, mất khả năng thanh toánnhằm đảm bảo an toàn cho hệ thống các tổ chức tín dụng.
Mục đích của việc kiểm soát đặc biệt nhằm giúp đở cho các tổ chức tín dụngđang gặp khó khăn về thanh tóan, chi trả để vượt qua khó khăn tài chính đó, đẩm bảo sự
an toàn cho TCTD và cho cả hệ thống TCTD
Điều 92 khoản l Luật các tổ chức tín dụng có quy định: "Kiểm soát đặc biệt làviệc một tổ chức tín dụng được đặt dưới sự kiểm soát trực tiếp của Ngân hàng Nhà nước
do có nguy cơ mất khả năng chi trả, mất khả năng thanh toán"
b Đốt tượng bị đặt trong tình trạng kiểm soát đặc biệt
Đối tượng bị kiểm soát đặc biệt là những tổ chức tín dụng có một trong các dấuhiệu sau:
- Có nguy cơ mất khả năng chi trả (Khả năng chi trả của tổ chức tín dụng đượcxác định bằng tỷ lệ giữa tài sản 'Có" có thể thanh toán ngay so với các loại tài sản "Nợ”phải thanh toán tại một thời điểm nhất định của tổ chức tín dụng)
- Nợ không có khả năng thu hồi có nguy cơ mất khả năng thanh toán
- Khi số lỗ luỹ kế của tổ chức tín dụng lớn hơn 50% tổng số vốn điều lệ thực có
và các quỹ
c Trình tự tiến hành kiểm soát đặc biệt
Khi một tổ chức tín dụng phải đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt thì Thống đốcNgân hàng Nhà nước ra quyết định đặt tổ chức tín dụng đó vào tình trạng kiểm soát đặcbiệt
Quyết định này ghi rõ tên tổ chức tín dụng, lý do, thời hạn kiểm soát đặc biệt, họtên những thành viên được Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cử làm nhiệm vụ kiểm soát
và nhiệm vụ cụ thể của ban kiểm soát đặc biệt
- Quyết định này được Ngân hàng Nhà nước thông báo với cơ quan Nhà nước cóthẩm quyền và các cơ quan hữu quan trên địa bàn để phối hợp thực hiện mà không đa racông luận
Ban kiểm soát đặc biệt được thành lập sẽ thực hiện nhiệm vụ trong khi tiến hànhkiểm soát, ban kiểm soát có thẩm quyền sau:
Chỉ đạo hội đồng quản trị, ban kiểm soát, tổng giám đốc (giám đốc) tổ chức tíndụng được đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt xây dựng phương án củng cố tổ chức vàhoạt động;
Chỉ đạo và giám sát việc triển khai các giải pháp được nêu trong phương án củng
cố đã được ban kiểm sát đặc biệt thông qua;
Báo cáo Ngân hàng Nhà nước về tình hình hoạt động, kết quả thực hiện phương
án củng cố tổ chức tín dụng;
Trang 25Được quyền đình chỉ những hoạt động không phù hợp với phương án củng cố đãđược thông qua các quy định về an toàn trong hoạt động Ngân hàng có thể gây phươnghại đến lợi ích của ngời gửi tiền;
Có quyền tạm đình chỉ quyền quản trị, điều hành, kiểm soát tổ chức tín dụng củacác thành viên hội đồng quản trị, ban kiểm soát, tổng giám đốc (giám đốc), phó tổnggiám đốc (phó giám đốc) nếu xét thấy cần thiết;
Có quyền yêu cầu người quản trị, ngời điều hành miễn nhiệm, đình chỉ công tácđối với những người có hành vi vì phạm, không chấp hành phương án củng cố đã đượcthông qua
Kiến nghị với Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về việc gia hạn hoặc chấm dứt thờihạn kiểm soát đặc biệt; về khoản cho vay đặc biệt đối với tổ chức tín dụng trong trườnghợp cấp bách để đảm bảo khả năng chi trả tiền gửi của khách hàng
Ban kiểm soát đặc biệt phải chịu trách nhiệm về các quyết định của mình trongquá trình thực hiện việc kiểm soát đặc biệt
Đối với tổ chức tín dụng khi đặt trong tình trạng kiểm soát đặc biệt thì hội đồng quản trị,ban kiểm soát, tổng giám đốc (giám đốc) tổ chức tín dụng đó có trách nhiệm:
Xây dựng phương án củng cố tổ chức và hoạt động trình ban kiểm soát đặc biệtthông qua và tổ chức triển khai thực hiện phương án đó;
Tiếp tục quản trị, kiểm soát, điều hành hoạt động và bảo đảm an toàn tài sản của
tổ chức tín dụng, trừ irờng hợp bị ban kiểm soát đặc biệt tạm đình chỉ quyền quản trị,điều hành, kiểm soát;
Chấp hành các yêu cầu của ban kiểm soát đặc biệt liên quan đến tổ chức, quản trị,kiểm soát điều hành tổ chức tín dụng;
Trường hợp cần thiết được thống đốc Ngân hàng Nhà nước chấp thuận, tổ chứctín dụng được vay đặc biệt ở các tổ chức tín dụng khác hoặc ở Ngân hàng Nhà nước.Khoản vay đặc biệt này sẽ được ưu tiên hoàn trả trước tất cả các khoản nợ khác của tổchức tín dụng
Việc kiểm soát đặc biệt được kết thúc trong các trường hợp sau:
- Hết thời hạn kiểm soát đặc biệt mà không được gia hạn;
- Hoạt động của tổ chức tín dụng trở lại bình thường;
- Trước khi kết thúc thời hạn kiểm soát đặc biệt, tổ chức tín dụng được sáp nhập,hợp nhất;
Thuộc phạm vi điều chỉnh của luật phá sản doanh nghiệp
Ngoài ra đối với các tổ chức tín dụng, Điều 98 Luật các tổchức tín dụng quy định:Sau khi Ngân hàng Nhà nước đã có văn bản về việc không áp dụng hoặc chấm dứt ápdụng các biện pháp phục hồi khả năng thanh toán của tổ chức tín dụng mà tổ chức tíndụng đó vẫn mất khả năng thanh toán nợ đến hạn thì có thể bị tòa án mở thủ tục giảiquyết yêu cầu tuyên bố phá sản theo quy định của luật phá sản doanh nghiệp
b/ Giải thể tổ chức tín dụng
Giải thể tổ chức tín dụng là việc chấm dứt sự tồn tại một tổ chức tín dụng, xóa tên
tổ chức tín dụng đó trong sổ đăng ký kinh doanh
Trang 26Giải thể tổ chức tín dụng có bản chất pháp lý khác với phá sản tổ chức tín dụng về
lý do, nguyên llhân, thủ tục tiến hành và hậu quả pháp lý
Theo quy đính của luật tổ chức tín dụng, việc giải thể tổ chức tín dụng được thựchiện trong các trường hợp sau:
- Tự nguyện xin giải thể nếu có khả năng thanh toán hết nợ và được Ngân hàngNhà nước chấp thuận;
- Khi hết hạn hoạt động mà tổ chức tín dụng không xin gia hạn hoặc xin gia hạn
mà không được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận;
- Bị thu hồi giấy phép hoạt động
III Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý tổ TCTD
1 Cơ cấu tổ chức của tổ chức tín dụng
Tùy thuộc vào quy mô, phạm vi hoạt động, loại hình tổ chức tín dụng, pháp luậtquy định cơ cấu tổ chức của chúng
Đối với những tổ chức tín dụng có quy mô lớn, phạm vi hoạt động rộng thì cơ cấu
tổ chức bao gồm hội sở chính và đơn vị trực thuộc
Hội sở chính là cơ quan quản lý và chỉ đạo hoạt động của toàn hệ thống, đồng thờitrực tiếp thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh
Các đơn vị trực thuộc là các sở giao dịch, các chi nhánh, văn phòng đại diện đượclập ở những nơi có nhu cầu hoạt động kể cả ở ngoài nước khi được Ngân hàng Nhà nướccho phép Các đơn vị trực thuộc là đại diện của pháp nhân có con dấu riêng, trực tiếp giaodịch với khách hàng, hạch toán kinh tế nội bộ
Ngoài ra, các tổ chức tín dụng có thể được thành lập các công ty trực thuộc có tưcách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập bằng vốn tự có để hoạt động trên một số lĩnhvực tài chính, Ngân hàng, bảo hiểm theo quy định của Chính phủ
Nếu được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận, tổ chức tín dụng còn được thành lậpcác đơn vị sự nghiệp trong tổ chức của mình
Tổ chức tín dụng có thể được mở sở giao dịch, chi nhánh, văn phòng đại diện,thành lập công ty khi có đủ các điều kiện sau:
- Có thời gian hoạt động tối thiểu theo quy định của Ngân hàng Nhà nước;
- Hoạt động kinh doanh có lãi, tình hình tài chính lành mạnh;
- Bộ máy quản trị, điều hành và hệ thống kiểm tra nội bộ hoạt động có hiệuquả;
- Hệ thống thông tin đáp ứng được yêu cầu quản lý;
- Không vi phạm các quy định về an toàn trong hoạt động Ngân hàng và các quyđịnh khác của pháp luật
2 Bộ máy quản lý của tổ chức tín dụng
Việc hình thành các cơ quan trong bộ máy quản lý của mỗi tổ chức tín dụng dotính chất sở hữu vốn điều lệ trong tổ chức đó quyết định
a Bộ máy quản lý trong tổ chức tín dụng Nhà nước
Tổ chức tín dụng Nhà nước đặt dới quyền quản trị của hội đồng quản trị, quyền
Trang 27điều hành của tổng giám đốc hoặc giám đốc Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm thành viên hộiđồng quản trị, tổng giám đốc, giám đốc tổ chức tín dụng Nhà nước do Thủ tướng Chínhphủ quyết định hoặc ủy quyền cho Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quyết định Hội đồngquản trị chịu trách nhiệm trước Nhà nước về sự phát triển của tổ chức mình theo mục tiêuNhà nước giao Hội đồng quản trị được lập ra ban kiểm soát để giúp hội đồng quản trị kiểmtra, giám sát hoạt động của bộ máy điều hành và các đơn vị trực thuộc Ban kiểm soát thựchiện nhiệm vụ do hội đồng quản trị giao, phải báo cáo và chịu trách nhiện trước hội đồngquản trị.
Cơ quan điều hành tổ chức tín dụng Nhà nước đứng đầu là tổng giám đốc hoặcgiám đốc, Tổng giám đốc (giám đốc) là đại diện hợp pháp của pháp nhân, có quyền điềuhành cao nhất trong tổ chức tín dụng Nhà nước
b/ Bộ máy quan lý trong tổ chức tín dụng cổphần
Các cơ quan trong bộ máy quản lý của tổ chức tín dụng cổ phần gồm: đại hội cổđông, hội đồng quản trị, ban kiểm soát, tổng giám đốc hoặc giám đốc
Đại hội cổ đông là cơ quan có quyền quyết định cao nhất trong tổ chức tín dụng
cổ phần Đại hội cổ đông bầu ra hội đổng quản trị, bầu ra ban kiểm soát để quản trị vàkiểm soát các hoạt động kinh doanh của tổ chức mình Điều hành các hoạt động hàngngay của tổ chức tín dụng cổ phần là tổng giám đốc hoặc giám đốc do hội đồng quản trị
bổ nhiệm và miễn nhiệm
c/ Bộ máy quản lý trong tổ chức tín dụng có vốn đầu t nước ngoài
* Đối với tổ chức tín dụng liên doanh, cơ quan lãnh đạo cao nhất là hội đồng quảntrị
- Các bên liên doanh chỉ định người của mình tham gia hội đồng quản trị theo tỷ
lệ tương ứng với phần vốn góp vào tổ chức tín dụng liên doanh
- Chủ tịch hội đồng quản trị do các bên thỏa thuận cử ra
- Tổng giám đốc và phó tổng giám đốc do hội đồng quản trị bổ nhiệm để điều hànhhoạt động và chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về hoạt động điều hành
- Tổng giám đốc hoặc phó tổng giám đốc thứ nhất phải là ngời của tổ chức tíndụng Việt Nam, cư trú tại Việt Nam
* Đối với tổ chức tín dụng 100% vốn nước ngoài và chi nhánh Ngân hàng nướcngoài hoạt động tại Việt Nam thì bộ máy quản lý chỉ có giám đốc
- Giám đốc do tổ chức tín dụng nước ngoài (nguyên xứ) bổ nhiệm và được sựđồng ý của Chính phủ Việt Nam
d Bộ máy quản lý trong tổ chức tín dụng hợp tác
- Bộ máy quản lý của loại hình tổ chức tín dụng này bao gồm: Đại hội thành viên,hội đồng quản trị, ban kiểm soát, người điều hành
- Đại hội thành viên là cơ quan có quyền cao nhất
Đại hội thành viên bầu ra HĐ quản trị để quản lý tổ chức tín dụng giữa hai ký đạihội, bầu ra ban kiểm soát để thay mặt các thành viên kiểm soát các hoạt động của tổ chứcmình
Người điều hành trong tổ chức tín dụng hợp tác là giám đốc (hoặc chủ nhiệm) dohội đồng quản trị bổ nhiệm và miễn nhiệm
IV Hoạt động của tổ chức tín dụng
1 Hoạt động huy động vốn
Vốn kinh doanh của các tổ chức tín dụng chủ yếu là từ nguồn vốn huy động Vìvậy, hoạt động huy động vốn là nghiệp vụ kinh doanh quan trọng trong các nghiệp vụ
Trang 28kinh doanh của các tổ chức tín dụng
Pháp luật quy định, tổ chức tín dụng có thể được huy động vốn thông qua cáchình thức: Nhận tiền gửi, phát hành giấy tờ có giá, vay vốn giữa các tổ chức tín dụnghoặc được vay vốn của Ngân hàng Nhà nước
a Huy động vốn bằng nhận tiền gửi
Tiền gửi là số tiền của khách hàng gửi tại tổ chức tín dụng dưới hình thức tiền gửikhông kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và các hình thức khác Tiền gửi cóthể được hưởng lãi hoặc không được hưởng lãi và phải được hoàn trả cho người gửi tiền
Pháp luật quy định các loại tiền gửi và quyền huy động các khoản tiền gửi đối vớitừng tổ chức tín dụng để nhằm các mục đích sau:
Thứ nhất, đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng,
giúp cho tổ chức tín dụng sử dụng vốn huy động đạt hiệu quả, đảm bảo khả năng chi trả,đồng thời thông qua đó Nhà nước kiểm soát có hiệu quả, hạn chế được các rủi ro tronghoạt động kinh doanh của các tổ chức tín dụng
Thứ hai, để người có tiền nhàn rỗi lựa chọn hình thức gửi thích hợp tùy thuộc vào
mục đích và khả năng nguồn vốn của người gửi tiền
Trong nền kinh tế, tiền gửi của các pháp nhân, thể nhân nhiều loại Mỗi loại tiền
có đặc tính riêng và việc sử dụng chúng liên quan đến an toàn trong kinh doanh của tổchức tín dụng Do đó Điều 45 luật các tổ chức tín dụng quy định quyền huy động vốnbằng nhận tiền gửi của các tổ chức tín dụng như sau:
- Ngân hàng được nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụngkhác dưới các hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửikhác
- Tổ chức tín dụng phi Ngân hàng được nhận gửi có kỳ hạn từ một năm trở lêncủa tổ chức cá nhân theo quy định của Ngân hàng Nhà nước
Để bảo vệ lợi ích của người gửi tiền và bảo đảm khả năng chỉ trả của tổ chức tíndụng, luật các tổ chức tín dụng có các quy định cụ thể về nghĩa vụ của các tổ chức tíndụng như: Tham gia tổ chức bảo toàn hoặc bảo hiểm tỉền gửi, mức bảo toàn hoặc bảohiểm theo quy định của Chính phủ;
- Tạo thuận lợi cho khách hàng gửi và rút tiền mặt theo yêu cầu, đảm bảo trả đầy
đủ, đúng hạn gốc và lãi cho mọi khoản tiền gửi
Tổ chức tín dụng có nhận tiền gửi phải mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhànước và duy trì tại đó số dư bình quân không thấp hơn mức dự trử bắt buộc do Ngân hàngNhà nước quy định
b Huy động vốn bàng phát hành các giấy tờ có giá
- Các giấy tờ có giá do tổ chức tín dụng phát hành là một công cụ vay nợ trên thịtrường tiền tệ, thị trường vốn dưới hình thức giấy nhận nợ hoặc chứng chỉ tiền gửi trong
đó tổ chức tín dụng cam kết trả gốc, lãi cho người mua sau một thời gian nhất định
- Về phía người mua các giấy tờ có giá do tổ chức tín dụng phát hành là chứng chỉghi nhận việc đầu tư vốn và quyền được hưởng thu nhập
- Các giấy tờ có giá do tổ chức tín dụng phát hành được chuyển nhượng quyền sởhữu dưới các hình thức mua, bán, tặng, cho, thừa kế hoặc người sở hữu giấy tờ có giá cóthể dùng làm vật cầm cố
- Các giấy tờ có giá do tổ chức tín dụng phát hành có thể là giấy tờ có ghi tênhoặc không ghi tên
Trang 29- Tổ chức tín dụng muốn huy động vốn bằng phát hành các giấy tờ có giá phải thỏamãn những điều kiện mà pháp luật quy định cho từng loại giấy tờ có giá.
Việc tổ chức tín dụng phát hành các giấy tờ có giá để huy động vốn trong dân cư
có thể được thực hiện thường xuyên hoặc không thường xuyên do Thống đốc Ngân hàngNhà nước quyết định hoặc được ghi trong giấy phép hoạt động (xem Điều 46 Luật các tổchức tín dụng)
c Huy động vốn bằng vay vốn giữa các tổ chức tín dụng
Ngoài việc huy động vốn của dân cư và của các tổ chức kinh tế - xã hội, pháp luậtcòn cho phép tổ chức tín dụng được vay vốn của các tổ chức tín dụng trong nước và các
- Khi tổ chức tín dụng thỏa mãn các điều kiện mà pháp luật quy định thì có thểvay vốn của các tổ chức tín dụng nước ngoài Hoạt động vay vốn của tổ chức tín dụng n-ước ngoài do tổ chức tín dụng thực hiện thuộc diện quản lý Nhà nước của Ngân hàng Nhànước Việt Nam
d Vay vốn của Ngân hàng Nhà nước
Để thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia, Ngân hàng Nhà nước sử dụng nhiều loạicông cụ trong đó có công cụ tái cấp vốn
Điều 48 luật các tổ chức tín dụng quy định: Tổ chức tín dụng là Ngân hàng đượcvay vốn ngắn hạn của Ngân hàng Nhà nước dới hình thức tái cấp vốn theo quy định củaluật Ngân hàng Nhà nước (Điều 30)
- Theo quy định của pháp luật hiện hành, đối tượng được vay vốn của Ngân hàng Nhànước là tổ chức tín dụng là Ngân hàng được vay ngắn hạn bằng việc tái cấp vốn của Ngân hàngNhà nước thông qua các hình thức: Cho vay lại theo hồ sơ tín dụng; chiếu khấu, tái chiết khấuthương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác; cho vay có đảm bảo bằng cầm cố thươngphiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác
Ngoài ra, tổ chức tín dụng trong trường hợp đặc biệt tạm thời mất khả năng chi trả,
có nguy cơ gây mất an toàn cho hệ thống các tổ chức tín dụng thì có thể được Ngân hàngNhà nước cho vay khi được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận
2 Hoạt động tín dụng
* Khái niệm: Hoạt động tín dụng của tổ chức tín dụng là việc chuyển nhượng quyền sở hữu vốn của tổ chức tín dụng cho các tổ chức, cá nhân với điều kiện hoàn trả lại một lượng giá trị lớn hơn lượng giá trị được chuyển nhượng sau một thời gian được thỏa thuận trước.
Hoạt động tín dụng của tổ chức tín dụng là hoạt động kinh doanh tiềm ẩn rủi rocao do tính chất kéo dài của các quan hệ kinh doanh Chính vì vậy, so với các hoạt độngkinh doanh khác thì hoạt động tín dụng của tổ chức tín dụng chịu sự điều chỉnh chi tiết vàchặt chẽ của pháp luật
Điều 49 Luật tổ chức tín dụng quy định: "Tổ chức tín dụng được cấp tín dụng cho
tổ chức, cá nhân dưới các hình thức cho vay, chiếu khấu thương phiếu và giấy tờ có giákhác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy định của Ngân hàngNhà nước"
Trang 30Hoạt động tín dụng bao gồm:
- Cho vay là một hình thức cấp tín dụng của tổ chức tín dụng cho khách hàng
Tổ chức tín dụng được quyền cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn thông qua hợpđồng tín dụng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh và đời sống tùy thuộcvào tính chất và khả năng nguồn vốn của tổ chức tín dụng
Khi cho vay, tổ chức tín dụng phải tuân thủ các nguyên tắc, quy chế pháp lý vềcho vay
- Chiết khấu thương phiêú và các giấy tờ có giá ngắn hạn là một hình thức cấp tín
dụng của tổ chức tín dụng thông qua việc mua thương phiếu, giấy tờ có giá ngắn hạnkhác của người thụ hưởng trước khi đến hạn thanh toán
- Cho thuê tài chính là hoạt động tín dụng trung và dài hạn trên cơ sở hợp đồng
cho thuê tài sản giữa bên cho thuê là tổ chức tín dụng với khách hàng thuê
- Bảo lãnh Ngân hàng và các hình thức khác theo quy định của pháp luật
Đối tượng là mọi tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện theo quy định của phápluật(đầy đủ về pháp lý, kinh tế, về phương án kinh doanh, vốn)
3 Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ
Thực chất là họat động nhận tiền gửi
-Đối tượng là mọi tổ chức, cá nhân, khách hàng trong và ngoài nước
-Có quyền mở tài khoản nơi thuận tiện nhất cho hoạt động kinh doanh
Ngân hàng gắn liền với các hoạt động huy động vốn, hoạt động tín dụng Phápluật quy định tổ chức tín dụng trong các hoạt động này có các quyền và nghĩa vụ sau:
- Tổ chức tín dụng được mở tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước, tại các tổchức tín dụng khác Riêng tổ chức tín dụng có nhận tiền gửi bắt buộc phải mở tài khoảntiền gửi tại Ngân hàng Nhà nước và duy trì tại đó số dư bình quân không thấp hơn mức
dự trữ bắt buộc do Ngân hàng Nhà nước quy định
- Tổ chức tín dụng được thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng Đối với tổ chức tín dụng là Ngân hàng, ngoài các quyền và nghĩa vụ trên còn cóquyền:
-Được mở tài khoản cho khách hàng trong nước và ngoài nước
- Được thực hiện các dịch vụ thanh toán như: cung ứng các phương tiện thanhtoán, thực hiện dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng;
- Thực hiện các dịch vụ thu hộ, chi hộ và các dịch vụ thanh toán khác do Ngânhàng Nhà nước quyết định;
Khi được Ngân hàng Nhà nước cho phép, Ngân hàng được thực hiện dịch vụthanh toán quốc tế
Ngoài ra, Ngân hàng còn được tổ chức hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệthống thanh toán liên Ngân hàng trong nước, được tham gia các hệ thống thanh toán quốc
tế khi được Ngân hàng Nhà nước cho phép
4 Các hoạt động kinh doanh khác
- Góp vốn, mua cổ phần của tổ chức kinh tế, tổ chức tín dụng khác Tổng mứcvốn góp, mua cổ phần của tổ chức tín dụng trong tất cả các doanh nghiệp không được v-ượt quá mức tối đa do Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định đối với từng loại hình tổchức tín dụng
Ngoài ra, tổ chức tín dụng nếu thỏa mãn các điều kiện mà pháp luật quy định còn
có thể tham gia thị trường tiền tệ để thực hiện hoạt động kinh doanh
Trang 31- Tổ chức tín dụng được kinh doanh ngoại hối và vàng ở thị trường trong nước vàthị trường quốc tế khi được Ngân hàng Nhà nước cho phép.
- Tổ chức tín dụng được quyền ủy thác, nhận ủy thác, làm đại lý trong các lĩnhvực liên quan đến hoạt động Ngân hàng, kể cả việc quản lý tài sản, vốn đầu tư của tổchức, cá nhân theo hợp đồng;
- Được cung ứng các dịch vụ tư vấn tài chính, tiền tệ cho khầch hàng; được làmcác dịch vụ bảo quản vật quý, giấy tờ có giá, cho thuê tủ két, cầm đồ và các dịch vụ kháctheo quy định của pháp luật
Tổ chức tín dụng được lập công ty độc lập để kinh doanh bảo hiểm theo quy định củapháp luật Riêng Ngân hàng có thể được cung ứng các dịch vụ bảo hiểm
Theo quy định của luật tổ chức tín dụng, tổ chức tín dụng không được trực tiếp kinh doanh bất động sản.
V Các biện pháp bảo đảm an toàn trong kinh doanh Ngân hàng
1 Biện pháp quản lý Nhà nước
- Cấp, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động Ngân hàng; kiểm soát đặc biệt
- Kiểm tra, thanh tra;
- Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực Ngân hàng (Nghị định 20/
2000/NĐ-CP ngày 15.6.2000 về xử phạt hành chính trong lĩnh vực Ngân hàng)
2 Những hạn chế để đảm bảo an toàn trong họat động kinh doanh Ngânhàng
Pháp luật của các nước thường có các quy định hạn chế sau:
- Cấm các tổ chức tín dụng cho vay đối với khách hàng có các mối quan hệ có thể dẫn
tới việc lợi dụng vay vốn để hưởng lợi bất chính hoặc có các quan hệ có thể tạo điều kiện choviệc vi phạm pháp luật Điều 77 Luật các tổ chức tín dụng:thanh viên Hội đồng quản trị, Tổnggiám đóc, Ban kiểm soát, quan hệ bố, mẹ, vợ, chồng, con của thành viên Hội đồng quản trị,người thẩm định xét duyệt cho vay
- Cấm tổ chức tín dụng cho vay đối với một khách hàng vượt quá mức cho phép.Theo quy định của pháp luật Việt Nam giới hạn cho vay đối với một khách hàngkhông quá 15% vốn tự có, Trung Quốc là 10%, Pháp là 40%
- Hạn chế cho vay đối với một số đối tượng quy định tại điều 78 chỉ được vay tối
đa không quá 5 % vốn tự có Và duy trì các tỷ lệ an tòan:
+ Dự trử bnắt buộc từ o% đến 20% tổng vốn huy động
+ Tỷ lệ đảm bảo khả năng chi trả bằng tài sản “có” có thể thanh tóan ngay/tài sản
“nợ” phải trả ngay tại một thời điểm nhất định (Tỷ lệ này theo quy định tại Điều 81 làbằng 1
+ Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu được xác định bằng tỷ lệ vốn tự có so với tài sản
"Có" kể cả các cam kết ngoại bảng được điều chỉnh theo mức độ rủi ro;
+ Tỷ lệ tối đa của nguồn vốn ngắn hạn được sử dụng để cho vay trung hạn và dàihạn;
+ Tỷ lệ tối đa dư nợ cho vay so với số dư tiền gửi
3 Biện pháp đảm bảo tiền vay bằng tài sản
Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 29/12/1999 quy định giao dịch bảo đảm tiềnvay
Thông tư 06/2000/TTNHNN ngày 04/04/2000 hướng dẫn thi hành Nghị định 178
- Biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản: Thế chấp, Cầm cố, Bảo lãnh bằng tàisản, Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay
Trang 32- Biện pháp bảo đảm tiền vay không bằng tài sản:
Tổ chức tín dụng khách hàng để cho vay không bằng tài sản bảo đảm Cho vaykhông có tài sản bảo đảm theo quy định của Chính phủ Cho vay bảo lãnh bằng tín chấpcủa các tổ chức xã hội, các đoàn thể quần chúng
- Biện pháp bảo hiểm tiền gửi: Nghị định 89/1999/NĐ-CP ngày 01/09/1999.Câu hỏi:
1 Phân biệt loại hình kinh doanh ngân hàng với các loại hình kinh doanh khác trong nền kinh tế thị trường?
2 Tại sao lại đặt các Tổ chức tín dụng vào tình trạng kiểm soát đặc biệt?
3 Theo luật định, các tổ chức không phải là tổ chức tín dụng có được thực hiện hoạt động ngân hàng không? Tại sao?
Trang 33CHƯƠNG 4 PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
I Chế độ cho vay của các tổ chức tín dụng
1 Những vấn đề chung về cho vay
a/ Khái niệm: Cho vay là một hình thức cấp tín dụng theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời hạn nhất định theo thỏa thuận với điều kiện có hoàn trả cả gốc và lãi.
- Chủ thể tham gia:Bên vay và bên cho vay
- Đối tượng là tiền
- Hình thức pháp lí là hợp đồng tín dụng
b/ Hợp đồng tín dụng
* Khái niệm: Hợp đồng tín dụng là sựu thỏa thuận chung bằng văn bản giữa tổ
chức tín dụng (bên cho vay) với tổ chức, cá nhân có đủ những điều kiện do luật định (bên vay), theo đó tổ chức tín dụng thoả thuận ứng trước một số tiền cho bên vay sử dụng trong một thời hạn nhất định, với điều kiện có hoàn trả cả gốc và lãi, dựa trên sự tín nhiệm
Hợp đồng tín dụng là một dạng của hợ đồng vay , nên mang những đặc điểm củahợp đồng vay tài sản nói chung đó là hợp đồng đơn vụ theo quy định tại khoản 2 điều 405BLDS
*Hình thức của hợp đồng tín dụng
Pháp luật qui định mọi hợp đồng tín dụng đều phải được ký kết bằng văn bản thìmới có giá trị pháp lí (điều 51 - Luật các tổ chức tín dụng) Sở dĩ pháp luật quy định nhưvậy là vì những ưu điểm sau đây của việc kí kết hợp đồng tín dụng bằng văn bản:
- Một là, hợp đồng tín dụng được ký kết bằng văn bản sẽ tạo ra một bằng chứng
cụ thể cho việc thực hiện hợp đồng và giải quyết các tranh chấp phát sinh từ hợp đồng tíndụng
- Hai là, việc ký kết hợp đồng tín dụng bằng văn bản thực chất là một sự công bố
công khai, chính thức về mối quan hệ pháp lí giữa những người lập ước để cho người thứ
ba biết rõ về việc lập ước đó mà có những phương cách xử sự hợp lí, an toàn trong trườnghợp cần thiết
Ba là, việc ký kết hợp đồng tín dụng bằng văn bản mới có thể khiến cho các cơ
quan hữu trách của chính quyền thi hành công vụ được tốt hơn Chẳng hạn như việc thuthuế, lệ phí, kiểm tra, thanh tra tài chính, kiểm soát hoạt động thương mại của các chủ thểkinh doanh trên thương trường
* Chủ thể của hợp đồng tín dụng
Chủ thể tham gia giao kết hợp đồng tín dụng bao gồm:
Bên cho vay (các tổ chức tín dụng)
Bên vay (các tổ chức cá nhân có đủ những điều kiện do luật định).
- Các điều kiện chủ thể đối với bên cho vay (tổ chức tín dụng).
1 Có giấy phép thành lập và hoạt động do Ngân hàng Nhà nước cấp;
2 Có điều lệ do Ngân hàng Nhà nước chuẩn y;
3 Có giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh hợp pháp;
4 Có người đại diện đủ năng lực và thẩm quyền để giao kết hợp đồng tín dụngvới khách hàng
Trang 34- Các điều kiện chủ thể đối với bên vay: các pháp nhân (DNNN, HTX, Công ty TNHH, CTCP, DNCVDTNN, các tổ chức khác), cá nhân, tổ hợp tác,hộ gia đìn, doanhnghiệp tư nhân.
1 Có năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự Đối với các tổ chức (pháp
nhân hay tổ chức không phải pháp nhân như hộ gia đình, tổ hợp tác) còn phải có ngườiđại diện hợp pháp có năng lực và thẩm quyền đại diện;
2 Có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
Ngoài điều kiện chung là năng lực chủ thể, tổ chức và cá nhân muốn vay vốn của các tổ chức tín dụng còn phải có thêm những điều kiện riêng áp dụng đối với từng chế độ
cho vay cụ thể
- Đốí với khoản vay theo chế độ tín dụng không có bảo đảm bằng tài sản thì bên
vay phải có phương án sử dụng vốn khả thi và có đủ uy tín đối với tổ chức tín dụng, đồngthời phải là đối tượng thuộc diện được cho vay không cần bảo đảm theo quy định củaChính phủ;
- Đốí với khoản vay theo chế độ tín dụng có bảo đảm thì bên vay phải có phương án
sử dụng vốn khả thi và có tài sản cầm cố, thế chấp hoặc có bảo lãnh của người thứ ba trên cơ
sở hợp đồng cầm cố, hợp đồng thế chấp, hợp đồng bảo lãnh
* Nội dung của hợp đồng tín dụng
Nội dung của hợp đồng tín dụng là tổng thể những điều khoản do các bên có đủ tưcách chủ thể cam kết với nhau một cách tự nguyện và phù hợp với pháp luật
Các điều khoản này phản ánh những quyền, nghĩa vụ cụ thể của mỗi bên tham giahợp đồng
Nội dung của hợp đồng tín dụng phải được xây dựng trên cơ sở nguyên tắc tựnguyện và nguyên tắc hợp pháp
Theo qui định tại điều 51 - Luật các tổ chức tín dụng, nội dung của hợp đồng tíndụng phải bao gồm các điều khoản cụ thể sau đây:
- Điều khoản về điều kiện vay vốn Khi thoả thuận điều khoản này, các bên cần
ghi rõ trong hợp đồng những tiêu chuẩn cụ thể mà bên vay phải thỏa mãn thì mới đượcchấp nhận vay vốn Cho vay có đảm bảo hay không có đảm bảo; hình thức bảo đảm tiềnvay; giá trị tài sản bsỏ đảm; biện pháp xử lý tài sản bảo đảm (gán nợ, bán đấu giá)
- Điều khoản về đối tượng hợp đồng Trong điều khoản này, các bên phải thỏa
thuận về số tiền vay, lãi suất cho vay, tổng số tiền phải trả khi hợp đồng tín dụng đáo hạn;
- Điều khoản về thời hạn sử dụng vốn vay Các bên phải ghi rõ trong hợp đồng tín
dụng về ngày, tháng, năm trả tiền, hoặc phải trả tiền sau bao lâu kể từ ngày kí hợp đồng.Nếu có thể gia hạn hợp đồng thì các bên cũng thỏa thuận trước về thời gian gia hạn; cácbên thỏa thuận phù hợp với thời hạn thu hồi vốn của dự án hoặc chu kỳ kinh doanh hoặckhả năng trả nợ;
- Điều khoản về phương thức thanh toán tiền vay liên quan trực tiếp đến việc thu hồi
vốn và lãi cho vay, các bên phải thỏa thuận rõ rằng số tiền vay sẽ được hoàn trả dần hàng tháng(trả góp) hay là trả toàn bộ một lần khi hợp đồng vay đáo hạn;
- Điều khoản về mục đích sử dụng tiền vay, trong đó các bên cần ghi rõ vốn vay sẽ
được sử dụng vào mục đích gì (ví dụ, mua vật tư hàng hoá để kinh doanh hay mua hànghoá để tiêu dùng ); việc chuyển nhượng hay không chuyễn nhượng hợp đồng
- Điều khoản về giải quyết tranh chấp hợp đồng Đây là điều khoản mang tính
chất tùy nghi, theo đó các bên có quyền thỏa thuận về biện pháp giải quyết tranh chấp
Trang 35bằng con đường thương lượng hoà giải, hoặc lựa chọn cơ quan tài phán sẽ giải quyếttranh chấp cho mình.
Ngoài ra, nếu hợp đồng tín dụng được giao kết có điều kiện bảo đảm bằng tài sảnnhư cầm cố, thế chấp, bảo lãnh thì các bên có thể thỏa thuận một điều khoản riêng rẽ nằmtrong hợp đồng tín dụng (hợp đồng chính), hoặc lập thành một hợp đồng phụ đính kèmtheo hợp đồng chính
c/ Giao kết hợp đồng tín dụng (Quy trình cho vay)
- Đề nghị giao kết hợp đồng tín dụng.
Bên đề nghị giao kết hợp đồng tín dụng là các tổ chức, cá nhân có nhu cầu vay
vốn và văn bản đề nghị chính là đơn xin vay, kèm theo các giấy tờ tài liệu chứng minh tư
cách chủ thể và khả năng tài chính hay phương án sử dụng vốn vay (bao gồm: giấy đềnghị vay vốn tên, địa chỉ, số tiền cần vay, mục đích vay, cam kết sử dụng vốn, cam kếttrả nợ và những cam kết khác, các giấy tờ tài liệu khác chứng minh đủ điều kiện vay vốn)
Các tài liệu này được bên xin vay gửi cho tổ chức tín dụng xem xét, thẩm định vàđược coi như một bằng chứng đề nghị giao kết hợp đồng tín dụng
Ngoài ra, mặc dù pháp luật thực định chưa dự liệu nhưng thực tiễn giao kết hợp
đồng tín dụng ở Việt Nam còn cho thấy rằng bên đề nghị giao kết hợp đồng cũng có thể
là tổ chức tín dụng.
Trên thực tế, để tăng cường khả năng cạnh tranh và mở rộng thị trường tín dụng,các Ngân hàng cổ phần, Ngân hàng liên doanh, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài tại ViệtNam trong nhiều năm qua đã từng chủ động tìm kiếm khách hàng để giao kết hợp đồngtín dụng với tư cách là bên đề nghị
Trong trường hợp này, văn bản đề nghị là thư chào mời được gửi cho các tổ chức,
cá nhân có khả năng tài chính mạnh mà tổ chức tín dụng lựa chọn là bên đối tác Trongthư chào mời, bên đề nghị (tổ chức tín dụng) thường đưa ra những điều kiện có tính chấttổng quát nhất kèm theo những điều khoản dự thảo cụ thể để cho bên kia xem xét chấpnhận
- Thẩm định hồ sơ tín dụng
Thẩm định hồ sơ tín dụng là tất cả những hành vi mang tính nghiệp vụ pháp lí do
tổ chức tín dụng thực hiện nhằm xác định các điều kiện vay vốn đối với bên vay, trên cơ
sở đó mà quyết định cho vay hay không
Do tính đặc biệt quan trọng của giai đoạn này trong cả quá trình từ cho vay đếnthu nợ, cho nên pháp luật đòi hỏi bên cho vay là tổ chức tín dụng phải triệt để tuân thủnguyên tắc đảm bảo tính độc lập, phân định rõ ràng trách nhiệm cá nhân và trách nhiệm
liên đới giữa khâu thẩm định và khâu quyết định cho vay.
Ngoài ra, trong trường hợp cần thiết hoặc pháp luật có qui định, tổ chức tín dụng
có thể thành lập hội đồng tín dụng để thẩm định hoặc thuê, trưng cầu các cơ quan chuyên
môn có thẩm quyền thẩm định
Theo khoản 3, điều 15, qui chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng(ban hành kèm theo quyết định số 324/1998/QĐ-NHNNI ngày 30 tháng 9 năm 1998 củaThống đốc Ngân hàng Nhà nước), thời hạn thẩm định hồ sơ là 10 ngày làm việc (đối vớikhoản vay ngắn hạn) và 45 ngày làm việc (đối với các khoản vay trung, dài hạn)
Trong trường hợp từ chối cho vay, tổ chức tín dụng phải thông báo cho kháchhàng bằng văn bản và phải nêu rõ lí do từ chối cho vay
- Chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng tín dụng
Trang 36Sau khi đã thẩm định hồ sơ tín dụng của khách hàng, bên cho vay có toàn quyềnquyết định chấp nhận hoặc từ chối cho vay, dựa vào kết quả thẩm định, phân tích và điềutra tín dụng đối với khách hàng
Chấp nhận cho vay (hay chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng tín dụng) là hành vipháp lí do tổ chức tín dụng (thông qua người đại diện hợp pháp của tổ chức tín dụng)thực hiện dưới hình thức một văn bản chính thức gửi cho bên vay với nội dung đồng ýcho vay kèm theo lời đề nghị gặp gỡ để thoả thuận các điều khoản cụ thể của hợp đồngtín dụng
- Đàm phán các điều khoản của hợp đồng tín dụng
Các bên gặp nhau để đàm phán các điều khoản của hợp đồng tín dụng (bao gồmcác điều khoản chủ yếu, điều khoản thường lệ, điều khoản tuỳ nghi) Giai đoạn này đượccoi là kết thúc khi đại diện của các bên đã chính thức kí tên vào văn bản hợp đồng tíndụng
2 Các loại hợp đồng cho vay thông dụng giữa tổ chức tín dụng với khách hàng
a/ Hợp đồng cho vay có bảo đảm bằng tài sản
- Khái niệm: cho vay có bảo đảm là một loại quan hệ pháp luật tín dụng trong đó
tố chức tín dụng thoả thuận để cho khách hàng vay được sử dụng một số tiền của mình trong một thời hạn nhất định với điều kiện có hoàn trả trên cơ sở có bảo đảm bằng tài sản cầm cố, thế chấp của người vay hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba.
Biện pháp bảo đảm đó là cầm cố, thế chấp, bảo lãnh.
- Tài sản bảo đảm: Mục 2 chương VI Thông tư 06 Nghị định 85 điều 11 (sữa đổi bổ sung NĐ 178 ngày 29/12/1999)
+ Tài sản bảo đảm phải thuộc quyền sở hữu của khách hàng vay hoặc thuộc
quyền sở hữu của người bảo lãnh.Nếu tài sản có đăng ký quyền sở hữu thì phải có giấychứng nhận quyền sở hữu
+Tài sản bảo đảm là tài sản được phép giao dịch.
+ Tài sản không có tranh chấp tại thời điểm ký hợp đồng bảo đảm.
+ Tài sản mà pháp luật quy định phải bảo hiểm thì khách hàng vay hoặc ngườibảo lãnh phải mua bảo hiểm tài sản trong thời hạn bảo đảm
- Đang thuộc quyền sở hữu hợp pháp của bên vay;
- Có giá trị lớn hơn giá trị khoản vay;
- Không có trạnh chấp, không bị pháp luật cấm hoặc hạn chế chuyển nhượng
Ngoài ra, đối với những động sản mà pháp luật bắt buộc phải đăng kí quyền sở hữu thì giấy tờ chứng nhận quyền sở hữu tài sản cũng đương nhiên thuộc về tài sản cầm
cố
* Về thủ tục cầm cố, hình thức cầm cố pháp luật qui định rằng việc cầm cố phải
tuân thủ các qui tắc pháp lí sau đây:
- Việc cầm cố phải được lập thành văn bản có thủ tục công chứng Nhà nước Văn
bản này gọi là hợp đồng cầm cố
Về nguyên tắc, hợp đồng cầm cố phải do các bên trực tiếp kí kết và sau đó phảiđược chứng thực bởi công chứng viên hoặc cơ quan Nhà nước khác có thẩm quyền Sự
Trang 37chứng thực của cơ quan Công chứng Nhà nước đối với hợp đồng cầm cố có tác dụng tạo
ra chứng cứ pháp lí ghi nhận tính xác thực của việc cầm cố, góp phần ngăn ngừa các viphạm pháp luật và bảo vệ các quyền, lợi ích chính đáng của tổ chức, cá nhân trong lĩnhvực tín dụng;
- Bên cầm cố có nghĩa vụ chuyển giao tài sản cầm cố (kể cả giấy tờ chứng nhậnquyền sở hữu tài sản cầm cố, nếu có) cho tổ chức tín dụng hoặc cho người thứ ba (thường
là các cơ sở cho thuê cho bãi hay) quản lý theo sự thoả thuận giữa các bên, trừ trườnghợp các bên có thoả thuận khác
Trong suốt thời gian cầm cố, bên quản lý tài sản cầm cố không được phép chuyểnnhượng, cho thuê hay quyết định số phận pháp lí của tài sản dưới những hình thức khácnếu không có sự đồng ý bằng văn bản của bên kia (bên đối ước);
- Theo pháp luật Việt nam, việc cầm cố tài sản chỉ bắt buộc phải đăng kí tại cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đối với những tài sản mà pháp luật qui định phải đăng kí quyền sở hữu
- Việc xử lí tài sản cầm cố được thực hiện theo nguyên tắc, nếu bên vay đã thanhtoán tiền vay theo đúng hợp đồng tín dụng thì tổ chức tín dụng phải hoàn trả lại tài sảncầm cố cho chủ sở hữu
Trái lại, nếu khoản tiền vay không được thanh toán theo đúng hợp đồng thì tổchức tín dụng có quyền được ưu tiên thanh toán từ tài sản cầm cố bằng thủ tục phát mạitheo các hình thức luật định Nếu tài sản cầm cố không phát mại được hoặc phát mại đ-ược nhưng không đủ để thanh toán nợ thì khi đó tổ chức tín dụng có thể sử dụng quyềnkhởi kiện bên vay trước một cơ quan tài phán để yêu cầu xét xử theo pháp luật
- Phạm vi áp dụng cầm cố: cho một hoặc nhiều khoản vay, tại một hoặc nhiều tổ
chức tín dụng
Trong thực tế, biện pháp cầm cố tài sản thường được áp dụng nhằm bảo đảm chocác khoản vay ngắn hạn Còn biện pháp thế chấp tài sản lại thường được áp dụng nhằmbảo đảm cho các khoản vay trung hạn và dài hạn
Cầm cố và thế chấp tài sản vẫn có những điểm khác biệt sau đây:
- Thứ nhất, nếu đối tượng cầm cố là các động sản thì đối tượng thế chấp lại là các
bất động sản (trừ một số ngoại lệ tài sản là động sản nhưng có thể đem thế chấp ở tổ chứctín dụng như máy bay, tàu thuỷ, ca nô, xà lan, máy móc thiết bị gắn liền với nhàxưởng )
- Thứ hai, nếu trong cầm cố tài sản bên vay thường phải chuyển giao tài sản cầm
cố cho tổ chức tín dụng quản lý thì trong thế chấp tài sản, bên vay thường tiếp tục đượcquản lý tài sản thế chấp nhưng phải chuyển giao cho tổ chức tín dụng nắm giữ giấy tờgốc chứng minh quyền sở hữu tài sản (trừ trường hợp các bên có thoả thuận khác)
Ở Việt nam, việc thế chấp quyền sử dụng đất (với tư cách là một bất động sản) được thực hiện theo những qui định riêng (từ điều 727 đến điều 737 của Bộ luật dân sự
Việt nam và các văn bản dưới luật hướng dẫn thi hành)
Trang 38Ø Bảo lãnh bằng tài sản để vay vốn ở tổ chức tín dụng
* Khái niệm: Bảo lãnh bằng tài sản vay vốn ở tổ chức tín dụng là việc một pháp nhân, thể nhân cam kết với tổ chức tín dụng sẽ dùng các tài sản của mình để trả nợ thay cho bên vay khi người này không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩavụ trả nợ theo hợp đồng tín dụng.
Khác với sự cầm cố hay thế chấp (là những hình thức bảo đảm đối vật), bảo lãnhthực chất là một hình thức bảo đảm đối nhân
Sự khác nhau giữa bảo đảm đối vật và bảo đảm đối nhân chính là ở chỗ, trong bảo
đảm đối vật, người thiếu nợ phải đem chính các tài sản của mình để bảo đảm nghĩa vụ trả nợ Còn trong bảo đảm đối nhân, nghĩa vụ của người thiếu nợ được đảm bảo không phải bằng tài sản của họ mà bằng tài sản của người thứ ba, trên cơ sở sự đồng ý của ng-
ười này Vì thế, nếu tình trạng tài chính của người thứ ba bị thay đổi thì khả năng trả tiềncho bên chủ nợ là không chắc chắn
Theo Điều 370 Bộ luật dân sự Việt Nam, trong trường hợp nhiều người cùngđứng ra bảo lãnh cho một khoản nợ thì tất cả những người bảo lãnh đương nhiên phảichịu trách nhiệm liên đới đối với chủ nợ (trừ trường hợp giữa họ có thỏa thuận rằng mỗingười bảo lãnh chỉ phải thực hiện nghĩa vụ thay trong phạm vi mình bảo lãnh)
*Phạm vi bảo lãnh: một bên có thể bảo lãnh cho một bên hoặc nhiều bên vay vốn
tại một hay nhiều tổ chức tín dụng, nhiều bên có thể bảo lãnh cho một bên vay vốn
*Hình thức hợp đồng là bằng văn bản.
Ø Hiệu lực của hợp đồng cầm cố, thế chấp, bảo lãnh.
Về nguyên tắc, hợp đồng cầm cố, thế chấp, bảo lãnh chỉ có hiệu lực khi thoả mãncác điều kiện sau đây:
- Chủ thể kí kết hợp đồng cầm cố, thế chấp, bảo lãnh hoàn toàn có đủ năng lực vàthẩm quyền;
- Nội dung và hình thức của hợp đồng cầm cố, thế chấp, bảo lãnh không trái luật;
- Có sự đồng thuận về ý chí giữa các bên kí kết;
- Nghĩa vụ cần bảo đảm không bị vô hiệu
Như vậy, nếu một hợp đồng cầm cố, thế chấp, bảo lãnh không thoả mãn một trong
các điều kiện trên đây thì đương nhiên Toà án có thể tuyên bố hợp đồng đó là vô hiệu Sự
vô hiệu của hợp đồng cầm cố, thế chấp, bảo lãnh về nguyên tắc chỉ có thể làm cho hợp đồng tín dụng bị vô hiệu theo khi các bên tham gia hợp đồng tín dụng đã thoả thuận rằng việc cầm cố, thế chấp, bảo lãnh là điều kiện bắt buộc để kí kết hợp đồng tín dụng.
*Hợp đồng cho vay không có bảo đảm bằng tài sản
- Những quy định về điều kiện vay vốn
Thứ nhất, luật pháp các nước đều quy định rằng tổ chức tín dụng chỉ được cho
vay đối với những khách hàng có đủ năng lực chủ thể, nghĩa là có đủ năng lực pháp luật
và năng lực hành vi
Thứ hai, uy tín của người vay cũng là một điều kiện để vay vốn và là điều kiện
quan trọng nhất đối với một chủ thể là bên vay trong quan hệ tín dụng không có bảo đảm.Thực tế cho thấy nếu một người vay dù có tài sản lớn đến đâu hay khả năng tài chínhmạnh đến mức nào nhưng họ không phải là người quyết tâm trả nợ và không coi trọng uytín, danh dự của bản thân mình thì khoản nợ đó cũng sẽ khó được hoàn trả
Điều kiện thứ ba để có thể vay vốn của tổ chức tín dụng theo chế độ cho vay
không có bảo đảm là người vay phải có tình hình tài chính lành mạnh
Trang 39Trong thực tiễn, để kiểm tra mức độ thoả mãn tất cả các điều kiện pháp lí trên đâyđối với một khách hàng, tổ chức tín dụng phải tiến hành thẩm định thông qua hoạt độngphân tích và điều tra tín dụng đối với khách hàng của mình.
- Những quy định về kí kết và thực hiện hợp đồng vay không có bảo đảm
Về nguyên tắc, mọi hợp đồng vay đều phải được kí kết, thực hiện và thanh lí theocác thủ tục do pháp luật quy định Đối với hợp đồng cho vay không có bảo đảm, các bênkhông cần thỏa thuận về biện pháp bảo đảm nghĩa vụ, do đó cũng không cần phải làm thủtục chuyển giao tài sản bảo đảm hay xử lí tài sản bảo đảm khi đến hạn thảnh toán tiềnvay
Trong trường hợp bên vay không thanh toán được các khoản nợ đến hạn và quáhạn, tổ chức tín dụng có thể khởi kiện ngay tại một cơ quan tài phán có thẩm quyền theoqui định của pháp luật
Nếu vì lí do nào đó, doanh nghiệp vay nợ bị giải thể hoặc lâm vào tình trạng phásản thì tổ chức tín dụng, với tư cách là một chủ nợ không có bảo đảm có quyền gửi đơnđến cơ quan Nhà nước có thẩm quyền để yêu cầu giải quyết việc thanh toán nợ trên số tàisản còn lại của doanh nghiệp vay nợ
II Chế dộ cấp tín dụng dưới hình thức chiết khấu các chứng từ có giá
1 Khái niệm
Trên phương diện kinh tế, chiết khấu chứng từ có giá là một nghiệp vụ tín dụng của tổ chức tín dụng, theo đó tổ chức tín dụng chấp thuận cho vay bằng cách nhận "mua đứt các chứng từ có giá cho đến hạn thanh toán của người sở hữu, với điều kiện khấu trừ ngay phần lợi tức chiết khấu để được hưởng quyền đòi nợ người trả tiền theo chứng từ khi đáo hạn
Còn trên phương diện pháp lí chiết khấu là một hợp đồng, theo đó tổ chức tín dụng thoả thuận mua thương phiêú, giấy tờ có giá ngắn hạn khác của người thụ hưởng trước khi đến hạn thanh toán
Xét về hình thức thì nghiệp vụ chiết khấu có nhiều điểm tương tự một quan hệ muabán chứng từ có giá chưa đến hạn thanh toán (giống như quan hệ mua bán chứng khoántrên thị trường chứng khoán), trong đó người bán chuyển giao quyền sở hữu chứng từ chongười mua để được nhận một số tiền theo thoả thuận
Còn về bản chất kinh tế, việc chiết khấu chứng từ có giá chính là một nghiệp vụtín dụng, bởi vì các lí do sau đây:
- Một là, khi tổ chức tín dụng nhận "mua đứt " chứng từ thì họ còn phải chờ thêm
một thời gian nữa mới có thể thu hồi vốn về bằng cách đòi tiền của người mắc nợ theochứng từ, trong khi đó thì họ vẫn phải trả tiền ngay (hay ứng trước) cho người bán chứng
từ
Vì thế, người ta cho rằng việc tổ chức tín dụng ứng trước tiền cho người khác sửdụng để đổi lấy quyền đòi nợ trong tương lai nhằm kiếm lời, chẳng khác gì một hành vitín dụng;
- Hai là, có sự hoàn trả tiền vay cả gốc và lãi, mặc dù có sự khác biệt so với việc hoàn trả trong các hình thức tín dụng khác Sự khác biệt này thể hiện ở chỗ, nghĩa vụ hoàn trả tiền vay cho tổ chức tín dụng trong nghiệp vụ chiết khấu được chuyển giao một cách đương nhiên và hợp pháp, từ người vay (người bán chứng từ) sang cho người mắc
nợ theo chứng từ.
Trang 40Vậy nếu trong trường hợp chứng từ đến hạn thanh toán nhưng người trả tiền theochứng từ không thực hiện nghĩa vụ thì tổ chức tín dụng có thể quay lại truy đòi người đãbán chứng từ cho mình hay không?
Về vấn đề này, các luật gia cho rằng quyền truy đòi của tổ chức tín dụng còn phụthuộc vào việc khi đem chiết khấu thì người bán chứng từ có cam kết bảo đảm cho chứng từđược thanh toán một cách chắc chắn hay không Trong giao lưu thương mại, các chứng từ có
khả năng bảo đảm quyền truy đòi cho tổ chức tín dụng (với tư cách là chủ nợ) thường là ương phiêú (bao gồm hối phiếu và lệnh phiếu);
th Ba là, có sự tín nhiệm giữa tổ chức tín dụng đối với người vay, nhưng thực chất là
niềm tin của tổ chức tín dụng đối với khả năng trả nợ của người phải trả tiền theo chứng từ
Vì thế, nếu một người xin chiết khấu những chứng từ kém khả năng thanh toán thì do sợ gặprủi ro nên tổ chức tín dụng có thể từ chối không chiết khấu
Mặc dù được coi là một nghiệp vụ tín dụng nhưng giữa nghiệp vụ chiết khấu chứng từ với nghiệp vụ cho vay cầm cố chứng từ vẫn có sự khác nhau cơ bản Sự khác nhau đó thể hiện ở một số đặc điểm sau đây:
- Nếu nghiệp vụ chiết khấu chứng từ tạo cho tổ chức tín dụng có quyền sở hữu đốivới chứng từ đem chiết khấu và có thể đòi tiền của người mắc nợ theo chứng từ khi đếnhạn thì trong nghiệp vụ cho vay cầm cố chứng từ, tổ chức tín dụng chỉ đóng vai trò làngười quản lý tài sản cầm cố để bảo đảm cho nghĩa vụ hoàn trả tiền vay, chứ không cóquyền sở hữu đối với chứng từ và do đó đương nhiên cũng không thể có quyền dùngchứng từ cầm cố để đòi tiền người mắc nợ theo chứng từ;
- Trong nghiệp vụ chiết khấu, do chứng từ đã được chuyển quyền sở hữu cho tổchức tín dụng nên tổ chức tín dụng đương nhiên có toàn quyền định đoạt đối với chứng
từ, chẳng hạn có thể đem chiết khấu lại (tái chiết khấu) tại Ngân hàng Nhà nước hay tổchức tín dụng khác, hoặc chuyển quyền sở hữu cho người khác trên thị trường tiền tệ Ngược lại, trong nghiệp vụ cầm cố chứng từ, tổ chức tín dụng phải hoàn trả lại các chứng
từ đem bảo đảm cho người sở hữu, nếu họ đã thanh toán tiền vay theo đúng hợp đồng tíndụng Đối với trường hợp khoản vay không được thanh toán đúng hạn, tổ chức tín dụng
có quyền yêu cầu bên vay làm thủ tục chuyển quyền sở hữu chứng từ nợ cho mình để trừ
nợ, hoặc trả lại chứng từ cho bên vay và tiếp tục thực hiện quyền theo đuổi việc thanhtoán số tiền trên chứng từ để thu hồi nợ;
Đối tượng chiết khấu chỉ có thể là các thương phiêú và những giấy tờ có giá ngắn hạn khác chưa đến hạn thanh toán Còn trong nghiệp vụ cho vay cầm cố chứng từ, theo pháp luật của nhiều nước thì đối tượng cầm cố là mọi giấy tờ có giá (kể cả ngắn hạn và dài hạn) đủ tiêu chuẩn cầm cố theo luật định Còn theo khoản 2 và khoản 3, điều 57, Luật
các tổ chức tín dụng thì ở Việt nam, các tổ chức tín dụng chỉ được quyền cấp tín dụng
dư-ới hình thức cầm cố thương phiếu và các giấy tờ có giá ngắn hạn khác
Thực tế cho thấy rằng ở những nước có nền kinh tế thị trường phát triển, đối
t-ượng chủ yếu được khách hàng đem chiết khấu ở tổ chức tín dụng thường là các thương phiêú Theo pháp luật của nhiều nước, thương phiêú là giấy nợ do những người mua chịu hay người bán chịu lập ra trong quan hệ mua bán chịu hàng hoá (tín dụng thương mại).
Thương phiếu bao gồm hai hình thức:
Hối phiêú một chứng thư do người chủ nợ (người bán chịu) lập ra để ra lệnh cho
người mắc nợ (người mua chịu) phải trả tiền vô điều kiện cho mình hoặc cho bất kì ngườithứ ba nào có xuất trình hối phiếu hợp lệ vào một ngày nhất định, tại một địa điểm nhấtđịnh