Các hình thức nuôi thuỷ sản.

Một phần của tài liệu “Bước đầu nghiên cứu mối quan hệ giữa môi trường và phát triển trong quy hoạch khai thác vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn” (Trang 41 - 46)

II. Những nội dung chính trong quy hoạch khai thác tổng hợp vùng bãi bồi.

2005 2010 2010 2010 1 Đất thuỷ sản 1767 1865 1887 1952 1912

2.3.1. Các hình thức nuôi thuỷ sản.

a. Nuôi quảng canh tự nhiên.

Phơng thức sản xuất này có các đặc điểm sau đây:

-Phơng thức nuôi tôm quảng canh thờng đợc bố trí ở các bãi bồi có cao trình thấp, giáp biển hoặc vùng trũng.

-Diện tích đầm vào khoảng từ 2 - 3ha, lớn nhất cũng không quá 5ha. Trong đầm có giữ lại những cây nớc mặn để tiếp tục giữ đất phù sa và cung cấp các điều kiện sinh thái và dinh dỡng cần thiết cho thuỷ sản.

-Bờ đợc đắp bằng đất với độ cao trung bình khoảng 0,75 - 1m. Bờ đắp chắc chắn, an toàn. Khi có điều kiện có thể chuyển sang hình thức nuôi cao hơn.

-Mỗi đầm đợc đặt 2 cống: một cống vừa lấy nớc biển vừa lấy giống thuỷ sản tự nhiên đầm nuôi, 1 cống để tháo trong đầm khi cần thiết. Đáy cống đặt ở cao trình cao nhất phải bằng mức thấp nhất của thuỷ triều để có thể lấy nớc biển tự chảy và tháo cạn hết nớc trong đầm khi thay nớc. Cột nớc trong đầm luôn giữ ở mức 1m.

-Phơng thức nuôi quảng canh thờng lấy nguồn giống tự nhiên ngoài biển vào nên thờng có hỗn hợp các loài thuỷ sản: tôm rảo, tôm he, tôm sú, cua, cá các loại...

-Phơng thức này hoàn toàn dựa vào tự nhiên, tôm tự kiếm thức ăn từ tự nhiên, ngời nuôi không phải bỏ thêm thức ăn .

b. Nuôi quảng canh cải tiến.

Về cơ bản các yếu tố kỹ thuật làm đầm, lấy giống, thay nớc cũng tiến hành tơng tự nh nuôi quảng canh tự nhiên.

-Diện tích đầm khoảng 1 - 2ha. Lớn nhất cũng không quá 3ha.

-Bờ đợc đắp bằng đất với chiều cao khoảng 1m - 1,5m.

-Phơng thức nuôi này ngoài việc lấy giống từ tự nhiên còn chủ động thả thêm tôm giống.

-Phơng thức này cho ăn thức ăn tơi sống. Thức ăn tạo ra từ các nguồn tôm cá tại chỗ, chủ yếu là các loài cá tạp, các loại ốc sò đợc đập nhỏ.

c. Nuôi bán thâm canh.

-Các khu nuôi bán thâm canh cần đợc bố trí ở những nơi đã có đê ngăn nớc biển đợc xây dựng tơng đối vững chắc, ở vùng cao triều và trung triều (cao trình ít nhất là bằng mức triều thấp nhất).

-Các ao nuôi tôm bán thâm canh có diện tích trung bình từ 0,5 - 1,5ha. Ao lớn nhất không quá 2ha.

-Bờ ao đợc xây dựng chắc chắn đắp cao 2m. Có cống lấy nớc và cống tháo xả nớc. Đảm bảo cột nớc trong ao là 1,2 - 1,5m.

-Có ao chứa nớc mặn, sử lý sau đó cấp vào ao nuôi và bổ sung bằng hệ thống kênh cấp để đảm bảo đúng mực nớc trong ao và độ mặn phù hợp.

-Có ao chứa nớc thải. Nớc thải từ ao đợc dẫn theo các kênh thoát nớc vào ao chứa nớc thải. Nớc thải đợc xử lý đảm bảo tiêu chuẩn thải trớc khi thải ra biển.

-Phơng thức bán thâm canh không lấy giống từ tự nhiên và chủ động thả giống. Giống tôm đợc mua từ các trại sản xuất giống. Mật độ thả là 10 con/m2 mặt nớc.

-Phơng thức nuôi bán thâm canh không sử dụng thức ăn tơi sống mà sử dụng thức ăn công nghiệp. Thức ăn là các loại thức ăn chế biến từ các xởng sản xuất.

-Thờng xuyên đợc bổ sung nớc biển vào ao nuôi để đảm bảo cột nớc 1,2m - 1,5m và độ mặn thích hợp.

-Có sử dụng máy sục khí.

d. Nuôi thâm canh.

- Các khu nuôi bán thâm canh đợc bố trí ở những nơi đã có đê ngăn nớc biển đợc xây dựng tơng đối vững chắc, ở vùng cao triều (cao trình cao hơn mức triều thấp nhất).

- Diện tích các ao nuôi thâm canh tốt nhất là 0,5 - 1,0ha.

- Chủ động thả giống, không lấy giống tự nhiên, giống chọn lọc con giống đồng đều, khoẻ mạnh, không mang mầm bệnh. Con giống đợc lấy từ các trại sản xuất giống. Mật độ thả giống là 30 con/m2 mặt nớc.

- Cho ăn thức ăn công nghiệp 100%.

- Bờ ao đợc xây dựng chắc chắn đắp cao 2m - 2,5m tuỳ thuộc địa hình. Có cống lấy nớc và cống tháo xả nớc. Đảm bảo cột nớc trong ao là 1,2 - 1,5m.

- Có ao chứa nớc mặn, xử lý sau đó cấp vào ao nuôi và bổ sung bằng hệ thống kênh cấp để đảm bảo đúng mực nớc trong ao và độ mặn phù hợp. Có mơng cấp và mơng thoát nớc độc lập.

- Có ao chứa nớc thải. Nớc thải từ ao đợc dẫn theo các kênh thoát nớc vào ao chứa nớc thải. Nớc thải đợc xử lý đảm bảo tiêu chuẩn thải trớc khi thải ra biển.

- Có sử dụng các chế phẩm, các công nghệ gây nuôi thức ăn tự nhiên, công nghệ xử lý môi trờng, các loại thuốc phòng bệnh và điều trị bệnh cho các đối tợng nuôi thuỷ sản. Có sử dụng máy sục khí (ao 1ha sử dụng khoảng 5 máy sục khí)

2.3.2.Quy hoạch diện tích nuôi tôm vùng bãi bồi

• Phơng châm của các nhà xây dựng quy hoạch trong việc phân bố diện tích theo các phơng thức nuôi là luân chuyển dần các phơng thức nuôi từ thô sơ đến hiện đại theo từng giai đoạn và trên cơ sở địa hình từng tiểu khu vì:

• Căn cứ vào phơng châm và nguyên tắc chọn địa điểm nuôi tôm thâm canh và bán thâm canh, các nhà quy hoạch bố trí diện tích các hình thức nuôi tại các tiểu vùng và các tiểu khu nh sau (xem 9).

Bảng 9: Phân bố diện tích các phơng thức nuôi năm 2005

Đơn vị tính: ha,%.

Phơng thức nuôi Tiểu vùng MB1-BM2 Tiểu vùng MB1-BM2 Tổng cộng

Đông Giữa Tây Đông Giữa Tây Diện tích Tỷ lệ

Thâm canh 28 132 0 78 65 27 330 17,3

Bán thâm canh 28 230 0 116 97 28 499 26,1

Quảng canh cải tiến 23 198 33 116 195 18 583 30,5

Quảng canh 14 99 0 77 292 18 500 26,1

Tổng cộng 93 659 33 387 649 91 1912 100

785 1127

Nguồn:Quy hoạch khai thác tổng thể vùng bãi bồi - TTPTV

Trong tổng số 1912 ha nuôi tôm vào năm 2005, ở tiểu vùng Bình Minh 2 đợc bố trí 785 ha chiếm 40,63% diện tích đất của tiểu vùng. Đây là một tỷ lệ khá cao đối với một tiểu vùng cho đến nay phơng hớng sản xuất đang là phát triển

160 ha, chiếm 20,38% tổng diện tích nuôi tôm của toàn vùng. Diện tích nuôi thâm canh chủ yếu tập trung ở khu vực giữa của tiểu vùng.

ở tiểu vùng Bình Minh 3 đợc bố trí 1127 ha chiếm 77,72% diện tích đất của tiểu vùng. Đây là một tỷ lệ phù đối với một tiểu vùng vì hiện nay phơng h- ớng sản xuất đang là phát triển thuỷ sản. Diện tích nuôi thâm canh ở tiểu vùng này là 170 ha, chiếm 15,38% tổng diện tích nuôi tôm của toàn vùng. Diện tích nuôi thâm canh chủ yếu tập trung ở khu vực giữa và khu vực Đông của tiểu vùng.

Bảng 10: Phân bố diện tích các phơng thức nuôi vào năm 2010

Đơn vị tính: ha,%. Phơng thức nuôi Tiểu vùng MB1- BM2 Tiểu vùng MB1- BM2 Tổng cộng

Đông Giữa Tây Đông Giữa Tây Diện tích Tỷ lệ Thâm canh 140 454 0 155 167 55 971 44,3 0 Bán thâm canh 79 189 33 116 301 23 741 33,8 0

Quảng canh cải tiến 36 114 0 77 134 13 374 17,0 6 Quảng canh 0 0 0 39 67 0 106 4,84 Tổng cộng 255 757 33 387 669 91 2192 100 1045 1147

Nguồn:Quy hoạch khai thác tổng thể vùng bãi bồi - TTPTV

Trong tổng số 2192 ha nuôi tôm vào năm 2010 chiếm 64,81% diện tích tự nhiên toàn vùng nghiên cứu.

ở tiểu vùng Bình Minh 2 đợc bố trí 1045 ha chiếm 54,09% diện tích đất của tiểu vùng. Đây là một tỷ lệ khá cao đối với một tiểu vùng cho đến nay ph-

ơng hớng sản xuất đang là phát triển các loại cây nông nghiệp: lúa cói. Diện tích nuôi thâm canh ở tiểu vùng này là 594 ha, chiếm 56,84% tổng diện tích nuôi tôm của toàn vùng. Diện tích nuôi thâm canh chủ yếu tập trung ở khu vực giữa và khu vực Đông của tiểu vùng.

ở tiểu vùng Bình Minh 3 đợc bố trí 1147 ha chiếm 79,1% diện tích đất của tiểu vùng. Đây là một tỷ lệ đợc các nhà quy hoạch đánh giá là phù hợp đối với một tiểu vùng vì hiện nay phơng hớng sản xuất đang là phát triển thuỷ sản. Diện tích nuôi thâm canh ở tiểu vùng này là 377 ha, chiếm 32,87% tổng diện tích nuôi tôm của toàn vùng. Diện tích nuôi thâm canh chủ yếu tập trung ở khu vực giữa và khu vực Đông của tiểu vùng.

Một phần của tài liệu “Bước đầu nghiên cứu mối quan hệ giữa môi trường và phát triển trong quy hoạch khai thác vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn” (Trang 41 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w