Các nguồn thả

Một phần của tài liệu “Bước đầu nghiên cứu mối quan hệ giữa môi trường và phát triển trong quy hoạch khai thác vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn” (Trang 52 - 54)

I. Hớng giải quyết vấn đề môi trờng trong quy hoạch và dự báo những vấn đề phát sinh.

1.2.1.Các nguồn thả

Hai nguồn thải chính có khả năng truyền bệnh và gây ô nhiễm môi trờng bên trong và bên ngoài khu vực dự án đó là nớc và bùn thải.

a. Nớc thải

Hiện nay, cha có những nghiên cứu cụ thể, chi tiết về các thành phần trong nguồn nớc thải cũng ảnh hởng của nó đến nguồn tiếp nhận nớc thải từ các ao nuôi tôm. Trên thực tế vì tính nghiêm trọng của vấn đề môi trờng mà ngời ta chỉ đa ra những khuyến cáo ngắn nh: “Trong các ao nuôi thâm canh, một l- ợng thức ăn do tôm không ăn hết có xu hớng tích luỹ dới đáy ao. Nếu lợng thức ăn này đợc thải vào nguồn nớc tự nhiên sẽ gây nên các ảnh hởng tiêu cực đến môi trờng ví dụ hiện tợng phú dỡng” hoặc “Nguồn nớc tháo ra từ các trại nuôi tôm có chứa hai sản phẩm phụ cốt yếu là: các chất dinh dỡng và các chất rắn lơ lửng, dẫn đến làm giảm chất lợng nguồn nớc tự nhiên cũng nh môi trờng ven biển”( Nguồn: Hớng dẫn quy hoạch, quản lý vùng và trại nuôi tôm - Bộ thuỷ sản - Viện kinh tế và quy hoạch thuỷ sản)

Do đó vấn đề này cần đợc nghiên cứu một cách chi tiết và đầy đủ hơn để đi đến kết luận về sự ảnh hởng của nó đến môi trờng xung quanh khu vực dự án. Chủ dự án có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan môi trờng và quản lý môi trờng trong việc nghiên cứu này.

b. Lợng bùn thải.

Khi mức độ thâm canh trong các ao nuôi ngày càng cao thì hàm lợng bùn tích tụ tại các đáy ao nuôi ngày càng nhiều. Lợng bùn này đợc tạo thành do sự xói mòn lớp đất trên bờ ao nuôi, chất bài tiết của tôm, lợng thức ăn d thừa và sản phẩm phân huỷ chất hữu cơ trong các ao nuôi cũng nh các chất tích tụ trong quá trình thay nớc. Đã có các số liệu cho thấy tại các ao nuôi tôm Thái Lan, lợng bùn ớt tích tụ trong 1 vụ nuôi tôm khoảng 134 tấn/ha.

Nghiên cứu tập tính ăn của tôm tại các trại nuôi tôm đã xác định 77,5% lợng đạm và 85% lợng phốt pho đợc bón vào ao nuôi đã bị hao hụt trong môi trờng nuôi. Do đó trong các ao nuôi thâm canh, hiệu suất sử dụng thức ăn rất thấp và cũng dễ gây ra hiện tợng ô nhiễm. Nền đáy ao nuôi, đặc biệt là lớp bùn đáy ao có chứa một lợng lớn vật chất hữu cơ gây ô nhiễm sau mỗi vụ nuôi. Theo kết quả tính toán của một số mô hình nuôi tôm tại Thái Lan cho thấy:

 Mỗi kg bùn có chứa 13,6mg H2S; 45,9mgNH3-N; 0,2mg NO2-N; 0,4mg NO3N; 1,2mg PO4; pH trung bình 5,8 và lợng vật chất hữu cơ chiếm 16%.

 1 ha ao nuôi trong một vụ tích tụ 134 tấn có chứa 1822,4mg H2S; 6150,6mg NH3-N; 26,8mg NO2-N; 53,6mg NO3N; 160,8mg PO4.

 Trên 10 ha nuôi trong một vụ sẽ tích tụ một lợng bùn ớt có chứa 18.224mg H2S; 61506mgNH3-N; 268mg NO2-N; 536mg NO3N; 1608mg PO4.

 Mỗi năm nuôi 2 vụ thì lợng bùn ớt tính tụ sẽ chứa 36.448mg H2S; 123.012mgNH3-N; 536mg NO2-N; 1072mg NO3N; 3216mg PO4.

 Dự án thực hiện trong ba năm thì lợng bùn ớt tích tụ sẽ chứa 109.344mg H2S; 369036 mgNH3-N; 1608mg NO2-N; 3216mg NO3N; 9648mg PO4. Nh vậy, với thời gian và diện tích dự án đã xác định, chúng ta hoàn toàn có thể tính đợc khối lợng các chất nói trên trong lợng bùn tích tụ. Những số liệu đó sẽ là căn cứ giúp chúng ta dự đoán các tác động xấu tới môi trờng trong và ngoài khu vực dự án.

Nớc thải và bùn thải từ các đầm nuôi tôm công nghiệp đang là vấn đề rất mới mẻ đối với hoạt động bảo vệ môi trờng, nên những yếu tố khác nh hiện t- ợng bốc hơi, hiện tợng giải phóng axit,... từ các đầm nuôi cha đợc quan tâm và nghiên cứu một cách cụ thể. Trong tơng lai, khi dự án thực hiện những yếu tố trên phải đợc đánh giá chi tiết và đầy đủ. Chủ dự án phải có trách nhiệm phối hợp với các cơ quan môi trờng và quản lý môi trờng.

Không thể chữa trị bệnh hiệu quả khi các bệnh tôm đã xẩy ra trong đầm nuôi, hoặc nuôi dỡng các loại tôm đã bị nhiễm bệnh từ đầu. Cách tốt nhất để phòng tránh bệnh cho tôm ngoài việc thực hiện quản lý chăn nuôi tốt còn cần nắm các thông tin chi tiết về các loại bệnh tôm để có thể kiểm soát chặt chẽ các loại tôm mới nhập về cũng nh lúc đang nuôi dỡng. Các bệnh thông thờng gặp ở tôm là:

- Ký sinh trùng gây bệnh: Gây ra bệnh mang đen, bệnh Fusarium, bệnh dộp thân cho tôm:

- Các lây nhiễm vi khuẩn: Bệnh do vi khuẩn hình dấu phẩy phát quang (Luminous Vibriosis), bệnh do vi khuẩn hình dấu phẩy.

- Lây nhiễm vi rút: bệnh tôm sú Baculovirus, bệnh vi rút HPV, bệnh đầu vàng (YHD), bệnh đốm trắng.

Một phần của tài liệu “Bước đầu nghiên cứu mối quan hệ giữa môi trường và phát triển trong quy hoạch khai thác vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn” (Trang 52 - 54)