Nhận thức rõ tầm quan trọng của kinh tế đối ngoại, Đảng và Nhà nước ta đ• thực hiện chính sách kinh tế mở cửa, hội nhập quốc tế, tiến hành hàng loạt các biện pháp cải cách, đổi mới nền kinh tế quốc dân để đưa Việt Nam thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - x• hội và xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Trong quá trình đổi mới đó, ngoại thương có vai trò vô cùng quan trọng trong việc mở rộng thị trường tiêu thụ cho các sản phẩm sản xuất trong nước, thu ngoại tệ về cho đất nước tạo điều kiện nhập khẩu những mặt hàng quan trọng phục vụ cho nhu cầu đổi mới công nghệ, trang thiết bị, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước. Sự phát triển của các hoạt động ngoại thương đ• làm cho nền kinh tế nước ta ngày càng trở nên sôi động, các đơn vị có nhu cầu mua bán ngoại tệ, vay Ngân hàng vốn kinh doanh, cũng như thiết lập các mối quan hệ thanh toán thông qua Ngân hàng ngày càng lớn. Điều đó đòi hỏi các NHTM phải đáp ứng đầy đủ và kịp thời các nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại. Lúc này, hoạt động kinh doanh đối ngoại không còn là lĩnh vực hoạt động riêng của hệ thống Ngân hàng Ngoại thương nữa mà là của tất cả các ngân hàng, không phân biệt quy mô, hình thức sở hữu, lĩnh vực hoạt động, .... Sở giao dịch I (SGD I) là một đơn vị trực thuộc trung tâm điều hành NHNN&PTNT bắt đầu đi vào hoạt động từ tháng 4/1991 và mới tiến hành hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu vào năm 1998. Đến nay, các nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại tại SGD I đ• dần dần được đa dạng hoá, cùng với nghiệp vụ tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, Sở trở thành nơi phục vụ khá đắc lực cho hoạt động ngoại thương. Trong thời gian ngắn đi thực tế tại SGD I – NHNN&PTNT, tác giả nhận thấy hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu đang đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc đảm bảo vốn và các dịch vụ liên quan cho kinh doanh xuất nhập khẩu, nhất là khi phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam đều đang ở trong tình trạng thiếu vốn như hiện nay. Hầu hết các doanh nghiệp đang xuất khẩu các sản phẩm mũi nhọn thuộc các ngành nông, lâm, thuỷ, hải sản và nhập khẩu các thiết bị máy móc, dây chuyền chế biến là khách hàng của NHNN&PTNT nên hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu đang là loại hình kinh doanh được chú trọng tại NHNN&PTNT cũng như SGD I. Chính vì vậy, việc đi sâu tìm hiểu và hệ thống hoá những vấn đề chung về tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, phân tích tình hình thực hiện hoạt động này tại SGD I – NHNN&PTNT , trên cơ sở đó đưa ra một số giải pháp nhằm mở rộng nghiệp vụ này là vấn đề hết sức hấp dẫn và cần thiết. Với suy nghĩ đó, cùng với những kiến thức được trang bị trong 4 năm học tại trường, tác giả đ• mạnh dạn chọn và nghiên cứu đề tài: Một số giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.
luận văn tốt nghiệp Lời nói đầu Nhận thức rõ tầm quan trọng của kinh tế đối ngoại, Đảng và Nhà nớc ta đã thực hiện chính sách kinh tế mở cửa, hội nhập quốc tế, tiến hành hàng loạt các biện pháp cải cách, đổi mới nền kinh tế quốc dân để đa Việt Nam thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội và xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN. Trong quá trình đổi mới đó, ngoại thơng có vai trò vô cùng quan trọng trong việc mở rộng thị trờng tiêu thụ cho các sản phẩm sản xuất trong nớc, thu ngoại tệ về cho đất nớc tạo điều kiện nhập khẩu những mặt hàng quan trọng phục vụ cho nhu cầu đổi mới công nghệ, trang thiết bị, thúc đẩy tăng trởng kinh tế, thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nớc. Sự phát triển của các hoạt động ngoại thơng đã làm cho nền kinh tế nớc ta ngày càng trở nên sôi động, các đơn vị có nhu cầu mua bán ngoại tệ, vay Ngân hàng vốn kinh doanh, cũng nh thiết lập các mối quan hệ thanh toán thông qua Ngân hàng ngày càng lớn. Điều đó đòi hỏi các NHTM phải đáp ứng đầy đủ và kịp thời các nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại. Lúc này, hoạt động kinh doanh đối ngoại không còn là lĩnh vực hoạt động riêng của hệ thống Ngân hàng Ngoại th- ơng nữa mà là của tất cả các ngân hàng, không phân biệt quy mô, hình thức sở hữu, lĩnh vực hoạt động, Sở giao dịch I (SGD I) là một đơn vị trực thuộc trung tâm điều hành NHNN&PTNT bắt đầu đi vào hoạt động từ tháng 4/1991 và mới tiến hành hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu vào năm 1998. Đến nay, các nghiệp vụ kinh doanh đối ngoại tại SGD I đã dần dần đợc đa dạng hoá, cùng với nghiệp vụ tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, Sở trở thành nơi phục vụ khá đắc lực cho hoạt động ngoại thơng. Trong thời gian ngắn đi thực tế tại SGD I NHNN&PTNT, tác giả nhận thấy hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu đang đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc đảm bảo vốn và các dịch vụ liên quan cho kinh doanh xuất nhập khẩu, nhất là khi phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam đều đang ở trong tình trạng thiếu vốn nh hiện nay. Hầu hết các doanh nghiệp đang xuất khẩu các sản phẩm mũi nhọn thuộc các ngành nông, lâm, thuỷ, hải sản và nhập khẩu các thiết bị máy móc, dây Trang 1 luận văn tốt nghiệp chuyền chế biến là khách hàng của NHNN&PTNT nên hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu đang là loại hình kinh doanh đợc chú trọng tại NHNN&PTNT cũng nh SGD I. Chính vì vậy, việc đi sâu tìm hiểu và hệ thống hoá những vấn đề chung về tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, phân tích tình hình thực hiện hoạt động này tại SGD I NHNN&PTNT , trên cơ sở đó đa ra một số giải pháp nhằm mở rộng nghiệp vụ này là vấn đề hết sức hấp dẫn và cần thiết. Với suy nghĩ đó, cùng với những kiến thức đợc trang bị trong 4 năm học tại trờng, tác giả đã mạnh dạn chọn và nghiên cứu đề tài: Một số giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Mục đích nghiên cứu của đề tài: - Nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu, cụ thể là tại SGD I NHNN&PTNT. - Phân tích những yếu tố thuận lợi, khó khăn và kiến nghị một số giải pháp để mở rộng hoạt động này. Đối t ợng và phạm vị nghiên cứu: - Đề tài tập trung vào phân tích hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại SGD I NHNN&PTNT từ năm 1998 đến nay và đa ra kiến nghị mở rộng hoạt động này cho 5 - 10 năm tới. Ph ơng pháp nghiên cứu: - Vận dụng lý luận vào thực tiễn, sử dụng phơng pháp phân tích, so sánh, khái quát hóa và tổng hợp để nghiên cứu. - Sử dụng và phân tích số liệu thống kê trên cơ sở t duy logich. Bản khoá luận trình bày theo kết cấu sau: Lời nói đầu Mục lục Chơng I : Tài trợ xuất nhập khẩu và vai trò của nó đối với nền kinh tế quốc dân Trang 2 luận văn tốt nghiệp Chơng II: Thực trạng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại SGD I - NHNN&PTNT. Chơng III: Một số giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại SGD I-NHNN&PTNT. Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Trang 3 luận văn tốt nghiệp Ch ơng I TàI TRợ XUấT NHậP KHẩU Và VAI TRò CủA Nó Đối với nền kinh tế quốc dân ******************** Ngày nay, xu thế toàn cầu hoá, khu vực hoá nền kinh tế thế giới đang diễn ra nhanh và mạnh hơn bao giờ hết. Dù muốn hay không, tất cả các nớc trên thế giới cũng đều phải áp dụng chính sách mở cửa nền kinh tế để phát triển và bắt kịp với xu thế chung của thời đại. Việc hội nhập không chỉ còn là chỉ đề về lý thuyết mà đã trở thành vấn đề nóng bỏng hàng ngày của mọi quốc gia. Thực tế cho thấy rằng, một quốc gia muốn phát triển kinh tế, thì ngoài việc dựa vào nền sản xuất trong nớc, quốc gia đó còn phải thực hiện giao dịch, quan hệ với các nớc khác. Sở dĩ nh vậy là do sự khan hiếm và sự phân bố không đồng đều của các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Một quốc gia nếu chỉ dựa vào nền sản xuất trong nớc thì sẽ không thể cung cấp đủ hàng hoá dịch vụ đáp ứng nhu cầu sản xuất, tiêu dùng của nền kinh tế quốc dân. Do đó việc nhập khẩu các mặt hàng cần thiết mà trong nớc không sản xuất đợc hoặc sản xuất không có hiệu quả là rất cần thiết. Ngợc lại, trên cơ sở khai thác tiềm năng và những lợi thế kinh tế vốn có của mình, một quốc gia ngoài việc phục vụ nhu cầu trong nớc, còn có thể tạo nên những thặng d để xuất khẩu sang các nớc khác, góp phần tăng thu ngoại tệ đáp ứng nhu cầu nhập khẩu, trả nợ, đầu t và phát triển kinh tế đất nớc. Nh vậy, hoạt động kinh tế đối ngoại nói chung và hoạt động XNK nói riêng là một tất yếu khách quan để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế của một đất nớc. Trang 4 luận văn tốt nghiệp I. Khái niệm tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu. Trong xu thế thị trờng thơng mại thế giới ngày càng mở rộng, nhu cầu về thị trờng hàng hoá xuất nhập khẩu, thị trờng đầu t đã trở thành nhu cầu cấp thiết của các doanh nghiệp Việt Nam. Hoạt động của tài trợ ngân hàng không chỉ tạo điều kiện thuận lợi về tài chính cho nhà xuất khẩu mà còn cho cả nhà nhập khẩu. Tài trợ ngân hàng đã thúc đẩy quá trình hoạt động của kinh tế xã hội, thúc đẩy phát triển sản xuất, tạo nên sự cân bằng trong cán cân thanh toán xuất nhập của nhà nớc, trong đó vai trò của ngân hàng lúc này hết sức quan trọng để góp phần thực hiện thắng lợi các chiến lợc kinh tế. Thông qua tài trợ ngân hàng giúp doanh nghiệp xuất khẩu cũng nh doanh nghiệp nhập khẩu thực hiện đợc những thơng vụ lớn: có những thơng vụ trong thơng mại quốc tế đòi hỏi nguồn vốn rất lớn để thanh toán tiền hàng. Do đặc điểm của vận chuyển hàng hải, các mặt hàng thiết yếu nh phân bón, sắt thép, gạo, bột mỳ thờng hai bên mua bán với số lợng nguyên tàu hàng (từ 10.000 đến hai 20.000 tấn) nhằm tiết kiệm chi phí vận chuyển, thuận lợi trong công tác giao nhận, nên kéo theo giá trị lô hàng cũng rất lớn. Trong trờng hợp này, vốn lu động của doanh nghiệp không đủ để chuẩn bị hàng xuất hoặc thanh toán tiền nhập, tài trợ ngân hàng là giải pháp giúp doanh nghiệp thực hiện những hợp đồng dạng này. Để đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng, ngân hàng phải huy động vốn từ những ngời gửi tiền, vay từ các ngân hàng thơng mại khác, phải cân đối lãi suất và thời hạn đầu vào so với lãi suất và thời hạn cho vay sao cho đủ bù đắp chi phí, rủi ro thấp nhất và có lãi. Do đặc thù của các giao dịch xuất nhập khẩu, các giao dịch thanh toán thờng vợt ra ngoài phạm vi một quốc gia, nên những khoản tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng thờng kèm theo các giao dịch thanh toán. Những khoản tín dụng xuất nhập khẩu của ngân hàng thờng liên quan đến ba khu vực của quá trình sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu: - Khu vực thứ nhất là sản xuất, khai thác nguyên liệu cho xuất khẩu. Trang 5 luận văn tốt nghiệp Những khoản tín dụng loại này thờng có cả ngắn hạn, trung và dài hạn, cả nội tệ và ngoại tệ để hỗ trợ vốn hoạt động sản xuất, nhập khẩu vật t, thiết bị đầu vào. - Khu vực thứ hai là thu mua, chế biến hàng xuất khẩu. Đối với hoạt động này, khách hàng thờng cần những khoản tín dụng ngắn hạn bằng nội tệ. Tuy nhiên, đây cũng là khu vực yêu cầu lợng tín dụng trung, dài hạn lớn, nếu khách hàng đầu t vào xây dựng cơ bản, mua sắm thiết bị và những dây chuyền chế biến công nghệ cao. - Khu vực thứ ba là lu thông và xuất khẩu. Những khoản tín dụng ngân hàng cho khu vực này thờng có thời hạn ngắn, chủ yếu nhằm đáp ứng vốn cho các doanh nghiệp xuất khẩu tiếp tục chu trình sản xuất kinh doanh mới trong thời gian kể từ khi giao hàng đến khi nhận đợc thanh toán từ đối tác nhập khẩu nớc ngoài. Khách hàng vay những khoản tín dụng từ ngân hàng cho ba khu vực trên thờng là khác nhau, nhng cả ba khu vực đó lại có mối quan hệ khăng khít và hỗ trợ nhau cùng phát triển. Khép kín hoạt động đầu t cho ba khu vực này không chỉ giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao, đảm bảo nguồn nguyên liệu ổn định cho sản xuất và chế biến hàng xuất khẩu mà còn tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng trong quá trình thu nợ, hạn chế rủi ro cũng nh mở rộng hoạt động tín dụng và các dịch vụ khác có liên quan. Nh vậy: Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu là sự hỗ trợ về mặt tài chính để các nhà xuất khẩu nớc sở tại đẩy mạnh sản xuất, khuyến khích xuất khẩu, đồng thời giúp đỡ các nhà nhập khẩu nớc ngoài có đủ điều kiện về tài chính để mua hàng hoá của nớc đó. II. Một số hình thức tài trợ xuất nhập khẩu. Thông thờng, nghiệp vụ tín dụng XNK của NHTM gắn liền với nghiệp vụ thanh toán quốc tế. Sự phát triển của hoạt động, nghiệp vụ này sẽ là tiền đề, nền tảng hoặc bổ sung cho sự phát triển của hoạt động, nghiệp vụ kia. Mối quan hệ hữu cơ không thể tách rời này có thể đợc dẫn giải nh sau: Với những hợp đồng ngoại thơng giá trị vừa và lớn, vốn lu động của khách Trang 6 luận văn tốt nghiệp hàng thờng không đủ để thực hiện hợp đồng. Khi đó, họ phải nhờ đến nguồn vốn của NH thông qua các khoản tín dụng NH. Ngân hàng khi đó vừa là NH phục vụ ngời XK (ngời NK), vừa là NH tài trợ cho thơng vụ đợc thực hiện. Ngợc lại, trong quá trình tài trợ, muốn đảm bảo đồng vốn tài trợ đợc sử dụng đúng mục đích, quản lý đợc nguồn thu, NH sẽ tham gia thanh toán quốc tế với vai trò là NH chiết khấu (Negotiating Bank), NH nhờ thu (Collection Bank) hay NH phát hành (Issuing Bank). Và nh vậy, hoạt động mua bán quốc tế gắn liền với các thể thức thanh toán, tài trợ XNK. Hoạt động mua bán quốc tế càng đợc mở rộng thì các hình thức thanh toán và tài trợ XNK càng phải phát triển hoàn thiện và đa dạng. Căn cứ vào đối tợng và mục đích cấp tín dụng, ta có thể chia tín dụng XNK thành hai loại chính: Tín dụng NH cấp cho ngời XK và tín dụng NH cấp cho ngời NK. Trong mỗi loại đó, ta lại có thể chia tín dụng XNK ra thành các hình thức nhỏ hơn, cụ thể là: 1. Đối với hoạt động xuất khẩu: a- Tín dụng chiết khấu hối phiếu: Tín dụng chiết khấu hối phiếu là nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn đợc thực hiện bằng hình thức ngân hàng mua lại các hối phiếu thơng mại trớc khi đến hạn thanh toán và khách hàng sẽ nhận đợc số tiền bằng mệnh giá của hối phiếu đã trừ đi lãi chiết khấu và hoa hồng phí chiết khấu. Tín dụng chiết khấu hối phiếu tạo điều kiện thuận lợi cho nhà xuất khẩu trong việc tái đầu t đối với khoản tín dụng cung ứng mà anh ta đã cấp cho nhà nhập khẩu. Nét đặc trng của nghiệp vụ này là ngân hàng sẽ khấu trừ tiền lãi ngay khi chiết khấu và chỉ chuyển cho khách hàng số tiền còn lại. Các ngân hàng sẽ xác định giá trị chiết khấu căn cứ vào mệnh giá của hối phiếu đợc áp dụng làm đối tợng chiết khấu trừ đi lợi tức chiết khấu và lệ phí nhờ thu mà ngân hàng chiết khấu hởng. Công thức đợc xác định nh sau: Lck Tck = M x ( 1 - x T ) - P 3600 Trong đó: Trang 7 luận văn tốt nghiệp Tck : Giá trị chiết khấu M : Mệnh giá hối phiếu Lck : Lãi suất chiết khấu (theo năm) T : Thời gian chiết khấu (theo ngày) P : Lệ phí Khi kết thúc thời hạn chiết khấu, ngân hàng sẽ đòi tiền của ngời có nhiệm vụ trả tiền hối phiếu. b- Tín dụng ứng tr ớc đối với nhà xuất khẩu: Khi nhà xuất khẩu có toàn quyền sở hữu đối với bộ chứng từ hàng xuất mà bộ chứng từ này thể hiện nội dung và giá trị hàng hoá đã chuyển giao, anh ta có thể nhận đợc khoản tín dụng ứng trớc bằng cách bán lại bộ chứng từ hàng hoá này cho ngân hàng. Bằng cách đó, nhà xuất khẩu đợc bù đắp nguồn vốn để tiếp tục kinh doanh trong suốt thời gian từ khi gửi hàng cho đến khi nhận đợc tiền từ nhà nhập khẩu. Điều kiện để nhận đợc khoản tín dụng này là khả năng truy hoàn của nhà xuất khẩu. Các chứng từ liên quan nhất thiết phải là chứng từ có giá trị để cấp tín dụng, không đợc phép chuyển nhợng cho ngời thứ ba để sử dụng. Các ngân hàng thờng ký với nhà xuất khẩu một hạn mức tín dụng để sử dụng cho loại hình cho vay này. Tuy nhiên khoản vay này chỉ đợc cấp căn cứ vào giá trị của bộ chứng từ và với một tỷ lệ tối đa nhất định tuỳ theo loại hàng hoá và khả năng thanh toán của khách hàng (khoảng 70 80% giá trị hàng hoá). c- Cho vay chiết khấu hoặc ứng tr ớc chứng từ hàng xuất khẩu: Để đáp ứng nhu cầu vốn, nhà xuất khẩu sau khi giao hàng xong có thể th- ơng lợng với ngân hàng thực hiện chiết khấu bộ chứng từ, hoặc ứng trớc tiền khi bộ chứng từ đợc thanh toán. Nh vậy đối với nhà xuất khẩu, L/C không chỉ là công cụ đảm bảo thanh toán mà còn là công cụ đảm bảo tín dụng. Chiết khấu bộ chứng từ hàng xuất là hình thức ngân hàng tài trợ cho nhà xuất khẩu thông qua việc mua lại hoặc cho vay trên cơ sở giá trị bộ chứng từ xuất khẩu hoàn hảo đợc ngời xuất khẩu trình. Có hai hình thức chiết khấu: - Chiết khấu miễn truy đòi: Ngân hàng mua lại bộ chứng từ xuất khẩu Trang 8 luận văn tốt nghiệp hoàn hảo của nhà xuất khẩu. Giá mua sẽ thấp hơn giá trị bộ chứng từ do ngân hàng tính trừ đi phí chiết khấu và thời gian cần thiết để đòi tiền ngời nhập khẩu nớc ngoài. Chiết khấu miễn truy đòi cũng có nghĩa là ngời xuất khẩu bán hẳn bộ chứng từ cho ngân hàng, nhận tiền và không còn trách nhiệm hoàn trả, trách nhiệm thu tiền và quyền sử dụng số tiền thu đợc hoàn toàn thuộc về ngân hàng. - Chiết khấu có truy đòi: Ngân hàng thực hiện việc cho vay trên cơ sở ngời xuất khẩu xuất trình bộ chứng từ hoàn hảo. Thời gian cho vay đợc tính bằng thời gian cần thiết trung bình để đòi tiền ngời nhập khẩu nớc ngoài. Khi đó, trách nhiệm ngời xuất khẩu vẫn còn cho đến khi ngân hàng đòi đợc tiền từ ngời nhập khẩu. d- Tài trợ trong khuôn khổ nhờ thu kèm chứng từ: Nhờ thu, nghĩa là nhà xuất khẩu lập các chứng từ về hàng hoá, vận chuyển, bảo hiểm và các chứng từ khác gửi cho ngân hàng của mình. Ngân hàng này sẽ chuyển tiếp chứng từ đến ngân hàng của nhà nhập khẩu với chỉ thị giao chứng từ khi đã thanh toán (D/P = Documents against payment) hoặc chấp nhận một hối phiếu đòi nợ kèm theo (D/A = Documents against acceptance). Nếu điều kiện D/P (thanh toán để đổi lấy chứng từ) đợc sử dụng, các chứng từ đợc giao vào lúc chấp nhận hối phiếu và ngời bán mất quyền kiểm soát hàng hoá , anh ta sẽ phụ thuộc vào độ tín nhiệm và sự trọn vẹn của khách hàng nớc ngoài trong việc thanh toán đúng hạn. Cả hai phơng pháp đều có lợi thế là các chứng từ cũng là chủ quyền đối với hàng hoá, vẫn nằm trong quyền kiểm soát của ngân hàng cho tới khi hối phiếu đợc chấp nhận hay việc thanh toán đợc thực hiện. Trong nghiệp vụ này ngân hàng tham gia chủ yếu với t cách trung gian thực hiện và thừa hành theo uỷ nhiệm để giảm bớt rủi ro về tiêu thụ, thanh toán cũng nh về cung ứng. Tuy nhiên, từ lúc gửi chứng từ đến ngân hàng cho tới khi đợc thanh toán hay chấp nhận hối phiếu là một khoảng thời gian dài. Trong khi đó, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thờng buôn bán từ đầu đến cuối có thể cần đến một tín dụng tạm thời. Ví dụ: Hàng hoá đợc mua với điều kiện thanh toán khi xuất trình chứng từ và bán tiếp cho một khách hàng có nhu cầu ở nớc khác với điều kiện thanh toán khi nhận hàng hoá 30 ngày thì sẽ nảy sinh vấn đề tài trợ giữa chừng nếu Trang 9 luận văn tốt nghiệp nhà xuất khẩu thiếu vốn tự có. Trong trờng hợp này, ngân hàng của nhà xuất khẩu hoặc nhà nhập khẩu đều có thể tạm ứng trớc. Để đảm bảo có thể chuyển nhợng từ sự uỷ nhiệm cho ngân hàng thu chứng từ. Nhng giá trị của sự chuyển nhợng này phụ thuộc hàng đầu vào khả năng thanh toán của ngời vay tín dụng vì không có sự đảm bảo chắc chắn rằng các chứng từ của ngời phải thanh toán đợc chấp nhận và giá trị hàng hóa đợc thanh toán. Hình thức này thờng đợc sử dụng để tài trợ xuất khẩu trong ngắn hạn. e - Bao thanh toán t ơng đối (Factoring): Đây là hình thức tài trợ trung và dài hạn, đặc biệt dành cho nhà xuất khẩu, ngân hàng hoặc các tổ chức tài chính sẽ mua lại các chứng từ thanh toán, các khoản nợ cha đến hạn thanh toán để trở thành chủ nợ trực tiếp, đứng ra đòi nợ nhà nhập khẩu. Factoring không đợc sử dụng L/C cũng nh các hối phiếu ngoại thơng vì Factoring chỉ đợc sử dụng cho những hoạt động xuất khẩu thờng xuyên theo định kỳ, theo hợp đồng dài hạn và cho nhiều nhà xuất khẩu khác nhau trong cùng một nớc hoặc cho nhiều nớc trong cùng một thời điểm. Do vậy, đối tợng mua bán của Factoring là những tổ hợp kinh tế có doanh số hoạt động xuất nhập khẩu hàng năm lớn. Nghiệp vụ Factoring có những chức năng sau: - Chức năng dịch vụ thanh toán: Tổ chức Export factor đảm nhiệm mọi nhiệm vụ thanh toán cho nhà xuất khẩu về những khoản thanh toán chuyển nh- ợng, đảm nhiệm mọi nghiệp vụ nhờ thu hoặc thông báo cho nhà xuất khẩu giải quyết những vớng mắc trong thanh toán. Nh vậy, Export factor thực hiện tất cả các nghiệp vụ ngân hàng phục vụ nhà xuất khẩu. Hơn nữa, nó còn thực hiện chức năng kiểm tra và giám sát khả năng thanh toán của nhà nhập khẩu. - Chức năng tài chính: Export factor đảm nhiệm chức năng tài chính cung ứng cho nhà xuất khẩu. Cơ sở để nó đảm nhiệm việc này là mối quan hệ giao dịch giữa Export factor và Import factor. + Nghiệp vụ tài chính ứng trớc: Dù hợp đồng Factoring đợc ký kết từ tr- ớc, nhng ngày có hiệu lực là ngày thanh toán theo định kỳ của nhà nhập khẩu. Do đó, nếu muốn sử dụng vốn trớc ngày này, nhà xuất khẩu có thể vay của tổ chức Factoring. Khoản tín dụng ứng trớc này đợc thực hiện nh tín dụng luân Trang 10 . động tín dụng t i trợ xuất nhập khẩu t i SGD I - NHNN&PTNT. Chơng III: Một số gi i pháp mở rộng hoạt động tín dụng t i trợ xuất nhập khẩu t i SGD I- NHNN&PTNT.. tín dụng t i trợ xuất nhập khẩu t i Sở giao dịch I - Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam. Mục đích nghiên cứu của đề t i: - Nghiên cứu