“Bước đầu nghiên cứu mối quan hệ giữa môi trường và phát triển trong quy hoạch khai thác vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn”

77 446 2
“Bước đầu nghiên cứu mối quan hệ giữa môi trường và phát triển trong quy hoạch khai thác vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kim Sơn là huyện ven biển của tỉnh Ninh Bình, được hình thành trong quá trình quai đê lấn biển. Kim Sơn có vùng bãi bồi ven biển giàu tiềm năng, đóng vai trò to lớn trong phát triển kinh tế - xã hội của huyện Kim Sơn. Phương thức quai đê lấn biển đã được thực hiện cho đến nay là khá hiệu quả. Cách quai đê, khai thác vùng bãi bồi đã chứng tỏ là phù hợp đối với trình độ phát triển, trình độ sản xuất của nhân dân huyện, và đã mang lại những kết quả nhất định. Tuy vậy, cùng với sự phát triển của kinh tế, của khoa học và công nghệ trong những năm gần đây, việc khai thác bãi bồi như đã làm trước đây cho thấy việc phát triển sản xuất chưa mang lại hiệu quả kinh tế cao. Mặt khác, chúng ta đang xây dựng nền nông lâm nghiệp, thuỷ sản theo hướng đa dạng hoá sản xuất, một nền nông nghiệp sinh thái, phát triển bền vững. Từ thực tế đó, Uỷ ban nhân dân huyện Kim Sơn chủ trương phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Vùng xây dựng “Quy hoạch tổng thể khai thác và sử dụng hợp lý vùng bãi bồi Kim Sơn”. Đến nay, bản quy hoạch đã hoàn thành được khoảng 90% khối lượng công việc. Bản quy hoạch đã đề cập đến nhiều vấn đề khai thác có hiệu quả tài nguyên vùng bãi bồi, trong đó có đề xuất một hướng khai thác là nuôi thuỷ sản mà chủ yếu là nuôi tôm. Việc lựa chọn con tôm cho vùng bãi bồi là một chủ trương đúng đắn của huyện cũng như của các chuyên gia xây dựng quy hoạch. Tuy nhiên, một thực tế hiện nay là những hậu quả môi trường do hoạt động nuôi trồng thuỷ sản ven biển đang diễn ra và đã được các nhà khoa học cảnh báo. Do vậy, để khai thác một cách bền vững nguồn tài nguyên vùng bãi bồi, chúng ta không thể không quan tâm đến những tác động môi trường do hoạt động khai thác vùng ven biển đó gây ra. Trong bản dự thảo quy hoạch khai thác vùng bãi bồi, các chuyên gia xây dựng quy hoạch cũng đã quan tâm đến vấn đề môi trường. Tuy nhiên, xét trên quan điểm phát triển bền vững và trên quan điểm hiệu quả kinh tế - xã hội và môi trường, chúng ta còn có thể có những kiến nghị, đề xuất liên quan đến việc làm hài hoà hơn nữa lợi ích của cá nhân và lợi ích của xã hội, lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài. Nếu các chủ đầm nuôi tôm không chỉ quan tâm đến vấn đề môi trường trong khu nội đầm mà cùng nhau phối hợp trong việc bảo vệ môi trường chung trong cả khu vực thì thiết nghĩ hiệu quả kinh tế sẽ còn cao hơn. Điều này hoàn toàn có thể thực hiện được nếu như lãnh đạo huyện Kim Sơn nhận diện được vấn đề. Muốn vậy, chúng ta phải chỉ ra được các lợi ích từ đầu tư cho môi trường bằng con số cụ thể. Đứng trước một thực tế như vậy, em xin lựa chọn hướng nghiên cứu cho luận văn đề tốt nghiệp của mình là: “Bước đầu nghiên cứu mối quan hệ giữa môi trường và phát triển trong quy hoạch khai thác vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn”

Giới thiệu chung về đề tài I. Lý do xuất xứ tính cấp thiết của đề tài. Kim Sơn là huyện ven biển của tỉnh Ninh Bình, đợc hình thành trong quá trình quai đê lấn biển. Kim Sơn có vùng bãi bồi ven biển giàu tiềm năng, đóng vai trò to lớn trong phát triển kinh tế - xã hội của huyện Kim Sơn. Phơng thức quai đê lấn biển đã đợc thực hiện cho đến nay là khá hiệu quả. Cách quai đê, khai thác vùng bãi bồi đã chứng tỏ là phù hợp đối với trình độ phát triển, trình độ sản xuất của nhân dân huyện, đã mang lại những kết quả nhất định. Tuy vậy, cùng với sự phát triển của kinh tế, của khoa học công nghệ trong những năm gần đây, việc khai thác bãi bồi nh đã làm trớc đây cho thấy việc phát triển sản xuất cha mang lại hiệu quả kinh tế cao. Mặt khác, chúng ta đang xây dựng nền nông lâm nghiệp, thuỷ sản theo hớng đa dạng hoá sản xuất, một nền nông nghiệp sinh thái, phát triển bền vững. Từ thực tế đó, Uỷ ban nhân dân huyện Kim Sơn chủ trơng phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Vùng xây dựng Quy hoạch tổng thể khai thác sử dụng hợp lý vùng bãi bồi Kim Sơn. Đến nay, bản quy hoạch đã hoàn thành đợc khoảng 90% khối lợng công việc. Bản quy hoạch đã đề cập đến nhiều vấn đề khai thác có hiệu quả tài nguyên vùng bãi bồi, trong đó có đề xuất một hớng khai thác là nuôi thuỷ sản mà chủ yếu là nuôi tôm. Việc lựa chọn con tôm cho vùng bãi bồi là một chủ tr- ơng đúng đắn của huyện cũng nh của các chuyên gia xây dựng quy hoạch. Tuy nhiên, một thực tế hiện nay là những hậu quả môi trờng do hoạt động nuôi trồng thuỷ sản ven biển đang diễn ra đã đợc các nhà khoa học cảnh báo. Do vậy, để khai thác một cách bền vững nguồn tài nguyên vùng bãi bồi, chúng ta không thể không quan tâm đến những tác động môi trờng do hoạt động khai thác vùng ven biển đó gây ra. Trong bản dự thảo quy hoạch khai thác vùng bãi bồi, các chuyên gia xây dựng quy hoạch cũng đã quan tâm đến vấn đề môi trờng. Tuy nhiên, xét trên quan điểm phát triển bền vững trên quan điểm hiệu quả kinh tế - xã hội môi trờng, chúng ta còn có thể có những kiến nghị, đề xuất liên quan đến việc làm hài hoà hơn nữa lợi ích của cá nhân lợi ích của xã hội, lợi ích trớc mắt lợi ích lâu dài. Nếu các chủ đầm nuôi tôm không chỉ quan tâm đến vấn đề 1 môi trờng trong khu nội đầm mà cùng nhau phối hợp trong việc bảo vệ môi tr- ờng chung trong cả khu vực thì thiết nghĩ hiệu quả kinh tế sẽ còn cao hơn. Điều này hoàn toàn có thể thực hiện đợc nếu nh lãnh đạo huyện Kim Sơn nhận diện đợc vấn đề. Muốn vậy, chúng ta phải chỉ ra đợc các lợi ích từ đầu t cho môi tr- ờng bằng con số cụ thể. Đứng trớc một thực tế nh vậy, em xin lựa chọn hớng nghiên cứu cho luận văn đề tốt nghiệp của mình là: Bớc đầu nghiên cứu mối quan hệ giữa môi trờng phát triển trong quy hoạch khai thác vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn Quá trình hoàn thiện luận văn này đợc thực hiện song song với hoạt động của dự án xây dựng bản quy hoạch khai thác vùng bãi bồi không nằm trong nội dung nghiên cứu của dự án nói trên. 2. Mục tiêu nghiên cứu. Đề tài Bớc đầu nghiên cứu mối quan hệ giữa môi trờng phát triển trong quy hoạch khai thác vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn có các mục tiêu nh sau: - Đánh giá một số tác động môi trờng do hoạt động nuôi tôm theo quy hoạch khai thác vùng bãi bồi huyện Kim Sơn. - Đề xuất đợc hớng khắc phục nhằm bảo đảm mục tiêu phát triển bền vững vùng bãi bồi. - Phân tích đợc chi phí lợi ích của phơng án không đầu t cho môi trờng phơng án có đầu t cho môi trờng, từ đó so sánh đi đến những kết luận cần thiết. 3. Phạm vi nghiên cứu. Việc xây dựng thực hiện quy hoạch khai thác vùng bãi bồi làm phát sinh nhiều vấn đề cần nghiên cứu, tuy nhiên luận văn này chỉ tập trung làm rõ một số vấn đề sau: - Các tác động môi trờng chủ yếu có thể ảnh hởng đến việc khai thác bãi bồi do hoạt động nuôi tôm theo đề xuất của bản quy hoạch tại vùng bãi bồi huyện Kim Sơn. - Vấn đề môi trờng tại vùng bãi bồi huyện Kim Sơn đợc xem xét đánh giá trong thời gian thực hiện nội dung của bản quy hoạch, tức có giai đoạn 2 từ năm 2000 đến 2010. Một số tác động lâu dài hơn cũng có thể đợc đề cập đến nhng chỉ có tính khái quát, sơ bộ. - Vấn đề đánh giá hiệu quả kinh tế - môi trờng đối với hoạt động nuôi tôm đã nêu, chú trọng đến sự khác biệt giữa hiệu quả trớc mắt hiệu quả lâu dài. 4. Nội dung nghiên cứu. - Cơ sở lý luận nghiên cứu ô nhiễm môi trờng hiệu quả kinh tế đối với hoạt động nuôi tôm của vùng bãi bồi. - Kiểm kê lại hiện trạng giới thiệu định hớng quy hoạch tổng thể vùng bãi bồi huyện Kim Sơn. - Dự báo một số vấn đề môi trờng do thực hiện quy hoạch phát triển nuôi tôm vấn đề hiệu quả kinh tế. - Các kết luận kiến nghị liên quan đến nội dung nghiên cứu. 5. Các phơng pháp nghiên cứu chủ yếu. Bản luận văn đã áp dụng các phơng pháp nghiên cứu chính sau: + Tận dụng các số liệu, t liệu hiện có tại Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Vùng. Kế thừa những công trình nghiên cứu về môi trờng nuôi tôm, môi trờng khu vực bãi bồi, môi trờng dải ven biển Bắc bộ. Thông qua việc tập hợp, xử lý, phân tích các t liệu để khái quát hoá nhằm tìm ra các vấn đề môi trờng cần quan tâm trong nghiên cứu của đề tài. + Tham dự các hội thảo của dự án Quy hoạch tổng thể Khai thác Sử dụng hợp lý vùng bãi bồi ven biển Kim Sơn - Ninh Bình để tranh thủ ý kiến chuyên gia, học hỏi kinh nghiệm, nắm bắt các thông tin cần thiết. + Phơng pháp đánh giá tác động môi trờng trong việc xem xét các tác động môi trờng có thể xảy ra trong hoạt động nuôi tôm. + Sử dụng các phơng pháp đánh giá kinh tế môi trờng phù hợp để tính toán các chi phí kinh tế (lợng hoá bằng tiền) cho các phơng án phát triển trong quá trình thực hiện quy hoạch. Phơng pháp phân tích chi phí - lợi ích đợc sử dụng để đánh giá, so sánh giữa phơng án không đầu t cho môi trờng đầu t cho môi trờng. 3 + Phơng pháp dự báo giúp xác định các kết quả phát triển kinh tế xã hội, dự báo các hoạt động phát triển có ảnh hởng đến môi trờng vùng bãi bồi. Luận văn tốt nghiệp này đã đợc hoàn thành với sự giúp đỡ của TS Nguyễn Thế Chinh nhiều cán bộ chuyên môn của Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Vùng. Qua đây, em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới: - TS. Nguyễn Thế Chinh, Trởng Khoa Kinh tế, QuảnMôi trờng Đô thị, ngời đã tận tình hớng dẫn có những định hớng giải quyết kịp thời trớc mỗi khó khăn khi thực hiện đề tài. - Thạc sĩ Nguyễn Thị An Hằng, Phó ban Nghiên cứu, cán bộ hớng dẫn tại nơi thực tập. - Thạc sĩ Nguyễn Viết Thành, Trởng ban Nghiên cứu, đã tạo điều kiện cho việc thực tập, tiếp cận các tài liệu tại Trung tâm Nghiên cứu Phát triển Vùng. - Các thày cô giáo Khoa Kinh tế, QuảnMôi trờng Đô thị. - các cán bộ huyện Kim Sơn mà tác giả đã có dịp đợc tiếp xúc. Kinh tế môi trờng là một chuyên ngành mới, hơn nữa do trình độ còn nhiều hạn chế, vì vậy luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót cần đợc bổ sung sửa chữa. Do vậy, rất mong đợc sự đóng góp ý kiến nhận xét, phê bình để nội dung luận văn đợc hoàn thiện hơn 4 Chơng I: Cơ sở lý luận nghiên cứu ô nhiễm môi trờng hiệu quả kinh tế đối với hoạt động nuôi tôm của vùng bãi bồi. I. Khái niệm về môi trờng phát triển 1.1. Khái niệm về môi trờng . a. Khái niệm về môi trờng. Bất cứ một vật thể, sự kiện nào cũng tồn tại diễn biến trong một môi trờng nhất định. Nói tới môi trờng là nói tới môi trờng của một vật thể, một sự kiện nào đó. Khái niệm về môi đợc cụ thể hoá đối với từng đối tợng mục đích nghiên cứu. Trong nghiên cứu về các cơ thể sống, ngời ta quan tâm tới Môi trờng sống của con ngời, đó là tổng hợp các điều kiện vật lý, hoá học, sinh học, xã hội bao quanh có ảnh hởng đến sự sống của các cá nhân cộng đồng. Đối tợng nghiên cứu của chúng ta chính là môi trờng sống của con ngời, gọi tắt là môi trờng. Môi trờng đợc phân thành môi trờng tự nhiên, môi trờng nhân tạo môi trờng xã hội. Sự phân chia này chỉ để phục vụ nghiên cứu, phân tích các hiện tợng phức tạp trong môi trờng. Trên thực tế, cả ba loại môi trờng này cùng tồn tại, xen lẫn vào nhau, tơng tác với nhau hết sức chặt chẽ. Trong thuật ngữ khoa học môi trờng còn phân biệt môi trờng theo nghĩa rộng môi trờng theo nghĩa hẹp. Môi trờng theo nghĩa rộng bao gồm các nhân tố nh không khí, nớc, đất, ánh sáng, âm thanh, cảnh quan, nhân tố xã hội . ảnh hởng đến chất lợng cuộc sống của con ngời các tài nguyên thiên nhiên cần thiết cho sinh sống sản xuất của con ngời. Môi trờng theo nghĩa hẹp chỉ bao gồm các nhân tố môi trờng thiên nhiên trực tiếp liên quan đến sinh hoạt sản xuất của con ngời. Nghiên cứu này xem xét môi trờng theo nghĩa hẹp, không đi sâu tìm hiểu tài nguyên thiên nhiên trong đó cũng chỉ đề cập đến một số thành phần môi trờng có ảnh hởng quan trọng nhất đến hoạt động sống sản xuất của ngời dân mà thôi. Theo điều I, Luật bảo vệ môi trờng của Việt Nam Môi trờng bao gồm các yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao 5 quanh con ngời, có ảnh hởng tới đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con ngời thiên nhiên Theo chức năng, môi trờng sống của con ngời đợc chia làm ba loại: Môi trờng tự nhiên bao gồm các nhân tố thiên nhiên nh vật lý, hoá học, sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con ngời, nhng cũng ít nhiều chịu sự tác động của con ngời, Môi trờng xã hội là tổng thể các quan hệ giữa ngời với ngời. Đó là những luật lệ, thể chế, cam kết, quy định, ớc định ở các cấp khác nhau. Môi trờng nhân tạo bao gồm tất cả các nhân tố do con ngời tạo nên, làm thành những tiện nghi trong cuộc sống. b. Các chức năng của môi trờng. Môi trờng hiện nay đợc có thể xem là có 3 chức năng. Chất lợng môi tr- ờng tốt hay xấu đợc đánh giá qua khả năng thực hiện các chức năng này của môi trờng. Ba chức năng này nh sau: - Môi trờng là không gian cho con ngời sống thực hiện các hoạt động phát triển của mình. Con ngời đòi hỏi ở không gian sống không chỉ về phạm vi rộng lớn mà còn cả về chất lợng. Không gian sống có chất lợng cao trớc hết phải sạch sẽ, tinh khiết cụ thể là không khí, nớc đất tiếp xúc với con ngời đ- ợc con ngời sử dụng không chứa hoặc ít chứa các chất bẩn, độc hại đối với sức khoẻ của con ngời. Sự phát triển của kỹ thuật công nghệ sản xuất tạo nên khả năng cải thiện chất lợng môi trờng, nhng tới một mức độ nhất định, chính sự phát triển này lại là nguyên nhân làm suy thoái chất lợng đó. - Môi trờng là nơi cung cấp nguồn tài nguyên cần thiết cho cuộc sống hoạt động sản xuất của con ngời. Môi trờng là nơi con ngời khai thác nguồn lực về vật liệu năng lực cần thiết cho cuộc sống hoạt động sản xuất của mình. Tất cả các nền sản xuất từ săn bắt, hái lợm đến nông nghiệp, công nghiệp hậu công nghiệp đều phải sử dụng các nguyên liệu đất, nớc, không khí, khoáng sản lấy từ Trái đất các năng lợng nh: củi, gỗ, than, dầu, nắng, gió, nớc . Với sự phát triển của văn minh loài ngời, nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên không tái tạo đợc ngày càng suy giảm, tuy nhiên con ngời cũng không ngừng khám phá ra các nguồn tài nguyên thiên nhiên mới. 6 - Môi trờng là nơi chứa đựng các phế thải. Trong sử dụng nguyên liệu năng lợng vào cuộc sống hoạt động sản xuất của mình con ngời cha bao giờ hầu nh không bao giờ có thể đạt đến hiệu suất 100%. Nói cách khác, con ngời luôn tạo ra các phế thải: phế thải sinh hoạt phế thải sản xuất. Môi trờng chính là nơi chứa đựng các phế thải đó. Vấn đề chứa đựng xử lý phế thải trở thành vấn đề căng thẳng về môi trờng tại nhiều nơi trên Trái đất. Ví dụ đối với hoạt động nuôi trồng thuỷ sản ven biển, nớc thải bùn thải tích tụ sau mỗi vụ nuôi sẽ đợc thải ra xung quanh quanh hoặc thải ra biển. Mức độ tác động đến môi trờng sẽ tuỳ thuộc vào độ bẩn của chất gây ô nhiễm khả năng tự làm sạch của môi trờng. 1.2. Khái niệm về phát triển. Một khái niệm khác thờng đợc đề cập trong khoa học môi trờngphát triển, nói đầy đủ hơn là phát triển kinh tế xã hội (social-economic development). Phát triển là quá trình nâng cao điều kiện sống về vật chất tinh thần của con ngời bằng phát triển sản xuất, cải thiện quan hệ xã hội, nâng cao chất lợng hoạt động cuộc sống. Phát triển là xu hớng tự nhiên của mỗi cá nhân hoặc cộng đồng con ngời. Đối với một quốc gia hay một vùng lãnh thổ, quá trình phát triển trong một giai đoạn cụ thể nhằm đạt tới những mục tiêu nhất định về mức sống vật chất tinh thần của ngời dân trong quốc gia, vùng đó. Các mục tiêu này thờng đợc cụ thể hoá bằng những chỉ tiêu kinh tế nh tổng sản phẩm xã hội, tổng thu nhập quốc dân, lơng thực, nhà ở, giáo dục, y tế Các mục tiêu nói trên ở mức vĩ mô đợc thực hiện bằng những hoạt động phát triển, thể hiện thành các chính sách, các chơng trình, kế hoạch dài hạn về phát triển kinh tế xã hội. ở mức vi mô đợc thể hiện thành các dự án phát triển cụ thể về khai thác tài nguyên thiên nhiên, sản xuất hàng hoá, xây dựng cơ sở hạ tầng . Các hoạt động phát triển này thờng là nguyên nhân gây nên những sử dụng bất hợp lý, lãng phí tài nguyên thiên nhiên, tạo ra những tác động làm suy thoái môi trờng. Báo cáo này tìm hiểu về một hoạt động phát triển của con ngời tại một vùng bãi bồi ven biển. Ngời dân nơi đây đang sẽ tiến hành khai thác tài nguyên vùng bãi bồi để phục vụ cho các mục tiêu phát triển của mình. Các tác động đến môi trờng là không tránh khỏi. Việc nghiên cứu sẽ đợc tập trung trên 7 một số khía cạnh về quan hệ giữa môi trờng phát triển ở một vùng bãi bồi giàu tiềm năng. Ngày nay, các quốc gia đều đề ra những mục tiêu phấn đấu cho sự tiến bộ của quốc gia mình. Tuy có những khía cạnh khác nhau nhất định trong quan niệm, nhng nói chung, sự tiến bộ trong một giai đoạn nào đó của một nớc th- ờng đợc đánh giá trên hai mặt: sự gia tăng về kinh tế sự biến đổi về mặt xã hội. Trên thực tế, ngời ta thờng dùng hai thuật ngữ tăng trởng phát triển để phản ánh sự tiến bộ đó. Tăng trởng kinh tế thờng đợc quan niệm là sự tăng thêm về quy mô sản lợng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Đó là kết quả của tất cả các hoạt động sản xuất dịch vụ của nền kinh tế tạo ra. Phát triển kinh tế có thể hiểu là một quá trình lớn lên (hay tăng tiến) về mọi mặt của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Trong đó bao gồm cả sự tăng thêm về quy mô sản lợng sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế xã hội. Tuy nhiên, do sự xung đột giữa môi trờng phát triển ngày càng gia tăng, ngày nay ngời ta đang tiến tới một mục tiêu phát triển cao hơn, đó là phát triển bền vững. 1.3. Phát triển bền vững. a Mâu thuẫn giữa môi trờng phát triển Từ nhiều thập kỷ con ngời đã nhận thức rằng môi trờng đóng vai trò hết sức quan trọng bảo đảm sự tồn tại phát triển kinh tế sự sống của con ngời. Tuy nhiên nhiều nhà khoa học đã chỉ ra rằng những chức năng này của môi tr- ờng liên quan tới hoạt động kinh tế có mối tơng tác chặt chẽ với nhau trong những trờng hợp nhất định chúng có thể triệt tiêu lẫn nhau: Ví dụ chất thải do sản xuất sinh ra trong nhiều trờng hợp có tác động huỷ hoại làm giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên của môi trờng. Giữa môi trờng phát triểnmối quan hệ hết sức chặt chẽ. Môi trờng là địa bàn đối tợng của phát triển. Phát triển là nguyên nhân tạo nên mọi biến đổi tích cực tiêu cực đối với môi trờng. Trong phạm vi một vùng, một quốc gia cũng nh trên toàn thế giới luôn luôn tồn tại hai hệ thống: hệ thống kinh tế xã hội hệ thống môi trờng. Khu vực giao nhau gia hai hệ thống là 8 khu vực Môi trờng nhân tạo Tác động tích cực hay tiêu cực về môi trờng của con ngời đều đợc thể hiện tại đây. Hệ thống kinh tế lấy nguyên liệu, năng lợng từ hệ thống môi trờng. Nếu khai thác cạn kiệt tài nguyên không tái tạo đợc, hoặc khai thác quá khả năn hồi phục tài nguyên tái tạo đợc thì sẽ dẫn tới chỗ không còn nguyên liệu, năng l- ợng, từ đó phải đình chỉ sản xuất, giảm sút hoặc triệt tiêu hệ thống kinh tế. Hệ thống kinh tế đem ra môi trờng những phế thải, trong đó có những phế thải độc hại, tác động xấu đến không khí, nớc, đất, các nhân tố môi trờng tài nguyên thiên nhiên khác, làm tổn hại chất lợng môi trờng khiến cho hệ thống kinh tế không thể hoạt động bình thờng đợc. Đối với môi trờng, các hoạt động phát triển luôn có hai mặt lợi hại. T- ơng tự nh vậy, đối với phát triển của con ngời, môi trờng thiên nhiên cũng luôn luôn có hai mặt là nguồn tài nguyên phúc lợi, đồng thời lại là nguồn thiên tai, thảm hoạ đối với đời sống hoạt động sản xuất của con ngời. ở Việt Nam, mâu thuẫn giữa môi trờng phát triển cũng đã đợc nhân dân nhận thấy từ lâu. Từ trong lịch sử xa xa, ngời dân lao động lúc khai thác tài nguyên thiên nhiên đã biết tiết chế cờng độ khai thác, không để đi quá ngỡng phục hồi. Các khu rừng đầu nguồn quan trọng đều đợc xem là rừng cấm, các dòng suối cung cấp nớc uống tinh khiết cho làng bản đợc xem là suối thần. Phật giáo dạy mọi tín đồ phải quý trọng cuộc sống của mọi vật trong thiên nhiên, Khổng Giáo đề cao cuộc sống thanh bạch, tránh mọi phung phí tài nguyên. Cho đến nay, chúng ta lựa chọn sự phát triển song song với các hoạt động bảo vệ môi trờng, lấy phát triển bền vững làm mục tiêu lâu dài. b. Phát triển bền vững. Từ những mẫu thuẫn giữa môi trờng phát triển nh vậy, ngời ta đã tìm cách dung hoà cả hai mục tiêu bằng cách theo đuổi mục tiêu phát triển bền vững. Trong những năm gần đây, thế giới ngày càng đề cập nhiều tới thuật ngữ "phát triển bền vững" theo đó sự phát triển có ý nghĩa rộng hơn bao hàm nhiều khía cạnh khác nhau. Những quan điểm rất khác nhau về "phát triển bền vững" đợc hình thành dần dần trong nhiều thập kỷ qua. Vào những năm 80, khi ngày càng có nhiều bằng chứng về sự xuống cấp nhanh chóng của môi trờng vấn đề môi 9 trờng đã trở thành trở ngại đối với phát triển thì bảo vệ môi trờng đã trở thành mục tiêu thứ ba của sự phát triển. Quan niệm về phát triển bền vững do đó bao gồm ba yếu tố, ba cách tiếp cận: kinh tế, xã hội môi trờng. Đây cũng chính là quan điểm tiếp cận để đánh giá hiệu quả của các phơng án quy hoạch nuôi tôm trong đề tài này. Nguồn: Kỷ yếu hội nghị môi trờng toàn quốc lần thứ nhất. Cho tới nay đã có nhiều định nghĩa khái niệm về phát triển bền vững đợc đa ra trong những hội nghị quốc tế. Nhng định nghĩa của Uỷ ban thế giới về môi trờng phát triển đa ra trong báo cáo "Tơng lai chung của chúng ta" đ- ợc sự hởng ứng thống nhất của nhiều tổ chức, nhiều quốc gia. Đó là: "Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thoả mãn nhu cầu của hiện tại xong không xâm phạm tới khả năng thoả mãn nhu cầu của các thế hệ tơng lai". Định nghĩa này bao hàm cả ba yếu tố: Kinh tế, xã hội môi trờng đã đ- ợc xem xét ở trên. Mặc dù đã có một định nghĩa thống nhất song cho tới nay phần lớn các chính sách phát triển của các nớc vẫn tiếp tục chỉ dựa vào tiêu chuẩn hiệu quả kinh tế. Sở dĩ nh vậy là vì cha có đợc một chuẩn mực cho sự kết hợp hài hoà ba cách tiếp cận trên trong thực tế. Trớc kia, khi ngời ta dựa vào thu nhập bình quân đầu ngời để đánh giá mức độ phát triển thì rõ ràng thế giới ngày nay đã giàu lên rất nhiều. Tuy nhiên sự tăng trởng về kinh tế sẽ khó có thể đợc duy trì trớc sức ép ngày càng tăng đối với môi trờng về tài nguyên. Dới tác động của các hoạt động kinh tế, môi trờng sẽ ngày càng bị suy thoái, tài nguyên ngày càng bị cạn kiệt. Nh vậy các 10 Mục tiêu kinh tế Mục tiêu môi trờng mục tiêu xã hội - Tăng trởng - ổn định kinh tế - Hiệu quả + Đánh giá tác động MT. + Tiền tệ hoá tác động MT + Cân bằng thu nhập + Giảm đói nghèo - Bảo vệ thiên nhiên - Đa dạng hoá sinh học - Sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên - Bảo tồn nền văn hoá truyền thống dân tộc - Giảm đói nghèo - Xây dựng thể chế + Công bằng giữa các thế hệ + Sự tham gia của quần chúng

Ngày đăng: 08/08/2013, 15:44

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Một số đặc trng khí hậu của vùng bãi bồi Kim Sơn - “Bước đầu nghiên cứu mối quan hệ giữa môi trường và phát triển trong quy hoạch khai thác vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn”

Bảng 1.

Một số đặc trng khí hậu của vùng bãi bồi Kim Sơn Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 2: Tổng hợp phân loại đất vùng nghiên cứu. - “Bước đầu nghiên cứu mối quan hệ giữa môi trường và phát triển trong quy hoạch khai thác vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn”

Bảng 2.

Tổng hợp phân loại đất vùng nghiên cứu Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 3: Tình hình chung dân số vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn - “Bước đầu nghiên cứu mối quan hệ giữa môi trường và phát triển trong quy hoạch khai thác vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn”

Bảng 3.

Tình hình chung dân số vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 4: Cơ cấu dân số vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn - “Bước đầu nghiên cứu mối quan hệ giữa môi trường và phát triển trong quy hoạch khai thác vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn”

Bảng 4.

Cơ cấu dân số vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 5: Diện tích cây trồng nông nghiệp vùng bãi bồi ven biển. - “Bước đầu nghiên cứu mối quan hệ giữa môi trường và phát triển trong quy hoạch khai thác vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn”

Bảng 5.

Diện tích cây trồng nông nghiệp vùng bãi bồi ven biển Xem tại trang 31 của tài liệu.
Vùng Bình Min h2 (BM1 -BM2) đợc chính thức hình thành sau năm 1986 đến nay với diện tích là 19,52km2  (1952 ha), đợc hai đê BM1 và BM2 bao  quanh - “Bước đầu nghiên cứu mối quan hệ giữa môi trường và phát triển trong quy hoạch khai thác vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn”

ng.

Bình Min h2 (BM1 -BM2) đợc chính thức hình thành sau năm 1986 đến nay với diện tích là 19,52km2 (1952 ha), đợc hai đê BM1 và BM2 bao quanh Xem tại trang 32 của tài liệu.
d. Thực trạng cung cấp nớc và sử dụng nớc vùng bãi bồi. - “Bước đầu nghiên cứu mối quan hệ giữa môi trường và phát triển trong quy hoạch khai thác vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn”

d..

Thực trạng cung cấp nớc và sử dụng nớc vùng bãi bồi Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 8: Các phơng án bố trí sử dụng đất vùng bãi bồi Kim Sơn - “Bước đầu nghiên cứu mối quan hệ giữa môi trường và phát triển trong quy hoạch khai thác vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn”

Bảng 8.

Các phơng án bố trí sử dụng đất vùng bãi bồi Kim Sơn Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 9: Phân bố diện tích các phơng thức nuôi năm 2005 - “Bước đầu nghiên cứu mối quan hệ giữa môi trường và phát triển trong quy hoạch khai thác vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn”

Bảng 9.

Phân bố diện tích các phơng thức nuôi năm 2005 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 10: Phân bố diện tích các phơng thức nuôi vào năm 2010 - “Bước đầu nghiên cứu mối quan hệ giữa môi trường và phát triển trong quy hoạch khai thác vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn”

Bảng 10.

Phân bố diện tích các phơng thức nuôi vào năm 2010 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Trên cơ sở diện tích nuôi tôm theo các loại hình khác nhau vào các năm 2005, 2010 ta dự báo diện tích nuôi cho từng năm trong giai đoạn 2001-2010 - “Bước đầu nghiên cứu mối quan hệ giữa môi trường và phát triển trong quy hoạch khai thác vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn”

r.

ên cơ sở diện tích nuôi tôm theo các loại hình khác nhau vào các năm 2005, 2010 ta dự báo diện tích nuôi cho từng năm trong giai đoạn 2001-2010 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 11: Phân bố diện tích các phơng thức nuôi vào năm 2005 và 2010 - “Bước đầu nghiên cứu mối quan hệ giữa môi trường và phát triển trong quy hoạch khai thác vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn”

Bảng 11.

Phân bố diện tích các phơng thức nuôi vào năm 2005 và 2010 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 17: Chi phí cho Xử lý môi trờng tại khu vực nuôi tôm - “Bước đầu nghiên cứu mối quan hệ giữa môi trường và phát triển trong quy hoạch khai thác vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn”

Bảng 17.

Chi phí cho Xử lý môi trờng tại khu vực nuôi tôm Xem tại trang 62 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan