1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu ứng dụng các bài tập nâng cao hiệu quả xuất phát và tăng tốc qua rào đầu tiên trong chạy 110m rào nam cho nam sinh viên chuyên sâu trường ĐH TDTT Đà Nẵng

69 326 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

dạy, học tập các vấn đề mới nảy sinh và cần đuợc xem xét cụ thể, sâu sắchơn.Từ cơ sở lý luận chung, cũng như từ phương pháp giảng dạy kỹ thuậtchạy vượt rào truyền thống, qua các tài liệu

Trang 1

1 Đặt vấn đề:

Thể dục thể thao (TDTT) ra đời và phát triển cùng với sự phát triển của xãhội loài người Từ xa xưa, con người đã biết sử dụng TDTT vào các hoạtđộng lao động sản xuất như: săn bắn, hái lượm dần dần TDTT trở thành bộphận không thể thiếu trong đời sống của con người Họ không chỉ sử dụngTDTT để nâng cao sức khoẻ hay dùng để lao động mà còn sử dụng TDTT đểmua vui, giải trí qua các trò tiêu khiển của vua chúa thời xa xưa: đấu võ đài,đấu bò tót ở thời La Mã cổ đại Họ tập luyện TDTT để phục vụ cho quân sự,quốc phòng nhằm mở rộng lãnh thổ hay bảo vệ chủ quyền đất nước

Thể dục thể thao có vai trò quan trọng trong việc bồ dưỡng, nâng cao sứckhoẻ, phát triển toàn diện thể chất của con người Nhà Triết học cổ đại Platon

đã đề cao cái đẹp trong sự phát triển hài hoà “Trong sạch về đạo đức, phongphú về tinh thần, hoàn thiện về thể chất” do TDTT mang lại Hay sự khẳngđịnh của nhà Triết học Arictor “Không có gì huỷ hoại sức khoẻ bằng sự thiếuvận động”

Ngày nay, TDTT là một bộ phận hữu cơ của nền văn hoá xã hội TDTTkhông chỉ nâng cao sức khỏe, phục vụ cho lao động, sản xuất, cho quân sự,quốc phòng hay để tranh giành huy chương trong những cuộc thi đấu thể thaoquốc tế mà TDTT còn phản ánh sự phát triển của nền kinh tế, chính trị, vănhoá, giáo dục và đời sống tinh thần của mỗi dân tộc Ngoài ra, nó còn phục vụcho công tác đối ngoại, quan hệ quốc tế, tăng cường hiểu biết giữa các nước,nâng cao uy tín, vị thế của quốc gia trên trường quốc tế

Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa, Đảng vàNhà nước ta luôn đánh giá cao vai trò của công tác TDTT và giành chonghành một sự quan tâm đúng mức Từ những ngày đầu Hồ Chủ Tịch ra lờikêu gọi “Toàn dân tập thể dục” thì phong trào “khoẻ vì nước” đã dấy lênmạnh mẽ và rộng khắp cả nước Từ khi mới hình thành Nha thể dục cho đếnhôm nay thì nền TDTT nước ta đã có những bước tiến triển vượt bậc Chúng

ta đã không dừng lại ở các giải trong nước, khu vực mà đã vươn ra xa hơn ởcác giải quốc tế như Olympic, Á vận hội… Nhiều vận động viên (VĐV) củanước ta đã để lại tên tuổi của mình trong làng VĐV thế giới như: ThuýHiền(Wushu), Tiến Minh (Cầu lông), Lý Đức, Phạm Văn Mách(Thể hình)

Trang 2

Trong sự phát triển vượt bậc đó, cần phải nói đến sự đóng góp của Điềnkinh Việt Nam Một môn thể thao mà trong các cuộc thi thể thao không thểthiếu Điền kinh Việt Nam đã đem về cho thể thao Việt Nam những bộ huychương quý giá trong các cuộc thi đó Đặc biệt, tại SeaGames 24 tổ chức tạiThái Lan vừa qua, đoàn điền kinh của chúng ta đã có những gương mặt vàngnhư Nguyễn Đình Cương, Trương Thanh Hằng phá kỷ lục SeaGames hay “nữhoàng tốc độ” Vũ Thị Hương với hai huy chương Vàng trong chạy cự ly100m và 200m nữ.

Điền kinh là một môn thể thao có lịch sử phát triển lâu đời và là một trongnhững môn cơ bản của nước ta Điền kinh giữ vị trí chủ yếu trong chươngtrình giáo dục thể chất ở các trường học, trong chương trình huấn luyện thểlực cho lực lượng vũ trang nhân dân và trong chương trình thể thao cho mọingười Với nội dung phong phú như: chạy, nhảy cao, nhảy xa, các môn phốihợp, chạy vượt rào Điền kinh đưa lại cho người tập sự hứng thú tập luyện ởtừng nội dung, do hình thức tập luyện đơn giản, ít tốn kém mà số lượng ngườitham gia tập luyện điền kinh ngày càng nhiều và thành tích cũng tăng lênđáng kể

Chạy vượt rào là một trong những nội dung tập luyện và thi đấu của điềnkinh Đặc trưng của chạy vượt rào là hoạt động tương đối ngắn song côngsuất lớn, thậm chí là cực đại ở các cự ly ngắn, nó phụ thuộc vào mức độ pháttriển sức nhanh, khả năng phát huy tốc độ tối đa và tốc chất sức mạnh, sựmềm dẻo, khéo léo và cũng như sức bền chuyên môn

Đối với môn chạy vượt rào, để nắm vững kỹ thuật, đòi hỏi người tập phảiđạt được mức độ phát triển nhất định, trong đó đặc biệt yêu cầu cao về nănglực sức nhanh và sức mạnh tốc độ, mềm dẻo, tính nhịp điệu và khả năng phốihợp các động tác Thực tế, đối với sinh viên, những yêu cầu trên còn nhiềuhạn chế và không đồng đều Rất cần chú ý điều chỉnh, bổ sung và hoàn thànhbằng nhiều biện pháp và nội dung khác nhau trong quá trình học tập

Bên cạnh đó, việc phân bố thời gian dành cho việc học kỹ thuật chạy vượtrào còn chưa hợp lý, cũng là một trong những nguyên nhân hạn chế kết quảhọc tập, nhưng đấy chưa phải là nguyên nhân chính, mà qua thực tế giảng

Trang 3

dạy, học tập các vấn đề mới nảy sinh và cần đuợc xem xét cụ thể, sâu sắchơn.

Từ cơ sở lý luận chung, cũng như từ phương pháp giảng dạy kỹ thuậtchạy vượt rào truyền thống, qua các tài liệu, sách giáo khoa đã được sử dụngcho thấy: Kỹ thuật chạy vượt rào bao gồm nhiều nội dung, phải được tiếnhành tuần tự, đồng thời phải sử dụng nhiều bài tập bổ trợ chuyên môn để giúpsinh viên nhanh chóng nắm được kỹ thuật từng phần cũng như hoàn chỉnhtoàn bộ kỹ thuật, đã được thực hiện trong quá trình giảng dạy Song, quanhiều khoá học, nhiều sinh viên vẫn chưa đạt được những yêu cầu cơ bản củamôn học, như khả năng phối hợp thực hiện kỹ thuật “vượt qua rào” và duy trìnhịp điệu chạy giữa các rào để đạt thành tích nhất định còn nhiều hạn chế

So với chạy cự ly ngắn thông thường, trong chạy rào thì việc tăng tốc độsau xuất phát phức tạp hơn nhiều vì người tập phải đạt được tốc độ chạy cựcđại trong một khoảng cách hạn chế (13,72m) và phải vượt qua rào đầu tiên cóhiệu quả, sau đó mới thực hiện được các hoạt động tiếp theo

Trên thực tế, qua quan sát việc tập luyện chạy vượt rào của sinh viênchuyên sâu trường Đại học Thể dục Thể Đà Nẵng, chúng tôi nhận thấy rằngkhông phải người tập nào cũng có thể đạt được tốc độ tối đa sau xuất phát và

có thể qua rào đầu tiên một cách thuận lợi Vì vậy, chúng tôi đã mạnh dạnnghiên cứu đề tài:

“NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÁC BÀI TẬP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT PHÁT VÀ TĂNG TỐC QUA RÀO ĐẦU TIÊN TRONG CHẠY 110M VƯỢT RÀO CHO NAM SINH VIÊN CHUYÊN SÂU TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỂ DỤC THỂ THAO ĐÀ NẴNG.”

Đây là yêu cầu không thể thiếu được trong quá trình giảng dạy và huấnluyện kỹ thuật cho sinh viên, góp phần nâng cao hiệu quả công tác đào tạocủa nhà trường

2 Mục đích nghiên cứu:

Nghiên cứu đề tài này mục đích nghiên cứu được xác định là:

Trên cơ sở xác định cơ sở lý luận và đánh giá thực trạng việc sử dụng cácbài tập trong giảng dạy và huấn luyện xuất phát và tăng tốc qua rào đầu tiênđối với nam sinh viên chuyên sâu Điền kinh Từ đó lựa chọn bài tập có hiệu

Trang 4

qủa nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy huấn luyện môn chạy vượt rào chosinh viên chuyên sâu Điền kinh trường Đại học Thể dục Thể thao Đà Nẵng.

3 Nhiệm vụ nghiên cứu:

Để thực hiện mục đích nghiên cứu trên, đề tài đề xuất 2 nhiệm vụ nghiêncứu sau:

3.1 Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu thực trạng việc sử dụng bài tập trong giảng

dạy và tập luyện kỹ thuật xuất phát và tăng tốc độ qua rào đầu tiên cho sinhviên chuyên sâu

3.2 Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu lựa chọn và đánh giá hiệu qủa ứng dụng bài

tập trong thực tiễn giảng dạy và tập luyện cho sinh viên chuyên sâu Điền kinhtrường ĐH TDTT Đà Nẵng

4 Phương pháp nghiên cứu:

Để giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu trên đề tài sử dụng các phương phápsau:

4.1 Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu:

Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu là một trong những phươngpháp nghiên cứu khoa học được sử dụng rộng rãi trong các công trình khoahọc ở nhiều lĩnh vực khác nhau Sử dụng phương pháp này trong nghiên cứu

đề tài lấy những tư liệu và các số liệu từ các tài liệu lý luận như học thuyếthuấn luyện, lý luận và phương pháp giáo dục TDTT, lý luận và phương phápthể thao trẻ, tâm lý thể thao, sách giáo khoa môn điền kinh Để tiếp cận vấn

đề nghiên cứu và phục vụ vấn đề lựa chọn các bài tập nhằm nâng cao hiệuqủa xuất phát và tăng tốc qua rào lần đầu tiên cho nam sinh viên chuyên sâuđiền kinh năm thứ nhất Danh mục các tài liệu tham khảo được trình bày ởcuối luận văn

4.2 Phương pháp phỏng vấn:

Phương pháp phỏng vấn là một trong những phương pháp nghiên cứu khoahọc được sử dụng trong việc nghiên cứu các vấn đề lấy từ kinh nghiệm thựctiễn nhằm tranh thủ các chất xám và tư liệu của các nhà khoa học, các chuyêngia để có thể đạt được mục đích giải quyết một số nhiệm vụ nghiên cứu trong

đề tài Có 2 loại phương pháp phỏng vấn được sử dụng trong đề tài, đó làphương pháp phỏng vấn gián tiếp bằng phiếu hỏi và phỏng vấn trực tiếp đối

Trang 5

với các giáo viên, HLV, sinh viên và các chuyên gia về môn Điền kinh cókinh nghiệm trong và ngoài trường

4.3 Phương pháp quan sát sư phạm:

Đây cũng là phương pháp nghiên cứu được sử dụng rộng rãi trong các đềtài nghiên cứu về lĩnh vực sư phạm Có 2 phương pháp quan sát sư phạm làquan sát bằng mắt sau đó ghi chép vào phiếu quan sát về kỹ thuật diễn biếntâm sinh lý của người tập, khối lượng, thời gian, mật độ tập luyện Cũng cóthể quan sát gián tiếp qua băng hình nhằm giúp cho người nghiên cứu nắmvững thực trạng hoặc diễn biến của quá trình thực nghiệm Từ đó giúp choviệc phân tích đánh giá mang tính chính xác và khoa học hơn Trong đề tàinày chúng tôi chủ yếu dùng phương pháp quan sát trực tiếp việc tập luyện củasinh viên chuyên sâu các khoá ĐH 1, ĐH 2

4.4 Phương pháp kiểm tra sư phạm:

Để đảm bảo tính khách quan và độ tin cậy trong quá trình nghiên cứu,đồng thời có số liệu để đánh giá hiệu qủa ứng dụng các bài tập và lựa chọnnhằm nâng cao hiệu qủa xuất phát và tăng tốc qua rào đầu tiên cho sinh viênchuyên sâu Đề tài đã sử dụng phương pháp kiểm tra sư phạm

Các chỉ tiêu được sử dụng để kiểm tra gồm:

1 Chiều cao cơ thể (cm)

4.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm:

Là phương pháp rất quan trọng trong các công trình nghiên cứu về giảngdạy huấn luyện Có nhiều phương pháp thực nghiệm sư phạm khác nhau songtrong đề tài này chúng tôi chỉ sử dụng phương pháp song song Đối tượngthực nghiệm chia thành 2 nhóm; gồm 15 người nhóm đối chứng, 15 người

Trang 6

nhóm thực nghiệm tất cả đều là sinh viên của khoá đại học khóa 2 trường Đạihọc Thể dục Thể thao Đà Nẵng.

Thực nghiệm được tiến hành từ tháng 2 năm 2009 đến tháng 5 năm 2009địa điểm thực nghiệm tại trường Đại học Thể dục Thể thao Đà Nẵng

4.6 Phương pháp toán học thống kê:

Từ khi toán học thống kê ra đời đến nay ngày càng được sử dụng rộng rãivào trong việc xử lý các số liệu thu thập được trong quá trình nghiên cứu.Trong đề tài này chúng tôi sử dụng phương pháp toán học thống kê với cáctham số chủ yếu sau:

1 Giá trị trung bình quan sát:

B i A

i C

n n

X x X

2 2

C

B A

n n

X X t

Trang 7

y y x x

y y x x

Trong đó: r: là kí hiệu hệ số tương quan

5 Tổ chức nghiên cứu:

5.1 Thời gian nghiên cứu:

Đề tài được tiến hành từ tháng 04 năm 2008 đến tháng 06 năm 2009 vàđược chia thành 3 giai đoạn:

Giai đoạn 1: Từ tháng 4 năm 2008 đến tháng 06 năm 2008, giai đoạn này

tiến hành giải quyết các công việc

+ Xây dựng đề cương nghiên cứu

+ Báo cáo thông qua đề cương

Giai đoạn 2: Từ tháng 6 năm 2008 đến tháng 4 năm 2009, giai đoạn này

tiến hành giải quyết các công việc:

+ Hoàn thiện nhiệm vụ nghiên cứu 1 và 2

+ Tiến hành phỏng vấn lựa chọn bài tập

+ Tiến hành thực nghiệm sư phạm

Giai đoạn 3: Từ tháng 4 năm 2009 đến tháng 6 năm 2009, giai đoạn này

giải quyết các công việc sau:

+ Xử lý số liệu

+ Viết, sửa chữa và in ấn

+ Bảo vệ đề tài trước hội đồng khoa học nhà trường

5.2 Đối tượng nghiên cứu:

- Đối tượng nghiên cứu là nam sinh viên chuyên sâu Điền kinh trường Đạihọc TDTT Đà Nẵng Trong đó đối tượng thực nghiệm là sinh viên namchuyên sâu điền kinh khóa đại học 2

5.3 Địa điểm nghiên cứu:

Đề tài được tiến hành nghiên cứu tại trường Đại học TDTT Đà Nẵng.5.4 Phương tiện nghiên cứu:

- Các bài tập bổ trợ

- Sân điền kinh, đồng hồ bấm giờ, thước dây, cờ, rào…

Chương 1

Trang 8

Tổng quan các vấn đề nghiên cứu

1.1 Đặc điểm kĩ thuật chạy rào:

Trong kỹ thuật chạy vượt rào cự ly 110m dành cho vận động viên(VĐV)nam, VĐV phải chạy vượt qua 110m với 10 rào trong 51- 52 bước gồm 7-8bước xuất phát và chạy đến rào đầu tiên, 27 bước qua các đoạn giữa rào, 10bước chạy vượt qua rào và 6-7 bước lao về đích Trong đó độ cao của ràodành cho VĐV nam từ 0,914m – 1,067m, độ rộng của rào từ 1,18- 1,20m,khoảng cách giữa các rào là 9,14m

Các VĐV chạy vượt rào có trình độ chuyên môn cao có thể vượt qua cự ly110m chỉ với 49 bước chạy và rút ngắn thời gian giảm xuống 0,15- 0,18s Đểtạo được điều này, họ phải chạy từ xuất phát đến rào đầu tiên chỉ trong 7 bước

và vượt qua đoạn lao về đích(14,02m) chỉ trong 5 bước

Chạy vượt rào bắt đầu từ xuất phát thấp có bàn đạp So với chạy đườngthẳng, việc xuất phát và tăng tốc trong chạy vượt rào phức tạp hơn nhiều vìVĐV phải đạt tốc độ tối đa trong một khoảng cách hạn chế(13,72m), vừa phảivượt qua rào đầu tiên có hiệu quả ở những mét đầu sau xuất phát, VĐV chạyvượt rào thẳng thân trên tương đối nhanh hơn so với chạy cự ly ngắn và đến8-10 m đã có thể tạo bước chạy thuận lợi cho việc tấn công rào đầu tiên

Đặc điểm rõ nét khác là khi xuất phát và tăng tốc độ xuất phát chạy vượtrào thì độ dài bước sau xuất phát dần dần tăng lên Bước chạy trước khi vượtrào đầu tiên thường ngắn hơn bước trước khoảng 10 -15cm nhờ vậy đảm bảocho VĐV có tư thế cao và thuận lợi để tấn công rào

Đối với giai đoạn xuất phát và chạy tăng tốc đến rào đầu tiên VĐV có thểdùng 8 bước hoặc 7 bước

Khi chạy 8 bước đến rào đầu tiên thì chân giậm đặt lên trên bàn đạptrước và VĐV xuất phát như trong chạy bình thường Độ dài lần lượt của 8bước như sau: bước 1 - 0,65m; bước 2 - tăng lên gấp đôi; bước 3 - dài hơnbước trước là 10cm; bước 4 - dài hơn bước trước đó 10cm, bước 5 - dài hơn15cm; bước 6 trở đi dài hơn bước trước đó 10cm Điểm đặt chân trước rào thứnhất khoảng 1,96m và sau rào là 1,36m

Trang 9

Cùng với việc nâng cao trình độ thể thao và tốc độ chạy các VĐV ngàycàng có nhiều người cáp dụng cách chạy 7 bước đến rào đầu tiên Cách chạynày tuy có điều không thuận tiện do số lượng bước ít hơn song đó chỉ là tạmthời khi tập quen rồi sẽ có lợi rất lớn đặc biệt đối với những VĐV co dáng vóccao.

Trong chạy giữa quãng, VĐV khắc phục 9 đoạn chạy giữa các rào, mỗiđoạn 3 bước chạy với tần số, nhịp điệu nhất định và vượt qua rào

Vượt qua rào bắt đầu khi chân đạp sau(giậm vượt) đặt vào vị trí giậmtrước rào, điểm giậm vượt thường cách hình chiếu của thanh ngang rào là2,20m Với khoảng cách như vậy là tương đối hợp lý, đảm bảo cho VĐV có

đủ độ dài cần thiết để phối hợp các chuyển động của 2 chân đưa cơ thể baylên đủ độ cao để vượt qua rào tối ưu nhất, nếu đặt quá gần hay quá xa đều bấtlợi, ảnh hưởng trực tiếp đến thời gian vượt qua rào

Đặt chân vào vị trí giậm vượt được thực hiện bằng cách đưa nhanh cẳngchân về trước, chạm đất bằng một nửa trước của bàn chân, thân trên hơi gập,chân giậm vượt hơi co gối, chuyển nhanh trọng tâm về trước, đồng thời chântấn công gập cẳng chân, đùi đưa nhanh về phía trước, thực hiện đạp sau tíchcực, phối hợp với thân trên gập(tay bên chân giậm đánh nhanh về trước, taybên chân tấn công đánh ra sau) Chân đạp sau duỗi hết(tạo góc đạp 65-70 độ)

cơ thể rời mặt đất Thân trên tiếp tục gập, chân tấn công duỗi thẳng cẳng chân

và mở ngang đùi sang bên, bàn chân co lại, xoay ra và giữ thấp hơn gối ở tưthế này tiếp tục bay qua rào Tiếp theo thân trên hơi ngả nhiều về trước, chântấn công chủ động miết xuống dưới, ra sau, đồng thời thân trên giảm nhanh

độ gập về trước, chân tấn công tiếp tục tiếp xúc với đường chạy bằng nữa saubàn chân trên, hoãn xung bằng cách hơi hạ bàn chân xuống và chuyển độngnhanh về trước Chân đạp sau khép đùi, đưa nhanh lên trên, về trước, chân tấncông càng tiếp tục đạp mạnh thực hiện bước chạy tiếp theo Điểm tiếp xúccủa chân tấn công cách rào sau khi vượt là 1,30- 1,45m

Thực hiện động tác miết nhanh chân tấn công xuống dưới chạm đất khivượt qua rào, đồng thời với việc đưa nhanh chân đạp sau và đưa hông về

Trang 10

trước tạo điều kiện giảm nhanh thời gian bay trên rào, tư thế thuận lợi thựchiện bước chạy tiếp theo nhanh hơn.

Về đích được bắt đầu khi VĐV vượt qua rào cuối cùng và thực chất đó làchạy ngắn, trên đoạn cự ly này(14,02m) VĐV vượt rào cần tập trung tần số,

độ dài bước là yếu tố quan trọng để đạt tốc độ chạy cao Cần tránh ngả thântrên quá sớm và quá mức trước khi về đích vì có thể ảnh hưởng xấu đến thànhtích

1.2 Những yếu tố chi phối hiệu quả xuất phát và tăng tốc qua rào đầu tiên:

Theo các nhà khoa học, các chuyên gia Điền kinh trong nước như: GS.TSDương Nghiệp Chí, PGS.TS Nguyễn Kim Minh, PGS.TS Nguyễn ĐạiDương… thì thành tích của các VĐV chạy vượt rào chủ yếu phụ thuộc vàocác yếu tố sau:

Trước hết là phụ thuộc vào việc nắm bắt chính xác các kỹ thuật như xuấtphát và chạy tăng tốc độ sau xuất phát và nhịp độ đặc thù của chạy vượt rào

về đích…

Phụ thuộc vào mức độ phát triển thể chất như thể hình chức năng cơ thể,

sự phát triển các tố chất thể lực như: sức nhanh, khả năng tốc độ, tố chất sứcmạnh, cũng như sức bền chuyên môn Xuất phát và tăng tốc độ qua rào đầutiên là phần khởi động quan trọng của chạy rào Vì vậy thành tích tức hiệuquả của giai đoạn chạy này cao hay thấp cũng phụ thuộc vào hai yếu tố này.Dưới đây chúng tôi sẽ lần lượt đi sâu làm rõ về các yếu tố ảnh hưởng đó vớihiệu quả xuất phát và tăng tốc độ qua rào đầu tiên

1.2.1 Yếu tố kỹ thuật chi phối hiệu quả xuất phát và tăng tốc độ qua rào đầu tiên:

Khái niệm về kỹ thuật: Theo từ điển tiếng việt của G.S Nguyễn Như ý(2000) thì kỹ thuật chỉ là những kinh nghiệm và tri thức được tích lũy trongquá trình loài người lợi dụng và cải tạo thiên nhiên được dùng vào lao độngsản xuất, chiến đấu và các hoạt động khác Kỹ thuật còn được chỉ là các kỹnăng về mặt thao tác các động tác vận động mang tính quy định nào đó

Trang 11

Theo quan điểm của chuyên gia lý luận TDTT như MacVêép Nôvicốp thì

kỹ thuật là các kỹ năng thao tác các động tác quy định của một môn thể thaonhất định nào đó

Từ khái niệm này ta cũng có thể suy ra các yếu tố kỹ thuật là các yếu tố về

kỹ năng thao tác các động tác mang tính nghệ thuật Yếu tố kỹ thuật chi phốihiệu quả xuất phát và tăng tốc độ qua rào đầu tiên gồm 3 khâu kỹ thuật sau:

- Khâu xuất phát kỹ thuật

- Khâu kỹ thuật chạy tăng tốc độ sau xuất phát

- Khâu kỹ thuật qua rào

 Kỹ thuật xuất phát trong chạy rào thông thường các VĐV thường sửdụng kỹ thuật xuất phát thấp có bàn đạp So với chạy trên đường thẳng không

có chướng ngại vật, việc xuất phát thấp và tăng tốc độ trong chạy vượt ràophức tạp hơn nhiều Vì VĐV làm sao vừa xuất phát nhanh vừa phải đạt đượctốc độ cực đại trong một khoảng cách hạn chế Do vậy VĐV phải lựa chọn kỹthuật xuất phát phù hợp với đặc điểm thể hình, thể lực và thói quen của mình

Có 2 cách xuất phát mà VĐV viên vẫn thường sử dụng:

Cách thứ nhất dành cho VĐV cao có thể lực tốt: Với cách này thì khi xuấtphát chân tấn công của VĐV sẽ đặt lên bàn đạp trước cách vạch xuất phát 25-35cm Bàn đạp sau cách bàn đạp trước 45- 50cm Với cách xuất này VĐVphải chạy từ 7 bước từ xuất phát đến rào đầu tiên

Cách thứ hai dành cho VĐV có thể hình thấp bé hơn và thể lực yếu hơn.Với cách này khi xuất phát chân đạp sau(tức chân giậm vượt) đặt ở bàn đạptrước cách vạch xuất phát từ 40 - 60 cm Cách xuất phát này VĐV phải chạy

8 bước chạy từ xuất phát đến rào đầu tiên

 Kỹ thuật chạy tăng tốc độ sau xuất phát Sau khi xuất phát để nhanhchóng đạt được tốc độ tối đa trong một khoảng cách hạn chế (13,72m) thì ởnhững mét đầu sau xuất phát VĐV chạy vượt rào phải thẳng thân trên tươngđối nhanh hơn so với chạy cự ly ngắn và đến mét thứ 8 - 10 đã phải có tư thếthuận lợi cho việc tấn công rào đầu tiên Mặt khác cần lưu ý độ dài bước sauxuất phát phải tăng dần lên Bước chạy trước khi vượt rào đầu tiên thườngngắn hơn bước trước đó khoảng 10 - 15 cm, có như vậy mới đảm bảo choVĐV có tư thế cao và thuận lợi để tấn công qua rào

Trang 12

Do khoảng cách từ vạch xuất phát đến rào đầu tiên là cố định nên VĐV cóthể sử dụng 7 hoặc 8 bước chạy….chạy 8 bước thì có lợi cho việc chuyển tiếpsang nhịp điệu chạy tối ưu ở giữa quãng song chạy 7 bước lại chó thể nhanhchóng đạt được tốc độ cực đại và tự nhiên hơn khi tăng độ dài bước chạy Nên

xu hướng chung cho VĐV chạy vượt rào là cố gắng hoàn thiện kỹ thuật và thểlực để vận dụng cách chạy 7 bước đến rào đầu tiên

 Kỹ thuật qua rào

Đây là khâu phức tạp nhất trong kỹ thuật chạy rào Nó được bắt đầu từ đạpsau lúc chân giậm đạp mũi bàn chân xuống đất hơi nhanh hơn so với các bướctrước đó Động tác đạp chân như vậy tạo cho VĐV thực hiện tấn công qua ràokhi trọng tâm cơ thể ở vị trí cao và giảm đến mức tối thiểu việc bị mất tốc độngang Góc đạp sau lúc này khoảng 65 - 70 độ

Động tác của chân tấn công là một trong những phần quan trọng khi “tấncông” rào “chân tấn công” gấp lại ở khớp gối và chuyển tương đối nhanh ratrước, lên trên Chân tấn công(CTC) hạ xuống sau rào được thực hiện bằngđộng tác miết tích cực, phối hợp với hoạt động bù trừ của chân giậm chuyểnqua rào bằng cách đưa đầu gối chân giậm hơi cao hơn so với bàn chân tạothuận lợi cho việc đưa đùi về trước khi qua rào và sau đó thực hiện nhanhbước đầu tiên giữa rào Hoạt động phối hợp đồng bộ của tay và chân tạo chochuyển động của VĐV thăng bằng vững vàng và thẳng

Khi VĐV thực hiện bước tấn công qua rào cần lưu ý, tay khác bên với

“chân tấn công” hơi duỗi thẳng và đưa về trước còn khi “chân tấn công” hạxuống thì tay này đưa sang ngang, xuống dưới và ra sau Và chỉ khi nào VĐVthực hiện tốt 3 khâu kỹ thuật này thì mới có thể đặt tiền đề kỹ thuật cho việcnâng cao hiệu quả kỹ thuật xuất phát và tăng tốc qua rào đầu tiên

Khi vượt qua các rào đòi hỏi VĐV phải có thể lực tốt để duy trì 3 bướcgiữa rào, đặc biệt là phải có sức mạnh để đạp duỗi chân giậm vượt, tiếp đến làsức nhanh để rút và đưa chân giậm vượt hướng về phía trước qua rào Khi quacác rào thân người luôn được hướng lên trên và về trước để tạo thuận lợi choviệc vượt qua các rào tiếp theo VĐV có thể lực yếu sẽ bị ngửa người vàkhông có đủ tốc độ cũng như góc độ hợp lý để tấn công qua rào

Trang 13

1.2.2 Yếu tố hình thái cơ thể ảnh hưởng đến hiệu quả xuất phát và tăng tốc qua rào đầu tiên:

Các nhà khoa học tuyển chọn môn Điền kinh trong và ngoài nước đềukhẳng định yếu tố thể hình trong đó có chiều cao cơ thể độ dài chân… có mốiquan hệ chặt với thành tích môn chạy, nhảy trong đó có môn chạy vượt rào.Các chỉ số trên có độ di truyền rất cao nên ít chịu ảnh hưởng của huấn luyện.Mặt khác, yếu tố thể hình trong phạm vi đề tài này là yếu tố cho trước tức phụthuộc vào kết quả tuyển sinh đại học nên chúng tôi không đề cập

1.2.3 Yếu tố tố chất thể lực ảnh hưởng đến hiệu quả xuất phát và qua rào đầu tiên:

Như chúng ta đã biết thành tích thể thao của bất cứ môn thể thao nào trongchừng mực nhiều hay ít đều quyết định bởi yếu tố tố chất thể lực Môn Điềnkinh nói chung và môn chạy vượt rào nói riêng được các nhà khoa học TDTTphân vào nhóm môn chu kỳ mang tính tốc độ và sức bền tốc độ(Điền MạnhCửu - 2001) vì vậy cũng là môn đòi hỏi thể lực cao, thành tích chạy vượt ràotrong chừng mực rất lớn phụ thuộc vào trình độ phát triển của VĐV Tố chấtthể lực của con người là một tổ hợp bao gồm các tố chất như: nhanh, mạnh,bền, khéo léo, mềm dẻo Theo các chuyên gia Điền kinh trong và ngoài nướcthì thành tích thể thao của VĐV môn chạy vượt rào phụ thuộc chủ yếu vàomức độ phát triển của các tố chất như:

kỹ thuật xuất phát và qua rào được chính xác hợp lý, tiết kiệm sức Đồng thờisức mạnh tốc độ và sức bền sẽ giúp cho VĐV tăng tốc độ cũng như duy trì tốc

độ chạy trên toàn bộ cự ly

Trang 14

1.2.4 Yếu tố tâm lý ảnh hưởng đến hiệu quả xuất phát và tăng tốc qua rào:

Trong những năm cuối thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI này, các nhà khoahọc thể thao, các huấn luyện viên hàng đầu của hầu hết các môn thể thao đều

đã thừa nhận vai trò cực kỳ to lớn đôi khi mang tính quyết định thắng thuatrong một trận đấu của tâm lý thi đấu đặc biệt từ khi Mactin của Mỹ đã đưa rahọc thuyết lý luận năng lượng tâm lý thì hầu như huấn luyện viên(HLV) củacác môn thể thao của hầu hết các nước trên thế giới đã coi trọng huấn luyện

và điều chỉnh tâm lý nhằm giúp VĐV phát huy tốt nhất năng lực thể thao củamình trong thi đấu để giành chiến thắng

Đối với VĐV chạy vượt rào thì cũng không ngoại lệ trạng thái tâm lý tốttrong tập luyện và thi đấu sẽ giúp VĐV tiết kiệm được năng lượng tâm lý và

sử dụng năng lượng tâm lý vào đúng lúc cần thiết Trạng thái tâm lý tốt sẽgiúp cho VĐV tập trung cao độ sức chú ý làm cho tốc độ phản xạ được nângcao từ đó giúp VĐV có thể xuất phát hiệu quả hơn Trạng thái tâm lý tốt sẽgiúp VĐV thực hiện kỹ thuật chạy qua rào nhịp nhàng chính xác tiết kiệm sức

từ đó sẽ làm cho năng lượng cơ thể tiêu hao ít hơn giúp cho sức bền đượctăng lên

Tập luyện và thi đấu sẽ dẫn tới sự mệt mỏi cao độ Nếu phẩm chất tâm lýcủa VĐV nhất là tính kiên trì, ý chí quyết tâm khắc phục gian khó được rènluyện cao có thể giúp cho VĐV nâng cao được sức bền trên cả cự ly chạy.Tóm lại, yếu tố tâm lý có ảnh hưởng rất lớn đối với thành tích chạy vượtrào nói chung và với hiệu quả xuất phát và tăng tốc qua rào đầu tiên của VĐVnói riêng Vì vậy muốn nâng cao hiệu quả kỹ thuật xuất phát và tăng tốc quarào đầu tiên cần phải sử dụng các bài tập để nâng cao kỹ năng tự điều chỉnhtâm lý cho VĐV chạy vượt rào

Từ những vấn đề trên cho phép chúng tôi kết luận sơ bộ sau:

Để nâng cao hiệu quả xuất phát và tăng tốc qua rào đầu tiên thì cần tácđộng theo 3 hướng chính: Hoàn thiện kỹ thuật, thể lực, sự tự tin của VĐV.Trong thực tiễn giảng dạy huấn luyện căn cứ vào đặc điểm của VĐV đểlựa chọn các phương tiện tác động vào các hướng trên một cách phù hợp vàhiệu quả

Trang 15

1.3 Vai trò của bài tập bổ trợ trong giảng dạy và huấn luyện nâng cao trình độ tập luyện môn chạy vượt rào:

Như chúng ta đã biết kỹ thuật chạy vượt rào trong đó có kỹ thuật xuất phát

và tăng tốc qua rào đầu tiên là một kỹ thuật khó, đòi hỏi độ chính xác cao.Đồng thời phụ thuộc vào việc nắm chính xác yếu lĩnh động tác và thực hiện

kỹ thuật với công suất lớn

Do vậy chỉ có thể lựa chọn sử dụng các bài tập tác động một cách có hiệuqủa và hợp lý vào các thành phần chi phối trình độ tập luyện của VĐV vượtrào mới có thể nâng cao thành tích môn chạy vượt rào

Trong thực tiển thể thao các chuyên gia về lý luận TDTT trong và ngoàinước như NôViCốp, Macvêép, Nguyễn Toán , Phạm Tốn… cho rằng phươngtiện chủ yếu để nâng cao trình độ tập luyện của người tập là phương tiện bàitập

Trong đó người ta chia thành 2 loại bài tập: Bài tập kỹ thuật và bài tập thểlực

Bài tập kỹ thuật là những bài tập xé lẻ được xây dựng trên cấu trúc từ dễđến khó, từ đơn giản đến phức tạp của kỹ thuật hoàn chỉnh

Trong hầu hết các môn Điền kinh thường có xuất xứ từ những hoạt độngmang tính tự nhiên, yếu tố kỹ thuật ban đầu chưa phải quan trọng Qua quátrình phát triển nhờ những tiến bộ về khoa học kỹ thuật, đồng thời với việckhông ngừng cải tiến trong hoạt động bổ trợ nhằm giúp cho người tập khôngchỉ nhanh chóng nắm vững và hoàn thiện kỹ thuật chuyên môn mà còn pháttriển thể lực nâng cao thành tích thể thao Ngày nay hệ thống bài tập bổ trợchuyên môn được hình thành dáp ứng có chủ đích những yêu cầu chuyên biệtcủa từng môn Điền kinh

Trong xu thế chung về việc sử dụng đa dạng các loại hình bổ trợ chuyênmôn, người ta còn phân chia và đi sâu hơn vào từng chi tiết của câu trúc cụthể của kỹ thuật thể thao Từ đó hình thành chương trình chính xác của kỹthuật

Vận dụng chương trình hoá động tác trong giảng dạy và huấn luyện mônchạy vượt rào Các chuyên gia đã phân kỹ thuật ra thành hệ thống các chuyểnđộng theo từng khâu, nó không hoàn toàn lặp lại theo chu kỳ chạy thông

Trang 16

thường Ngay từ giai đoạn xuất phát đã theo một nhịp điệu riêng để đạt tốc độcần thiết trong 1 khoảng cách cố định với số bước hợp lý để đảm bảo 1khoảng cách vào vị trí phù hợp cho việc thực hiện chuyển động qua rào.

Vượt qua rào là khâu kỹ thuật quan trọng cần phải nắm vững từng chi tiếtchuyển động của từng bộ phận cơ thể để phối hợp chúng nhịp nhàng với tốc

độ nhanh Tiếp theo là nhịp điệu 3 bước chạy bắt buộc với độ dài từng bướcphù hợp sẽ vượt qua khoảng cách cố định giữa các rào trong tốc độ hợp lý.Qua 10 lần thực hiện vượt qua rào và 9 lần chạy giữa các rào và cuối cùng làrút về đích nhanh nhất Toàn bộ cấu trúc ấy đã được tiêu chuẩn hoá để trởthành mô hình chung mà tất cả các VĐV muốn đạt thành tích cao phảI thựchiện đúng theo nhịp điệu đã định

Vì vậy hệ thống bài tập bổ trợ chuyên môn chạy vượt rào được hình thành

và không ngừng sáng tạo Nó không đơn giản chỉ là những bài tập nhằm dẫndắt người tập nhanh chóng hình thành động tác và hoàn thiện chúng mà cònđược sử dụng chúng như một phương tiện phát triển các tố chất thể lực có tínhchuyên biệt cao Khi tiến hành bào giảng chạy vượt rào cần phải nắm vữngmục đích nhiệm vụ để lựa chọn bài tập thích hợp với đối tượng Mặt khácluôn chú ý đến mối quan hệ “chuyển đổi tốt” các kỹ năng giữa các bào tập vànhóm bài tập để tạo được hiệu ứng tốt

Trong giảng dạy chạy vượt rào cũng cần xác định rõ các khâu khó, khâutrọng điểm để bố trí tỷ lệ thời gian số lượng bài tập… Tập trung vào các khâukhó, khâu trọng điểm như kỹ thuật xuất phát, tăng tốc, qua rào… về đích…Trong giảng dạy huấn luyện chạy vượt rào cần phải đặc biệt chú ý tới kỹthuật chuyển động của tay cũng như sự phối hợp 3 pha của nó với chân

Pha 1: Khi đạp sau bắt đầu

Pha 2: Bay trên rào

Pha 3: Chuẩn bị tiếp đất sau rào

Cũng như chuyển động của tay, chân tấn công cũng được tập theo 3 phacủa chuyển động

Pha 1: Nâng đùi bắt đầu đạp sau

Pha 2: Duỗi cẳng chân (cùng chuyển động với tay ra trước và gập thân).Pha 3: Miết cẳng chân chuẩn bị tiếp đất

Trang 17

Đối với chân đạp sau khi tập kỹ thuật chân tấn công thì chân đạp sau cùngchịu tác động Do vậy, bài tập để nắm kỹ thuật chuyển động chân đạp sau chủyếu tập tại chổ mô phỏng động tác rút chân qua thanh ngang rào đồng thờicũng sử dụng các bài tập di động phối hợp rút chân đạp sau qua cạnh rào.Sau khi đã hoàn thành các bài riêng lẻ cần tập trung tập luyện các bài tậpphối hợp các động tác giữa tay, chân, thân người… Bằng các bài tập tại chổcạnh rào hoặc chạy rào nhưng xếp rào khoảng cách tăng dần song độ cao củarào chỉ ở mức trung bình.

Với các bài tập nhịp điệu giữa rào cũng nên sử dụng các bài tập có độ khótăng dần…

ở giai đoạn hoàn thiện kỹ thuật thường sử dụng chủ yếu các bài tập bổ trợhọc xuất phát thấp kết hợp với vượt qua các rào, phối hợp, chạy qua nhiều ràovới điều kiện thay đổi chiều cao rào hoặc khoảng cách giữa các rào… đểcủng cố kỹ thuật, tăng cường hiệu quả kỹ thuật

Điều quan trọng trong giảng dạy môn chạy vượt rào cho sinh viên là dothời gian giảng dạy có hạn, chỉ đủ để thực hiện các bài tập hình thành kỹ năngnhất định mà không có đủ thời lượng để tập luyện phát triển thể lực và nângcao thành tích Tuy vậy trong từng giáo án vẫn cần bố trí thời gian dành choviệc sử dụng bài tập bổ trợ phát triển một số tố chất thể lực đặc trưng trực tiếpphục vụ cho việc nắm vững kỹ thuật của sinh viên, đặc biệt là các tố chấtmềm dẻo, khéo léo và sức mạnh tốc độ Ngoài ra còn phải chú trọng sử dụnglượng vận động của các bài tập hợp lý để đạt được cả hai mục đích là nângcao kỹ thuật và phát triển thể lực

Tóm lại, từ những cơ sở lý luận mà đề tài tổng hợp và phân tích ở trên sẽgiúp nâng cao nhận thức sâu sắc và toàn diện cơ sở lý luận và tạo điều kiệnthuận lợi cho việc giải quyết những nhiệm vụ cụ thể của đề tài

Trang 18

Chương 2 Kết quả nghiên cứu và bàn luận

2.1 Đánh giá thực trạng giảng dạy và huấn luyện kỹ thuật xuất phát

và tăng tốc qua rào đầu tiên cho nam sinh viên chuyên sâu Điền kinh trường ĐH TDTT Đà Nẵng.

Để tìm hiểu và đánh giá thực trạng giảng dạy và huấn luyện nhằm nângcao hiệu qủa kỹ thuật xuất phát và tăng tốc qua rào đầu tiên cho nam sinh viênchuyên sâu Điền kinh chúng tôi sử dụng 2 phương pháp sau:

Phương pháp phỏng vấn

Phương pháp quan sát sư phạm

2.1.1 Thực trạng sinh viên chuyên sâu Điền kinh hệ Đại học trường ĐH TDTT Đà Nẵng.

Trong các Trường chuyên nghiệp thể dục thể thao, giáo dục thể chất cómục đích là: Góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học

kỹ thuật thể dục thể thao phát triển hài hoà, không những có thể chất cườngtráng mà còn phải là người giỏi về kiến thức chuyên môn, đáp ứng khảnăng tiếp cận với thực tiễn lao động sản xuất của nền kinh tế thị trườngtheo định hướng xã hội chủ nghĩa

Điền kinh là một trong những nội dung quan trọng nằm trong chương trìnhgiáo dục thể chất của sinh viên các trường chuyên nghiệp nói riêng, cáctrường không chuyên nói chung, nội dung các môn Điền kinh rất phong phú

đa dạng

Bộ môn Điền kinh hàng năm tuyển sinh đầu vào theo chỉ tiêu khoảng 40 sinhviên, trong đó số lượng thí sinh tốt nghiệp phổ thông trung học không qua tậpluyện vận động viên chiếm 80 -85% còn lại 10 -15% là thí sinh đã qua tập luyệnvận động viên Việc các thí sinh vào thi tuyển từ năm 2007 (tức khóa đại học 42)trở về trước thi các nội dung của bộ môn đã quy định gồm chạy 100m, bật xa tạichổ, chống đẩy cùng với hai môn thi toán và sinh vật Từ năm 2007 trở lại đâythì nội dung thi thực hành đã có thay đổi Điểm chuẩn vào trường hàng năm là21,5 điểm đến 26,5 điểm Trong đó, điểm năng khiếu của các em được vào

Trang 19

trường từ 7,5 điểm trở lên tương đương với thành tích cấp II Sau khi đã đượctuyển đầu vào, các em bước vào học chuyên ngành (chuyên sâu) với tổng số 615giờ của chương trình được chia đều trong 8 kỳ học với các môn học: Các nộidung chạy (100m, 400m, 800m, 1500m, chạy tiếp sức, chạy rào) các môn nhảy(nhảy cao, nhảy xa, nhảy tam cấp) các môn ném đẩy (đẩy tạ, ném đĩa, ném lao,ném lựu đạn )

Về trình độ thể lực của sinh viên chuyên sâu Điền kinh đạt loại khá so vớisinh viên trong toàn trường và có nhịp độ tăng trưởng tốt qua các năm tập luyện(kết quả nghiên cứu diễn biến phát triển hình thái và thể lực của sinh viênchuyên sâu Điền kinh Trường Cao đẳng TDTT Đà Nẵng - Bộ môn Điền kinh -Trường Cao đẳng TDTT Đà Nẵng, 1998 - 2002)

Như vậy xét về mặt thể lực, sinh viên chuyên sâu Điền kinh có đủ khảnăng thực hiện nội dung chương trình môn học chuyên ngành với kết quả caosong cũng cần lưu ý rằng kết quả đó cũng còn phụ thuộc vào việc lựa chọncác phương tiện chuyên môn cũng như các phương pháp sử dụng trong quátrình giảng dạy huấn luyện

2.1.2 Khảo sát thực trạng xu hướng giảng dạy và huấn luyện kỹ thuật xuất phát và tăng tốc qua rào đầu tiên.

Như chúng ta đã biết xuất phát và tăng tốc qua rào đầu tiên là một bộ phậncấu thành quan trọng của môn chạy vượt rào Thành tích môn chạy vượt ràophụ thuộc khá nhiều vào các yếu tố, trong đó có hiệu qủa xuất phát và tăngtốc qua rào đầu tiên Mặc dù tất cả các giáo viên khi giảng dạy và huấn luyệnmôn chạy vượt rào đều có mục đích là nâng cao trình độ kỹ thuật và thànhtích thể thao cho sinh viên Song thường lại có cách xác định trọng điểm vàchú trọng quan tâm hơn thì thường đạt hiệu qủa cao hơn chính vì vậy chúngtôi đã tiến hành khảo sát thực trạng mức độ quan tâm của giáo viên đối vớiviệc sử dụng bài tập trong giảng dạy và huấn luyện để nâng cao hiệu qủa kỹthuật xuất phát và tăng tốc qua rào đầu tiên bằng phương pháp phỏng vấn 16giáo viên của bộ môn Điền kinh, các chuyên gia, huấn luyện viên của cáctrung tâm TDTT trên địa bàn thành phố Đà Nẵng và các tỉnh lân cận Nộidung phỏng vấn là mức độ quan tâm (rất quan tâm, quan tâm, chưa quan tâm)

Trang 20

đối với các loại hình bài tập nhằm nâng cao hiệu qủa xuất phát và tăng tốc

qua rào đầu tiên Kết quả được trình bày ở bảng 2.1:

Bảng 2.1 Kết quả khảo sát thực trạng xu hướng giảng dạy và huấn

luyện kỹ thuật xuất phát và tăng tốc qua rào đầu tiên ( n = 16)

Số phiếu

Tỷ lệ

%

Số phiếu

Tỷ lệ

%

Số phiếu

Qua bảng 2.1 ta có thể nhận thấy trong 7 loại hình bài tập có 3 loại hình

bài tập được giáo viên rất quan tâm là bài tập nâng cao kỹ thuật, loại bài tập

phát triển tố chất tốc độ, loại bài tập phát triển tố chất sức mạnh Ngoài ra

còn có 3 loại bài tập được quan tâm là bài tập phát triển mềm dẻo, sức bền

chuyên môn và tính nhịp điệu Riêng loại hình bài tập nâng cao năng lực

phẩm chất tâm lý thi đấu thì ít được quan tâm

2.1.3 Thực trạng đề cương giảng dạy môn chạy vượt rào cho nam sinh

viên trường Đại học TDTT Đà Nẵng.

Trang 21

Bằng phương pháp quan sát sư phạm và tổng hợp các tài liệu chuyên môncủa bộ môn Điền kinh trường ĐH TDTT Đà Nẵng chúng tôi đã tổng hợpđược toàn bộ đề cương giảng dạy chạy 55m rào, qua đó chúng tôi khảo sátđược thực trạng thời gian phân chia các nhiệm vụ giảng dạy kỹ thuật Nộidung môn học chạy vượt rào được học ở học kỳ thứ 4 ( năm học thứ 2), đượctiến hành học xen kẻ với nội dung nhảy tam cấp Cự ly thi chính thức đối vớinam là chạy 55m, vượt qua 5 rào, độ cao của rào 0.914m, khoảng cách giữacác rào là 8.5m Kết quả khảo sát thực trạng được trình bày ở bảng 2.2:

Bảng 2.2.Thực trạng giáo trình giảng dạy kỹ thuật chạy vượt rào

cho học sinh chuyên sâu Điền kinh Giáo

Khối lượng

1 - Xây dựng khái niệm - Các bài tập chuẩn bị chung 70’

- Giới thiệu và phân tích kỹ thuậtchạy vượt rào

- Thị phạm, xem tranh kỹ thuật

- Làm quen với kỹ

thuật chạy vượt rào

- Ngồi ở tư thế qua rào, tập phối hợpgập thân, với tay (10-20 lần) 2

- Nằm sấp, 2 tay chống thẳng, nângchân đạp sau lên, lật người ngồi dậythành tư thế vượt rào

10

- Đứng trước rào, gác chân tấn côngthẳng lên thang rào, thực hiện gậpthân và với tay về trước (15lần)

3

- Đi chậm cạnh rào, phối hợp nângchân tấn công, miết xuống (qua cạnhrào) liên tục qua 3 - 4 rào thấp

Trang 22

- Các BT BT tư thế

khi qua rào

- Ngồi ở tư thế “vượt qua rào”, tậpphối hợp đánh tay, gập thân về trước(20 lần)

3

- Ngồi ở tư thế “vượt qua rào” thựchiện xoay chuyển thân ngồi lên từngchân (10lần)

3

- Nằm sấp chống tay, nâng chân, lậtngười ngồi lên từng chân thành tưthế “vượt qua rào” (8-10 lần)

2

- Các BT BT CTC - Quay CTC quanh đầu rào (20lần) 2-3

- Đứng đối diện rào, nâng CTC, duỗigác lên thanh ngang, đồng thời gậpthân với tay về trước (15 lần)

2

- Đi cạnh rào, nâng đùi CTC, miết

về trước xuống dưới (5rào thấp) 3

- Các BT BT CĐS - Đứng cạnh rào, tay bám vào vật

chuẩn, thực hiện rút chân qua ràoliên tục (10 lần)

3 - Ôn các BTBT kỹ

thuật vượt qua rào

- Ngồi ở tư thế vượt rào, gập thânvới tay về trước (8-10lần)

Trang 23

(các BT tư thế, CTC,

CĐS)

- Ngồi ở tư thế vượt rào, thực hiệnxoay chuyển thân ngồi lên từngchân (10-12lần)

2

- Nằm sấp chống tay, nâng chân, lậtngười ngồi lên từng chân thành tưthế vượt rào (10-12lần)

2

Trang 24

- Nằm sấp chống tay, nâng chân, lậtngười ngồi lên từng chân thành tưthế vượt rào.(10-12lần)

- Tại chỗ rút CĐS qua rào(10-12lần) 2

- Đi cạnh rào, nâng CTC vượt quarào, kết hợp rút CĐS (3-4rào thấp)

2-3

- Ôn kỹ thuật phối

hợp:

- Đặt 3-4 rào thấp Chạy nhẹ, rútCĐS qua cạnh rào

4-5

- Chạy nâng đùi, miết CTC qua cạnhrào, rút CĐS.(3-4 rào thấp cách nhau3-4m)

3-4

- Đặt 3-4 rào thấp Chạy nhẹ, rútCĐS qua cạnh rào

3-4

Trang 25

- Tập nhịp điêụ chạy

giữa rào và qua rào

- Đi chậm thực hiện qua rào theonhịp 1 - 2 - 3 (4-5 rào thấp cách nhau3-4m)

Trang 26

- Quay CĐS quanh đầu rào (8-10lần) 2

- Gác chân lên thanh ngang rào thựchiện gập thân, với tay (8-10lần)

2-3

9 Tăng cường phối hợp

vượt qua giữa rào

Giống nội dung bài 8

- Phối hợp kỹ thuật - Chạy đà 7-8 bước, thực hiện qua

rào theo nhịp 3 bước giữa rào(khoảng cách giữa các rào 7,5-8m)

4-5

- Giới thiệu giai đoạn

xuất phát

Xác định cự ly xuất phát và số bướcchạy (7 hoặc 8 bước)

- Xuất phát 3 điểm tựa qua 1-2 rào 3-4

Trang 27

- Xuất phát thấp qua 1 rào thấp 5

11 - Ôn BT BT kỹ thuật - Các BT BT CTC (2 bài tập) 2 70’

270’

- Chạy chậm theo nhịp 3 bước giữarào qua 3-4 rào, khoảng cách 7,5-8m

3

- Xuất phát - qua rào 1 3-4

- Xuất phát - qua 3-5 rào theo nhịp 3bước, khoảng cách 8-8,5m

4-5

13 - Hoàn thiện kỹ thuật

Chạy vượt rào

Trang 28

- XPT qua 5 rào (rào cao 90cm,khoảng cách 8,5m)

- Thực hiện kỹ thuật hoàn chỉnh:

Xuất phát - giữa rào - về đích (cự lyxuất phát và khoảng cách giữa cácrào đúng theo nội dung kiểm tra)

2-3

- Bật 2 chân qua rào 5-7 liên tụccách nhau 1,5m

Qua bảng 2.2 ta có thể nhận thấy trình tự xắp sếp các nhiệm vụ giảng dạytheo tuần tự các giáo án là hợp lý đảm bảo về mặt giáp pháp, tuân thủ cácnguyên tắc trong giảng dạy phù hợp với các đặc điểm giảng dạy cho đốitượng là sinh viên, khi ở họ không đồng đều về thể lực cũng như khả năngtiếp thu kỹ thuật

- Về thời gian phân bố các nhiệm vụ giảng dạy:

Thời gian dành cho phần kỹ thuật xuất phát qua rào chiếm tỷ lệ cao nhất sovới các phần học kỹ thuật đơn lẻ, là hợp lý Vì độ khó của kỹ thuật như đãgiải thích trong phần tổng quan

Tổng thời gian dành cho hoàn thiện kỹ thuật là 210 phút là cần thiết và hợp

lý Bởi do đặc điểm giảng dạy cho sinh viên với số lượng đông khác với đào

Trang 29

tạo vận động viên và phải đảm bảo theo kế hoạch chương trình Vì vậy thờigian hoàn thiện kéo dài để vừa nâng cao thành tích của các sinh viên đã nắmtốt kỹ thuật đồng thời sữa chữa những sai sót kỹ thuật của những sinh viênyếu.

Thời gian phân chia cho phần kỹ thuật qua rào và nhịp điệu chạy giữa cácrào chưa hợp lý nên tăng thời gian học kỹ thuật qua rào vì kỹ thuật qua rào làkhâu quan trọng nó liên quan tới nhịp điệu chạy giữa rào hơn nữa nhịp điệuchạy giữa rào có thể bổ sung, củng cố trong các giáo án hoàn thiện

- Về nhiệm vụ phát triển thể lực: qua kết quả khảo sát cho thấy, chươngtrình của giảng dạy dành thời gian phần lớn cho phát triển SMTĐ, SBTĐ vàphát triển KNPH Phát triển thể lực cho sinh viên cần căn cứ vào đặc điểmcủa sinh viên, căn cứ vào đặc điểm nội dung môn học theo xu hướng giảngdạy huấn luyện kỹ thuật chạy 55m rào cần tập trung phát triển cả SMTĐ, tốc

độ, SBTĐ, KNPH, mềm dẻo

Theo chương trình môn học nội dung chạy rào xắp xếp sau nội dung chạy55m vì vậy có thể tốc độ của sinh viên đã đạt được ở mức yêu cầu nên trongphần giảng dạy chạy rào, tập trung tăng cường phát triển SMTĐ và SBCMcũng là hợp lý Tuy nhiên kỹ thuật chạy rào cũng là kỹ thuật phức tạp, độ khócao vì đòi hỏi nhiều về khả năng phối hợp chính xác và khả năng mềm dẻokhi qua rào Vì vậy phát triển thể lực cần ưu tiên đến nhóm bài tập này

* Thực trạng nội dung các bài tập cơ bản được sử dụng trong giảng dạy kỹthuật xuất phát thấp tăng tốc độ qua rào đầu tiên:

Qua khảo sát trên tài liệu đề cương bài giảng môn chạy vượt rào chúng tôinhận thấy:

Nội dung giảng dạy kỹ thuật xuất phát thấp qua rào đầu tiên được thựchiện giáo án số 10 Ngoài cũng được lặp lại trong một số giáo án hoàn thiện

kỹ thuật chạy 55m rào Tuy nhiên số lượng bài tập cơ bản để giải quyết cácnhiệm vụ đề ra còn quá ít Các bài tập được sử dụng trong đó bao gồm:

Xuất phát cao qua 1 rào

Xuất phát thấp qua 1 rào

Xuất phát thấp qua cạnh rào

Xuất phát thấp qua giữa rào

Trang 30

Sau đó đều lặp lại với số rào tăng lên (từ 1 - 5 rào) các bài tập bổ trợ dẫndắt chưa được sử dụng.

Với số lượng bài tập đơn điệu như vậy chắc chắn sẽ ảnh hưởng tới hiệuqủa xuất phát

Một vấn đề đáng quan tâm là khối lượng của các bài tập mà các giáo viên

sử dụng chưa phù hợp với đối tượng các sinh viên Theo chúng tôi với khốilượng tập luyện như hiện nay mới chỉ giải quyết được khâu giảng dạy kỹthuật mà chưa phát triển được tốt thể lực cho sinh viên để giúp các em nhanhchóng nắm bắt kỹ thuật và nâng cao hiệu qủa tốt hơn

Từ thực tế qua nội dung giảng dạy thì tỷ lệ các bài tập phát triển thể lực chỉchiếm thời gian tập ít hơn quá nhiều so với thời gian học kỹ thuật Thậm chí

có giáo án tập phát triển thể lực chỉ chiếm khoảng 12% thời gian chung củatập luyện

Trong chương trình môn học cũng chưa đưa ra các yêu cầu cụ thể cho từngnhiệm vụ giảng dạy để thu hút được sự quan tâm chú ý có trọng điểm chothấy vai trò của từng giai đoạn học tập kỹ thuật

Tóm lại qua nội dung chương trình môn học vượt rào của bộ môn Điềnkinh trường ĐH TDTT Đà nẵng Tuy đảm bảo tốt về mặt nội dung, trình tự vàtiến độ giảng dạy của môn học Song việc đề ra các yêu cầu cũng như sử dụngcác bài tập để giải quyết những nhiệm vụ cụ thể của từng giai đoạn kỹ thuậtnhất là về mặt số lượng và lượng vận động của các bài tập vẫn còn nhiều hạnchế

Để có thể thấy rõ thực trạng hiệu qủa sử dụng các bài tập bổ trợ chuyênmôn trong chương trình giảng dạy môn học của bộ môn Điền kinh qua kếtquả giảng dạy chúng tôi đã khảo sát kết quả học tập của môn chạy vượt ràocủa sinh viên chuyên sâu khoá 2 đại học 42 và ĐH 1 sau khi kết thúc mônhọc Kết quả trình bày ở các bảng 2.3:

Bảng 2.3 Kết quả học tập môn chạy vượt rào của nam sinh viên chuyên sâu Điền kinh K42 và K1 trường ĐH TDTT Đà Nẵng.

Trang 31

môn học người

khôngđạt YC

Loại A Loại B Loại C

x  

K42

(n=18) 8”96 0”48 7,37 2,80 03 04 22,2 05 27,8 09 50,0K1

(n=20) 8”92 0”44 7,63 2,36 03 06 30,0 05 25,0 09 45,0

Qua bảng 2.3 ta có thể nhận thấy thực trạng kết quả học tập của nam sinhviên chuyên sâu Điền kinh K42 và K1 chỉ tương đối Điểm học tập trung bìnhđạt loại khá Tuy nhiên số sinh viên đạt loại A còn tương đối ít (22.2 % và 30

%) và cũng còn một tỷ lệ khá lớn đạt loại C (50,0 % và 45,0 %)

Qua quan sát lịch trình giảng dạy môn chạy vượt rào cho sinh viên chuyênsâu 2 khoá K42 và K1 chúng tôi còn phát hiện thấy: Việc tổ chức giảng dạycho 2 khoá đã sử dụng nội dung giảng dạy giống nhau Thời gian dành chotập luyện kỹ thuật chủ yếu khoảng (75 - 80 %) tuy vậy số lượng bài tập cùngnhư hình thức và phương tiện tập luyện còn đơn điệu Đặc biệt là việc sửdụng bài tập bổ trợ thể lực còn hạn chế Việc sử dụng các bài tập các chi tiếtđộng tác còn yếu mà nặng về tập luyện lặp lại các bài tập hoàn chỉnh Mặtkhác do số sinh viên mỗi nhóm tập thường trên 20 sinh viên trong số sinhviên đó trình độ kỹ thuật, thể lực lại chênh lệch nhau khá nhiều Vì vậy đốivới một số học sinh thể lực kém hoặc năng lực tiếp thu yếu thì có những bàitập chưa nắm vững hoặc chưa hình thành được kỹ thuật đã phải chuyển sanghọc kỹ thuật khác nên việc nắm kỹ thuật đúng còn nhiều hạn chế và việc tậptrung sữa chữa sai sót không thể giải quyết được triệt để Đại đa số các giáoviên của bộ môn lại chỉ quan tâm tới khâu kỹ thuật giữa các rào Còn các giaiđoạn xuất phát, qua rào1 và kỹ thuật qua rào chưa được quan tâm

Để có thể làm rõ hơn thực trạng hiệu qủa của chương trình Chúng tôi đãtiến hành quan sát về tỷ lệ số nam sinh viên của 2 khoá chuyên sâu Điền kinhcủa K42 và K1 còn mắc phải các sai lầm khi kiểm tra kết thúc môn học Kếtquả quan sát được trình bày ở bảng 2.4

Trang 32

Bảng 2.4 Kết quả quan sát những sai lầm của nam sinh viên chuyên sâu vẫn còn mắc phải sau khi kết thúc môn chạy vượt rào

S

TT Các sai lầm Nguyên nhân chủ yếu

Kết quả quansát

4

Trọng tâm

khi kết thúc đặt

sau qua rào quá

cao (nhảy qua

rào)

Trọng tâm qua rào cao, do vị tríđặt sau quá gần với rào, độ sâu cácbước sau xuất phát không ổn định vàtâm lý sợ rào của VĐV

Qua kết quả quan sát khi kết thúc ở bảng trên ta có thể nhận thấy sai lầmphổ biến còn tồn tại chủ yếu là sau xuất phát thẳng thân còn chậm, vị trí đặtchân sau quá xa hoặc quá gần, thân người ngửa ra sau khi tấn công tiếp đất,trọng tâm khi kết thúc đạp sau qua rào cao còn chiếm tỷ lệ sai lầm là 57,89 %,73,68 %, 47,37 % và 50,0 % Nguyên nhân của yếu dẫn tới những sai lầm là

Trang 33

do khái niệm kỹ thuật chưa rõ, do thói quen và do tố chất thể lực chưa đápứng tốt yêu cầu kỹ thuật Mặt khác nhịp điệu giữa các bước chạy tăng tốc quarào đầu tiên chưa hợp lý thường không phát huy được tốc độ tối đa ngay saukhi xuất phát Vì vậy đã ảnh hưởng đến các kỹ thuật từ đó làm ảnh hưởngchung đến thành tích chạy của cả cự ly.

Từ thực trạng trên ta có thể rút ra một số kết luận nhỏ:

Thực trạng sử dụng nội dung chương trình học tập môn chạy rào là hợp lý.Tuy việc sử dụng bài tập bổ trợ kỹ thuật từng phần còn chưa đa dạng, hìnhthức còn đơn giản, bài tập bổ trợ thể lực chuyên môn còn ít nên hiệu quả họctập chưa cao, còn một tỷ lệ khá cao sinh viên học xong môn học vẫn còn mắcmột số sai lầm kỹ thuật phổ biến Vì vậy việc lựa chọn xây dựng bài tập bổtrợ chuyên môn trong quá trình giảng dayh kỹ thuật chạy vượt rào nói chung

và kỹ thuật xuất phát và tăng tốc qua rào đầu tiên nói riêng một cách hợp lý

có cơ sở khoa học là một việc làm quan trọng và cần thiết

Trong phạm vi đề tài nghiên cứu do nhiều lý do khác nhau nên chúng tôitập trung chủ yếu nghiên cứu lựa chọn bài tập nhằm nâng cao hiệu quả kỹthuật xuất phát thấp tăng tốc qua rào đầu tiên Qua thực tiễn đây cũng là khâu

kỹ thuật khó mà sinh viên còn mắc tỷ lệ sai lầm cao

2.2 Nghiên cứu lựa chọn và đánh giá hiệu qủa bài tập nhằm nâng cao hiệu qủa kỹ thuật xuất phát và tăng tốc qua rào đầu tiên cho nam sinh viên chuyên sâu Điền kinh.

2.2.1 Nghiên cứu lựa chọn bài tập nhằm nâng cao hiệu qủa kỹ thuật

xuất phát và tăng tốc độ qua rào đầu tiên.

2.2.1.1 Xác định cơ sở lựa chọn bài tập nhằm nâng cao hiệu qủa kỹthuật xuất phát và tăng tốc độ qua rào đầu tiên cho nam sinh viên chuyên sâuĐiền kinh trường ĐH TDTT Đà Nẵng

Để có thể lựa chọn được bài tập có hiệu qủa nâng cao kỹ thuật xuấtphát và tăng tốc độ qua rào đầu tiên cho nam sinh viên chuyên sâu Điền kinh.Qua tìm hiểu các sách lý luận và Phương pháp giáp dục TDTT, sách họcthuyết huấn luyện, sách giáo khoa Điền kinh để quán triệt sâu sắc cácnguyên tắc và Phương pháp huấn luyện Từ đó bước đầu xác định được các

cơ sở để lựa chọn bài tập nâng cao hiệu qủa kỹ thuật xuất phát chạy tăng tốc

Trang 34

độ qua rào đầu tiên cho nam sinh viên chuyên sâu Điền kinh trường Đại họcTDTT Đà Nẵng:

- Căn cứ vào nguyên lý và cấu trúc kỹ thuật của môn chạy vượt rào

- Căn cứ vào đặc điểm và trình độ của đối tượng

- Căn cứ vào điều kiện để tổ chức giảng dạy

- Căn cứ vào nguyên tắc huấn luyện thể thao

- Căn cứ vào chương trình giảng dạy môn học

- Căn cứ vào quy luật và đặc điểm quá trình hình thành kỹ năng, kỹ xảovận động

Để tăng thêm tính chính xác và mức độ tin cậy trong lựa chọn bài tập.Chúng tôi tiến hành phỏng vấn các nhà khoa học sư phạm, các giáo viên,HLV giảng dạy môn Điền kinh ở trong và ngoài trường Kết quả phỏng vấn

18 chuyên gia được chúng tôi trình bày ở bảng 2.5

Bảng 2.5 Kết quả phỏng vấn xác định các căn cứ để lực chọn bài tập nâng cao hiệu qủa kỹ thuật xuất phát và tăng tốc độ qua rào đầu tiên cho nam sinh viên chuyên sâu Điền kinh trường Đại học TDTT Đà Nẵng.

TT Các căn cứ lựa chọn bài tập

Kết quả (n = 18)

Số phiếu phát ra

Số phiếu thu về

Số phiếu tán thành

Tỷ lệ

%

1 Căn cứ vào nguyên lý và cấu

trúc kỹ thuật môn chạy vượt

rào

2 Căn cứ vào đặc điểm và trình

3 Căn cứ vào nguyên tắc huấn

4 Căn cứ vào các điều kiện tổ

5 Căn cứ vào nhiệm vụ, kỹ

thuật xuất phát và tăng tốc

Ngày đăng: 16/07/2018, 16:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w