Những yếu tố tích cực và hạn chế của bản quy hoạch xét trên quan điểm kinh tế môi trờng.

Một phần của tài liệu “Bước đầu nghiên cứu mối quan hệ giữa môi trường và phát triển trong quy hoạch khai thác vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn” (Trang 46 - 50)

trên quan điểm kinh tế môi trờng.

3.1. Các yếu tố tích cực

- Khai thác tối đa tiềm năng thuỷ sản của vùng bãi bồi bằng việc chuyển đuổi mục đích sử dụng đất sang nuôi thủy sản. Diện tích đất không sử dụng của khu vực bãi bồi từ 752.44 ha năm 2000 giảm xuống còn 125 ha vào năm 2005 và 0 ha vào năm 2010. Diện tích nuôi tôm toàn vùng đến năm 2005 là 1.912 ha và đến năm 2010 là 2.192 ha.

- Có tốc độ chuyển đổi cơ cấu kinh tế nhanh và dứt điểm theo hớng tăng giá trị kinh tế của hoạt động nuôi trồng thuỷ sản, đặc biệt là hoạt động nuôi tôm.

- Đa tiến bộ khoa học và sản xuất, diện tích nuôi thâm canh, với quy trình kỹ thuật phức tạp hơn nhng cho năng suất cao hơn sẽ thay thế dần diện tích nuôi theo phơng pháp quảng canh.

- Phát triển kinh tế xã hội, nâng cao mức sống của ngời dân. Vùng bãi bồi Kim Sơn sẽ góp phần mạnh mẽ vào phát triển kinh tế xã hội toàn huyện Kim Sơn, góp phần giải quyết việc làm cho nhiều lao động nông nghiệp, xoá đói giảm nghèo và bớc đầu giúp ngời dân làm giàu trên chính mảnh đất quê hơng của họ. Quy

hoạch khai thác vùng bãi bồi đáp ứng cho chủ trơng chung của Đảng và Nhà nớc là công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn.

Khai thác bãi bồi đảm bảo hiệu quả kinh tế cao. Trớc đây khai thác các bãi bồi là để khẩn hoang di dân, tạo thêm đất nông nghiệp và nơi ở cho số dân nghèo khổ không có đất canh tác ở nội đồng. Vào những thời kỳ đó hiệu quả nhằm đạt đợc là tạo dựng nơi sinh sống cho một bộ phận dân c. Lúc này vấn đề hiệu quả kinh tế thờng không đợc đặt ra mà điều quan trọng là đạt đợc hiệu quả xã hội.

Trong việc khai thác bãi bồi đã chú ý đến hiệu quả kinh tế bên cạnh hiệu quả xã hội, thông qua việc đạt đợc hiệu quả kinh tế để thực hiện các hiệu quả xã hội. Trong việc khai thác bãi bồi hiệu quả kinh tế thể hiện ở sử dụng đất đai, mặt nớc, sử dụng đồng vốn, sử dụng sức lao động mang lại lợi nhuận cao. Vốn đầu t cần đợc thu hồi nhanh trong thời gian ngắn. Hiệu quả kinh tế còn thể hiện ở sự lựa chọn ngành sản xuất, phơng thức sản xuất mang lại hiệu quả kinh tế cao. Điều này khác với khai hoang lấn biển trớc đây ở chỗ ngày trớc ngời ta lo trồng cây lơng thực để có cái ăn cho nông dân đi khai hoang là chính.

Khai thác bãi bồi đã tính đến các hiệu quả xã hội. Dân số nớc ta nói chung và của huyện huyện Kim Sơn ngày càng tăng lên trong khi đất đai nông nghiệp trong nội đồng ngày càng giảm đi do phải chuyển mục đích sử dụng đất sang phát triển giao thông, xây dựng các công trình văn hoá, các công trình phúc lợi, công trình công nghiệp..v.v... Số diện tích đất nông nghiệp tính bình quân cho mỗi ngời dân ngày càng giảm, vì vậy, bãi bồi là nguồn lợi do thiên nhiên mang lại, đã đợc quy hoạch khai thác, sử dụng có hiệu quả, trớc hết là để tăng diện tích đất sản xuất cho nông dân. Bãi bồi đợc khai thác sẽ góp phần nâng cao đời sống nhân dân địa phơng, đảm bảo cho họ cuộc sống ổn định và ấm no.

3.2. Các yếu tố hạn chế xét trên quan điểm kinh tế và môi trờng.

Để đánh giá tính đúng đắn của bản quy hoạch khai thác vùng bãi bồi cần phải đợc sự xem xét của nhiều chuyên gia trên nhiều lĩnh vực nh kinh tế, thuỷ lợi, đất và sử dụng đất... Chuyên đề này chỉ xem xét bản quy hoạch trên góc độ môi tr- ờng, góc độ kinh tế môi trờng.

Với cách nhìn nhận nh vậy, có thể nói bản quy hoạch cha giải quyết triệt để vấn đề lợi ích ích trớc mắt và lợi ích lâu dài trong việc khai thác vùng bãi bồi, cụ thể

là cha dành một khoản kinh phí thích đáng đầu t cho môi trờng. Có hai lý do để khẳng định điều đó

Thứ nhất, mặc dù các nhà quy hoạch giải quyết khá tốt vấn đề ô nhiễm môi trờng trong khu nội đầm bằng cách thiết kế các ao trung gian để lu trữ nớc thải, làm lắng đọng các chất bẩn. Việc làm ao trung gian khiến cho lợng nớc thải trớc khi thải ra hoặc trớc khi lấy vào đều đợc sử lý sơ bộ, đảm bảo yêu cầu của kỹ thuật nuôi. Tuy nhiên, việc sử lý nớc thải nh đã nêu là không triệt để. Nớc thải từ một đầm thải ra có thể đạt yêu cầu về các chỉ tiêu thải. Khi lợng thải đó phát sinh trên toàn vùng, với một khối lợng thải lớn thì tất yếu sẽ có sự tích luỹ ô nhiễm. Nói cách khác, chất thải của một đầm không làm ô nhiễm nhng chất thải của nhiều đầm nuôi tôm sẽ làm ô nhiễm trên quy mô vùng. Đến khi môi trờng chung bị ô nhiễm sẽ ảnh hởng trực tiếp đến môi trờng trong đầm dẫn đến suy giảm năng suất nuôi. Không đạt hiệu quả phát triển bền vững.

Một ví dụ cho việc không giải quyết đợc vấn đề môi trờng chung là: Sau mỗi vụ nuôi tôm, ở đáy đầm thờng để lại một lợng bùn dày khoảng 20 cm. Lợng bùn này là kết quả của lợng thức ăn nuôi tôm lắng đọng, xác tôm, và các chất thải khác lắng đọng trong quá trình luôn chuyển nớc từ ngoài vào trong đầm. Để phòng trừ bệnh hại tôm, để đạt năng suất cao trong mùa vụ tới, các quy trình công nghệ nuôi tôm mới nhất đều khuyến nghị phải nạo vét hết lợng bùn này ra khỏi đầm. Cách sử lý đơn giản nhất là nạo vét và đổ ra khu đất trống gần nhất. Do vậy, nếu không quy hoạch khu đổ thải ngay từ bây giờ, nếu không bỏ chi phí để vận chuyển lợng bùn thải đó đến một khu vực nhất định thì lợng bùn đó sẽ đợc đổ thải một cách bừa bãi, sau đó theo các dòng dẫn nớc chảy trở lại vào các đầm hoặc theo ma rửa trôi xuống các đầm nuôi. Điều này sẽ là góp phần gây ra hiện tợng ô nhiễm môi trờng nuôi tôm, làm giảm năng suất, gây thiệt hại về kinh tế. Tuy nhiên, vấn đề là ở chỗ, việc hy sinh một diện tích đất nhất định làm khu vực đảm bảo duy trì chất lợng môi tr- ờng cha đợc chấp nhận, việc tạo cơ chế cho sự phối hợp giữa các chủ đầm trong công tác bảo vệ môi trờng cha đợc chú trọng. Nh vậy, vấn đề môi trờng cha đợc giải quyết triệt nếu xét trên quan điểm xã hội.

Thứ hai, trong dự toán đầu t không tính đến chi phí cho hoạt động bảo vệ môi trờng chung toàn vùng. Các nhà quy hoạch khi xây dựng dự toán đầu t chỉ xét đến chi phí đầu t cho yếu tố môi trờng nội đầm. Tuy nhiên, vấn đề môi trờng nội đầm là do yếu tố kỹ thuật nuôi tôm quy định. Việc hạch toán chi phí đó vào sản

khoản đầu t để giải quyết vấn đề môi trờng chung trong toàn khu vực dẫn đến hoạt động bảo vệ môi trờng chung không có kinh phí để thực hiện. Do vậy, trong tơng lai, hoạt động này sẽ không đợc chú trọng đúng mức. Hơn nữa, việc không dự toán khoản kinh phí cho bảo vệ môi trờng chung cho toàn vùng dẫn đến việc hạch toán không chính xác hiệu quả kinh tế xã hội trên quy mô vùng.

Chơng III. Dự báo một số vấn đề môi trờng

do thực hiện quy hoạch phát triển hoạt động nuôi tôm và vấn đề hiệu quả kinh tế.

Một phần của tài liệu “Bước đầu nghiên cứu mối quan hệ giữa môi trường và phát triển trong quy hoạch khai thác vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn” (Trang 46 - 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w