So sánh hai phơng án

Một phần của tài liệu “Bước đầu nghiên cứu mối quan hệ giữa môi trường và phát triển trong quy hoạch khai thác vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn” (Trang 65 - 77)

II. Phân tích chi phí lợi ích cho phơng án không đầu t cho môi trờng và phơng án có đầu t cho môi trờng

2.3. So sánh hai phơng án

Sự khác nhau cơ bản của hai phơng án đang xét là có và không có đầu t cho sử lý ô nhiễm môi trờng. Do có đầu t cho môi trờng, hiệu quả kinh tế của hai phơng án cũng khác nhau. Các chỉ tiêu kinh tế chủ yếu đợc đa ra trong 2 bảng dới đây.

Bảng 18. Phơng án không đầu t cho môi trờng.

Đơn vị: tỷ đồng

TT Các chỉ tiêu Giai đoạn

2001-2005 2006-2010 2001-2010

1 Tổng giá trị đầu t 320,06 724,95 1045,02

2 Doanh thu 431,24 1130,12 1561,37

3 Tổng lợi nhuận 111,18 405,17 516,35

4 Tỷ suất lợi nhuận 35% 56% 49%

Bảng 19. Phơng án có đầu t cho môi trờng

Đơn vị: Tỷ đồng

TT Các chỉ tiêu Giai đoạn

2001-2005 2006-2010 2001-2010

1 Tổng giá trị đầu t 391,74 893,61 1285,35

2 Doanh thu 595,93 1566,72 2162,65

3 Tổng lợi nhuận 204,19 673,11 877,30

4 Tỷ suất lợi nhuận 52% 75% 68%

Tổng giá trị đầu t của phơng án có đầu t cho môi trờng trong giai đoạn 2001-2010 là 1285,35 tỷ đồng, cao hơn so với phơng án không đầu có đầu t cho môi trờng 240,33 tỷ đồng (tăng 23%).

Tuy nhiên, nhờ có đầu t cho môi trờng mà năng suất nuôi tôm đạt cao hơn, dẫn đến doanh thu cũng cao hơn. Tổng doanh thu của phơng án có đầu t cho môi trờng giai đoạn 2001 - 2010 là 2.162,65 tỷ đồng, tăng 38,5% so với tổng doanh thu của phơng án không đầu t cho môi trờng (1561,37 tỷ đồng).

Cân đối chi phí và lợi ích của hai phơng án, ta có tổng lợi nhuận của ph- ơng án có đầu t cho môi trờng là 877,30 tỷ đồng, so với phơng án không đầu t cho môi trờng là 516,35 tỷ đồng, tăng 69,9%. (Phần lợi nhuận tăng này một phần là do quy mô vốn đầu t cao hơn, một phần là do chất lợng môi trờng tốt hơn mang lại).

Hiệu quả đầu t của phơng án có đầu t cho môi trờng không chỉ nguồn vốn đầu t quy mô lớn hơn mang lại. Bởi vì tỉ suất lợi nhuận trong cả giai đoạn

2000 - 2010 của phơng án có đầu t cho môi trờng (68%) lớn hơn của phơng án không đầu t cho môi trờng (49%).

Qua các kết quả tính toán trên, có thể thấy rằng việc đầu t cho môi trờng đã thực sự mang lại hiệu quả kinh tế. Phơng án có đầu t cho môi trờng đã giải quyết đợc mâu thuẫn giữa phát triển và bảo vệ môi trờng, làm hài hoà đợc lợi ích trớc mắt và lợi ích lâu dài, đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững.

Kết luận.

1. Vùng bãi bồi là một tài nguyên quý giá. Việc khai thác vùng bãi bồi phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế của ngời dân là chính đáng. Tuy nhiên, nếu hoạt động khai thác đó (cụ thể là hoạt động nuôi tôm) nếu quá mạnh mẽ, vợt quá giới hạn phục hồi, giới hạn của sự tái tạo thì hoạt động phát triển đó sẽ gây ra những tác động làm suy thoái tài nguyên vùng bãi bồi. Đến lúc đó, không chỉ hiệu quả kinh tế từ khai thác tài nguyên vùng bãi bồi bị suy giảm đến mức cạn kiệt mà môi trờng sống cũng sẽ bị đe doạ.

2. Hoạt động nuôi tôm, đặc biệt là nuôi tôm thâm canh cao đợc dự báo là sẽ tác động khá mạnh mẽ đến điều kiện kinh tế, xã hội và môi trờng vùng bãi bồi. Về kinh tế, hoạt động nuôi tôm sẽ nâng hiệu quả kinh tế có thể khai thác của vùng bãi bồi trong một năm từ 5-7 triệu đồng lên hàng chục triệu đồng lợi nhuận. Về môi trờng, với mức độ nuôi tập trung và với quy mô lớn nh đề xuất của bản quy hoạch khai thác vùng bãi bồi, hoạt động nuôi tôm sẽ tác động trực tiếp đến tới đa dạng sinh học, lớp phủ thực vật, tài nguyên sinh vật, chất lợng n- ớc... trong vùng. Các tác động môi trờng của hoạt động nuôi tôm sẽ tác động ngợc trở lại đến hoạt động khai thác vùng bãi bồi, thể hiện ở việc giảm năng suất, giảm sản lợng nuôi tôm dẫn đến hiệu quả kinh tế sẽ bị suy giảm. Vùng bãi bồi là một vùng giàu tiềm năng nhng cũng khá nhạy cảm với môi trờng. Sự xung đột giữa phát triển và môi trờng đợc thể hiện rất rõ trong quá trình xây dựng phơng án khai thác vùng bãi bồi.

3. Bản quy hoạch khai thác tổng hợp tài nguyên vùng bãi bồi huyện Kim Sơn là một bản quy hoạch rất có giá trị, làm định hớng cho các hoạt động phát triển của vùng bãi bồi. Tuy nhiên, xét trên khía cạnh môi trờng, bản quy hoạch giải quyết cha đợc triệt để vấn đề môi trờng, nhất là vấn đề môi trờng có tính chất toàn vùng. Bản quy hoạch mới chỉ đánh giá đợc hiệu quả kinh tế của nuôi tôm mà cha đánh giá đợc hiệu quả kinh tế xã hội và môi trờng. Đặc biệt, bản quy hoạch cha chỉ ra đợc cần phải đầu t bao nhiêu tiền cho vấn đề bảo vệ môi trờng vùng bãi bồi. Cha đánh giá đợc sẽ hiệu quả kinh tế môi trờng sẽ nh thế nào nếu không đầu t cho môi trờng và nếu có đầu t cho môi trờng.

4. Sau khi phân tích chi phí lợi ích cho hai phơng án: Không đầu t cho môi tr- ờng cho thấy: nếu có đầu t cho môi trờng, hiệu quả kinh tế thu đợc sẽ bền vững

hơn, lâu dài hơn. Khi không đầu t cho môi trờng sẽ dẫn đến năng suất nuôi tôm bị ảnh hởng, dẫn đến hiệu qủa kinh tế không cao. Nếu không đầu t cho môi trờng, tổng lợi ích kinh tế có thể khai thác đợc từ vùng bãi bồi là: 516,34 tỷ trong giai đoạn 2001-2010. Nếu có đầu t cho môi trờng tổng lợi ích kinh tế thu đợc sẽ là: 877,30 tỷ cũng trong giai đoạn nói trên.

5. So sánh hai phơng án không đầu t cho môi trờng và có đầu t cho môi tr- ờng cho thấy hiệu quả kinh tế mạng lại do đầu t cho là khá lớn. Trong phơng án có đầu t cho môi trờng, tổng giá trị đầu t tăng 23,0% so với phơng án không đầu t cho môi trờng. Tuy nhiên, lợi nhuận của phơng án có đầu t cho môi trờng tăng 69,9%. Nh vậy, ta có thể thấy, nếu đầu t cho môi trờng không những chất lợng môi trờng đợc đảm bảo mà hiệu quả kinh tế cũng đợc duy trì và tăng lên. Giải quyết đợc vấn đề môi trờng sẽ làm hài hoà mối quan hệ giữa phát triển kinh tế và bảo vệ môi trờng, phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững.

Kiến nghị

1. Bản quy hoạch khai thác tổng hợp tài nguyên vùng bãi bồi bổ sung kinh phí đầu t cho hoạt động bảo vệ môi trờng. Để làm rõ sự cần thiết phải đầu t cho bảo vệ môi trờng, các nhà xây dựng quy hoạch nên tiến hành phân tích chi phí lợi ích cho các phơng án của hoạt động phát triển. Trong dự toán nhu cầu đầu t nên có khoản đầu t cho môi trờng, nên có phần đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội và môi trờng, hiệu quả của khoản kinh phí đầu t cho môi trờng để các cán bộ quản lý của huyện Kim Sơn, các cán bộ thực hiện quy hoạch nhận diện đợc vấn đề.

2. Hoạt động nuôi tôm quy mô lớn có tác động khá mạnh đến chất lợng môi trờng. Do vậy, kiến nghị Uỷ ban nhân dân huyện Kim Sơn nên tiến hành thực hiện đánh giá tác động môi trờng chi tiết cho hoạt động phát triển đã nêu. Cần chỉ rõ các tác động trớc mắt, các tác động lâu dài do tích luỹ ô nhiễm. ảnh hởng của chất lợng môi trờng đến năng suất và sản lợng nuôi tôm.

3. Các nhà xây dựng quy hoạch nên xây dựng các phơng án chi tiết hơn cho hoạt động bảo vệ môi trờng tại vùng bãi bồi nhằm duy trì chất lợng môi tr- ờng, đảm bảo cho việc khai thác lâu dài và bền vững vùng bãi bồi. Các hoạt động bảo vệ môi trờng muốn thiết thực và đi vào thực tế thì bẩn quy hoạch phải không chỉ đề xuất các hoạt động mà còn phải dự toán kinh phí cho hoạt động bảo vệ môi trờng. Hơn nữa, hoạt động bảo vệ môi trờng cần đợc sự ủng hộ của các nhà quản lý tại địa phơng. Do vậy, cần chỉ ra yếu tố lợi, hại của việc bảo vệ môi trờng và không bảo vệ môi trờng để các cán bộ và nhân dân huyện tích cực hơn trong hoạt động bảo vệ môi trờng.

4. Để bảo vệ môi trờng vùng bãi bồi, cần thực hiện các biện pháp đồng bộ nh: khôi phục rừng ngập mặn, tính toán lợng dân di c thích hợp cho vùng dự án, lắp đặt hệ thống kiểm tra chất lợng nớc trong đầm nuôi, hệ thống phòng trừ dịch bệnh tôm, xử lý nớc thải từ các đầm nuôi trớc khi đa ra môi trờng... Cần nghiên cứu các tác động tiêu cực của dự án đến nguồn tiếp nhận chất đổ thải để có giải pháp lựa chọn phơng án không những mở rộng, phát triển dự án mà còn đảm bảo không gây ảnh hởng lớn tới môi trờng hiện tại cũng nh tơng lai.

tôm là khá lớn. Tuy nhiên, để bản quy hoạch thực sự có tính khả thi, thực sự đem lại lợi ích lâu dài cho ngời dân vùng bãi bồi nói riêng và cho huyện Kim Sơn nói chung, chúng ta cần giáo dục nhận thức về môi trờng cho ngời dân. Việc tuyên truyền , phổ biến kiến thức về bảo vệ môi trờng cần đợc tiến hành song song với hoạt động phổ biến kỹ thuật nuôi tôm. Hoạt động này nhằm làm cho mỗi ngời dân đều tự nhận thức đợc vai trò và tác dụng của bảo vệ môi tr- ờng.

Tài liệu tham khảo.

1. Giáo trình Kinh tế môi trờng - Khoa Kinh tế, Quản lý môi tròng và Đô thị - Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội.

2. Giáo trình Quản lý môi trờng - Khoa Kinh tế, Quản lý môi tròng và đô thị - Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội.

3. Giáo trình Kinh tế kế hoạch hoá vùng - Khoa Kinh tế, Quản lý môi tròng và đô thị - Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội.

4. Giáo trình Đánh giá tác động môi trờng - Khoa Kinh tế, Quản lý môi tr- òng và đô thị - Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội.

5. Giáo trình Phân tích chi phí - lợi ích - Khoa Kinh tế, Quản lý môi tròng và đô thị - Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội.

6. Giáo trình Kinh tế phát triển - Khoa Kinh tế phát triển - Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội.

7. Giáo trình Kinh tế đầu t - Khoa Kinh tế đầu t - Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội.

8. Quy hoạch tổng thể khai thác và sử dụng hợp lý vùng bãi bồi ven biển Kim Sơn, Ninh Bình.- Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển vùng -2001.

9. Sổ tay kỹ thuật nuôi tôm biển-Viện nghiên cứu hải sản - Nhà xuất bản nông nghiệp - 1995

10. Tài liệu hớng dẫn đào tạo nguồn lực đánh giá tác động môi trờng - Cục Môi trờng 1997.

11. Đề tài KHCN 07-04 Nghiên cứu biến động môi trờng do thực hiện quy hoạch phát triển kinh tế xã hội, các biện pháp kiểm soát bảo đảm phát triển bền vững.- Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển vùng, 12/2000.

12. Mô tả và hớng dẫn sử dụng mô hình tăng trởng kinh tế - dự án Vie 89- 034

13. Luật môi trờng Việt Nam.

14. Sách: 200 câu hỏi đáp về môi trờng - Cục môi trờng - 2000. 15. Hạch toán tài nguyên rừng Quảng Ninh - Vietpro-2020.

16. Kế hoạch hành động môi trờng 2001-2005 - Cục môi trờng và IUCN. 17. Economy and Environment, Case studies in Vietnam - David Glover

Một phần của tài liệu “Bước đầu nghiên cứu mối quan hệ giữa môi trường và phát triển trong quy hoạch khai thác vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn” (Trang 65 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w