Điều kiện kinh tế xã hội vùng bãi bồi.

Một phần của tài liệu “Bước đầu nghiên cứu mối quan hệ giữa môi trường và phát triển trong quy hoạch khai thác vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn” (Trang 29 - 34)

b. Các loại tài nguyên.

1.2.Điều kiện kinh tế xã hội vùng bãi bồi.

a. Dân số - Lao động.

Vùng Bình Minh 2 (nằm giữa đê BM1 và đê BM2) là vùng đã đợc xác lập các ranh giới hành chính xã bao gồm: Xã Kim Đông, xã Kim Trung và xã Kim Hải với diện tích tơng ứng là 650 ha, 440ha và 557ha. Trong vùng Bình Minh 2 có 357ha do UBND huyện Kim Sơn trực tiếp quản lý (cha đủ cơ sở để thành lập riêng 1 xã nh dự kiến: xã Kim Tiến). Tính đến tháng 8 năm 2000 tổng số dân của vùng Bình Minh 2 là 7509 ngời với mật độ trung bình là 455,92 ngời/km2 (không tính diện tích do huyện quản lý trực tiếp - xã Kim Tiến).

Bảng 3: Tình hình chung dân số vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn

TT Địa giới hành chính Diện tích (ha) Dân số (ngời) dân số (ng-Mật độ ời/km2) Tỷ lệ tăng dân số (%) Tự nhiên Cơ học 1 Xã Kim Hải 557 2299 412,75 2,3 1,3 2 Xã Kim Đông 650 2687 413,39 2,8 1 - 1,5 3 Xã Kim Trung 440 2523 573,41 1,5 2 - 2,5 4 Đơn vị 1080 và 279 357 470 131,52 - 1 - 2,0 Cộng 2004 7979 398 2,2

Nguồn:Số liệu điều tra của Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển vùng

Xã Kim Trung là xã có diện tích nhỏ nhất nhng có mật độ dân số cao nhất (537,41 ngời / km2). Tuy là một xã mới nhng Kim Đông (thành lập đợc hơn 1 năm) là xã có diện tích đất tự nhiên lớn nhất , mật độ dân số chỉ 413,39 ngời/km2. Tỷ lệ tăng tự nhiên cao nhất là xã Kim Đông 2,8%, tỷ lệ tăng cơ học cao nhất thuộc về xã Kim Trung 0,4%. Tỷ lệ dân số tăng cơ học của vùng Bình Minh 2 còn phụ thuộc vào mùa vụ nuôi, thu hoạch thuỷ sản (tôm, cua) và thu

hoạch cói. Tỷ lệ tăng dân số cơ học cao nhất vào khoảng tháng 3 đến tháng 4, tháng 7 đến tháng 8 hàng năm, trùng với thời điểm thả giống và thu hoạch thuỷ sản (tôm, cua), cói hàng năm của vùng. Số dân tăng cơ học tại vùng kinh tế mới do nuôi thuỷ sản (tôm, cua), thu hoạch cói chủ yếu đến từ các huyện Bình Lục (Hà Nam) , Nga Sơn (Thanh Hoá) và các xã vùng lân cận nh Kim Mỹ, Cồn Thoi, Định Hoá, thị trấn Phát Diệm, thị xã Ninh Bình. Hàng năm tỷ lệ tăng dân số cơ học của vùng kinh tế mới dao động trong khoảng 4 - 6,5% so với tổng số dân của vùng.

Trong tổng số dân của vùng bãi bồi, dân số sản xuất nông nghiệp chiếm 99,52% tổng số, dân số phi nông nghiệp chỉ chiếm dới 0,05%. Ngoài ra còn có dân số vừa làm nông nghiệp và kinh doanh dịch vụ. Điển hình là các hộ dân phân bố ở hai ven đờng nhựa chính. Cơ cấu dân số chi tiết các xã đợc nêu trong bảng 4.

Bảng 4: Cơ cấu dân số vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn

T

T Địa giới hành chính Dân số

(ngời) Nông Cơ cấu dân số nghiệp % dân số Phi nông-ng % dân số 1 Xã Kim Hải 2299 2288 99,0 11 0,98 2 Xã Kim Đông 2687 2687 100 0 0 3 Xã Kim Trung 2523 2498 99,5 25 0,47 4 Đơn vị 1080 và 279 470 470 100 - - Cộng 7979 7943 99,5 36 0,45

Nguồn:Số liệu điều tra của Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển vùng

Theo kết quả điều tra tháng 7 năm 2000 dân số trong độ tuổi lao động tại các xã vùng Bình Minh 2 là 3.474 ngời bằng 56,10% dân số. Trong năm 1999 có 3453 ngời có việc làm chiếm 99,40% số lao động. Số ngời thất nghiệp trong vùng là thấp chỉ chiếm có 0,6% trong tổng số lao động của vùng.

Lực lợng lao động trong các xã vùng Bình Minh 2 chủ yếu tập trung trong ngành nông nghiệp. Chất lợng của lực lợng lao động trong vùng Bình Minh 2 nhìn chung còn thấp. Lực lợng lao động đợc đào tạo (từ trung cấp trở lên) còn ít, cao nhất là xã Kim Trung, 13 ngời chiếm (1,05%), tại hai xã Kim Hải, Kim Đông tỷ lệ này là 0,42% và 0,145%. Lực lợng lao động phi nông nghiệp vùng Bình Minh 2 có 93 ngời chiếm 2,67% dân số của vùng.

Hàng năm, vùng Bình Minh 2 nhận thêm khoảng 2000 - 3000 lao động thời vụ (khoảng từ tháng 3 hoặc tháng 4 đến tháng 7 hoặc tháng 8) trong thời vụ nuôi và thu hoạch thuỷ sản. Nh vậy, con số ngời lao động trong vùng đạt số lợng cao nhất là 6718 ngời vào các tháng 7 hoặc tháng 8 hàng năm, thấp nhất là các tháng 12, tháng 1 và tháng 2 với số lao động khoảng 3322 ngời. Công việc sử dụng lao động chủ yếu trong vùng lúc này tập trung vào tiểu thủ công nghiệp, chăn nuôi, dịch vụ.... và đi làm thuê ở nơi khác.

b. Thực trạng phát triển kinh tế.

Huyện Kim Sơn đợc thành lập từ năm 1829, là kết quả quá trình khai hoang lấn biển. Đến nay, công cuộc khai hoang lấn biển (vùng bãi bồi ven biển của huyện) vẫn là một tiềm năng lớn, một thế mạnh lớn của huyện Kim Sơn. Có thể nói, lịch sử chinh phục vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn từ trớc cho đến nay vẫn theo phơng thức " Lúa lấn Cói, Cói lấn Sú Vẹt, Sú Vẹt lấn biển". Nh vậy, huyện Kim Sơn nói chung và vùng bãi bồi nói riêng có nền kinh tế chủ yếu dựa trên cơ sở sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp.

Cây trồng chủ yếu của ngành nông nghiệp vùng bãi bồi ven biển hiện nay vẫn là cây Lúa và Cói.

Bảng 5: Diện tích cây trồng nông nghiệp vùng bãi bồi ven biển.

Đơn vị: ha.

TT Cây trồng Diện tích trồng (ha) Ghi chú

1 Lúa 01 vụ 383 Vụ mùa

2 Cói 475,3 Chân vàn thấp

3 Ngô 30 Chân vàn cao

4 Khoai tây 2 Trồng thử

Nguồn:Uỷ ban nhân dân huyện Kim Sơn

Nổi bật lên trong vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn là nuôi thuỷ sản nớc mặn, nớc lợ. Kết quả điều tra tháng 7 năm 2000 tại vùng Bình Minh 2 và bãi bồi ven biển cho thấy:

- Phơng thức nuôi thuỷ sản của nhân dân vùng Bình Minh 2 và vùng bãi bồi phần lớn là nuôi quảng canh (khoảng 80 - 85%). Phơng thức nuôi quảng canh cải tiến chiếm 15 - 20%. Thực ra phơng pháp nuôi này chỉ là tăng thêm một ít lợng thức ăn tổng hợp cho Tôm, cua, cá ăn.

- Giống nuôi chủ yếu là tôm sú, tôm rảo, cua biển và cá vợc, cá bớp... lấy từ nớc biển tự nhiên.

- Nhìn chung năng suất nuôi thuỷ sản thấp: Tôm chỉ 1- 3 tạ/ha, một vài đầm có thể đạt tới 5 tạ/ha, cá đạt bình quân 1,0 tạ/ha, năng suất cua biển nuôi chỉ đạt khoảng 0,2 - 5 tạ/ha. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giống thuỷ sản nuôi chủ yếu đợc mua từ các tỉnh Nam Định, Thanh Hoá, trong đó giống cua biển đợc mua từ những ngời dân chài chuyên đánh, bắt cua giống ngoài biển.

- Tiềm năng và môi trờng sống của vùng rất thuận lợi cho việc nuôi nhuyễn thể hai mảnh, nhng hiện nay ở vùng Bình Minh 2 và vùng bãi bồi vẫn cha nuôi.

Quá trình sử dụng, khai thác tài nguyên thuỷ sản và tài nguyên nớc trong vùng Bình Minh 2 (BM1 - BM2) đã đợc ngời dân khai thác cách đây hơn 20 năm, trớc khi bắt đầu đắp đê BM2 (1980 - 1992). Nếu tính đến sự ổn định, định c của ngời dân lâu dài trên vùng đất BM1 -BM2 có sự xác nhận của Nhà nớc (công nhận đợc thành lập xã) thì vùng kinh tế mới đợc khai thác bắt đầu từ năm 1986 (năm thành lập xã Kim Hải).

Vùng Bình Minh 2 (BM1 -BM2) đợc chính thức hình thành sau năm 1986 đến nay với diện tích là 19,52km2 (1952 ha), đợc hai đê BM1 và BM2 bao quanh. Hiện nay, quy trình khai thác tài nguyên thuỷ sản của vùng tập trung chủ yếu vào công tác nuôi thuỷ sản với phơng thức nuôi chính là quảng canh và các đối tợng nuôi là: Tôm sú, tôm rảo, cua biển, cá trắm cỏ, cá rô phi... Ngoài ra, còn khai thác thuỷ sản vùng ven bờ với các phơng tiện thô sơ.

Bảng 6: Thực trạng nuôi và phơng thức nuôi thuỷ sản vùng bãi bồi Khu vực Giống nuôi Diện

tích Năng suất Sản l- ợng Phơng thức nuôi Quảng Canh Q.Canh cải tiến Kim Đông Cá nớc mặn 30 1 3 x Kim Trung Cá nớc mặn 47,79 1,05 5 x Tôm 10 5 5 x

Kim Hải Cá nớc mặn 4,21 1 0,421 x Tôm 29,5 2,5 7,37 x Cua 8,43 2 1,68 x Đoàn 1080 Tôm 54 3 16,2 x Cua 20 0,2 0,4 x Trung đoàn 279 Tôm 27,5 3 8,25 x

Nguồn:Số liệu điều tra của Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển vùng

Diện tích nuôi thuỷ sản trong vùng Bình Minh 2 hiện nay là 241,43 ha mặt nớc. Diện tích mặt nớc nuôi tôm chiếm 50,12 % tổng diện tích mặt nớc nuôi thuỷ sản. Năng suất bình quân nuôi tôm của vùng hiện nay khoảng 320 - 340 kg/ha.

c. Kết cấu hạ tầng vùng Bình Minh 2 (BM1 - BM2).

- Hệ thống giao thông vùng Bình Minh 2 nhìn chung còn kém, cha đạt chất l- ợng đờng cấp 3 nông thôn. Cả vùng chỉ có khoảng 10km đờng nhựa, ớc khoảng 5 - 6 km.. Vùng có 5 cây cầu nhỏ với chiều dài khoảng 10 - 12 m, trọng tải 5 - 7 tấn.

- Hệ thống các công trình thuỷ lợi của vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn tập trung tại vùng Bình Minh 2. Hệ thống các công trình thuỷ lợi này nhìn chung còn nhỏ, cha tập trung và hoàn chỉnh nên việc tới tiêu, phục vụ sản xuất nông nghiệp, sinh hoạt còn hạn chế, cha chủ động đợc về nớc.

- Sử dụng điện của vùng Bình Minh 2 đợc thông qua 04 trạm biến thế có công suất 100 KVA, mỗi trạm đợc đặt tại một xã. Với tổng chiều dài đờng dây là 10,5 km. Nhu cầu tiêu thụ điện hiện nay của vùng khoảng 138.000 kWh trong một năm, trong đó, nhu cầu tiêu thụ điện cho sinh hoạt chiếm 63,77%.

Cơ sở hạ tầng chung của vùng kinh tế còn thấp kém cha đáp ứng đợc nguyện vọng mong mỏi của ngời dân trong sản xuất và giải trí. Cơ sở hạ tầng cho giáo dục và đào tạo cũng cha đáp ứng đợc nhu cầu của những ngời dân trong vùng. Vùng chỉ có hai trờng cấp I và một trờng cấp II. Lợng học sinh học

đến cấp III so với cấp I giảm 97,2 lần. Chỉ số cán bộ y tá và dợc sỹ trên 1000 dân còn thấp, số lợng y tá, dợc sỹ cao cấp trong vùng không có.

Một phần của tài liệu “Bước đầu nghiên cứu mối quan hệ giữa môi trường và phát triển trong quy hoạch khai thác vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn” (Trang 29 - 34)